NS: ……./…….

NG: 9B……/…….

        9A……/……

Tiết 1- Bài 1

CHÍ CÔNG VÔ TƯ

I. Mục tiêu bµi giảng:

1.Kiến thức: giúp HS

- Hiểu được thế nào là chí công vô tư?

- Nêu được những biểu hiện của phẩm chất chí công vô tư. Hiểu được ý nghĩa của phẩm chất chí công vô tư và phương hướng rèn luyện.

2. Kỹ năng:

- Học sinh phân biệt được các hành vi thể hiện Chí công vô tư, không Chí công vô tư. Học sinh biết đánh giá hành vi của mình và rèn luyện để trở thành người có phẩm chất Chí công vô tư.

*GD kĩ năng sống:

-Kĩ năng trình bày suy nghĩ của bản thân về CCVT và ý nghĩa của nó đ/với sự phát triển cá nhân và XH, vấn đề chống tham nhũng hiện nay.

-Kĩ năng tư duy phê phán những việc làm không CCVT.

-Kĩ năng ra quyết định thể hiện CCVT…

3. Thái độ:

- Ủng hộ, bảo vệ những hành vi thể hiện Chí công vô tư, phê phán những hành vi vụ lợi, tham lam, thiếu công bằng và biết làm nhiều việc tốt thể hiện Chí công vô tư.

*GD tư tưởng HCM:

-Trong công việc Bác luôn công bằng, không thiên vị.

-Bác luôn đặt lợi ích của đất nước, của ND lên trên lợi ích bản thân.

II. Tài liệu và phương tiện dạy học:

- Sách giáo khoa, Sách giáo viên, mẫu chuyện, câu nói của các danh nhân nói về chí công vô tư. Giấy khổ lớn, bút dạ, chuẩn bị bài.

III. Phương pháp-kĩ thuật dạy học:

1. Phương pháp dạy học: Thảo luận, kể chuyện, phân tích, thuyết trình, đàm thoại, nêu vấn đề, thảo luận nhóm.

2. Kỹ thuật dạy học: động não, phân tích trường hợp điển hình, dự án, trình bày 1 phút

IV. Tiến trình bài dạy:

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.

3. Giảng bài mới:

Hoạt động của GV - HS

Nội dung cần đạt

Hoạt động 1

- Yêu cầu học sinh đọc 2 mẩu chuyện trong sách giáo khoa.

I. Đặt vấn đề:

- Chia nhóm và yêu cầu thảo luận.

 

Nhóm 1:        Câu hỏi a.

? Tô Hiến Thành đã có suy nghĩ như thế nào trong việc dùng người và giải quyết công việc? Qua đó em hiểu gì về Tô Hiến Thành?

- Tô Hiến Thành dùng người căn cứ vào khả năng gánh vác công việc chung của đất nước, mà không nể tình thân mà tiến cử không phù hợp. Điều đó chứng tỏ ông là người công bằng, giải quyết công việc xuất phát từ lợi ích chung.

Nhóm 2:       Câu hỏi b.

? Em có suy nghĩ gì về cuộc đời và sự nghiệp CM cùa CT. Hồ Chí Minh? Theo em, điều đó đã tác động như thế nào đến tình cảm của Nhân dân ta với Bác?

*GD tư tưởng HCM:

-Trong công việc Bác luôn công bằng, không thiên vị.

-Bác luôn đặt lợi ích của đất nước, của ND lên trên lợi ích bản thân.

- Cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của chủ tịch là tấm gương sáng tuyệt vời đã dành chọn cả đời mình cho dân tộc. Chính vì vậy Bác đã nhận được trọn vẹn tình cảm của nhân dân: sự tin yêu, lòng kính trọng, sự khâm phục, lòng tự hào và sự gắn bó vô cùng gần gũi, thân thiết.

Nhóm 3:   Câu hỏi c.

? Em có suy nghĩ gì về những việc làm của Tô Hiến Thành và CT. Hồ Chí Minh?

- Những việc làm của Tô Hiến Thành và Chủ Tịch Hồ Chí Minh đều là biểu hiện của phẩm chất chí công vô tư đem lại lợi ích cho tập thể và cộng đồng, xã hội góp phần làm cho đất nước giàu mạnh, nhân dân được hạnh phúc ấm no.

- Học sinh trình bày đáp án.

 

- Nhận xét - bổ sung.

 

      Giáo viên phân tích:

Các em thấy chí công vô tư không chỉ thể hiện qua lời nói, mà còn được thể hiện bằng việc làm và hành động cụ thể trong cuộc sống hàng ngày ở mọi nơi, mọi lúc. Vì vậy muốn rèn luyện phẩm chất đ¹o ®øc này ta cần phải có nhận thức đúng, phân biệt và có thái độ thể hiện rõ ràng đối với những hành vi thể hiện chí công vô tư hay không chí công vô tư.

Yêu cầu học sinh liên hệ thực tế.

