ATGT: BÀI 1: AN TOÀN VÀ NGUY HIỂM KHI ĐI TRÊN ĐƯỜNG

I.Mục tiêu:

-HS nhận biết thế nào là  an toàn và nguy hiểm của người đi b, đi xe đạp trên đường.

-Biết những nguy hiểm thường có khi đi trên đường ph (không có hè đường,…)

-Biết phân biệt hành vi an toàn và nguy hiểm khi đi trên đường

-Biết cách đi trong ngõ hẹp,hè đường b lấn chiếm, qua ngã tư

-Đi b trên đường không đùa nghịch đảm bảo an toàn.

II.Chuẩn bị:

  -Tranh SGK phóng to,5 phiếu học tập cho hoạt động 2

  -2 bảng ch : AN TOÀN-NGUY HIỂM

III.Hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Hoạt động 1:GT an toàn và nguy hiểm

-GV giải thích thế nào là an toàn thế nào là nguy hiểm bằng cách đưa ra ví d tình huống không an toàn, hành vi nguy hiểm

-KL:

An toàn: …

Nguy hiểm: ….

-Chia lớp thành 4 nhóm, các nhóm q/s tranh SGK (2 nhóm cùng một nội dung tranh)

-Yêu cầu HS thảo luận hành vi nào là an toàn hành vi nào là nguy hiểm

KL:Đi b qua đường nắm tay người lớn là an toàn Phải tuân theo tín hiệu đèn giao thông. Chạy và chơi dưới lòng đường là nguy hiểm

Hoạt động 2:Phân biệt hành vi an toàn và nguy hiểm

-Chia 5 nhóm

-Phát cho mỗi nhóm 1phiếu có ghi tình huống (SGK)

KL: KL:Khi đi b qua đường tr em phải nắm tay người lớn, không tham gia các trò chơi trên vỉa hè,đường ph. Nhắc nh bạn không tham gia vào các trò chơi nguy hiểm

Hoạt động 3:ATtrên đường đến trường

KL:Đi trên vỉa hè sát l đường bên phải,quan sát k trước khi qua đường để đảm bảo an toàn

IV.Củng cố-Dặn dò:

 

-Học sinh thảo luận v các tình huống  mà giáo

viên đưa ra,nhận xét

-HS nêu một s tình huống mà các em đã gặp

hay nhìn thấy

 

 

-Các nhóm thảo luận, c đại diển trình bày giải thích

-HS nhận xét b sung

 

 

 

-Các nhóm thảo luận tìm ra cách giải quyết,đại diện trình bày

-HS nhận xét

1.Nhờ người lớn ra lấy hộ

2.Không đi và khuyên bạn không nên đi

3.Nắm vào vạt áo mẹ

4.Không chơi và khuyên bạn tìm chỗ khác chơi

5.Tìm người lớn và nhờ đưa qua đường

-HS nói v an toàn trên đường đi học

+Đi b trên đường phải đi sát l

+Chú ý tránh xe

+Không đùa nghịch trên đường

+Qua đường chú ý quan sát xe…

 

ATGT:                    BÀI 2: TÌM HIỂU ĐƯỜNG PHỐ

I.Mục tiêu:

  +Học sinh k và mô t đường nơi em ,nơi em biết( rộng, hẹp, biển báo…)

Học sinh biết s khác nhau của đường ph, ngã 3, ngã 4…

  +Nh và nêu được đặt điểm đường nơi em

Nhận được các đặc điểm v đường an toàn và không an toàn

  +HS thực hiện đúng quy định đi trên đường(ph)

II.Chuẩn bị:

  +4 tranh như nội dung SGK

  +HS quan sát đường nơi em ,trước cổng trường,con đường em đi học

III. Hoạt động dạy-học:

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Hoạt động1: Kiểm tra -Giới thiệu bài

  -Khi đi b trên đường em thường đi đâu để đảm bảo an toàn?

