TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP
Lớp bồi dưỡng: CDNN GV THCS hạng II
Họ và tên: Võ Văn Lập . Ngày 03 tháng 10 năm sinh: 1980
BÀI KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ 8
(Thanh tra, kiểm tra và một số hoạt động đảm bảo chất lượng trường THCS)
Câu hỏi:
Theo cô (thầy), nâng chuẩn trình độ đào tạo giáo viên trung học cơ sở từ cao đẳng lên đại học (theo Điều 72 của Luật Giáo dục 2019 có hiệu lực từ 1/7/2020) có nâng cao chất lượng giáo dục trung học cơ sở không? Tại sao?
Trả lời

Nâng chuẩn trình độ: Tạo điều kiện thuận lợi nhất cho giáo viên
Không làm tăng áp lực về việc thiếu GV
- Điều dư luận xã hội quan tâm nhất là việc giải quyết bài toán giữa cử GV đi đào tạo nâng chuẩn và vấn đề thiếu GV, nhất là cấp học mầm non và tiểu học, vậy phải giải bài toán này như thế nào?
- Trước khi Luật Giáo dục được thông qua, Bộ GD&ĐT đã hoàn thành việc xây dựng cơ sở dữ liệu ngành về đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục. Vì vậy, có thể nói, khi triển khai xây dựng dự thảo Nghị định, Bộ GD&ĐT đã có một bức tranh khá đầy đủ về hiện trạng đội ngũ nhà giáo, CBQL giáo dục trong toàn quốc từ độ tuổi, cấp học, môn học và trình độ đào tạo. 
Hệ thống cơ sở dữ liệu nêu trên cũng đã được triển khai đến từng cơ sở giáo dục của 63 tỉnh/thành phố, giúp Bộ GD&ĐT cũng như các địa phương khai thác, sử dụng cơ sở dữ liệu trong công tác quản lý. Theo đó, Bộ GD&ĐT có đầy đủ số liệu về GV mầm non, tiểu học, THCS phải thực hiện nâng trình độ chuẩn, làm căn cứ hướng dẫn các địa phương xây dựng kế hoạch và cử GV tham gia đào tạo nâng chuẩn phù hợp với điều kiện thực tế của GV và từng trường, không làm tăng áp lực về việc thiếu GV. 
Bên cạnh đó, Bộ GD&ĐT cũng chỉ đạo các cơ sở đào tạo GV thực hiện các hình thức đào tạo linh hoạt, phù hợp với đối tượng GV vừa làm, vừa học như: Học tích lũy tín chỉ, từ xa, tập trung, trực tuyến, trực tuyến kết hợp với tập trung. Đặc biệt là việc nâng trình độ chuẩn của GV được thực hiện từ ngày 1/7/2020 đến hết ngày 31/12/ 2030 (10 năm) và được chia làm 2 giai đoạn. Đây là tiền đề để các cơ sở giáo dục xác định thời điểm cử GV đi đào tạo mà không làm ảnh hưởng đến việc thiếu GV của các trường và tạo điều kiện thuận lợi nhất cho GV vừa làm, vừa học hiệu quả, chất lượng. Theo dự tính, mỗi năm, mỗi tỉnh/thành phố chỉ cử đi đào tạo khoảng 142 GV mầm non, 185 GV tiểu học, 81 GV THCS.
Chính sách và quyền lợi khi GV tham gia đào tạo nâng chuẩn được thực hiện như thế nào?
- Trong quá trình thực hiện lộ trình nâng chuẩn trình độ đào tạo, các GV vẫn thực hiện nhiệm vụ giảng dạy của mình. Chế độ, chính sách của GV vẫn thực hiện theo các quy định hiện hành. Quyền lợi, trách nhiệm của thầy cô tham gia đào tạo nâng chuẩn được quy định rõ ràng, theo hướng tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho đội ngũ để không ảnh hưởng nhiều đến cuộc sống, công việc của GV. 
Dự kiến GV tham gia đào tạo nâng trình độ chuẩn được miễn học phí. Kinh phí thực hiện lộ trình nâng trình độ chuẩn của GV được đảm bảo từ nguồn tài chính của các đơn vị sự nghiệp công lập do Nhà nước cấp bổ sung theo phân cấp ngân sách hiện hành; đóng góp của GV và các nguồn kinh phí khác theo quy định của pháp luật.
Để thực hiện có kết quả lộ trình đào tạo nâng trình độ chuẩn của GV, việc cần làm của các địa phương trong thời gian tới là gì, 
- Các địa phương, cơ sở giáo dục cần chủ động rà soát danh sách GV thuộc đối tượng phải thực hiện nâng chuẩn trình độ; xây dựng kế hoạch thực hiện và chủ động điều tiết số lượng GV tham gia đào tạo nâng chuẩn phù hợp với điều kiện thực tế; có phương án bố trí, sắp xếp GV hợp lý để không xảy ra tình trạng thiếu GV; bố trí kinh phí để thực hiện theo kế hoạch 5 năm và hàng năm đã xác định; phối hợp chặt chẽ với các cơ sở đào tạo GV trong việc quản lý, giám sát học tập của các GV được cử đi đào tạo.
Nâng chuẩn giáo viên: Động lực để ngành Giáo dục bứt phá
Động lực để thực hiện chương trình GDPT mới
Theo quy định tại Điều 72 Luật Giáo dục năm 2019, từ ngày 1/7/2020, giáo viên phải
nguon VI OLET