- Lấy ví dụ thể hiện chí công vô tư trong cuộc sống hàng ngày?

- Cố gắng phấn đấu vươn lên bằng tài năng, trí lực của mình.

- Luôn giải quyết công bằng theo lẽ phải vì lợi ích chung của lớp, trường, cộng đồng.

-Biết đối xử công bằng với bạn bè, mọi người, không thiên vị những người thân với mình

- Lấy ví dụ trái với chí công vô tư trong cuộc sống?

GD Kĩ năng tư duy phê phán những việc làm không CCVT.

- Nói thì thể hiện chí công vô tư nhưng hành động thì ích kỉ, tham lam, đặt lợi ích cá nhân lên trên.

- Giải quyết công việc theo sự yêu, ghét cá nhân…

 

 

? Qua những hiểu biết trên em hiểu như thế nào là chí công vô tư?

GD Kĩ năng ra quyết định thể hiện CCVT…

? Biểu hiện cơ bản của chí công vô tư là gì?

HS nêu

GV chốt lại: công bằng, không thiên vị, làm việc theo lẽ phải, vì lợi ích chung.

?Thái độ của em đối với người chí công vô tư như thế nào?

II. Nội dung bài học:

1. Khái niệm:

Chí công vô tư là phẩm chất ®¹o ®øc của con người thể hiện sự công bằng, không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung và đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân.

? Chí công vô tư có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống?

-GD kĩ năng trình bày suy nghĩ của bản thân về CCVT và ý nghĩa của nó đ/với sự phát triển cá nhân và XH, vấn đề chống tham nhũng hiện nay

- GV yêu cầu HS nêu và giải thích câu danh ngôn “ Phải để việc công, việc nước lên trên, lên trước việc tư, việc nhà”

2. Ý nghĩa:

 

-Đối với cá nhân: luôn sống thanh thản, được mọi người vị nể, kính trọng

-Đối với tập thể, xã hội: đem lại lợi ích cho tập thể và cộng đồng, xã hội và đất nước.

 

?Nêu cách rèn luyện phẩm chất chí công vô tư?

 

3. Cách rèn luyện:

Luôn ủng hộ, quý trọng người chí công vô tư, phê phán người vụ lợi cá nhân, không công bằng, khách quan trong giải quyết công việc.

- Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1.

 

 

- Bµi tËp 2.

III. Bài tập:

-                      Hành vi chí công vô tư: d, e.

-                      Hành vi không chí công vô tư: a, b, c, đ.

-                      Tán thành: d, đ.

-                      Không tán thành: a, b, c.

- Học sinh tự làm bài 3, 4 và trình bày suy nghĩ của mình.

- Giáo viên nhận xét - tổng kết.

 

4. Củng cố bài:

- Giáo viên hệ thống nội dung bài học.

- Yêu cầu HS tìm những hiểu biết chí công vô tư trong cuộc sống.

5. Hướng dẫn về nhà:

- Học bài, chuẩn bị bài 2.

V. Rút kinh nghiệm:

....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

 

 

 

 

 

 

 

 

NS: ……./…….

NG: 9B……/…….

        9A……/……

Tiết 2- Bài 2

TỰ CHỦ

I. Mục tiêu bài giảng:

1.Kiến thức: HS hiểu được:

-Thế nào là tự chủ?

-Nêu được biểu hiện của người có tính tự chủ.

-Hiểu được vì sao con người cần có tính tự chủ.

2.Kỹ năng:

-Có khả năng làm chủ bản thân học tập, sinh hoạt.

*KN sống: KN ra quyết định; KN kiên định trước áp lực tiêu cực của bạn bè; KN thể hiện sự tự tin và kiểm soát cảm xúc.

3.Thái độ:

-Tôn trọng người biết sống tự chủ.

-Có ý thức rèn luyện tính tự chủ trong quan hệ với mọi người và công việc.

II.Tài liệu và phương tiện :

- Sách giáo khoa, sách giáo viên, những tấm gương về tự chủ, trò chơi...

III. Phương pháp-kix thuật dạy học:

1. Phương pháp dạy học: Đàm thoại, thảo luận, trắc nghiệm, nêu vấn đề.

2. Kĩ thuật dạy học: xử lí tình huống, thảo luận nhóm, sắm vai..

IV. Tiến trình bài dạy:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

? Thế nào là chí công vô tư? Cách rèn luyện phÈm chÊt chí công vô tư?

    * Yêu cầu:

- Khái niệm: Chí công vô tư là phẩm chất ®¹o ®øc của con người thể hiện sự công bằng,

không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung và đặt lợi

ích chung lên trên lợi ích cá nhân. (5đ)

- Cách rèn luyện: Luôn ủng hộ, quý trọng người chí công vô tư, phê phán người vụ lợi cá nhân, không công bằng, khách quan trong giải quyết công việc. (5đ)

3. Bài mới:

Hoạt động của GV - HS

Nội dung cần đạt

Hoạt động 1 (7 phút)

Tìm hiểu phần đặt vấn đề

- Gọi 2 HS đọc bài.