Hoạt động 2:

Tìm hiểu đặc điểm đường nhà em ở.

  -Chia lớp thành 4 nhóm, các nhóm các em cùng xóm làng.

  -Phát cho các nhóm mỗi nhóm mỗi phiếu gợi ý thảo luận(câu hỏi gợi ý SGK)

*KL:Cần nh tên đường và các đặc điểm nơi em ,khi đi đường phải cẩn thận,đi trên vỉa hè quan sát kĩ khi đi trên đường.

Hoạt động 3:

Tìm hiểu đường an toàn và chưa an toàn:

  -Chia 4 nhóm mỗi nhóm một bức tranh (SGK) yêu cầu HS thảo luận th hiện những hành vi đường nào là an toàn,chưa an toàn

+Nhận xét

*KL: Có đường an toàn có đường chưa an toàn.Vì vậy các em khi đi học,đi chơi cần nói b m đưa đi, nên đi trên những con đường an toàn ,đi b phải đi sát vỉa hè

Hoạt động 4: TRò chơi nhớ tên phố

T chức cho 3 t chơi

*KL:Cần nh và phân biệt đường an toàn và chưa an toàn. Khi đi trong ngõ hẹp cần tránh xe đạp xe máy. Khi đi trên đường cần chú ý q/s kĩ.

V.Củng cố-Dặn dò:

 

-2HS tr lời

-HS nhận xét

 

 

-Chia 4nhóm

 

-HS thảo luận

-C đại diện trình bày

-Các nhóm khác b sung

+K đúng các đặc điểm đường nơi em

 

 

-Các nhóm thảo luận, đại diện trình bày

-Các nhóm khác b sung

  +Tranh 1: Đường an toàn(hai chiều,có dải phân cách,có vỉa hè rộng,có vạch k)

  +Tranh 2: Đường an toàn(đường 1chiều, rộng có đèn hiệu có biển báo)

  +Tranh 3: Chưa an toàn(hai chiều,lòng đường hẹp, vỉa hè b lấn chiếm)

  +Tranh 4: Không an toàn(ngõ hẹp, không có vỉa hè,người đi b,xe chen …)

-Mỗi t c 4 bạn lên ghi tên các đường mà em biết( không trùng lặp)

Lớp nhận xét

-Cần nh tên các đường em đi học nơi em .

 

ATGT:   BÀI 3:                 HIỆU LỆNH CỦA CẢNH SÁT GIAO THÔNG

BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ

                            

I.Mục tiêu:

  -HS biết CSGT dùng hiệu lệnh( bằng tay,còi,gậy) để điều khiển xe và người đi lại trên đường

  -Biết hình dáng,đặc điểm, màu sắc nhóm biển báo cấm

  -Biết nội dung hiệu lệnh của CSGTvà biển báo GT

  -Thực hiện đúng khi gặp hiệu lệnh CSGT. Tuân theo hiệu lệnh CSGT

  -Hiểu nội dung 3 biển báo:101, 102, 112

  -Có ý thức và tuân theo hiệu lệnh của biển báo hiệu giao thông

II.Chuẩn bị:

  -Tranh SGK phóng to. 3 biển báo 101, 102, 112

III.Hoạt động dạy -học:

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Hoạt động 1:Giới thiệu bài

Hoạt động 2: Hiệu lệnh của CSGT

  -GV treo tranh(5 tranh) hướng dẫn HS cùng quan sát tìm hiểu tư thế và nhận biết việc thực hiện hiệu lệnh đó như thế nào?

