KẾ HOẠCH DẠY HỌC

I. Khung thời gian năm học:
Cả năm 35 tuần, 53 tiết
Học kì I: 18 tuần x 02 tiết/tuần = 36 tiết
Học kì II: 17 tuần x 01 tiết/tuần = 17 tiết
II. Chế độ cho điểm:
Hệ số

HK
Hệ số 1

Hệ số 2

Học kì


M
V
TH



Học kì I
1
2

1
1

Học kì II
1
2

1
1

III. Các chủ đề trong năm học:
TT
Tên chủ đề
Tên các tiết/
bài học trong chủ đề
Số tiết dạy chủ đề

1
Chủ đề: Phong trào công nhân cuối thế kỉ XVIII đến đầu thế kỉ XX
- Bài 4. Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác
- Bài 7. Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX.
- Bài 17. Mục I.2 Cao trào cách mạng 1918 - 1923. Quốc tế cộng sản.
04

2
Chủ đề: Sự phát triển khoa học, kĩ thuật, văn hóa thế kỉ XVIII - XIX.
- Bài 8. Sự phát triển của kĩ thuật, khoa học, văn học và nghệ thuật thế kỉ XVIII - XIX.
- Bài 22. Sự phát triển văn hoá, khoa học - kĩ thuật thế giới nửa đầu thế kỉ XX
03

3
Chủ đề: Những chuyển biến kinh tế xã hội ở Việt Nam và phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918
- Bài 29. Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến kinh tế xã hội ở Việt Nam
- Bài 30. Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918
04

IV. Kế hoạch giảng dạy chi tiết:
Tuần
Tiết
Bài
Tên bài/chủ đề dạy
Ghi chú /
Điều chỉnh

1
1 + 2
1
Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên


2
3 + 4
2
Cách mạng tư sản Pháp (1789 - 1794)
- Mục I.3 Đấu tranh trên mặt trận tư tưởng (tập trung vai trò của cuộc đấu tranh trên mặt trận tư tưởng)
- Mục II và III (hướng dẫn học sinh lập niên biểu các sự kiện chính. Nêu được phát triển của cách mạng)

3
5
3
Chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi thế giới
- Mục I.2 Cách mạng công nghiệp ở Pháp, Đức (hướng dẫn học sinh lập bảng thống kê những phát minh quan trọng)
- Mục II. 1 Các cuộc cách mạng tư sản thế kỉ XIX (không dạy)


6
5
Công xã Pa-ri


4
7+ 8
6
Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
Mục II. Chuyển biến quan trọng của các nước đế quốc (không dạy)

5
9
9
Ấn Độ thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX
Mục II. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ (chủ yếu nêu tên, hình thức phong trào đấu tranh tiêu biểu và ý nghĩa của phong trào)


10
10
Trung Quốc giữa thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
Mục II. Phong trào đấu tranh của nhân dân cuối thế kỉ XIX đầu XX (hướng dẫn học sinh lập niên biểu)

6
11
11
Các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
Mục II. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc (tập trung vào quy mô, hình thức đấu tranh chủ yếu của nhân dân các nước Đông Nam Á. Nêu nguyên nhân thất bại)


12
12
Nhật Bản giữa thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
Mục III. Cuộc đấu tranh của nhân dân lao động Nhật Bản (không dạy)

7
13 + 14
13
Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)




14
Ôn tập lịch sử thế giới cận đại (từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1917)
Học sinh tự đọc cả bài

8
15

Ôn tập



16

Kiếm tra giữa kì I


9
17
15
Cách mạng tháng 10 Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917 - 1921)
Mục I. Hai cuộc cách mạng ở nước Nga năm 1917 (chú ý trình bày được những sự kiện chính)



18
15
Cách mạng tháng 10 Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917 - 1921) (tiếp theo
nguon VI OLET