*Thảo luận nhóm:

+ Nhm 1: Nỗi bất hạnh nào đã giáng xuống gia đình bà Tâm? Bà đã làm gì trước nỗi bất hạnh đó? Theo em bà Tâm là người như thế nào?

- Con trai bà tâm bị nghiện ma tuý, bị nhiễm HIV/AIDS.

- Trước nỗi bất hạnh đó bà đã nén chặt nỗi đau để chăm sóc con. Bà cũng tích cực giúp đỡ những người bị nhiễm HIV/AIDS khác. Bà vận động các gia đình phải quan tâm giúp đỡ, gần gũi chăm sóc người nhiễm HIV/AIDS.

 

+ Nhm 2: N đó từ một học sinh ngoan đi đến chỗ nghiện ngập và trộm cắp ntn?Vỡ sao như vậy?

- Trước đây N là HS ngoan và học khá, do bạn bè xấu rủ rê, lôi kéo, N đó không làm chủ được tình cảm và hành vi của bản thân. N trốn học, thi trượt tốt nghiệp, nghiện ngập, trộm cắp và bị công an bắt.

->Hành vi của N khụng chỉ vi phạm đạo đức, vi phạm nội quy trường học mà cũn trộm cắp chiếm đoạt tài sản của người khỏc, vi phạm phỏp luật.

->N là người khụng biết tự chủ.

- GV kết luận: Qua tìm hiểu 2 câu truyện trên, chúng ta thấy được 2 cách ứng xử khác nhau trong trường hợp khi con người gặp khó khăn, thử thách: Bà Tâm là người đã làm chủ được thái độ, tình cảm, hành vi của mình và làm được những việc có ích cho gia đỡnh và xó hội; còn bạn N do không làm chủ được tình cảm và hành vi của mình nên đã bị lôi kéo đi đến chỗ sa ngã, hư hỏng.

Trong cuộc sống, có muôn vàn những khó khăn, thử thách, những cám dỗ, những cạm bẫy. Do đó đòi hỏi chúng ta phải luôn tỉnh táo, bình tĩnh, biết suy xét và hành động đúng. Muốn hành động đúng thì chúng ta phải có tính tự chủ.

Hoạt động 2 (23phút)

Tìm hiểu nội dung bài học

?Thế nào là tự chủ.

 

?Làm chủ bản thân là làm chủ trong những lĩnh vực nào.

- Làm chủ bản thân là làm chủ trong mọi lĩnh vực của cuộc sống: lao động, học tập, giao tiếp…

?Người có tính tự chủ thường có biểu hiện ntn.

- Trước mọi tình huống, người có tính tự chủ thường tỏ ra bình tĩnh, không nóng nảy, vội vàng; khi gặp khó khăn không sợ hãi, chán nản; trong cư xử với mọi người thường tỏ ra ôn tồn, mềm mỏng, lịch sự.

 *Người có tính tự chủ luôn biết điều chỉnh hành vi, lời nói của mình sao cho phù hợp với chuẩn mực đạo đức và làm đúng quy định của pháp luật.

        Như câu chuyện thứ 2 trong phần ĐVĐ, chỉ vì không làm chủ được bản thân mà N đó bị các bạn xấu lôi kéo, dụ dỗ sa ngó vào TNXH.

Điều 6, 7 Phỏp lệnh xử lớ vi phạm hành chính năm 2002 sửa đổi bổ sung năm 2008.

“Người đủ 14 tuổi đến 16 tuổi bị xử phạt hành chớnh về vi phạm hành chính do cố ý gây ra..”

Điều 12,13 Bộ luật hình sự năm 1999.

“Người từ đủ 14 tuổi trở lên, nhưng chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng”

*Do vậy trong cuộc sống hàng ngày, mỗi người cần rốn luyện tính tự chủ đế trong mọi trường hợp đều phải xử sự đúng pháp luật.

*Trò chơi: Tiếp sức

?Tìm những biểu hiện thiếu tự chủ trong cuộc sống.

- Suy nghĩ và hành động thiếu cân nhắc, chín chắn.

- Hay nổi nóng, cu gắt, gây gổ.

- Trước khó khăn tỏ ra hoang mang, sợ hãi, nản tr.

- Cư xử thô lỗ, thiếu văn hóa với mọi người xung quanh..

?Em có nhận xét gì về những biểu hiện trên.

*C quan điểm cho rằng:  Người tự chủ là người luôn tự mình giải quyết tất cả các vấn đề gặp phải trong cuộc sống mà không cần tham khảo ý kiến của người khác.

?Em có tán thành quan điểm đó không? Tại sao.

- Không v: Người tự chủ bên cạnh việc tự giải quyết mọi vấn đề của bản thân cũng phải biết lắng nghe, tiếp thu những ý kiến đng của mọi người xung quanh và biết điều chỉnh hành vi của mnh theo đng chuẩn mực đạo đức và quy định của php luật, nếu không sẽ trở thành người bảo thủ…

?Người có tính tử chủ sẽ mang lại lợi ích gì cho bản thân.