  -GV giải thích nội dung hiệu lệnh từng tư th

  -KL:Nghiêm chỉnh chấp hành hiệu lệnh của CSGT để đảm bảo an toàn

Hoạt động 3:Tìm hiểu về biển báo hiệu GT

-Chia lớp 3 nhóm

-Yêu cầu HS nêu đặc điểm ý nghĩa của biển báo

  -Gợi ý :+ Hình dáng

              +Màu sắc

              +Hình v bên trong

  -Ghi nh:( ghi bảng)

Khi đi trên đường gặp biển báo cấm thì người và các loại xe phải thực hiện đúng thea hiệu lệnh ghi trên biển báo đó

Hoạt động 4:Trò chơi “Ai nhanh hơn”

  -Chọn 2 đội( mỗi đội 2 em)

  -Đặt 2bàn 6 biển báo(có những biển chưa học) úp mặt biển xuống bàn

IV.Củng cố-Dặn dò:

-Yêu cầu HS quan sát và phát hiện xem đâu có đặt 3 biển báo hiệu giao thông vừa học. Thực hiện đúng hiệu lệnh ghi trên các biển báo đó.

 

 

-học sinh nhận xét, thảo luận

-1,2 HS lên thực hành làm CSGT

-HS thực hành đi đường theo hiệu lệnh của cảnh sát GT

 

 

 

 

-Chia nhóm mỗi nhóm nhận một biển báo hiệu GT

 

-HS thảo luận nhóm

- Đại diện trình bày

-HS b sung

 

-HS đọc

 

-Mỗi đội chọn 2 bạn nghe hiệu lệnh các em lật nhanh các biển lên chọn 3 biển vừa học đọc tên .Đội nào nhanh thì thắng cuộc

-HS theo dõi nhận xét

-Một s HS nhắc lại nội dung các biển báo

 

 

ATGT:            BÀI 4:    ĐI BỘ VÀ QUA ĐƯỜNG AN TOÀN

I.Mục tiêu:

  -HS biết cách đi b, biết qua đường trên những đoạn đường có những tình huống khác nhau

  -Biết quan sát khi qua đường

  -Biết chọn nơi qua đường an toàn

  - đoạn nhiều xe qua lại tìm người lớn để giúp đ

  -Có thói quen quan sát,chú ý khi đi đường

II.Chuẩn bị:

  -Tranh v SGK phóng to

  -Phiếu học tập ghi tình huống của hoạt động 3

III.Hoạt động dạy-học:

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Hoạt động 1:Giới thiệu bài

 

Hoạt động 2: Quan sát tranh

  -Chia 5nhóm các nhóm quan sát các hình v trong SGK thảo luận nhận xét các hành vi đúng sai trong tranh

*KL:

  -Khi đi b trên đường cần đi trên vỉa hè, nơi không có vỉa hè cần đi sát l đường

  -Đi đúng đường dành cho người đi b. ngã tư,ngã năm…muốn qua đường phải đi theo tín hiệu đèn hay ch dẫn của CSGT

Hoạt động 3: Thực hành theo nhóm

  -Chia 4 nhóm, phát 4nhóm phiếu có ghi các tình huống(SGK) các nhóm thảo luận tìm ra cách giải quyết

*KL:

  -Khi đi b trên đường cần quan sát đường đi không nhìn quầy hàng hoặc vật l, ch qua đường những nơi an toàn(có vạch đi b qua đường)

  -Cần quan sát xe đi lại khi qua đường. nếu thấy khó khăn cần tìm người lớn giúp đỡ.

IV.Củng cố:

Luôn nh và chấp hành đúng quy định khi đi b và qua đường.

 

 

 

-HS thảo luận nhận xét các hành vi

-Đại diện trình bày giải thích lý do

-HS nhận xét b sung

 

 

 

 

 

 

-các nhóm thảo luận

-đại diện trình bày

-Lớp nhận xét b sung

 

 

 

 

 

ATGT:              BÀI 5:  PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ

 

I.Mục tiêu:

  -HS biết một s loại xe, phân biệt xe thô sơ và xe cơ giới và biết tác dụng của các PTGT

  -Biết tên một s loại xe thường thấy,biết được tiéng động cơ và tiếng còi của ô tô và xe máy để tránh nguy hiểm

  -Không đi b dưới lòng đường,không chạy theo hoặc bám, theo  ô tô xe máy đang đi

II.Chuẩn bị:

