ĐỀ 1
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Môn TOÁN LỚP 6
Thời gian: 60 phút


Câu 1:(1,5điểm)
1/ Cho tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 6 và nhỏ hơn 11. Hãy viết tập hợp A bằng hai cách.
2)Cho các số sau: 125 ; 5834; 675
a) Số nào chia hết cho 2
b) Số nào chia hết cho cả 3 và 5
Câu2:(3,5điểm)
a) Tính (-6 ) - |-11|
b)Thực hiện phép tính{210 : [16 + 3.(6 + 3. 22 )]} – 3
c) Tính nhanh nhất có thể: 35.23 + 64.65+ 41.35
d) Tìm x , biết : (2x – 4) . 3 = 64: 62
Câu 3:(1,5điểm)
Một lớp 6 có 24 bạn nữ và 20 bạn nam được chia thành tổ để số nam và số nữ được chia đều vào các tổ. Hỏi chia được nhiều nhất bao nhiêu tổ? Khi ấy tính số bạn nam và số bạn nữ của mỗi tổ.
Câu 4:(2,5điểm)
ChođườngthẳngxyvàđiểmOnằmtrênđườngthẳngđó. TrêntiaOylấyđiểmEsaochoOE = 4cm, lấy điểm F sao cho OF = 7cm. TrêntiaOx lấyđiểmGsaochoOG = 4cm.
a) TrongbađiểmO, E, Fthìđiểmnàonằmgiữahaiđiểmcònlại ? Vìsao ?
b)TínhđộdàiđoạnthẳngEF ?
c) Hãy chobiếtđiểmOcólàtrungđiểmcủađoạnthẳngEGkhông ?
Câu 5 (1điểm)
Tính giá trị của biểu thức: A = 2019.20182018 – 2018.20192019
-------------------Hết--------------------


ĐÁP ÁN


CÂU
ĐÁPÁN
ĐIỂM

Câu 1
(1,5đ)
1) cách 1 : A = {7;8;9;10}
Cách 2: A ={xN/ 60,5
0,5



2) a) 5834
b) 675
0,25
0,25


Câu 2
(3,5đ)
(-6 ) - |-11| = (-6) – 11
= -17
0,25
0,25



 b) {210 : [16 + 3.(6 + 3. 22 )]} – 3 = {210 : [16 + 3.(6 + 12)]} – 3
= {210 : [16 + 3. 18]} – 3
= {210 : 70} – 3
= 3 – 3 = 0
0,25
0,25
0,25
0,25



c) 35.23 + 64.65+ 41.35 = (35.23 + 41.35) + 64.65
= 35.64 + 64.65
= 64(35 + 65)
= 64. 100 = 6400
0,25
0,25
0,25
0,25



d) (2x – 4) . 3 = 64: 62
(2x – 4) . 3 = 62
2x – 4= 36 : 3
2x = 12 + 4
x = 16 : 2 = 8

0,25
0,25
0,25
0,25

Câu 3
(1,5đ)
Gọi a là số tổ chia được nhiều nhất cần tìm. (a N).
Vì 24 chia hết cho a và 20 chia hết cho a nên a ƯCLN(24, 20).
Ta có: 24 = 23.3 ; 20 = 22.5
ƯCLN(24, 20)=22 = 4
Do đó, số nữ mỗi tổ là: 24 : 4 = 6 (bạn)
Số nam mỗi tổ là: 20 : 4 = 5 (bạn)
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

Câu 4
(2,5đ)
/
0,5





a) Trong 3 điểm O, E, F thì điểm E nằm giữa hai điểm còn lại vì OE < OF (4 < 7)
b) Vì điểm E nằm giữa hai điểm O và F nên ta có OE + EF = OF
Thay OE = 4cm, OF = 7cm, ta có: 4 + EF = 7
EF = 7 – 4 = 3(cm).
c) Vì O là gốc chung của hai tia đối nhau OE và OG nên điểm O nằm giữa E và G.
Mặt khác OE = OG = 4cm nên O là trung điểm EG.
0,5

0,5
0,25
0,25
0,25

0,25

Câu 5
(1,0đ)
A = 2019.20182018 – 2018.20192019
= 2019.(20180000 + 2018)
nguon VI OLET