 

?Kể tên một tấm gương về đức tính tự chủ mà em biết.

- Bc Hồ, dự sống trong bất cứ hoàn cảnh kh khăn nào, Bc vẫn luôn giữ được đức tnh tự chủ

- Chiếu hnh ảnh và kể cho HS nghe một số câu chuyện trên bo.

?Em c suy nghĩ g về những tấm gương đ.

- Phấn đấu học tập, noi theo…

?Hiện nay bản thân em đã có được tính tự chủ chưa?Kể một số việc làm.

?Là HS, em cần phải làm gì để có được tính tự chủ.

 

 

?Tìm những câu ca dao, tục ngữ nói về đức tính tự chủ.

- Dù ai nói ngả núi nghiêng

Lng ta vẫn vững như kiềng ba chân.

- C làm thì mới c ăn

Không dưng ai dễ đem phần đến cho.

- Làm người ăn tối lo mai

Việc minh hồ dễ để ai lo lường.

- ăn đói qua ngày, ăn vay nên nợ.

Hoạt động 3: LUYỆN  TẬP (5 pht) 

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập và lên bảng làm.

- Nhận xét.

I. Đặt vấn đề

1. Một người mẹ

2. Chuyện của N

 

 

 

 

*Nhận xét:

- Bà Tâm có thỏi độ bình tĩnh, biết  làm chủ suy nghĩ,  hành vi của mình.

-> Bà Tâm là người biết tự chủ.

 

 

 

 

- N không làm chủ được suy nghĩ và hành vi của bản thân.

->N là người không biết tự chủ.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

II. Nội dung bài học

1. Khái niệm:

- Tự chủ là làm chủ bản thân.

 

 

 

 

- Biểu hiện: biết  làm chủ những suy nghĩ, tình cảm và hành vi của mình trong mọi hoàn cảnh, tnh huống, luôn có thái độ bình tĩnh, tự tin và biết tự điều chỉnh hành vi của mình.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2. ý nghĩa:

- Nhờ có tính tự chủ con người sống đúng đắn, cư xử có đạo đức, có văn hoá.

- Tính tự chủ giúp con người đứng vững trước khó khăn, thử thách và cám dỗ.

 

 

 

 

 

3. Biện pháp rèn luyện:

- Suy nghĩ kỹ trước khi nói và hành động.

- Biết tự kiểm tra, đánh giá hành vi, thái độ, việc làm của bản thân.

 

 

 

 

III. Bài tập

Bài 1:Đồng ý với: a, b, d, e

Không tán thành: c, đ

 4 . Củng cố bài :

- Giáo viên hệ thống nội dung bài học .- Nhận xét bài học .

5 . Hướng dẫn về nhà : - Học bài  - Chuẩn bị bài 3 

V. Rút kinh nghiệm:

....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

NS: ……./…….

NG: 9A……/…….

        9B……/……

                                  Tiết 3 -  Bài 3

DÂN CHỦ VÀ KỶ  LUẬT

I. Mục tiêu bài dạy:

1.Kiến thức: HS hiểu được:

-Hiểu được thế nào là dân chủ, kỉ luật.

-Hiểu được mối qua hệ giữa dân chủ và kỉ luật.

-Hiểu được ý  nghĩa của dân chủ và kỉ luật.

2.Kĩ năng:

-Biết thực hiện tốt quyền dân chủ và chấp hành kỉ luật của tập thể.

*Kĩ sống: Kĩ năng tư duy phê phán (những hành vi thiếu dân chủ, vô kỉ luật …); KN trình bày suy nghĩ về vấn đề dân chủ, kỉ luật và mối quan hệ giữa chúng.

3. Thái độ:

- Có ý thức tự giác rèn luyện tính DC và kỉ luật.

- Có thái độ ủng hộ những việc làm tốt, phản đối những việc làm trái với dân chủ XHCN.

- Biết đánh giá nhận xét hành vi của bản thân và những người xung quanh.

II. Tài liệu và phương tiện:

- Gi¸o ¸n,sgk, sgv, s­u tÇm sự kiện, tình huống dân chủ, kỉ luật

III. Phương pháp-kĩ thuật dạy học:

1. Phương pháp dạy học: Đàm thoại, thảo luận, trắc nghiệm, nêu vấn đề.

2. Kĩ thuật dạy học: xử lí tình huống, thảo luận nhóm, động não, suy nghĩ, trình bày 1 phút

IV. Tiến trình bài dạy:

1. Ổn định tổ chức:         

2. Kiểm tra bài cũ:

- Tự chủ là gì? Ý nghĩa của tự chủ trong cuộc sống?

- Đọc hai câu ca dao nói về tự chủ và giải thích?

