Trường THCS Tân Hiệp                                                                             Giáo án Mĩ thuật 7

Tuần: 14 – Tiết: 14

Ngày dạy:   

BÀI 14 – VẼ THEO MẪU

CÁI ẤM TÍCH VÀ CÁI BÁT

( Vẽ màu )

  1.   MỤC TIÊU :

1.1       Kiến thức:

- Học sinh biết cách phân mảng, nhận ra sự chuyển tiếp của màu sắc và ánh sang ở mẫu.

          - Học sinh hiểu vai trò của nguồn sáng tạo nên độ đạm nhạt ở mẫu.

1.2       Kĩ năng:

- HS thực hiện được: Vẽ được đậm nhạt gần giống mẫu.

- HS thực hiện thành thạo: Biết sử dụng chất liệu chì trong bài vẽ.

1.3       Thái độ:

          - Thói quen: Bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp của bài vẽ tĩnh vật màu.

          - Tính cách: Trân trọng cái đẹp tự nhiên trong cuộc sống.

  1. NỘI DUNG HỌC TẬP:

-         HS thể hiện được màu gần giống mẫu.

  1.  CHUN BỊ:

3.1      Giáo viên:

-       Ấm tích và bát.

-       Hình minh hoạ các bước.

-       Bài HS năm trước.

3.2      Học sinh:

        -   Quan sát màu sắc của ấm tích và bát có ở nhà.

-       Dụng cụ học tập: Bút, bài vẽ tiết trước

  1. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

4.1      Ổn định tổ chức và kiểm diện:

4.2      Kiểm tra miệng:

Kiểm tra dụng cụ học tập.

4.3      Tiến trình bài học:

Giới thiệu bài: Mỗi vật sẽ đẹp hơn khi có ánh sáng và màu sắc trên nó. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu vẻ đẹp của ấm tích và bát qua bài cái ấm tích và cái bát ( t2)

 

Hoạt động của Giáo viên và học sinh

Nội dung bài học

* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét tìm hiểu vai trò của nguồn sang trên mẫu: ( 10)

 

 

GVBM: Mai Ngọc Thi  


Trường THCS Tân Hiệp                                                                             Giáo án Mĩ thuật 7

_ Yêu cầu HS bày mẫu giống mẫu t1.

_ HS khác nhận xét vị trí của mẫu, so sánh với hình của bài vẽ.

_ GV nhận xét, bổ sung và yêu cầu HS điều chỉnh mẫu.

_ Dựa vào mẫu vật, yêu cầu HS tìm hiểu về màu sắc để phục vụ cho việc thực hành.

_ Đặt câu hỏi:

? Nguồn sáng chiếu đến ấm tích và bát? 

? Cái ấm tích và cái bát có màu sắc như thế nào?

? Màu chủ đạo của nhóm mẫu?

? Tương quan chung của màu sắc khi nhận ánh sáng? ( Đậm nhạt, sáng tối, gam nóng hay lạnh?)

_ HS trả lời theo nhận xét từ mẫu.

_ GV tóm ý, bổ sung cho HS nắm được vai trò của nguồn sáng trên mẫu. Bước đầu cảm nhận vẻ đẹp của tĩnh vật màu.

* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ đậm nhạt ( 15)

_ GV yêu cầu HS nêu các bước tiến hành bài vẽ đậm nhạt.

B1: Phân mảng đậm nhạt trên mẫu.

Bằng cách quan sát mẫu chúng ta phân mảng khu vực nào sáng, khu vực nào tối, các mảng trung gian…

- Học sinh biết cách phân mảng, nhận ra sự chuyển tiếp của màu sắc và ánh sang ở mẫu.

B2: Vẽ đậm nhạt.

- Vẽ đậm nhạt căn cứ vào chính mẫu. Thể hiện theo cấu trúc của mẫu.

_ Cho HS xem bài HS năm trước để nhận xét và rút kinh nghiệm.

_ Đặt câu hỏi cho HS trả lời:

-     Những điều cần tránh ở một bài vẽ đậm nhạt là gì? ( Vẽ đậm trước vẽ nhạt sau, nét vẽ không quá nhiều..)-

_ HS trả lời.

-     Điểm khác biệt khi vẽ màu là gì? (Cần chú ý tương quan màu sắc)

_ GV chốt lại các bước:

+     Vẽ phác đậm nhạt bằng chì.

+     Quan sát, tìm độ đậm nhạt của mẫu.

+     Vẽ các mảng đậm nhạt chính của ấm tích và bát.

+Lưu ý vẽ phần đậm trước và các mảng chính.

 

 

 

  1.     Quan sát – nhận xét:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

  1. Cách vẽ màu:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-     Vẽ các mảng đậm nhạt chính của ấm tích và bát.

-     Vẽ đậm nhạt bằng chì.

* Lưu ý: Cần vẽ cả nền và bóng đổ cho bài thêm sinh động.

 

  1.         Thực hành:

GVBM: Mai Ngọc Thi  


Trường THCS Tân Hiệp                                                                             Giáo án Mĩ thuật 7

* Lưu ý: Cần vẽ cả nền và bóng đổ cho bài thêm sinh động.

* Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài( 15)

_ Theo dõi, quan sát HS thực hành.

_ Nhắc HS lưu ý về:

+ Tương quan màu sắc.

+ Tránh pha trộn quá nhiều màu với nhau.

_ Góp ý, hướng dẫn chỉnh sửa.

_ HS thực hành vẽ được một bài vẽ đậm nhạt cái ấm tích và cái bát bằng chì.

Vẽ theo mẫu: Cái ấm tích và cái bát ( Tiết 2 – Vẽ đậm nhạt).

4.1      Tổng kết:

-       GV chọn và treo một số bài đã hoàn thành.

-       GV yêu cầu HS nhận xét

+        Hình vẽ? – Đúng tỉ lệ.

+        Độ đậm nhạt của mẫu? – Có sáng, tối, đậm nhạt.

-       HS nhận xét, đánh giá nhận ra vẻ đẹp tự nhiên trong cuộc sống.

-       GV: Nhận xét bổ sung và rút kinh nghiệm

-       GV chấm đạt và đánh giá tiết học

4.2      Hướng dẫn học tập:

-       Đối với bài học ở tiết này:

+        Không làm bài ở nhà khi không có mẫu.

+        Đặt mẫu khác và thể hiện.

-       Đối với bài học ở tiết tiếp theo:

+        Bài 15 “ Chữ trang trí

+        Tìm hiểu về một số kiểu chữ đẹp.

+        Dụng cụ học tập: giấy A4, chì, màu…

  1. PHỤ LỤC:   

 

GVBM: Mai Ngọc Thi  

nguon VI OLET