TUẦN 9                                                                                                               GV: LƯƠNG THỊ TÂM – LỚP 3E

 

 

 

LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 9

(Từ ngày 14/10/2013 đến ngày 19/10/2013)

 

Thứ

Buổi

T

Môn

Tên bài giảng

 

 

Sáng

1

2

Tập đọc

TĐ - KC

Ôn tập tiết 1

Ôn tập tiết  2

Hai

14/10/

2013

Chiều

1

2

3

4

Toán

Thủ công

TN&XH Chào cờ     

Góc vuông, góc không vuông

Ôn tập chủ đề phối hợp gấp, cắt, dán hình

Ôn tập và kiểm tra con người và sức khoẻ

Chào cờ đầu tuần

      Ba

Sáng

 

 

NGHỈ

15/10/

2013

 

Chiều

1

2

3

4

Toán

Tập đọc

Chính tả

Anh văn

Thực hành nhận biết và vẽ góc vuông bằng êke

Ôn tập tiết 3

Ôn tập tiết 4

GV chuyên dạy

 

Sáng

 

 

NGHỈ

      Tư

16/10/

2013

 

Chiều

1

2

3

4

Toán

Đạo đức

TN&XH

Thể dục

Đề -ca- mét , Héc -tô- mét

Chia sẽ niềm vui cùng bạn  ( tiết 1 )

Ôn tập và kiểm tra con ngưòi và sức khoẻ (tt)

Động tác vươn thở , tay của bài thể dục phát

 

Sáng

 

 

NGHỈ

Năm 17/10/

2013

 

Chiều

1

2

3

4

Toán

Chính tả

LT&Câu

Thể dục

Bảng đơn vị đo độ dài

Ôn tập tiết 5

Ôn tập tiết 6

Ôn 2 động tác V/thở  và tay của bài thể dục

 

 

     Sáu

 

Sáng

1

2

3

Âm nhạc

Toán

TLVăn

GV chuyên dạy

Bảng đơn vị đo độ dài

Kiểm tra ( đọc )

18/10/

2013

 

Chiều

1

23

4

Mĩ thuật Anh văn

Tin học

Tin học

GV chuyên dạy

GV chuyên dạy

GV chuyên dạy

GV chuyên dạy

Bảy

19/10/

2013

Sáng

123

Tập viết

L Toán

HĐTT

Kiểm tra ( viết )

Ôn luyện (tiết 1  -T9)

ATGT- Sinh hoạt lớp cuối tuần

 

 

 

 

 

 

NS: 12/10 /2013                                                   

NG: Thứ hai  ngày 14 tháng  10 năm 2013

                                               Tập đọc :

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I

( TIẾT 1)

I. Mục tiêu:

- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ phút); trả lời được 1 CH về nội dung đoạn bài.

-Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho (BT2).

-Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh (BT3)

-HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát đoạn văn. đoạn thơ (tốc độ đọc trên 55 tiếng/ phút)

II. Đồ dùng dạy học:

 - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8

 - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2

III. Các hoạt động dạy học: (40’)

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

  1. Giới thiệu bài (2’)

Nêu mục tiêu của bài học

2/ Bài mới :  (35’).

21. Kiểm tra tập đọc: (15’)

- Cho học sinh lên bảng bốc thăm bài đọc từ tuần 1 đến tuần 8

- Học sinh về chỗ chuẩn bị từ 1 đến 2 phút.

- số lượng học sinh bốc thăm tuỳ theo số lương của lớp.

- Sau khi học sinh đã chuẩn bị giáo viên gọi học sinh đọc bài đã bốc thăm

- Kết hợp trả lời câu hỏi về nội dung bài học.

- Gọi học sinh nhận xét bài vừa học.

* Giáo viên nhận xét cho điểm

2.2. Ôn luyện về phép so sánh (20’)

Bài 2/33VBTTH:

- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu

- Mở bảng phụ ghi bài 2

- Gọi học sinh đọc mẫu câu

- Trong câu văn trên những sự vật nào được so sánh với nhau.

- Giáo viên dùng phấn màu gạch 2 gạch dưới từ “ Như “

- Dùng phấn trắng gạch 1 gạch dưới 2 sự vật được so sánh với nhau.

- Từ nào được dùng để so sánh 2 sự vật với nhau

- Yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở theo mẫu bảng trên.

- Yêu cầu học sinh đọc mẫu bài làm của mình.

- Gọi học sinh nhận xét

 

- Học sinh theo dõi

 

 

- Học sinh lần lượt gấp thăm bài

( khoảng 8 học sinh)

-         Học sinh về chỗ chuẩn bị từ 1 đến 2 phút

 

 

 

- Học sinh đọc và trả lời câu hỏi theo thăm vừa bốc được.

 

 

-         Học sinh theo dõi và nhận xét

 

 

 

 

- 1 học sinh đọc yêu cầu

 

- 1 HS Y- TB: đọc bài 2 trên bảng phụ

-(HSK)Tán lá và cái ô to được so sánh với nhau.

 

 

 

 

-(HSTB-Y) Đó là từ Như

 

- Học sinh tự là bài vào vở câu 2b,2c.

 

- 2 học sinh đọc phần lời giải

 

- 2 học sinh nhận xét

 

Bài 3/34VBTTH:

Hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?

 

 

- Tổ chức dưới hình thức trò chơi

Chia lớp thành 3 đội

- Yêu cầu học sinh làm tiếp sức nếu bạn chưa làm đúng có thể bạn khác trong đội lên điền tiếp vào chỗ trống

* Giáo viên tuyên dương nhóm thắng cuộc.

3. HĐ nối tiếp: (3’)

* Nhận xét tiết học

* Dặn: Học sinh về nhà học thuộc các câu văn ở bài tập 2 và 3 đọc lại các câu chuyện đã học trong các tiết tập đọc từ tuần 1 đến 7 nhớ lại các câu chuyện đã được nghe trong các tiết tập làm văn để chuẩn bị kể trong tiết tới.

* Bài sau: Ôn tập tiết 2

 

-(HSTB) Bài tập yêu cầu chúng ta. Chọn các từ ngữ trong ngoặc đơn thích hợp vào chỗ trống để tạo thành hình ảnh so sánh.

- Các đội cử đại diện học sinh lên thi

- Mỗi học sinh điền vào 1 chỗ trống

 

* Học sinh nhận xét

- 1 học sinh đọc lại bài làm của mình

- Học sinh làm bài vào vở

 

 

------------------------------------------

NS: 12/10 /2013                                                   

NG: Thứ hai  ngày 14 tháng  10 năm 2013

Tập đọc- kể chuyện:

ÔN TẬP TIẾT 2

I. Mục đích yêu cầu:

-Mức độ, yêu cầu về kỹ năng đọc như tiết 1.

-Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai là gì? (BT1)

-Kể lại được từng đoạn câu chuyện đã học (BT3)

II. Đồ dùng dạy học:

- Phiếu ghi tên từng bài tập đọc ( không có yêu cầu học thuộc lòng 8 tuần đầu)

- Bảng phụ chép sẵn câu văn của bài tập 2, ghi tên các truyện đã học trong 8 tuần đầu.

III. Các hoạt động dạy học: (40’)

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Giới thiệu bài:  (2’)Các bài tập đọc ( 8 tuần đầu)

- Kiểm tra đọc thành tiếng kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu và ôn tập cách đặt câu hỏi cho từng bộ phận câu trong kiểu câu Ai làm gì ?

2/Bài mới (35’)

2.1. Kiểm tra tập đọc

- Cho học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc.

- Giáo viên nêu câu hỏi về đoạn vừa đọc.

* Giáo viên nhận xét ghi điểm

2.2.Bài tập 1 VBTTH:

- Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu

GV: Để làm đúng bài tập các em phải xem các câu văn được cấu tạo theo mẫu câu nào. Trong 8 tuần vừa qua các em đã học những mẫu câu nào ?