* Yêu cầu:- Khái niệm: Tự chủ là làm chủ bản thân, làm chủ được những suy nghĩ, tình cảm và hành vi của mình trong mọi hoàn cảnh, tình huống ; luôn bình tĩnh tự tin và biết điều chỉnh hành vi của mình. (3đ)

- Ý nghĩa: ( 3đ)

+ Giúp cho con người biết sống đúng đắn, cư xử có đạo đức và văn hoá.

+ Giúp con người đứng vững trước những khó khăn, thử thách và cám dỗ, không bị ngả nghiêng trước những áp lực tiêu cực.

- Đọc hai câu ca dao nói về tự chủ và giải thích  (4 đ)

3.Bài mới:

Hoạt động của GV - HS

Nội dung cần đạt

Hoạt động 1

- Yêu cầu học sinh đọc truyện 1, 2.

- GV chia nhóm thảo luận.

I. Đặt vấn đề:

 

Nhóm 1

Câu hỏi a.

Hãy nêu những chi tiết thể hiện việc là phát huy dân chủ và thiếu dân chủ trong hai câu chuyện trên?

-                      Dân chủ:

  + Họp bàn xây dựng kế hoạch lớp.

  + Lớp sôi nổi thảo luận

  + Đề xuất chỉ tiêu biện pháp

  + T×nh nguyện tham gia văn hoá

- Không dân chủ:

  + Phổ biến yêu cầu của giám đốc buộc mọi người tuân theo đốc.

  + C«ng nh©n kiến nghị - không được chấp nhận .

Câu hỏi b.(Gv trình bày)

Hảy phân tích sự kết hợp biện pháp phát huy dân chủ và kỉ luật của lớp 9A

- Giáo viên triệu tập lớp phổ biến nhiệm vụ năm học, nêu trách nhiệm vÞ trí của học sinh, đề nghị bàn xây dựng kế hoạch ho¹t động.

- Mọi người đều hăng hái tham gia xây dựng kế hoạch theo gợi ý của thầy giáo.  

Nhóm 2: Câu hỏi c. Hãy nêu tác dụng của việc phát huy dân chủ và thực hiện kỉ luật của tập thể lớp 9A dưới sự chỉ đạo của thầy chủ nhiệm?

- Mọi khó khăn được khắc phục, kế hoạch được thực hiện trän vÑn, đạt tập thể xuất sắc toàn diện, phát huy dân chủ tốt, có tính kỷ luật cao.

Nhóm 3 : Câu hỏi d.

Việc là của ông giám đốc ở câu chuyện 2 đã có tác hại như thế nào? Vì sao?

- Công nhân sức khoẻ giám sút bỏ việc, kiÕn nghÞ không được chấp nhận ... kết quả là sản xuất giảm sút, công ty thua lỗ nặng nề vì sự độc đoán của giám đốc, giê làm căng thẳng, bảo hộ lao động kh«ng có, lương thấp...

              Kết luận.

- Thầy giáo và tập thể lớp 9A ®ã phát huy được tính dân chủ, kỉ luật, trong việc bàn xây dựng kế hoạch lớp thành công

- Ông giám đốc công ty ở câu truyện thứ hai không phát huy tính dân chủ, kỉ luật nên công ty thua lỗ nặng nề. 

- Lấy ví dụ những biểu hiện mang tính dân chủ, kỉ luật trong cuộc sống?

- Lớp trưởng cho lớp bầu ra những bạn đủ tiêu chuẩn đi học lớp cảm tình đoàn.

- Lớp học bầu ban cán sự lớp.

- Tích cực, phát biểu ý kiến.

- Bàn kế hoạch kỉ niÖm 26/3.

- Tổ trưởng dân phố triệu tËp họp bàn làm đường dân sinh.

- Lấy ví dụ những biểu hiện thiếu tính dân chủ, kỉ luật trong cuộc sống?

- lớp trưởng tự quyết định danh s¸ch c¸c b¹n đi học cảm tình đoàn.

- Lớp trưởng tự quyÕt định việc tuyên dương, nhắc nhở.

- Cô giáo chỉ định cán sự lớp.

Hoạt động 2

 

?Em hiểu thế nào là dân chủ? Cho ví dụ.

II. Nội dung bài học:

1. khái niệm:

- Dân chủ là mọi người được làm chủ công việc của tập thể và xã hội, mọi người phải được biết, được cùng tham gia bàn bạc, góp phần thực hiện và giám sát những công việc chung của tập thể và XH có liên quan đến mọi người, đến cộng đồng, đất nước. 

?Em hiểu thế nào là kû luËt? Cho ví dụ

- Kỉ luật là tuân theo những quy định chung của cộng đồng hoặc một tổ chức xã hội nhằm tạo ra sự thống nhất hành động đđạt được chất lượng, hiệu quả trong công việc vì mục tiêu chung.

?Nêu mối quan hệ giữa dân chủ và kỉ luật? Cho ví dụ.