  -Tranh v SGK phóng to

  -Tìm một s tranh ảnh v phương tiện GTĐB

III.Hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Hoạt động 1:Giới thiệu bài

Hoạt động 2:Nhận diện các phương tiện GT

-HS quan sát H1,H2 so sánh phân biệt 2 loại phương tiện GTĐB

-Khi đi trên đường cần chú ý âm thanh của các loại xe để tránh nguy hiểm

-Giới thiệu thêm một s loại xe ưu tiên: Xe cứu thương, cứư ho, công an,… khi gặp các loại xe này cần phải nhường đường

Hoạt động 3:Trò chơi

-Chia 4 nhóm

*Y/c HS thảo luận ghi tên các phương tiện GT theo 2 cột thô sơ và cơ giới

-KL:

Lòng đường dành cho ô tô xe máy xe đạp,

… các em không được đi lại hay đùa nghịch dưới lòng đường d xảy ra tai nạn

Hoạt động 4:Quan sát tranh

 

-Có các phương tiện nào đang đi trên đường?

-Khi qua đường cần chú ý các phương tiện GT nào?

 *KL:Khi qua đường cần quan sát các loại ô tô xe máy đi trên đường và tránh t xa để đảm bảo an toàn.

IV.Củng cố-Dặn dò:

-Em hãy k tên các loại PTGT mà em biết?

-Loại nào là xe thô sơ, loại nào là xe cơ giới?

 

 

-HS so sánh rút ra:

*Xe thô sơ là các loại xe đạp, xích lô xe bò xe ngựa

*Xe cơ giới là các loại xe:ô tô, xe máy

-Xe thô sơ là các loại xe đi chậm ìt gây nguy hiểm.Xe cơ giới ít gây nguy hiểm

-

 

 

-Trao đổi nhóm khoảng 3 phút ghi tên các PTGT vào phiếu học tập

-Đại diện trình bày kết qu

-HS b sung

 

 

 

-Học sinh quan sát tranh 3,4 SGK

 

 

HS quan sát tr lời

-Cần chú ý ô tô xe máy

 

 

 

 

Học sinh tr lời

 

 

ATGT:       BÀI 6:   NGỒI AN TOÀN TRÊN XE ĐẠP,XE MÁY

                                      

I.Mục tiêu:

+HS biết những quy định của những người ngồi trên xe đạp xe máy

+Biết các động tác lên, xuống, ngồi trên xe đạp, xe máy

+Th hiện thành thạo các động tác lên xuống xe đạp xe máy

+Thực hiện đúng các động tác đội mũ bảo hiểm. Thực hiện các quy định khi ngồi trên xe.

+Có thói quen đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy

II.Chuẩn bị:

-Tranh như sgk phóng to,mũ bảo hiểm. Phiếu học tập ghi các tình huống của hoạt động 3

III.Hoạt động dạy-học:

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Hoạt động 1:KT bài cũ và giới thiệu bài mới

  -K tên một s PTGTcơ giới mà em biết?

  -Giới thiệu bài

Hoạt động 2:Nhận biết được các hành vi đúng, sai khi ngồi sau xe đạp ,xe máy.

  -Chia lớp 4 nhóm

*KL:-Khi ngồi trên xe đạp xe máy cần chú ý:

   +Lên xuống xe phía bên trái,quan sát phía sau trước khi lên xe

   +Ngồi phía sau người ngồi điều khiển xe

   +Bám chặt vào eo người ngồi phía trước hay yên xe

   +Không b hai tay không đung đưa hai chân

   +Khi xe dừng hẳn mới xuống xe

Hoạt động 3: Thực hành và trò chơi

  -Giao tình huống

  *TH1:Em được b đèo đến trường bằng xe máy.Em hãy thực hiện các động tác lên xe ngồi ,xuống xe.