* Giáo viên chốt lời giải đúng

a. Ai là bạn của bé Thơ.

b. Đêm trung thu là gì?

2.3.Bài tập 2 VBTTH:

-Gọi HS đọc yêu cầu bài

-Y/C các em tự làm bài vào vở

 

-GV nhận xét.

2.4.. Bài tập 3VBTTH:

- Kể lại một câu chuyện đã học trong 8 tuần đầu.

- Gọi 1 số học sinh nói nhanh tên các truyện đã học trong các tiết tập đọc và được nghe trong các tiết tập làm văn

- Giáo viên mở bảng phụ đã viết để rèn truyện đã học.

 

* Truyện trong tiết tập đọc :

Cậu bé thông minh, Ai có lỗi ?, Chiếc áo len, Chú sẽ và bông hoa bằng lăng, Người mẹ, Người lính dũng cảm, Bài tập làm văn, Trận bóng dưới lòng đường, Lừa và Ngựa, Các em nhỏ và cụ già.

* Truyện trong tiết tập làm văn:

+ Dại gì mà đổi

+ Không nỡ nhìn

- Cho học sinh thi kể

* Giáo viên nhận xét bình chọn

5. HĐ nối tiếp: (3’)

- Giáo viên tuyên dương học sinh nhớ và kể chuyện hấp dẫn.

- Học sinh về nhà tiếp tục luyện đọc

 

 

 

 

 

 

 

 

- Từng học sinh lên bốc thăm và đọc bài

- Học sinh trả lời câu hỏi

 

 

 

- 1 học sinh đọc yêu cầu bài - cả lớp đọc thầm.

 

-(HSTB) Ai là gì ? , Ai làm gì ?

- Học sinh làm bài vào vở

 

 

 

 

- 1 học sinh đọc yêu cầu bài

-HS cả lớp làm bài

-1 HS đọc bài làm trước lớp(HSK)

- 1 số học sinh trả lời

 

 

 

- Học sinh suy nghĩ tự chọn nội dung

( Kể chuyện nào, 1 đoạn hay cả câu chuyện) hình thức ( Kể theo trình tự câu chuyện, kể theo lời một nhân vật hay cùng các bạn kể phân vai…….)

 

 

 

 

- Học sinh thi kể (3HS)

- Lớp nhận xét

 

 

 

 

---------------------------------------------

NS: 12/10 /2013                                                   

NG: Thứ hai  ngày 14 tháng  10 năm 2013

Toán

Tiết 41: Góc vuông, góc không vuông

A- Mc tiêu:-Bước đầu có biu tượng v góc, góc vuông, góc không vuông.

-Biết s dng ê ke để nhn biết góc vuông, góc không vuông và v được góc vuông (theo mu)

B- Đồ dùng: Êke, thước dài, phn màu.

C- Các hot động dy hc ch yếu:  (40’)

Hot động dy

Hot động hc

1/ Bài cũ: (5’)

-Đặt tính ri tính: 32 x 6 ; 20 x 7

                             99 x 3 ; 77 x 7

-Nhn xét, ghi đim.

2/ Bài mi: (33’)

a) HĐ 1: Làm quen vi góc.  (4’)

- Yêu cu HS quan sát đồng h1.

- GV nêu: Hai kim trong mt đồng h có chung mt đim gc, ta nói hai kim đồng h to thành mt góc.

- Tương t HS quan sát đồng h th 2 và 3 để nhn biết góc.

- GV v góc và GT: Góc được to bi 2 cnh có chung mt gc. Góc th nht có 2 cnh OA và OB, chung gc O ( Hay còn gi là đỉnh O).

- ( Tương t GV GT góc th 2 và góc th 3)

* GV HD HS đọc tên các góc:      

(VD: Góc đỉnh O; cnh OA, OB.)

b) HĐ 2: GT góc vuông và góc không vuông. (4’)

+ GV v góc AOB và GT đây là góc vuông

- Nêu tên đỉnh và các cnh to thành góc vuông AOB?

+ GV v hai góc MPN và góc CED và GT: Đây là góc không vuông.

- Nêu tên đỉnh và các cnh ca tng góc?

c) HĐ 3: Gii thiu Êke. (3’)

- Thước êke dùng để kim tra góc vuông, góc không vuông và v góc vuông.

- Thước êke có hình gì? Có my cnh và my góc?

- Tìm góc vuông ca thước?

- Hai góc còn li có vuông không?

d) HĐ 4: HD dùng êke để KT góc vuông, góc không vuông. (2’)

+ GV va ging va thao tác:

- Tìm góc vuông ca êke

- Đặt mt cnh ca góc vuông trong thước trùng vi cnh ca góc cn KT

- Nếu cnh góc vuông còn li ca êke trùng vi cnh ca góc cn KT thì góc này là góc vuông và ngược li là góc không vuông.

5) HĐ 5: Làm bài VBTTH: (20’)

* Bài 1: Treo bng ph

- Hình ch nht có my góc vuông?

* Bài 2:

- Đọc đề?

- Góc nào vuông, không vuông?

 

 

 

 

- Cha bài, cho đim.

* Bài 3:

- T giác MNPQ có các góc nào?

- Dùng êke để KT xem góc nào vuông, không vuông?

* Bài 4:

- Hình bên có bao nhiêu góc?

- Dùng êke để KT tng góc? Đánh du góc vuông và góc không vuông?

- Đếm s góc vuông và góc không vuông?

3/ HĐ ni tiếp: (2’)

- Đánh giá QT thc hành ca HS

* Dn dò: Thc hành kim tra góc vuông.

 

-4 HS lên bng làm, lp làm bng con.

-Nhn xét, ghi đim.

 

 

 

- HS quan sát và nhn xét: Hai kim đồng h có chung mt đim gc. Vy hai kim đồng h này to thành mt góc.

  A                       E       C   M                   

 

 

 

 

O              B          D           P                  

 

  Góc vuông             Góc không vuông  N

 

 

 

 

 

 

- Góc vuông đỉnh O, cnh OA và OB.

- Góc đỉnh E, cnh EC và ED

- Góc đỉnh P, cnh MP và NP

 

 

- Thước có hình tam giác, có 3 cnh và 3 góc

- HS tìm và ch.

- Hai góc còn li không vuông

 

 

- HS quan sát   

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS thc hành dùng êke để kim tra góc

- HCN có 4 góc vuông  (HSTB-Y)

- Đọc đề. Dùng êke để KT xem góc nào vuông và tr li: (HSTB-Y)

a) Góc vuông đỉnh A, hai cnh là AD và AE

b) Góc không vuông đỉnh B, hai cnh là BG và BH... 

-Góc không vuông đỉnh C, hai cnh là CI và CK.

 

-Góc đỉnh M, đỉnh N, đỉnh P, đỉnhQ(TB-K)

- Các góc vuông là góc đỉnh M, đỉnh Q(HSTB)

 

 

- Hình bên có 6 góc (HSK)

- Có 4 góc vuông. (HSG)

- Hai góc không vuông.                                                                              

-------------------------------------------

NS: 12/10 /2013                                                   

NG: Thứ hai  ngày 14 tháng  10 năm 2013

Thủ công : (Tiết 9)

ÔN TẬP CHỦ ĐỀ : PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN HÌNH

I.Mục tiêu:

- Ôn tập củng cố được kiến thức, kỹ năng phối hợp gấp, cắt, dán để làm đồ chơi.

- Làm được ít nhất 2 đồ chơi đã học.

II. Đồ dùng dạy – học:

-           Các mẫu của các bài trước.

IV. Hoạt động dạy – học:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

* Nội dung bài kiểm tra:

- Đề kiểm tra: Em hãy gấp hoặc phối hợp gấp, cắt, dán một trong những hình đã học ở chương I.

- GV nêu mục đích, yêu cầu của bài học.