GD KN trình bày suy nghĩ về vấn đề dân chủ, kỉ luật và MQH giữa chúng.

2. Mối quan hệ giữa dân chủ và kỉ luật:

- Là mối quan hệ 2 chiều: kỉ luật là điều kiện đảm bảo cho dân chủ thực hiện có hiệu quả, dân chủ phải đảm bảo tính kỉ luật

?Nêu ý nghĩa của dân chủ, kỉ luật trong cuộc sống?

HS có thể nêu rõ ý nghĩa của DC và KL đối với cuộc sống của cá nhân, tập thể và XH.

3. ý nghĩa:

-Thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật sẽ tạo ra sự thống nhất cao về nhận thức, ý chí và hành động của các thành viên trong một tập thể,

- Tạo điều kiện để xây dựng quan hệ xã hội tốt đẹp, nâng cao hiệu quả, chất lượng học tập, lao động, hoạt động xh

?Nêu cách rèn luyện tính dân chủ, kỉ luật?

4.Cách rèn luyện:

-Biết thực hiện quyền dân chủ và tự giác chấp hành kỉ luật của tập thể, tạo điều kiện để mọi người phát huy tính dân chủ, kỉ luật.

- Có thái độ tôn trọng quyền dân chủ và kỉ luật của tập thể

- Yêu cầu học sinh trắc nghiệm

    Bài tập 1.

GD Kĩ năng tư duy phê phán (những hành vi thiếu dân chủ, vô kỉ luật …);

III. Bài tập:

- Thể hiện dân chủ: a, c, d.

- Thiếu dân chủ: b, thiếu kỉ luật đ.

- Hướng dẫn học sinh giải bài tập 4 Để thực hiện tốt dân chủ - kỉ luật trong nhà trưêng học sinh cần phải làm gì?

- Học sinh trình bày ý kiến.

 

 

- Bài 3 ( Không làm)

4. Củng cố bài:- Giáo viên hệ thống néi dung bài hoc.

5. Hướng dẫn về nhà:

- Làm bài  2, Chuẩn bị bài 4 “Bảo vệ hoà bình”

V. Rút kinh nghiệm:

....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

 

 

 

 

 

 

NS: …….../…….

NG: 9A…… ./……

       9B……/……

                                     Tiết 4 - Bài 4

BẢO VỆ HOÀ BÌNH

I. Mục tiêu bài giảng:

1.Kiến thức:

-Hiểu được thế nào là hoà bình và bảo vệ hoà bình.

-Giải thích được vì sao cần phải bảo vệ hoà bình.

-Nêu được ý nghĩa của việc bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh đang diễn ra ở VN và trên TG.

2.Kĩ năng:

-Tích cực tham gia các hoạt động vì hoà bình, chống chiến tranh do lớp, trường, địa phương tổ chức.

*GDKN sống: KN xác định giá trị của hoà bình; kĩ năng giao tiếp thể hiện văn hoá hoà bình; KN tư duy phê phán (ủng hộ hoà bình, ghét chiến tranh…) KN tìm kiếm và xử lí thông tin

3.Thái độ:

- Quan hệ tốt với bạn bè và mọi người xung quanh.

- Yêu hoà bình. Góp phần bảo vệ hoà bình và chống chiến tranh.

II. Tài liệu và phương tiện:

-Giáo án, sách giáo khoa, sưu tầm thơ ca, chuyện về chiến tranh, hoà bình. bµi h¸t B¶ng phô.( M¸y chiÕu)

III. Phương pháp-kĩ thuật dạy học

1. Phương pháp dạy học: Đàm thoại, thảo luận, trắc nghiệm, nêu vấn đề.

2. Kĩ thuật dạy học: xử lí tình huống, thảo luận nhóm, động não, suy nghĩ, trình bày

IV. Tiến trình bài dạy:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

                D©n chñ lµ g× ? kû luËt lµ g×? mèi quan hÖ gi÷a d©n chñ vµ kû luËt?

*) Gợi ý

- Dân chủ là mọi người được làm chủ công việc của tập thể và xã hội, mọi người phải được biết, được cùng tham gia bàn bạc, góp phần thực hiện và giám sát những công việc chung của tập thể và XH có liên quan đến mọi người, đến cộng đồng, đất nước.  (4 điểm)

- Kỉ luật là tuân theo những quy định chung của cộng đồng hoặc một tổ chức xã hội nhằm

tạo ra sự th.nhất hđộng đđạt được chất lượng, hiệu quả trong công việc vì mục tiêu chung. (3 điểm)

- Mối quan hệ giữa dân chủ và kỉ luật: Là mối quan hệ 2 chiều: kỉ luật là điều kiện đảm bảo cho dân chủ thực hiện có hiệu quả, dân chủ phải đảm bảo tính kỉ luật (3 điểm)

3. Bài mới:

Hoạt động của GV - HS

Nội dung cần đạt

Hoạt động 1

- Yêu cầu hs đọc thông tin và quan sát ảnh. Chia nhóm thảo luận theo chủ đề sau.