  *TH2:M em đèo đến trường bằng xe đạp,trên đường gặp bạn được b đèo bằng xe máy.Bạn vẫy gọi em bảo đi nhanh đến trường để chơi.Em th hiện các động tác như thế nào?

*KL:Các em cần th hiện đúng các động tác và những quy định khi ngồi trên xe để đảm bảo an toàn cho bản thân,cho mọi người.

IV.Củng cố-Dặn dò:

  -HS nhắc lại những quy định khi ngòi sau xe đạp xe máy.

 

-HS xung phong tr lời

 

 

 

-Mỗi nhóm nhận một hình v trong sgk nhận xét đúng sai của người trong hình v

-Đại diện trình bày giải thích tại sao đúng/ sai

 

 

 

 

 

-Chia 4 nhóm,nhóm 1,3 tình huống 1. Nhóm 2,4 tình huống 2

-Các nhóm thảo luận tìm cách th hiện tình huống

-Đại diện các nhóm trình bày th hiện bằng nhiều hình thức khác nhau

-HS b sung

 

 

 

 

 

- HS cần thực hiện đúng những quy định đó

 

 

QBPTE:                            CHỦ ĐỀ 1: TÔI LÀ 1 ĐỨA TRẺ

Một người có ích, có quyền và bổn phận như mọi người

I.Mục tiêu HS hiểu:

  -Mỗi đứa trẻ là 1 công nhân nhỏ có quyền có họ tên, có quê hương đất nước, có nguyện vọng riêng,tiếng nói riêng.Mỗi trẻ có đặc điểm riêng, có quyền tôn trọng các đặc điểm riêng đó.

  -Có thái độ tôn trọng mọi người và bạn bè. Biết tự giới thiệu về mình, biết giao tiếp với bạn bè và mọi người xung quanh

II. Chuẩn bị

  -Chuyện k :Cô bé Út. Đồ dùng để chơi trò chơi Phóng viên

III.Hoạt động dạy học

Khởi động: C lớp hát bài Em là bông hồng nh

Hoạt động 1: K chuyện Cô bé Út

*Cho hs thảo luận theo các câu hỏi

-Câu chuyện k v việc gì của ai?

-Chuyện gì đã xảy ra khi bạn Út 6 tuổi?

-Vì sao bạn Út cần phải có giấy khai sinh?

-H tên của bạn Út trong giấy khai sinh là gì?

-Vì sao mo người sinh ra cần có h và tên?

*Mỗi đứa tr sinh ra cần có h tên, có giấy khai sinh.Giấy khai sinh cần phải có để được nhận vào trường để học tập

Hoạt động 2: Trò chơi  Phóng viên

Hdẫn

Chọn 1 HS nói năng r ràng đóng vai phóng viên báo nhi đồng để phỏng vấn các bạn

 

 

 

 

Hoạt động 3:Trò chơi đặt tên cho tranh

-Chia 6 nhóm mỗi nhóm thảo luận 1 bức tranh liên quan đến việc đứa tr khi ra đời(đặt tên , làm giấy khai sinh…)

Nhận xét –Khen nhóm có tên đúng

*KL:Mỗi đứa tr sinh ra được có quyền: Có h tên giấy khai sinh, Có các đặc điểm riêng và có quyền được tôn trọng các đặc điểm riêng đó. Các em cần biết tôn trọng các bạn khác

-Hát tập th

 

 

*HS thảo luận theo nhóm 2

-Xung phong tr lời

Hs nhận xét b sung

 

 

 

 

 

 

 

*Ví d:

+Chào bạn , bạn tên gì?

-Tôi tên là

+Bạn bao nhiêu tuổi?

-Tôi 8 tuổi

+Bạn học lớp mấy trường nào?

-Tôi học lớp 2 …

+Bạn có th k những việc làm hàng ngày của bạn?