- GV gọi HS nhắc lại tên các bài đã học trong chương I. Sau đó GV cho HS quan sát lại các mẫu.

- Sau khi HS hiểu rõ mục đích yêu cầu, GV tổ chức cho HS làm bài thực hành gấp, cắt, dán một trong những sản phẩm đã học trong chương. Trong quá trình HS thực hiện bài thực hành, GV quan sát, giúp đỡ những HS còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm của mình.

* Đánh giá:

- Đánh giá sản phẩm của HS theo 2 mức độ:

+ Hoàn thành (A) – SGV tr.212.

+ Chưa hoàn thành (B)- SGV tr.212.

* Hoạt động nối tiếp:2’

- GV nhận xét sự chuẩn bị bài, tinh thần thái độ học tập, kết quả thực hành của HS.

- Dặn dò HS giờ học sau mang giấy thủ công, giấy nháp, bút màu, kéo thủ công để học bài Cắt, dán chữ cái đơn giản.

 

- HS làm bài kiểm tra thực hành gấp, cắt, dán một trong những sản phẩm đã học trong chương.

 

 

- HS nhắc lại các bài đã học trong chương I.

 

 

- HS làm bài.

----------------------------------------------

NS: 12/10 /2013                                                   

NG: Thứ hai  ngày 14 tháng  10 năm 2013

Tự nhiên xã hội : (Tiết 17)

ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ

A/ Mục tiêu :

      Khắc sâu kiến thức đã học về cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh: cấu tạo ngoài, chức năng, giữ vệ sinh.

      Biết không dùng các chất độc hại đối với sức khoẻ như thuốc lá, ma tuý, rượu.

B/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

  1. KTBC:3’         Vệ sinh thần kinh
  2. Bài mới:

*Hoạt động 1: 5’

GV yêu cầu HS nêu lại các bài đã học:

Em hãy kể tên các bài đã học từ đầu năm đến nay?

GV kết hợp ghi bảng

Hoạt động 2: 25’Chơi trò chơi theo cá nhân

HS bốc thăm trả lời câu hỏi:

+ Đố bạn biết mũi dùng để làm gì?

+ Đố bạn biết khí quản, phế quản có chức năng gì?

+ Phổi có chức năng gì?

+ Khi nào thì em bị chảy nước mũi?

+ Khi được thở ở nơi có không khí trong lành thì bạn cảm thấy thế nào?

+ Thở không khí có nhiều khói, bụi có hại gì?

Nguyên nhân gây ra bệng lao phổi là gì?

+ Bệnh lao phổi có biểu hiện như thể nào?

+ Tại sao không nên khạc nhổ bừa bãi?

+ Kể ra những việc làm và hoàn cảnh khiến ta dễ mắc bệnh lao phổi ?

+ Bệnh lao phổi có thể lây từ người bệnh sang người lành bằng con đường nào?

GV nhận xét  - tuyên dương

*Hoạt động nối tiếp: 2’

-Gv nhận xét chung tiết học

-Dặn HS về nhà ôn lại các bài đã học để chuẩn bị tiết sau

 

 

 

HS lần lược kể

Một số HS khác nhắc lại

 

 

 

 

Học sinh bắt bài hát chuyền câu hỏi nghe hiệu lệnh đến bạn nào thì dừng lại và trả lời.

Các bạn nhận xét

 

 

 

 

 

-----------------------------------------------------------------------------------------------------

 

 

 

 

NS: 14/10 /2013                                                   

NG: Thứ ba ngày 15 tháng  10 năm 2013

Toán:

Tiết 42: Thc hành nhn biết và v góc vuông bng ê- ke.

A- Mc tiêu:-Biết s dng ê ke để kim tra, nhn biết góc vuông, góc không vuông và v được góc vuông trong trường hp đơn gin.

B- Đồ dùng:

- Ê- ke; phn màu

C- Các hot động dy hc ch yếu: (40’)

 

Hot động dy

Hot động hc

I/ Bài cũ: (5’)

Dùng e ke để v:

-Góc vuông đỉnh O ;cnh OA,OB

-Góc vuông đỉnh M; cnh MC, MD

-Nhn xét, ghi đim.

II/ Bài mi : (30’)

*HĐ1:Luyn tp- Thc hành: 28’

* Bài 1VBTTH:: HD HS v góc vuông đỉnh O:

- Đặt đỉnh góc vuông ca ê- ke trùng vi O và mt cnh góc vuông ca ê-ke trùng vi cnh đã cho. V cnh còn li ca góc theo cnh còn li ca góc vuông ê-ke.. Ta được góc vuông đỉnh O.

- Tương t vi các góc còn li.

* Bài 2VBTTH:

- Mi hình có my góc vuông?

 

* Bài 3VBTTH::Treo bng ph

- Hình  A ghép được t hình nào?

-Hình  B ghép được t hình nào?

3/HĐ ni tiếp: (2’)

- V hình tam giác có mt góc vuông?

- V hình t giác có mt góc vuông?

* Dn dò: Ôn li bài.

 

-2 HS lên bng

-Nhn xét bài làm ca bn

 

 

 

 

 

- HS thc hành v nháp

- 2 HS v trên bng (HSTB-K)

- Nhn xé

                         A

 

 

O                                                                          

                                                     B

- HS dùng ê-ke để kim tra.

- Hình th nht có 4 góc vuông.(HSTB-Y)

- Hình th hai có 2 góc vuông.(HSTB-Y)

- HS quan sát , tưởng tượng để ghép hình.

+ Hình A ghép được t hình1 và4(HSK)

+ Hình B ghép được t hình 2 và3(HSK-G)

- HS thi v hình

 

-------------------------------------------

 

NS: 14/10 /2013                                                   

NG: Thứ ba ngày 15 tháng  10 năm 2013

Tập đọc:

ÔN TẬP TIẾT 3

I. Mục đích yêu cầu:

-Mức độ, yêu cầu về kỹ năng đọc như tiết 1.

-Đặt được 2- 3 câu theo mẫu Ai là gì? (BT2).

-Hoàn thành được đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phường (xã, quận, huyện) theo mẫu (BT3)

II. Đồ dùng:

 - Phiếu ghi tên từng bài tập đọc ( 8 tuần đầu)

 - Giấy A4 (5 tờ)

 - Bản pho to đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ

III. Các hoạt động dạy học: (40’)

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1 Giới thiệu bài:  (2’)Các bài tập đọc trong tuần 8 đầu.

- Kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng, kiểm tra đọc hiểu và luyện tập đặt câu theo đúng mẫu Ai là gì ?

2. Bài mới: (35’)

2.1. Kiểm tra tập đọc:

- Cho từng học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc.

- Cho học sinh đọc một đoạn trong bài và trả lời câu hỏi

* Giáo viên nhận xét ghi điểm

2.2 Bài tập 1VBTTH: Giáo viên nêu

- Đặt 3 câu theo mẫu Ai là gì ?

 

- Giáo viên phát 3 tờ giấy trắng cho đại diện 3 tổ làm

* Giáo viên nhận xét chốt lại những câu đúng.

( Bố em là công nhân nhà máy điện.)

( Chúng em là những học trò chăm ngoan)

2.3. Bài tập 2 VBTTH:

- Em hãy hoàn thành đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phường theo mẫu.

Giáo viên nêu: Bài tập này giúp các em thực hành viết 1 lá đơn đúng thủ tục.

Giáo viên giới thiệu thêm: Nội dung phần kính gửi em chỉ cần viết tên phường.

* Giáo viên nhận xét về nội dung điền và hình thức trình bày đơn.

3. HĐ nối tiếp: (3’)

- Giáo viên nêu yêu cầu học sinh ghi nhớ mẫu đơn để viết 1 lá đơn đúng thủ tục khi cần thiết.

