Ngày soạn: / / 202
Ngày dạy: / / 202

BÀI MỞ ĐẦU
Tuần 1- Tiết 1
- GIỚI THIỆU MÔN HỌC ÂM NHẠC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
- TẬP HÁT QUỐC CA

Mục tiêu:
- HS có những hiểu biết sơ lược về nghệ thuật âm nhạc.
- Nắm sơ lược về các phân môn: Học hát, nhạc lí, TĐN, âm nhạc thường thức.
- Ôn tập lại bài hát Quốc ca
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Đàn ocgan
- máy nghe nhạc, giới thiệu các bài hát lớp 6.
2. Học sinh: SGK, vở ghi
C. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức và kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ: không
3. Bài mới: Giới thiệu bài mới vào nội dung bài học.

HĐ CỦA GV
NỘI DUNG – GHI BẢNG
HĐ CỦA HS

GV ghi bảng

GV yêu cầu
GV hỏi

GV thuyết trình




GV ghi bảng
GV thuyết trình











GV ghi bảng

















GV giới thiệu



GV đệm đàn


GV treo tranh

GV hỏi
GV nhận xét
I. Giới thiệu môn học âm nhạc:
1. Khái niệm về âm nhạc.
- Đọc SGK/5
? Âm nhạc là gì? Muốn hiểu được âm nhạc chúng ta phải làm gì?
- Âm nhạc là nghệ thuật của những âm thanh đã được chọn lọc để diễn tả toàn bộ thế giới tinh thần của con người.
- Muốn nghe và hiểu được âm nhạc chúng ta phải học tập và thường xuyên tiếp xúc với âm nhạc.
2. Giới thiệu chương trình âm nhạc:
Chương trình âm nhạc trong trường THCS gồm 3 nội dung:
a. Học hát: có 8 bài (1 dân ca VN, 1 bài hát nước ngoài, còn lại là các ca khúc thiếu nhi được ưa thích).
b. Nhạc lí và TĐN:
- Nhạclí: Giới thiệu các kiến thức âm nhạc cơ bản.
- TĐN: Xướng âm
c. Âm nhạc thường thức: Nghe giới thiệu về các nhạc sĩ nổi tiếng thế giới và VN, giới thiệu về dân ca VN, các nhạc cụ dân tộc, nhạc cụ phương Tây…
II. Tập hát: Quốc ca (Tiến quân ca)
Nhạc và lời: Văn Cao


- Bài hát được sáng tác năm 1944
- Tại kì họp Quốc Hội đầu tiên của nước VN Dân chủ cộng hoà, bài hát được chọn làm quốc ca.
- Đệm đàn cho hs trình bày => GV nghe và chỉnh sửa những chỗ cần thiết.
*. Lồng ghép Giáo Dục Quốc Phòng:
- Cho HS xem tranh ảnh có liên quan đến bài quốc ca.
- Nêu ý nghĩa của bài quốc ca.
- Nhận xét phần ý nghĩa của học sinh vừa nêu và chốt ý nghĩa bài quốc ca
HS ghi bài

HS đọc SGK
HS trả lời

HS nghe và ghi bài




HS ghi bài
HS nghe












HS ghi bài

















HS nghe



HS trình bày


HS xem tranh

HS trả lời
HS lắng nghe

4. Củng cố Cả lớp trình bày lại bài hát Quốc ca
5. Dặn dò: Nhắc HS về chuẩn bị bài mới và sưu tầm một số bài hát của nhạc sĩ Phạm Tuyên





Ngày soạn: / / 202
Ngày dạy: / / 202

Tuần 2 - Tiết 2:

- HỌC HÁT: BÀI TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ
- BÀI ĐỌC THÊM: ÂM NHẠC Ở QUANH TA

A. Mục tiêu:
- HS biết tác giả của bài Tiếng chuông và ngọn cờ là nhạc sĩ Phạm Tuyên và kể
tên một số bài hát tiêu biểu của ông viêt cho thiếu nhi.
- HS hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát. Biết hát kết hợp gõ đêm theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu lời ca.
- Qua bài hát giáo dục các em tình đoàn kết, thân ái trong lớp học, ở gia đình và ngoài xã hội.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Đàn ocgan
- Đàn hát thuần thục bài hát “Tiếng chuông và ngọn cờ”.
- Sưu tầm tư liệu về nhạc sĩ Phạm Tuyên và một số tác phẩm khác của ông.
2. Học sinh: Sgk, vở ghi.
C. Tiến trình dạy học:
nguon VI OLET