GV: NGUYỄN TH HẠNH - - - THÔN 2A - ĐIỆN NAM BẮC - ĐIỆN BÀN - QUẢNG NAM

CHU K DAO ĐỘNG CỦA CON LẮC ĐƠN

I.T LUẬN:

Câu 1: Một con lắc đơn đặt tại nơi có gia tốc trọng trường thì dao động với chu k là 2s, nếu đặt con lắc này tại v trí có gia tốc trọng trường thì chu k dao động của nó bằng bao nhiêu?                                         

    ĐS: 1,98987s

Câu 2: Tại nơi có gia tốc trọng trường người ta đặt hai con lắc có chiều dài   và   biết con lắc có chiều dài l1 dao động với chu k T1=3s. Tính chu k dao động của con lắc có chiều dài l2?                                         

    ĐS:

Câu 3: Hai con lắc đặt song song nhau dao động với chu k T1=2s và T2=3s. Tại thi đim ban đầu hai con lắc cùng qua VTCB theo chiều âm. Xác định thi đim hai con lắc cùng dao động qua VTCB theo chiều âm lần th 2014 là bao nhiêu?                            

    ĐS: 12084s

Câu 4: Có hai con lắc, con lắc có chiều dài l1=2cm dao động với chu k T1=4s. Con lắc th hai có chiu dài l2=3cm dao động với chu k T2=6cm.Tính:

a)     Chu k dao động của con lắc có chiều dài .

b)     Chu k dao động của con lắc có chiều dài  .

    ĐS: a)

         b)

II. TRẮC NGHIỆM:

Câu 1:  Cho con lắc đơn có chiu dài l dao động nh với chu k T. Nếu tăng khốiợng vật treo gấp 8 ln thì chu k con lắc:

 A. Tăng 8 lần  B. Tăng 4 lần 

 C. Tăng 2 lần  D. Không đổi

Câu 2: Một con lắc đơn dao động với chu k1,5s khi nó dao động nơi có gia tốc trọng trường bằng 9,8m/s2. Tính chiều dài của con lắc đó.

 A. 56cm B. 3,5m D. 1,11m D. 1,75m

Câu3: Một con lắc đơn có chu k 4s khi nó dao động một nơi trên Trái Đất. Tính chu k của con lắc này khi ta đưa nó lên Mặt Trăng, biết rằng gia tốc trọng trường của Mặt Trăng bằng 60% gia tốc trọng trường trên Trái Đất.

 A. 2,4s  B. 6,67s

 C. 2,58s  D. 5,164s

Câu 4: cùng một nơi, con lắc th nhất có chiều dài l1­ dao động với chu k T1=2s con lắc hai có chiu dài   dao động với chu k là:

 A. 5,656s B. 4s C. 1s D.

Câu 5: Con lắc đơn th nhất có chiều dài l1­ dao động với chu k T1 con lắc hai có chiu dài l2   dao động với chu k T2. Con lắc có chiu dài (l1+l2) dao động với chu k là:

 A.   B.  

 C.   D.

Câu 6: Đối với con lắc đơn, đồ th biu diễn mối liên h giữa chiều dài l của con lắc và chu k dao động T của nó là:

 A. Đường hyperbol  B. Đường parabol

 C. Đường elip  D. Đường thẳng

Câu 7: Một con lắc đơn dao động với chu k nh T. Nếu chu k con lắc giảm 1% so với giá tr lúc đầu thì chiều dài con lắc đơn s:

 A. Tăng 1% so với chiều dài lúc ban đầu. 

 B. Giảm 2% so với chìêu dài lúc ban đầu

 C. Giảm 1% so với chiều dài lúc ban đầu. 

 D. Tăng 2% so với chiều dài lúc ban đầu.

Câu 8: Chu k dao động của con lắc đơn không ph thuộc vào:

 A. Khối lượng quả nặng B. Chiều dài dây treo

 C.Gia tốc trọng trường D. Vĩ độ địa lý

Câu 9:  Một con lắc đơn có chu k dao động T=4s, thời gian ngắn nhất để con lc đi t VTCB đến v trí có li độ cực đại là:

 A. t=1s B. t=0,5s C. t=1,5s D. t=2s

Câu 10: Một con lắc đơn, qu nặng có khốiợng 40g, dao động với chu k 2s. Nếu gắn thêm một qu nặng có khốiợng 120g thì con lắc s dao động với chu k:

 A. 8s B. 4s C. 2s D. 0,5s

Câu 11: Trong cùng một khoảng thời gian, con lắc th nhất thực hiện được 10 chu k dao động, con lắc th hai thực hiện 6 chu k dao động. Biết hiệu s chiều dài dây treo của chúng là 48cm. Chiều dài dây treo của mỗi con lắc là:

 A.  B.

 C.  D.

Câu 12: Một con lắc đơn có chiều dài l1 dao động với chu k 1,2s. Con lắc đơn có chiều dài l2 dao động với chu k 1,5s. Con lắc đơn có chiều dài (l1+l2) dao động với tần s:

 A. 2,7Hz B. 2Hz C. 0,5Hz D. 0,3Hz

Câu 13: Một con lắc đơn dao động điều hoà, nếu tăng chiều dài 25% thì chu k dao động của nó

 A. Tăng 11,80%  B. Tăng 25%  

 C. Giảm 11,80%  D. Gim 25%

Câu 14: Hai con lắc đơn đặt gần nhau dao động bé với chu k lầnợt là 1,5s và 2s trên hai mặt phẳng song song, thời đim ban đầu c hai đi qua VTCB theo cùng một chiều. Thời đim c hai đi qua VTCB cùng chiều lần th 2013 (không k thời đim ban đầu) là:

 A. 12078s B. 12072s C. 12084s D. 4026s

Trang1 Lớp12cb Sđt: 0905255561

nguon VI OLET