- Nhắc học sinh về nhà tiếp tục luyện đọc

 

 

 

 

 

 

 

- Học sinh lần lượt lên bốc thăm

 

- Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi

 

 

 

- Học sinh viết câu văn mình đặt vào vở

- 3 em lên dán bài của mình lên bảng và đọc kết quả (HSTB-K)

- Học sinh đọc lại các câu đúng

 

 

 

 

- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài và mẫu đơn - Cả lớp đọc thầm

 

- Học sinh làm bài vào vở

 

- 4 học sinh đọc lại lá đơn của mình trước lớp. (HSK-G)

 

* Lớp nhận xét

 

 

 

 

-------------------------------------------

 

NS: 14/10 /2013                                                   

NG: Thứ ba ngày 15 tháng  10 năm 2013

Chính tả :

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (tiết 4)

I. Mục đích yêu cầu:

-Mức độ, yêu cầu về kỹ năng đọc như tiết 1

-Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai làm gì?(BT2)

-Nghe-viết đúng, trình bày sạch sẽ, đúng qui định bài chính tả(BT3); tốc độ viết khoảng 55 chữ/ 15 phút, không mắc quá 5 lỗi trong bài.

-HS khá, giỏi viết đúng, tương đối đẹp bài chính tả (tốc độ trên 55 chữ/15 phút).

II. Đồ dùng dạy học:

 - Phiếu ghi tên các bài tập đọc ôn

 - Tờ lịch to chép sẵn bài tập 2 SGK trang 70

III. Các hoạt động dạy học: (40’)

 

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

A. Bài cũ: (5’)

Gọi 1 em lên bảng đọc yêu cầu.

 

* Giáo viên nhận xét ghi điểm

B. Dạy học bài mới.(33’)

1. Giới thiệu: Bài học hôm nay cô sẽ cùng các em tìm hiểu tiết ôn tập về đọc, viết chính tả và cách đặt câu hỏi cho các bộ phận Ai làm gì ?

* Giáo viên nhận xét ghi đề bài lên bảng

2. Kiểm tra tập đọc

- Giáo viên kiểm tra lấy điểm cho môn tập đọc.

* Cách làm: Giáo viên làm phiếu học tập. Mỗi  phiếu ghi 1 bài tập đọc và câu hỏi.

- Tất cả phiếu bỏ vào 1 hộp để ở bàn

- Gọi học sinh lên bốc thăm

- Giáo viên gọi từng học sinh nối tiếp nhau đọc theo bài mình bốc thăm.

* Phiếu 1: Người mẹ ( Tr29)

- Bà mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ đường cho bà ?

* Phiếu 2: Ông ngoại (Tr 34)

- Thành phố sắp vào thu có gì đẹp ?

* Phiếu 3: Người lính dũng cảm

- Các bạn nhỏ trong chuyện chơi trò chơi gì ? Ở đâu ?

* Phiếu 4: Cuộc họp chữ viết

- Các chữ cái và dấu chấm họp bàn việc gì ?

3. Bài tập 1/36 VBTTH:

- Giáo viên treo tờ lịch to lên bảng

- Gọi học sinh đọc đề bài

- Bài này yêu cầu các em điều gì ?

 

c. Hai câu trên được cấu trúc theo kiểu mẫu câu nào ?

 

 

 

* Giáo viên nhận xét đúng, sai

* Bài tập2: Viết chính tả

“ Gió heo may”

- Giáo viên đọc 1 lần đọan văn

 

 

 

* Giáo viên đọc chính tả

+ Đọc từng cụm từ thong thả từng câu

- Giáo viên đọc lại học sinh rà soát.

- Thu chấm 5 - 7 em ở lớp nhận xét các mặt: Chữ, cách trình bày, sai lỗi…….

*Luyện tập: Bài 2 VBTTH:

-Điền vào chỗ trống:

-Treo bảng phụ bài 2a,b.

 

 

-Nhận xét bài làm HS.

4HĐ nối tiếp: (2’)

Về nhà đọc lại các bài tập đọc, có thuộc lòng.

Bài sau: Tiếp theo

- Thực hành viết 1 lá đơn xin tham gia vào hoạt động câu lạc bộ thiếu nhi như trang 69 ( Học sinh làm miệng).

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Học sinh lên bốc thăm đúng bài về đọc lại bài tập đó đúng 2 phút.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- 1 em đọc đề bài

- Yêu cầu đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được in đậm.

- Theo mẫu câu Ai làm gì ?(HSK)

- Nhiều em nối tiếp nhau nêu câu hỏi mình đặt được

Câu a. Ai luôn thực hiện đúng nội qui của câu lạc bộ đề ra ?

Câu b: Câu lạc bộ giúp em điều gì?

 

 

- 2 em đọc lại đoạn văn (HSTB-Y)

- Lớp đọc thầm SGK

- Học sinh suy nghĩ từ viết ra từ ngữ các em có thể viết sai.

VD: Làm gió heo may: Gay gắt, giữa trưa, dìu dịu, mặc, chiếc áo.

- Học sinh viết bài vào vở

 

- Học sinh khác nộp bài chấm lấy điểm

 

-HS đọc đề

-2 HS làm bảng lớp(TB-K)

-Lớp làm VBTTH:

a/làn gió, nắng gay gắt, giữa trưa, dễ chịu

b/đỏ thắm, quả hồng, lũ kiến, áo mỏng.

 

------------------------------------------------------------------------------------------------------

 

NS: 14/10 /2013                                                   

NG: Thứ tư ngày 16 tháng  10 năm 2013

Toán:

Tiết 43: Đề- ca- mét. Héc- tô- mét.

A- Mc tiêu:

-Biết tên gi, kí hiu ca Đề-ca-mt, héc- tô-mét.

-Biết quan h gia hec-tô-mét và đề-ca-mét

-Biết đổi t đề-ca-mét, hec- tô- mét ra mét.

B- Đồ dùng: - Bng ph

C- Các hot động dy hc ch yếu:  (40’)

Hot động dy

Hot động hc

1/ Bài cũ: (5’)

-Dùng ê ke v góc vuông biết đỉnh và mt cnh cho trước.

2/ Bài mi: (32’)

a) HĐ1: Ôn li các đơn v đo độ dài đã hc: (2’)

- Các em đã hc nhng đơn v đo độ dài nào?

b) HĐ 2: GT đề- ca- mét, héc- tô- mét. (5’)

- GV GT: Đề - ca- mét là đơn v đo độ dài, kí hiu là : dam

- Độ dài ca 1dam bng độ dài 10m

- Héc-tô-mét là đơn v đo độ dài.kí hiu là:hm

- Độ dài ca 1hm bng độ dài ca 100m và bng độ dài ca 10dam.

c) HĐ 3: Luyn tp: (25’)

* Bài 1VBTTH:

- BT yêu cu gì?

- Nhn xét, cho đim.

* Bài 2:VBTTH:

+GV HD: -1dam bng bao nhiêu m?

- 4dam gp my ln 1dam?

- Mun biết 4dam dài bng bao nhiêu mét ta ly 10m x 4 = 40m.

 

 

- Chm bài, nhn xét.

* Bài 3VBTTH:.

- BT yêu cu gì?

 

 

 

+ Lưu ý: Nh viết tên đơn v đo sau KQ tính.

- Chm bài , nhn xét.

3/HĐ ni tiếp: (3’)

- Đọc bng đơn v đo độ dài?

* Dn dò:- Ôn li bng đơn v đo độ dài.

 

-2 HS lên bng làm

 

 

 

 

- HS nêu: mm, cm, dm, m, km.( HSTB-Y)

- HS đọc

 

 

- HS nghe- Đọc: dam.

 

- HS đọc: 1 dam = 10m

- HS nghe- Đọc: hm

- HS đọc: 1hm = 100m

                1hm = 10dam.

 

 

 

- Đin s vào ch chm

- Làm ming- Nêu KQ

 

- 1dam = 10 m

- 4dam gp 4 ln 1dam.