I. Đặt vấn đề:

 

 

Nhóm 1. 3

Vì sao cần phải bảo vệ hoà bình, ngăn ngừa chiến tranh?

GD KN tư duy phê phán (ủng hộ hoà bình, ghét chiến tranh…)

Vì:

-Hoà bình đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc, bình yên cho con người.

- Chiến tranh gây đau thương, tang tóc, đói nghèo, bệnh tật, trẻ em  thất học, gia đình li tán là những thảm hoạ cho loài người.

-Hiện nay chiến tranh, xung đột vũ trang vẫn còn đang diễn ra ở nhiều nơi trên thế giới và là nguy cơ đối với nhiều quốc gia, nhiều khu vực trên thế giới.

Nhóm 2.4

Chúng ta phải làm gì để bảo vệ hoà bình, ngăn ngừa chiến tranh?

Chúng ta cần xây dựng mối quan hệ tôn trọng, thân thiện giữa con người với con người, xây dựng mối quan hệ hiểu biết, bình đẳng, hữu nghị, hợp tác giữa các dân tộc quốc gia trên thế giới.

Tìm những biểu hiện của lòng yêu hoà bình?

 

BT1: biểu hiện yêu hoà bình: a, b, d, e, h,i.

Chúng ta cần có cuộc sống luôn hoà bình thân thiện với mọi người xung quanh.

Hoạt động 2

GV:Em hiểu hòa bình là gì?

?Biểu tượng của hoà bình là hình ảnh gì?

(chim bồ câu trắng)

Em có suy nghĩ gì về bài hát “Trái đất này là của chúng mình” và bài “Em như chim câu trắng”

HS suy nghĩ trả lời

GDKN xác định giá trị của hoà bình

Thế nào là bảo vệ hoà bình?

HS trả lời theo SGK

Nêu các biểu hiện của sống hoà bình trong cuộc sống hằng ngày?

HS trả lời

GV bổ sung và nhấn mạnh: đó là

Biết lắng nghe, biết đặt mình vào địa vị của người khác để hiểu và thông cảm với họ; biết thừa nhận những điểm khác với mình; biết dùng thương lượng để giải quyêt mâu thuẫn; biết học hỏi những tinh hoa, những điểm mạnh của người khác; sống hoà đồng với mọi người, không phân biết đối xử, kì thị người khác; biết tôn trọng các DT khác, các nền văn hoá khác.

II. Nội dung bài học:

1.Khái niÖm:

    - Hoà bình là tình trạng không có chiến tranh hay xung đột vũ trang, là mối quan hệ hiểu biết, tôn trọng, bình đẳng, hợp tác giữa các quốc gia - dân tộc, giữa con người với con người, là khát vọng của toàn nhân loại nhân loại.

     - Bảo vệ hoà bình là giữ gìn cuộc sống XH bình yên; dùng thương lượng, đàm phán để giải quyết mọi mâu thuẫn, xung đột giữa các dân tộc, tôn giáo và quốc gia; không để xảy ra chiến tranh hay xung đột vũ trang

? Ngăn chặn chiến tranh, bảo vệ hoà bình là trách nhiệm của ai? Nó được thể hiện như thế nào

GV yêu cầu HS đọc phần tư liệu tham khảo.

 

 

GV: Tại sao nhân dân ta lại yêu chuộng hoà bình và tích cực tham gia đấu tranh bảo vệ hoà bình?

(HS quan sát ảnh và nêu thông tin về hậu quả chiến tranh mà Mĩ đã để lại ở Việt Nam)

GV yêu cầu HS nêu ý nghĩa của các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh đang diễn ra ở VN và trên thế giới.

HS nêu:

GV: ví dụ như hoạt động hợp tác giữa các quốc gia trong việc chống chiến tranh khủng bố, ngăn ngừa chiến tranh hạt nhân ; hoạt động gìn giữ hoà bình ở Trung Đông.

 2. Ý thức b¶o vÖ hoµ b×nh:

    Ý thức bảo vệ hoà bình cần có ở tất cả các quốc gia, dân tộc và toàn nhân loại, phải được thể hiện ở mọi nơi, mọi lúc trong mối quan hệ giữa người với người trong xã hội.

 

3.Thái độ của nhân dân ta về hoà bình và bảo vệ hoà bình:

( Đọc thêm SGK)

GV: Mỗi người cần phải làm gì để bảo vệ hoà bình?

Bản thân em cần làm gì để góp phần bảo vệ hoà bình?

(HS trả lời theo nhận thức và hành động của mình)

GD kĩ năng giao tiếp thể hiện văn hoá hoà bình

Ví dụ: mít tinh, tuần hành ủng hộ hoà bình, chống chiến tranh ; vẽ tranh, hát về chủ đề hoà bình; Viết thư, gửi quà ủng hộ nhân dân, trẻ em những vùng bị ảnh hưởng của chiến tranh...