-Các nhóm thảo luận thi đặt tên thật nhanh đúng nội dung của từng tranh

-Đại diện nhóm lên giới thiệu tên từng bức tranh

+Nhận xét b sung

 

 

 

QBPTE:                             CHỦ ĐỀ 2:  GIA ĐÌNH

                               Nơi em được thương yêu, chăm sóc và che chở

                                           Bổn phận của em đối với gia đình

I. Mục tiêu: Hs hiểu

  - Gia đình là nơi yêu thương che ch em.B m là những người thân yêu của em. Em có quyền có gia đình có b m,được quyền sống chung với cha m, được yêu thương chăm sóc.HS biết được bổn phận của em đối với gia đình.

  -Yêu quý và t hào v gia đình mình

II.Chuẩn bị

  -Tranh cảnh gia đình hạnh phúc. Một s mẫu chuyện v gia đình hạnh phúc

  -Đồ dùng hoá trang tiểu phẩm “Ngày ch nhật

III.Hoạt động dạy học

Khởi động: Hát bài C nhà thương nhau

Hoạt động 1:Quan sát tranh và thảo luận

Cho HS q/s tranh thảo luận theo nhóm 2

-Tr lời các câu hỏi

+Tranh 1,2: Trong tranh có những ai, mọi người đang làm gì?

- gia đình em được b m yêu thương chăm sóc như thế nào?

-Bổn phận của em trong gia đình là như thế nào?

+Tranh 3

-Bức tranh v gì?

-Các bạn nh trong tranh trông như thế nào? Vì sao vậy?

-Sống xa cha m các bạn nh này phải chịu thiệt thòi gì?

-Các em biết tr m côi lang thang s được ai chăm sóc?( có th nêu tên các cơ quan đó nếu em biết)

Hoạt động 2: Tiểu phẩm ngày ch nhật

-Chọn 5 HS diễn tiểu phẩm

-Hoa được đi đâu vào ngày ch nhật?

-Ai đưa Hoa đi chơi?

-Hoa cảm thấy thế nào khi được đi chơi với b

-Hoa đã làm gì trước khi đi chơi?

-B m Hoa đã làm gì trước khi đi chơi?

- Hoa có làm cho b m ông bà vui lòng không ?

Hoạt động 3:K v gia đình

-HS k v s yêu thương chăm sóc, dạy d của b m đối với mình

 

-HS quan sát tranh và thảo luận

-Xung phong tr lời

-HS nhận xét b sung

 

 

 

 

 

KL: Gia đình là nơi nuôi dưỡng chăm sóc giáo dụcem tr thành người có ích. Các em có quyền có gia đình , được sống chung với b m. Nếu không có gia đình em s chịu nhiều thiệt thòi, khó khăn, tr không có gia đình được Nhà nước và các t chức xã hội chăm lo.

 

-5 HS: ông, bà, b, m , Hoa

-HS diễn tiểu phẩm

-Lớp nhận xét, thảo luận tr lời câu hỏi.

 

 

*HS thảo luận nhóm 4:Từng em k cho các bạn trong nhóm nghe mình đã được b m yêu thương chăm sóc dạy d như thế nào

 

 

QBPTE:                 Chủ đề 3:       ĐẤT NƯỚC VÀ CỘNG ĐỒNG

                                      Nơi em sống cùng mọi người như một gia đình lớn

                                       Bổn phận của em đối với đất nước và cộng đồng

I.Mục tiêu

  - HS hiểu tr em là thành viên của cộng đồng, tr em được quyền hưởng s chăm sóc của xã hội v sức kho, được bảo v, được vui chơi được học hành

  -HS biết yêu quý các thành viên trong cộng đồng

  -Tham gia các hoạt động trong cộng đồng: Hoạt động chăm sóc sức kho, hoạt động vui chơi, thực hiện các quy định trong cộng đồng