-4 HS làm bảng lp (TB-K)

-Làm v

-4dam = 40m

1hm = 100m

8hm = 800m

- Tính theo mu

- 1 HS đọc mu

- Làm v

-4 HS làm bng lp(TB-Y)

25 dam + 50dam =75dam

8hm + 12hm = 20hm

45dam- 16dam =61dam

67 hm - 25 hm =42hm

 

 

 

--------------------------------------------

NS: 14/10 /2013                                                   

NG: Thứ tư ngày 16 tháng  10 năm 2013

Đạo đức : (Tiết 9)

CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN     (T1)

A. Mục tiêu:

 -  Biết được bạn bè  cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui, buồn.

 -  Nêu được một vài việc làm cụ thể chia sẻ vui, buồn cùng bạn.

 -  Biết chia sẻ buồn vui cùng bạn trong cuộc sống hằng ngày.

B. Đồ dùng dạy học:

 - Các câu chuyện, bài thơ, bài hát, tấm gương, ca dao, tục ngữ... về tình bạn, về sự cảm thông, chia sẻ vui buồn với bạn.

 - Cây hoa để chơi trò chơi Hái hoa dân chủ.

 - Các tấm bìa nhỏ màu đỏ, màu xanh, màu trắng .

C. Hoạt động dạy - học:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

I/ KTBC:3’ Em đã làm được việc gì thể hiện sự chăm sóc ông bà, cha me. Và anh chị em ?

II/ Bài mới:

Hoạt động 1:7' Thảo luận phân tích tình huống.

- GV  yêu cầu HS  quan sát tranh tình huống và cho biết nội dung tranh.

- GV giới thiệu tình huống BT1.

Hoạt động 2: 17’Đóng vai - BT2

 

 

+ GV nhận xét và rút ra kết luận

+ Khi bạn có chuyện vui, cần chúc mừng, chung vui với bạn.

+ Khi bạn có chuyện buồn, cần an ủi, động viên và giúp bạn bằng những việc làm phù hợp với khả năng.

Hoạt động 3: 5’  Bày tỏ thái độ - BT3.

- GV lần lượt đọc từng ý kiến.

- GV kết luận.

III/ Củng cố -dặn dò: 2’

- Nhận xét giờ học.

- Chuẩn bị các BT còn lại.

- HS trả lời.

 

 

- HS thảo luận nhóm nhỏ về các cách  ứng xử trong tình huống và phân tích kết quả của mỗi cách ứng xử.

 

- HS thảo luận nhóm, xây dựng kịch bản và chuẩn bị đóng vai.

- Các nhóm HS lên đóng vai.

- HS cả lớp nhận xét, rút kinh nghiệm.

 

 

 

 

 

- Thảo luận về lý do HS có thái độ tán thành, không tán thành hoặc lưỡng lự đối với từng ý kiến.

 

--------------------------------------------

NS: 14/10 /2013                                                   

NG: Thứ tư ngày 16 tháng  10 năm 2013

Tự nhiên xã hội : (Tiết 18)

ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ

A/ Mục tiêu :

      Khắc sâu kiến thức đã học về cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh: cấu tạo ngoài, chức năng, giữ vệ sinh.

      Biết không dùng các chất độc hại đối với sức khoẻ như thuốc lá, ma tuý, rượu.

B/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

 

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

I. KTBC:3’         Kiểm tra nội dung tiết 1

  1. Bài mới:

Hoạt động 1: 4’ Nhắc lại các bài đã học

GV yêu cầu HS nêu lại các bài đã học:

Em hãy kể tên các bài đã học từ đầu năm đến nay?

GV kết hợp ghi bảng

Hoạt động 2: 26’Chơi trò chơi theo cá nhân

HS bốc thăm trả lời câu hỏi:

+ Theo bạn máu mới chảy ra khỏi cơ thể, máu là chất lỏng hay chất đặc?

+ Khi bị đứt tay hoặc trầy da bạn thấy gì ở vết thương?

+ Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cơ thể có tên là gì?

+ Vòng tuần hoàn nhỏ có chức năng gì?

+ Vòng tuần hoàn lớn có chức năng gì?

+ Ở lứa tuổi nào thường hay bị bệnh thấp tim?

+ Bệnh thấp tim nguy hiểm như thế nào?

+ Nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim là gì?

+ Não và tuỷ sống có vai trò gì?

+ Theo em, bộ phận nào của cơ quan thần kinh giúp chúng ta học và ghi nhớ những điều đã học?

GV nhận xét  - tuyên dương

*Hoạt động nối tiếp: 2’

-Gv nhận xét chung tiết học

Dặn HS về nhà chuẩn bị bài “Các thế hệ trong một gia đình”

 

 

 

HS lần lược kể

Một số HS khác nhắc lại

 

 

 

 

Học sinh bắt bài hát chuyền câu hỏi nghe hiệu lệnh đến bạn nào thì dừng lại và trả lời.

Các bạn nhận xét

 

 

 

 

 

--------------------------------------------

NS: 14/10 /2013                                                   

NG: Thứ tư ngày 16 tháng  10 năm 2013

Thể dục: (Tiết 17)

ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ, TAY

CỦA BÀI TẬP THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG.

I.Mục tiêu: 

+ Bước đầu biết cách thực hiện động tác vươn thở, tay của bài TD phát triển chung.

+ Biết cách chơi và tham gia chơi được.

II.Chuẩn bị:

+ Địa điểm: Sân tập

+ Phương tiện: 1 còi, sân kẻ trò chơi.

III. Tiến trình lên lớp:

NỘI DUNG

ĐL

HÌNH THỨC

1.Phần mở đầu:

+ Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tiết học.

+ Chạy chậm theo địa hình tự nhiên.

+ Xoay các khớp.

6-8

1-2

 

1-2

2-3

II. Phần cơ bản:

+ Học động tác vươn thở, tay.

-         GV làm mẫu, hướng dẫn - học sinh thực hiện.

-         Học sinh tập luyện theo tổ

 

 

+ Ôn trò chơi: “Chim về tổ”.

- G/V nêu cách chơi, cho học sinh chơi thử, sau đó chơi chính thức.

- Giáo viên theo dõi, chữa sai. 

24-26

6-7

 

 

 

9-10

 

 

 

8-10

 

 

III. Phần kết thúc:

+ Cúi người thả lỏng

+ Hệ thống lại bài. 

+ Nhận xét tiết học.

+ Giao bài tập về nhà: Ôn lại trò chơi  vừa học

4-6

1-2

1-2

1-2

1

NS: 16/10 /2013                                                   

NG: Thứ năm ngày 17 tháng  10 năm 2013

Toán

Tiết 44:  Bng đơn v đo độ dài.

A- Mc tiêu

:-Bước đầu thuc bng đơn v đo độ dài theo th t t nh đến ln và ngược li.

-Biết mi quan h gia các đơn v đo thông dng (km và m; m và mm).

-Biết làm các phép tính vi các s đo độ dài.

B- Đồ dùng: - Bng ph

C- Các hot động dy hc ch yếu: (40’)

Hot động dy

Hot động hc

1/ Kim tra: (5’)

          1hm = .....dam

          1dam = ....m

          1hm = ....m

- Nhn xét, cho đim.

2/ Bài mi: (32’)

a) HĐ 1: GT bng đơn v đo độ dài. (10’)

- V bng đơn v đo độ dài như SGK( chưa đin thông tin)

- Em hãy đin các đơn v đo độ dài đã hc?

+ GV nêu: Trong các đơn v đo độ dài thì mét được coi là đơn v cơ bn.

- Ln hơn mét có nhng đơn v đo nào?

+ Ta viết nhng đơn v này vào bên trái ca ct mét.

- đơn v nào gp mét 10 ln?

+ GV ghi: 1dam = 10m

- Đơn v nào gp mét 100 ln?

