(Đề 1)
Câu 1: Chuyển động cơ học là sự thay đổi
A. khoảng cách của vật chuyển động so với vật mốc.B. vận tốc của vật.
C. vị trí của vật so với vật mốc. D. phương, chiều của vật.
Câu 2: Theo dương lịch, một ngày được tính là thời gian chuyển động của Trái Đất quay một vòng quanh vật làm mốc là
A. trục Trái Đất.     B. Mặt Trời. C. Mặt Trăng.     D. Sao Hoả.
Câu 3: Dụng cụ để xác định sự nhanh chậm của chuyển động của một vật gọi là
A. vôn kế.     B. nhiệt kế.     C. tốc kế.     D. ampe kế.
Câu 4: Thành tích của một học sinh trong giải điền kinh ở nội dung chạy cự li 1000m với thời gian là 2 phút 5 giây. Vận tốc trung bình của học sinh đó là
A. 40m/s.     B. 8m/s.     C. 4,88m/s.     D. 120m/s,
Câu 5: Một máy bay cất cánh từ Thành phố Hồ Chí Minh đi Hà Nội trên đường bay dài 1260km, với vận tốc trung bình 200m/s. Thời gian bay là
A. l,45h.     B. l,75h.     C. 1,15h.     D. 2h.
Câu 6: Hình nào sau đây mô tả hai lực cân bằng?
/
A. Hình (a)     B. Hình (b)     C. Hình (c)     D. Hình (d)
Câu 7: Khi xe ô tô đang chuyển động trên đường thì đột ngột phanh, hành khách trên xe bị xô về phía trước là do
A . lực ma sát.     B. trọng lực.     C. quán tính.     D. lực đàn hồi
Câu 8: Khi rửa rau sống, trước khi dọn lên đĩa, người ta thường để rau vào rổ và vẩy mạnh cho nước văng ra, rau ráo bớt nước. Đó là dựa vào tác dụng của
A. lực ma sát.     B. quán tính.     C. trọng lực.     D. lực đàn hồi.
Câu 9: Khi chuyển các kiện hàng từ trên cao xuống đất bằng mặt phăng nghiêng thì giữa kiện hàng và mặt phăng nghiêng xuất hiện
A. lực ma sát trượt. B. trọng lực. C. lực ma sát lăn. D. lực ma sát nghỉ.
Câu 10: Vật chỉ chịu tác dụng của hai lực. Cặp lực nào sau đây làm vật đứng yên thì tiếp tục đứng yên?
A. Hai lực cùng cường độ, cùng phương. B. Hai lực cùng phương, ngược chiều.
C. Hai lực cùng phương, cùng cường độ, cùng chiều. D. Hai lực cùng đặt lên một vật, cùng cường độ, có phương cùng năm trên một đường thẳng, ngược chiều.
(Đề 2)
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Chuyển động cong là chuyển động tròn. B. Chuyển động tròn là chuyển động cong.
C. Hai vật cùng chuyển động so với vật thứ ba thì hai vật này đứng yên đối với nhau.
D. Hai vật cùng đứng yên so với vật thứ ba thì hai vật này chuyển động đối với nhau.
Câu 2: Công thức nào sau đây dùng để tính vận tốc trung bình của một chuyển động?
A. v = t/s     B. V = t.s     C. v = s/t     D. s = v/t
Câu 3: Chuyển động cùa đầu van xe đạp so với vật mốc là mặt đường khi xe chuyển động thẳng trên đường là chuyển động
A. thẳng. B. tròn.
C. cong.
D. phức tạp, là sự kết hợp giữa chuyển động thẳng với chuyển động tròn.
Câu 4: Hai xe khởi hành đồng thời tại hai địa điểm A, B cách nhau quãng đường AB = s, đi cùng chiều nhau, với vận tốc mỗi xe là v1 > v2. Sau thời gian t hai xe gặp nhau. Ta có
A. s = (v1 + v2).t     B. S = (v2 – v1 ).t C. s = (v1 – v2).t     D. Cả A, B, C đều sai
Câu 5: Nói vận tốc là 4m/s nghĩa là bằng
A. 144km/h.     B.14,4km/h.     C. 0,9km/h.     D. 9km/h.
Câu 6: Chọn câu trả lời sai. Một vận động viên bơi lội bơi sáu vòng dọc theo hồ bơi có chiều dài 90m hết 10 phút. Vận tốc trung bình của người đó là
A. 6,48 km/h    
nguon VI OLET