II.Chuẩn bị

  -Giấy bút v, phấn màu. Phiếu học tập

III. Hoạt động dạy học

Khởi động : C lớp hát bài Bốn phương trời ta v đây chung vui

Hoạt động 1 Em là thành viên cộng đồng

Chia 4 nhóm mang tên :Trường học, gia đình, xóm làng , đường ph

-Giao nhiệm v cho HS

Nhóm gia đình:V người trong gia đình và bản thân em lên t giấy

*Nhóm xóm em : V những người xung quanh quen biết mà em yêu thích

*Nhóm trường học :V thầy cô , các bạn trong lớp

*Nhóm đường phố : các em v ai đó mà em thích như chú b đội, công an, bác sĩ, công nhân …

Hoạt động 2: Thảo luận nhóm

Chia lớp thành 4 nhóm

-Bệnh viện ,công viên , hiệu sách, đồn công an…

-Phát phiếu các nhóm thảo luận theo các nội dung sau:

*Bệnh viện :

*Công viên

*Hiệu sách

*Đồn công an

*Cộng đồng gồm nhiều thành viên tất c mọi người sống và làmviệc xung quanh em: thầy cô, bác sĩ, công nhân,…Mỗi người có công việc của mình để đem lại lợi ích cho cộng đồng. Mọi người trong cộng đồng đều có quyền được hưởng các

Hoạt động 3: Trò chơi “Đèn xanh đèn đỏ

GV hướng dẫn t chức chơi

 

-HS chia 4 nhóm

-Các nhóm nhận nhiệm v

-Các nhóm ngồi từng nhóm theo ch đề

-V t do lên giấy

-Các nhóm giới thiệu các bức tranh của nhóm mình: Bức tranh v ni dung gì,những chân dung đó là ai, làm ngh gì, h đóng góp gì cho cộng đồng.

 

 

-Các nhóm nhận phiếu, bầu nhóm trưởng thư ký

-Thảo luận theo các câu hỏi

-Đại diện các nhóm trình bày

-Các nhóm nhận xét b sung

 

 

 

 

 

 

 

-HS chơi trò chơi

-Các em làm sai  s lên hát múa bài “Một con vịt

 

 

QBPTE:                              Chủ đề 4:         TRƯỜNG HỌC

                           Nơi em học tập vui chơi và giúp em trưởng thành

                                              Nhiệm vụ của em ở trường học

I.Mục tiêu

-HS hiểu đi học là quyền lợi bổn phận của tr. Trường học là nơi học tập , vui chơi có nhiều bạn bè

-Có thái độ l phép với thầy cô, yêu quý lớp học bạn bè

-Hs bước đầu biết thực hiện các quy định của trường

II. Chuẩn bị

-Chuyện k Bạn Nam không muốn đi học. Tranh trong b tranh QVBPTE

III. Hoạt động dạy học

Khởi động :Hát bài Ngày đầu tiên đi học

Hoạt động 1:

Tiểu phẩm Bạn Nam không muốn đi học

 

-Hướng dẫn học sinh đàm thoại theo các câu hỏi:

-Vì sao bạn Nam không muốn đi học ?

-Vì sao bạn Nam vào nhầm cửa hàng?

-Vì sao bạn Nam khônggiúp c già được?

-Vì sao bạn Nam muốn đi học?

-Đi học em s được những quyền lợi gì?

Hoạt động 2:Thảo luận qua tranh

Cho hs quan sát tranh sgk,tranh có liên quan đến QBPTE

Thảo luận theo các câu hỏi

-Tranh nói v điều gì?

- trường em thấy có các hđ gì?

-Các em đến trường để làm gì?

-Em có ước mơ sau này s làm gì?

-Để thực hiện ước mơ đó em s làm gì?

Hoạt động 3: Thảo luận v ch đề trường em

Chia lớp 2 đội

C một đội nêu 1 hđộng trường, thì đội kia phải nêu được một việc làm của hs th hiện s yêu quý trường.

*Các em có quyền được đi học,vậy trường các em có bổn phận chăm ch học hành,l phép với thầy cô,thực hiện đúng các quy định của nhà trường.