- 1hm bng bao nhiêu dam?

+ GV ghi: 1hm = 10dam = 100 m.

+ Tương t vi các đơn v còn li.

b) HĐ 2: Thc hành. (22’)

* Bài 1; 2VBTTH: Làm v

 

- Cha bài, cho đim.

* Bài 3VBTTH:

- Mun tính 32dam x 3 ta làm ntn?

 

- Chm bài, nhn xét.

4/HĐ ni tiếp: (3’)

- Đọc bng đơn v đo độ dài?

 Dn dò: Ôn li bài.

 

- 3 HS làm trên bng

- HS khác nhn xét.

 

 

 

 

 

 

- HS đin (HSTB)

 

 

- Là : km, hm, dam. (HSK)

 

 

- Là : dam (HSTB)

- HS đọc

- Là hm (HSTB-Y)

- 1hm = 10dam (TB-Y)

- HS đọc

- HS đọc bng đơn v đo độ dài.

 

-HS t làm bài

- 2 HS làm trên bng (K-G)

- Đổi v- Kim tra

 

- Ta ly 32 x 3 được 96 ri viết tên đơn v vào

-4 HS làm bng lp(HSTB-K)

25 m x 2 = 50m         15km x 4 = 60km

36hm : 3 = 12hm       70km : 7 = 10km

 

 

---------------------------------------------

NS: 16/10 /2013                                                   

NG: Thứ năm ngày 17 tháng  10 năm 2013

Chính tả:

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (tiết 5)

I.MỤC TIÊU:

-Mức độ, yêu cầu về kỹ năng đọc như tiết 1

-Lựa chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật (BT2).

-Đặt được 2, 3 câu theo mẫu Ai làm gì?(BT3)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-9 phiếu, mỗi phiếu ghi tên một bài thơ, văn và mức đọc yêu cầu học thuộc lòng (Hai bàn tay em, khi mẹ vắng nhà, quạt cho bà ngủ, mẹ vắng nhà ngày bão, mùa thu của em, ngày khai trường, nhớ lại buổi đầu đi học, bận, tiếng ru)

-Bảng lớp hoặc băng giấy chép đoạn văn của bài tập 2

-3,4 tờ giấy A4 (kèm băng dính) cho 3,4 hs làm bài

III -  HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC (40’)

Hot động dy

Hot động hc

1.Gt bài: (2’)- Nêu mục đích yêu cầu của bài

- Ghi đề bài

2.Bài mới: (35’)

2.1. Kiểm tra đọc

- Kiểm tra khoảng 1/3 số HS trong lớp

- Từng HS lên bốc thăm chọn bài học thuộc lòng, sau khi bốc thăm, xem lại trong SGK bài vừa chọn khoảng 1,2 phút

- HS đọc thuộc lòng cả bài hoặc khổ thơ, đoạn văn chỉ định

- GV cho điểm, với những HS không thuộc bài, GV cho các em về nhà tiếp tục luyện đọc để kiểm tra lại

2.2.Làm bài tập:

*BT1VBTTH:

-Gọi HS đọc đề

-YC HS làm miệng.

-GV nhận xét bài HS.

 *BT2 VBTTH:

- HS đọc yêu cầu của bài

- HS đọc thầm đoạn văn, trao đổi theo cặp, làm bài vào vở, có thể giải thích vì sao mình chọn từ này mà không chọn từ khác

- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng

- GV xoá trên bảng từ không thích hợp, giữ lại từ thích hợp, phân tích lí do

- Gọi 2,3 HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh trên bảng lớp

- Cả lớp chữa bài trong vở

- Tháp xinh xắn (chọn từ xinh xắn vì hoa cỏ may giản dị, không lộng lẫy)

- Bàn tay tinh xảo( tinh xảo là sự khéo léo, tinh khôn là khôn ngoan)

- Công trình đẹp đẽ, tinh tế

*BT3 VBTTH:

- GV yêu cầu HS nhắc lại yêu cầu cần đặt: Ai làm gì?

- HS làm việc cá nhân, suy nghĩ viết câu mình cần đặt ra vở nháp

- GV phát riêng 3,4 tờ phiếu cho 3,4 HS, theo dõi, gíup đỡ HS yếu kém làm bài

 

 

- GV nhận xét, chốt các câu đúng:

3.HĐ nối tiếp: (3’)- GV nhắc những HS chưa có điểm học thuộc lòng về nhà tiếp tục luyện đọc

- Yêu cầu HS về nhà làm thử bài luyện tập ở tiết 8

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bài sau: Ôn tập, kiểm tra học thuộc lòng (tt)

 

 

 

 

 

- HS thực hiện theo yêu cau chỉđịnh của phiếu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-1 HS đọc

-1 HS làm miệng truớc lớp

-Lớp nhận xét

- 1 HS đọc yêu cầu của bài

- Đọc thầm đoạn văn, trao đổi theo cặp, lựa chọn từ thích hợp

 

 

 

 

 

- 2,3 HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh

- Nhận xét, chữa bài

- Giải thích lí do chọn từ

 

 

 

 

 

 

- 1 HS đọc yêu cầu

 

- Làm việc cá nhân

 

- 3,4 HS làm bài trên phiếu

- Những HS làm bài trên phiếu xong, dán phiếu lên bảng lớp, đọc kết quả

- Nhận xét bài làm của bạn

 

 

 

---------------------------------------------

 

 

 

 

 

 

 

NS: 16/10 /2013                                                   

NG: Thứ năm ngày 17 tháng  10 năm 2013

Luyện từ và câu:

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (tiết 6)

I. Mục đích yêu cầu:

-Mức độ, yêu cầu về kỹ năng đọc như tiết 1

-Chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật (BT1VBTTH).

-Đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT2 VBTTH).

II. Đồ dùng dạy học:

 - Phát phiếu mỗi phiếu ghi 1 bài thơ văn và mức độ yêu cầu học thuộc lòng.

 - Hai tờ lịch viết bài tập 1

 - Bảng lớp viết bài tập 2

III. Các hoạt động dạy học: (40’)

 

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

A. Bài cũ: (5’) GV gọi 2 em lên bảng

 

- Yêu cầu học sinh nhắc lại yêu cầu bài Ai làm gì ?

* Giáo viên nhận xét bà cũ cho điểm

B. Bài mới: (32’)

1. Giới thiệu bài:

* Giáo viên ghi đề bài

2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập

* Bài tập 1: Ôn luyện tập đọc, học thuộc lòng.

- Giáo viên ghi sẵn tên các bài thơ, văn trong 9 phiếu bỏ vào hộp để trên bàn.

 

-Gọi 1/3 số học sinh chữa kiểm tra trước lớp lên bốc thăm.

- Sau khi bốc trúng thăm xuống lại bàn mở SGK xem lại bài trong 2 phút. Sau đó gấp sách lại.

 

* Giáo viên nhận xét bài 1 ôn tập đọc và học thuộc lòng.

* Bài tập 1VBTTH: Chọn từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn để bổ sung ý nghĩa cho các từ ngữ in đậm.

- Bài tập này gần giống như bài tập 2 tiết 5. Điểm khác là ở chỗ bài tập 2 (tiết 5) cho 2 từ chọn 1 từ bài tập này cho sẵn 6 từ (thăm yhẳm, mênh mông, tung tăng, long lanh, vun vút, chói chang) để các em điền khớp cho 6 chỗ trống.

- Giáo viên mời học sinh lên bảng thi làm vào phiếu.

* Giáo viên chấm điểm

 

 

 

* Bài tập 2VBTTH:

- Giáo viên treo bài tập viết sẵn lên bảng.

- Bài này yêu cầu các em làm gì ?

 

 

* Giáo viên chốt ý: Các bạn đã làm đúng rõ rồi.

3. HĐ nối tiếp : (3’)- Học và làm bài

Bài sau: Ôn tập tiếp

- 1 em làm lại bài tập 2 tiết 5

- 1 em làm lại bài tập 3

Đàn cò đang bay lượn trên cánh đồng

Mẹ dẫn tôi đi tới trường

Em đang làm bài tập Anh

 

 

 

 

 

 

-1/3 số học sinh học thuộc lòng từ: Ngày khai giảng....những chiếc chuông reo

- Học sinh lên bốc thăm

 

- Học sinh xem sách khoảng 2 phút

- Lên đọc bài theo yêu cầu trong phiếu

- Học sinh không thuộc về chỗ học lại tiết sau kiểm tra tiếp.

 

 

- 2 em đọc lại đề bài

- Đọc đúng chỗ có dấu [….] chấm lửng hoặc ở 3 chấm.

 

 

 

- Học sinh làm bài theo cá nhân viết từ cần điền vào vở.

 

 

- 2 em lên thi, làm vào phiếu đọc kết quả.(HSK)

* Lớp nhận xét

- 3 em đọc lại bài văn đã điền hoàn chỉnh 6 từ

* Lớp chữa bài vào vở

 

- Học sinh đọc đề bài - Cả lớp đọc thầm

- Đặt dấu phẩy vào trong câu hợp nghĩa.

- Mời 3 em lên bảng làm lớp làm vào vở (HSTB)

* Lớp nhận xét

 

 

 

 

---------------------------------------------

 

 

 

 

NS: 16/10 /2013                                                   

NG: Thứ năm ngày 17 tháng  10 năm 2013

Thể dục: (Tiết 18)

ÔN ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ, TAY

   CỦA BÀI TẬP THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG.

I. Mục tiêu: 

+ Bước đầu biết cách thưc hiên  2 động tác vươn thở, tay của bài TD phát triển chung

+ Trò chơi: “Chim về tổ”. Biết cách chơi và tham gia chơi được.

II. Chuẩn bị:

+ Địa điểm: Sân tập

+ Phương tiện: 1 còi, sân kẻ trò chơi.

III. Tiến trình lên lớp:

 

NỘI DUNG

ĐL

HÌNH THỨC

1.Phần mở đầu:

+ Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tiết học.

+ Chạy chậm theo địa hình tự nhiên.

+ Xoay các khớp.

6-8

1-2

 

1-2

2-3

II.Phần cơ bản:

+ Ôn  động tác vươn thở, tay.

-         G/V  làm mẫu, hướng dẫn - học sinh thực hiện.

-         Học sinh tập luyện theo tổ

 

 

+ Ôn trò chơi: “Chim về tổ”.

-G/V nêu cách chơi, cho học sinh chơi thử, sau đó chơi chính thức.

-Giáo viên theo dõi, chữa sai. 

24-26

6-7

 

 

 

9-10

 

 

 

8-10

 

 

 

 

III/ Phần kết thúc:

+ Cúi người thả lỏng

+ Hệ thống lại bài. 

+ Nhận xét tiết học.

+ Giao bài tập về nhà: Ôn lại trò chơi  vừa học

 

4-6

1-2

1-2

1-2

1

 

--------------------------------------------------------------------------------------------------

 

NS: 16/10 /2013                                                   

NG: Thứ sáu ngày 18 tháng  10 năm 2013

Toán:

Tiết 45: Luyn tp

A- Mc tiêu:

-Bước đầu biết đọc, viết s đo độ dài có hai tên đơn v đo.

-Biết cách đổi s đo độ dài có hai tên đơn v đo thành s đo độ dài có mt tên đơn v đo (nh hơn đơn v đo kia).

B- Đồ dùng:

- Bng ph

C- Các hot động dy hc ch yếu: (40’)

Hot động dy

Hot động hc

1/ Kim tra: (5’)

- Đọc tên các đơn v đô độ dài trong bng đơn v đo độ dài?

2/ Bài mi: (30’)

a) HĐ 1: GT v s đo có hai đơn v đo:(10’)

Bài 1VBTTH:

- V đon thng AB dài 1m9cm. Gi HS đo.

- HD cách đọc là: 1mét 9 xăng- ti- mét.

- Ghi bng: 3m2dm. Gi HS đọc?

- Mun đổi 3m2dm thành dm ta thc hin đổi

- 3 m bng bao nhiêu dm?

+ vy 3m2dm bng 30dm cng vi 2dm bng 32dm.

+ GV KL: Khi mun đổi s đo có hai đơn v thành s đo có mt đơn v ta đổi tng thành phn ca s đo có hai đơn v, sau đó cng các thành phn đã đổi vi nhau.

b) HĐ2:Cng, tr, nhân, chia các s đo độ dài (10’)

Bài 2VBTTH:

- HD : Thc hin như vi STN sau đó ghi thêm đơn v đo vào KQ.

 

 

- Chm bài, nhn xét.

c) HĐ 3: So sánh các s đo độ dài.(10’)

Bài 3VBTTH:

- Đọc yêu cu BT 3

 

 

 

- Chm bài, nhn xét.

4/ HĐ ni tiếp: (5’)

* Trò chơi: Ai nhanh hơn

5cm2mm = ....mm

6km4hm = ...hm

* Dn dò: Ôn li bài.

 

- HS đọc

- Nhn xét

 

 

 

- HS thc hành đo

- HS đọc

- Ba mét 2 đề- xi- mét

 

 

- 3m = 30dm

 

- 3m2mm = 302dm

- 4m7dm = 47dm

- 4m7cm = 407cm

 

+ 2 HS cha bài

 

 

 

+ Lp làm v

+4 HS lên bng làm(HSK-TB)

                8dam + 5dam = 13dam

57hm - 28hm = 29hm

12km x 4= 48km

27mm : 3 = 9mm

 

-1 HS đọc

- Làm v :      6m3cm < 7m

                       6m3cm > 6m

                      6m3cm < 630cm

                      6m3cm = 630 cm

 

- HS thi đin s nhanh

 

 

 

---------------------------------------------

 

 

 

 

 

 

NS: 16/10 /2013                                                   

NG: Thứ sáu ngày 18 tháng  10 năm 2013

Tập làm văn:

KIỂM TRA (ĐỌC) (TIẾT 7)

I. Mục đích yêu cầu:

 -Kiểm tra (Đọc) theo yêu cầu cần đạt về kiến thuéc , kỹ năng giữa HKI (nêu ở tiết 1 ôn tập).

II. Đồ dùng dạy học:

 - 6 phiếu, mỗi phiếu ghi tên 1 bài thơ văn ( học thuộc lòng)

 - Số phiếu pho to ô chữ trang 72 SGK phát học sinh và 1 tờ to ô chữ treo bảng.

III. Các hoạt động dạy học: (40’)

 

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

A. Bài cũ: (5’)GV gọi 2 em lên bảng làm bài tập

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét cho điểm

B. Bài mới: (32’)

1. Giới thiệu bài: - Giáo viên ghi đề lên bảng

2. Hướng dẫn học sinh kiểm tra học thuộc lòng

- Giáo viên ghi sẵn 6 bài học thuộc lòng trong 6 phiếu cho vào họp nhỏ để bàn giáo viên

 

 

 

* Bài tậpVBTTH:

-Gọi 1 HS đọc bài :Cá chuối con

- Hướng dẫn học sinh làm bài

 

- Giáo viên chia lớp thành 5 nhóm làm 5 câu .

- Phát phiếu ghi câu hỏi  như VBTTH.

 

 

 

* Giáo viên chốt lời đúng

3. HĐ nối tiếp (3’)

- Em nào chưa xong bài tập 2 về nhà hoàn thành tiếp.

Bài sau: Kiểm tra

- 1 em làm lại bài tập 2/71 ở tiết 6

- 1 em làm lại bài tập 3/71 tiết 6

 

 

 

- Học sinh đọc lại đề bài

 

 

- Học sinh lên bốc thăm về lại chỗ mở SGK xem lại bài từ 2 phút

- Học sinh lên đọc thuộc bài giáo viên cho điểm.