 

1HS k đoạn đầu câu chuyện dẫn đến tiểu phẩm

 

 

-HS trao đổi với bạn tr lời các câu hỏi

 

 

 

 

 

 

 

-HS thảo luận theo câu hỏi tr lời

 

*Đi học là quyền rất cần của tr em. Trường học là nơi em được học tập, vui chơivà giúp em tr thành con người có ích.

 

 

-HS 2 nhóm thảo luận

-Thi đua

*HS gặp thầy cô-Chào thầy chào cô

*Ngồi trong lớp-trật t nghe cô giảng bài

*HS chơi các trò chơi-Đá cầu, nhảy dây…

 

 

 

QBPTE:                                Chủ đề 5:       Ý KIẾN CỦA EM

Ý kiến của em cũng quan trọng cần được mọi người tôn trọng

Em cần biết tôn trọng ý kiến của người khác

I. Mục tiêu

  -HS hiểu được các em có quyền được có ý kiến v những việc có liên quan, và có quyền bày t các ý kiến đó đối với cha m thầy cô bạn bè và mọi người. Ý kiến của em s được mọi người lắng nghe. Em cũng cần nghe ý kiến bạn bè và mọi người

  -HS có thái độ mạnh dạn t tin. HS có ý kiến v ý muốn của mình và vấn đề của t lớp

  -HS biết nói ý kiến của mình trước tập th , trong gia đình một cách mạch lạc,biết lắng nghe không ngắt  ngang lời người khác

II.Chuẩn bị

-Tranh 18, 19, 28, 30 trong b tranh QVBPTE. Cây hoa để chơi trò chơi Hái hoa dân ch

III. Các hoạt động

Hoạt động 1 Quan sát tranh thảo luận

-Lần lượt cho hs quan sát các tranh

*Các bạn trong tranh đang làm gì?

*Em và các bạn trong lớp thường đọc báo, đọc sách hội họp như các bạn không?

*Nếu được nói ra điều em muốn biết, ý muốn của em v việc gì mà em thích, các em cảm thấy thế nào?

Hoạt động 2: Trò chơi 3 người cùng nói

-Mời 3 HS cùng nói chuyện trước lớp, 3 người cùng nói chuyện với bạn điều mình muốn. C 3 đều tranh nhau nói không ai nghe ai.

-GV hỏi 2 bạn trên bảng em vừa nghe bạn nói chuyện gì không?

-Vì sao các em lại không hiểu?

 

-T câu chuyện của 3 bạn vừa rồi các em rút ra điều gì?

Hoạt động 3: Trò chơi em làm t trưởng

-Chia lớp thành 3 t HS trong t lần lượt đóng vai là t trưởng điều khiển các bạn trong t lần lượt thảo luận v 1 việc gì đó do các em t nghĩ ra

Ví dụ:Vì sao t mình tuần vừa rồi không được khen( được khen).Chúng mình cần làm gì để t luôn được khen?

-QS tranh trao đổi thảo luận theo câu hỏi gợi ý

-HS phát biểu ý kiến

*Tr em được có quyền được nói lên ý nghĩ của mình , được biết thông tin t sách báo, có quyền được nói ý muốn của mình v các điều gì mà em thích.

 

 

-3 HS đóng vai

 

 

-Không nghe thấy gì c.

-Vì c 3 cùng tranh nhau nói không ai chịu nhường ai c.

-Cần phải biết lắng nghe ý kiến của người khác. Không được ngắt lời khi người khác đang nói.Khi muốn cắt ngang lời nói ….

-Các t thảo luận lần lượt các em đóng vai

*Thảo luận theo các câu hỏi:

-Em cảm thấy thế nào khi làm t trưởng?

-Em phải làm gì khi mời các bạn phát biểu

-Khi bạn đang nói thái độ của mình phải như thế nào?

-Khi em được nói ra ý muốn của mình trước các bạn, em cảm thấy t tin hay cảm thấy ngại ngùng xấu h?

 

nguon VI OLET