- Học sinh nào không thuộc cho về học lại tiết sau kiểm tra lại.

 

 

-1 HS đọc

-Lớp đọc thầm

- Học sinh quan sát SGK

- Đại diện các nhóm nhận phiếu thảo luận, trao đổi thật nhanh, làm bài vào phiếu.

- Đại diện các nhóm lên dán và đọc kết quả.

Câu1:c ; Câu2:b ; Câu 3:b ; Câu 4:b ; Câu 5:c.

 

- Các nhóm khác bổ sung nhận xét

 

 

 

 

NS: 18/10 /2013                                                   

NG: Thứ bảy ngày 19 tháng  10 năm 2013

Tập Viết

 KIỂM TRA (tiết 8)

ĐỌC HIỂU, LUYỆN TỪ VÀ CÂU

CHÍNH TẢ, TẬP LÀM VĂN

Dựa theo các đề luyện tập trong SGK tiết 8, tiết 9, TTCM ,PHT ra đề cho HS thi GHKI – NH: 2010-2011.

Thời gian làm bài 40 phút mỗi môn.

 

-------------------------------------------------

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

NS: 18/10 /2013                                                   

NG: Thứ bảy ngày 19 tháng  10 năm 2013

Luyện Toán:

ÔN LUYỆN(T1-Tuần9)

A- Mc tiêu:

- Cng c các khái nim: góc, góc vuông và góc không vuông. Biết dùng êke để nhn biết góc vuông và góc không vuông, v góc vuông.

- Rèn KN nhn biết và v góc vuông.

- Biết đổi đơn vị đo.

B- Đồ dùng:

GV : Êke, thước dài, phn màu.

HS : SGK

C- Các hot động dy hc ch yếu:

Hot động dy

Hot động hc

I/ T chc:

II.Luyn tp:

1) HĐ1: 32’: Thc hành:

* Bài 1:

- Treo bng ph

                                      O                      A                                                                                                                                                                                        

            M       

                                         

            N

 

- Cha bài, cho đim.

* Bài 2:                             

 

 

 

 

- Dùng êke để KT xem góc nào vuông, không vuông?

* Bài 3:Viết số thích hợp vào chỗ chấm

 

-* Bài4:Tính

GV chấm vở -nhận xét

-* Bài5: - Dùng êke đ kiểm tra

 

2/Hoạt động nối tiếp 2’:

- Đánh giá QT thc hành ca

Dn dò: Thc hành kim tra góc vuông.

- Hát

 

 

 

 

- Dùng êke để vẽ

 

 

- 2 HS làm bng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hình vẽ bên có 2 góc vuông

 

 

HS làm vở

HS làm vở

 

- Có 6 góc vuông.

                                                                                       

 

-------------------------------------------------

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

NS: 18/10 /2013                                                   

NG: Thứ bảy ngày 19 tháng  10 năm 2013

HĐTT :(T 9)

AN TOÀN GIAO THÔNG.(20’)

BÀI 4: KỸ NĂNG ĐI BỘ QUA ĐƯỜNG AN TOÀN.(T2)

 

A.-Mục tiêu:

-         HS nhận biết được các đặc điểm an toàn và khôn an toàn của đường bộ.

-         Thực hành tốt kỹ năng đi và qua đường an toàn.

-         Chấp hành tốt luật ATGT.

B.- Nội dung:

-         Biết chọn nơi qua đường an toàn.

-         Kỹ năng qua đường an toàn.

C.- Chuẩn bị:

-GV:tranh vẽ nơi qua đường an toàn và không an toàn, Tranh ảnh.

D.- Hoạt động dạy và học:

Hoạt đông của thầy.

Hoạt đông của trò.

I.KTBC: 2’

- Nêu đặc điểm chung của biển báo nguy hiểm?

- Nêu đặc điểm chung của biển báo chỉ dẫn?

II. Bài mới:

* GV giới thiệu- ghi đề:1’

1/HĐ1: Kỹ năng qua đường an toàn: 12’

a-Mục tiêu:Biết cách đi, chọn nơi và thời điểm qua đường an toàn.

b- Cách tiến hành:

-         Chia nhóm.

-         Giao việc:

Treo biển báo.

QS tranh thảo luận tình huống nào qua đường an toàn, không an toàn? vì sao?

*GVKL:Khi có đèn tín hiệu giao  thông dành cho người đi bộ thì mới được phép qua đường nơi có vạch đi bộ qua đường.Nơi không có vạch đi bộ qua đường phải QS kỹ trước khi sang đường và chọn thời điểm thích hợp để qua đường.

3/HĐ3: Thực hành.5’

a-Mục tiêu: Củng cố kỹ năng đi bộ an toàn.

b- Cách tiến hành:

Cho 1 tổ HS lên trước lớp thực hành.

4/ Hoạt động nối tiếp: 2

Hệ thống kiến thức.

Thực hiện tốt luật GT.

 

- HS nêu.

 

 

 

 

 

 

 

 

-Nhóm 4 HS -Cử nhóm trưởng.

-         HS thảo luận.

-         Đại diện báo cáo kết quả.

 

 

 

 

 

 

 

- Thực hành trước lớp

 

 

-----------------------------------------

 

SINH HOẠT LỚP

 

Mục tiêu

- Đánh giá kiểm điểm việc thực hiện công tác tuần 9

- Phổ biến những việc cần làm ở tuần 10

- Sinh hoạt văn nghệ,  vui chơi

Chuẩn bị:

- Báo nhi đồng

Hoạt động dạy học

 

Tiến trình        dạy học

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

1.Giới thiệu

 

2.Nội dung

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Nêu nội dung giờ học

 

a.Đánh giá công tác tuần 9

-Đại diện 4 tổ lên tự nhận xét tình hình trong tổ

-Các tổ khác nhận xét,bổ sung

-GV đánh giá chung

b. Kế hoạch tuần 10

-Duy trì mọi nề nếp học tập, sinh hoạt

-Tham gia các hoạt động chào mừng 20-11

-Kiểm tra tác phong học sinh

-Kiểm tra đôi bạn học tốt

-Chú ý giữ vệ sinh trường lớp xanh sạch đẹp

c.Sinh hoạt văn nghệ

 

 

 

 

 

 

- 4  em thực hiện nhận xét công việc của tổ

 

- HS theo dõi

 

 

 

 

 

 

- HS tham gia văn nghệ

 

-------------------------------------------------

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

NG: Thứ ba ngày 23 tháng 10 năm 2011

Luyện Tiếng Việt:

ÔN LUYỆN(tiết 3-tuần 9)

I. Mục đích yêu cầu:

-Ôn luyện ,bổ sung vốn từ.

-Luyện viết đoạn văn ngắn.

II. Đồ dùng dạy học:

 - VBT TH T-TV

III. Các hoạt động dạy học: (40’)

 

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

A. Bài cũ: (5’)

Gọi 1 em đặt câu Ai là gì?

Gọi 1 em đặt câu Cái gì là gì?

* Giáo viên nhận xét ghi điểm

B. Dạy học bài mới.(33’)

1. Giới thiệu:

* Giáo viên  ghi đề bài lên bảng

2. Làm BT32’

- * Bài tập1:Điền từ thích hợp vào chỗ trống

 

* Giáo viên nhận xét đúng, sai

* Bài tập2: Viết đoạn văn kể về việt học

- Giáo viên hướng dẫn ,đọc đọan văn

-GV thu vở chấm-Nhận xét bài làm HS.

4HĐ nối tiếp: (2’)

Nhận xét dặn dò

 

HS đặt câu

 

 

 

 

 

 

-HS làm miệng; Điền vào chỗ trống

-HS nhận xét

 

 

 

-HS viết.

 

 

 

 

 

 

nguon VI OLET