  4. Tr¸ch nhiÖm cña c«ng d©n:

    -Xây dựng mối quan hệ, tôn trọng, bình đẳng, thân thiện giữa con người với con người, thiết lập quan hệ hiểu biết hữu nghị, hợp tác giữa các dân tộc và quốc gia trên thế giới.

  - HS cần tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh do nhà trường, địa phương tổ chức.

III. Bài tập:

 */ Bài 1:

- Lòng yêu hoà bình: a, b, d, e.

*/ Bài 2:

Tán thành: a, c

Vì 2 ý kiến đó thể hiện rõ trách nhiệm, quyền lợi và nghĩa vụ của mỗi người đối với việc bảo vệ hoà bình.

4. Củng cố:

- Giáo viên hệ thống nội dung bài học. Nhận xét giờ học

5. Hướng dẫn về nhà:

- Học bài, làm bài tập 3, 4 (T16)- Chuẩn bị bài 5                                                                   

V. Rút kinh nghiệm:

....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

 

 

 

 

NS: …../….

NG: 9A …../…

       9B…../…

Tiết 5Bài 5

TÌNH HỮU NGHỊ GIỮA CÁC

DÂN TỘC TR£N THẾ GIỚI

I. Mục tiêu bài dạy:

1.Kiến thức: Học sinh

- Hiểu được thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc trên TG

- Biểu hiện, việc làm và ý nghĩa của tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới.

2.Kĩ năng:

- Biết thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với người nước ngoài khi gặp gỡ, tiếp xúc.

- Tham gia các hoạt động đoàn kết hữu nghị do nhà trường, địa phương tổ chức.

*GD kĩ năn sống:

- KN giao tiếp; KN tư duy phê phán (hành vi, việc làm không phù hợp)

3.Thái độ:

- Biết xử sự có văn hoá với bạn bè, khách nước ngoài. Biết tuyên truyền chính sách hoà bình, hữu nghị của Đảng và Nhà nước. Góp phần giữ gìn, bảo vệ tình hình hữu nghị với các nước.

II. Tài liệu và phương tiện:

- Sách giáo khoa, Sách giáo viên, giáo án, tư liệu về tình đoàn kết hữu nghị giữa nước ta và các nước trên thế giới.

III. Phương pháp-kĩ thuật dạy học

1. Phương pháp dạy học: Đàm thoại, thảo luận, nêu vấn đề. Xây dựng đề án

2. Kĩ thuật dạy học: xử lí tình huống, thảo luận nhóm, động não, suy nghĩ, trình bày

IV.Tiến trình bài dạy:

1. Ổn định tổ chức:         

2. Kiểm tra bài cũ:

     1/ Thế nào là hoà bình ?

     2/ Mçi ng­êi cÇn làm gì để bảo vệ hoà bình ?

Yêu cầu trả lời

*.Khái niÖm : (5đ)

    - Hoà bình là tình trạng không có chiến tranh hay xung đột vũ trang, là mối quan hệ hiểu biết, tôn trọng, bình đẳng, hợp tác giữa các quốc gia- dân tộc, giữa con người với con người,

là khát vọng của toàn nhân loại nhân loại.

*Tr¸ch nhiÖm cña c«ng d©n : (5đ)

    -Xây dựng mối quan hệ, tôn trọng, bình đẳng, thân thiện giữa con người với con người, thiết lập quan hệ hiểu biết hữu nghị, hợp tác giữa các dân tộc và quốc gia trên thế giới.

  - HS cần tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh do nhà trường, địa phương tổ chức.

3. Bài mới

Hoạt động của GV HS

Nội dung cần đạt

Hoạt động 1

I/Đặt vấn đề:

GV: + Ghi số liệu lên bảng phụ

+ Treo ảnh lên bảng

HS: Theo dõi số liệu, ảnh.

    ?Qua số liệu và ảnh trên em thấy Việt Nam đã thể hiện mối quan hệ hữu nghị, hợp tác ntn?

 

 

?Nêu ví dụ về mối quan hệ giữa nước ta với các nước mà em được biết?

VD: Tính đến năm 2007, Việt Nam và Lào có 40 năm (1967).

GV: Gợi ý cho HS trao đổi

HS: Tự do phát biểu cá nhân

GV: Nhận xét, kết luận, chuyển ý

Hoạt động: Liên hệ thực tế

GV: Tổ chức cho HS liên hệ hoạt động hữu nghị của nước ta và thiếu nhi Việt Nam.

HS: Giới thiệu các tư liệu sưu tầm về các hoạt động hữu nghị của nước ta và thiếu nhi.

* Nêu các hoạt động của nước ta thể hiện tình hữu nghị?

* Công việc cụ thể của các hoạt động đó?

GV gợi ý thêm: Giao lưu, kết nghĩa, viết thư hay các hoạt động  hành  trình văn hoá (VTV3)...

 

 

 

- Việt nam đã quan hệ ngoại giao song phương, đa phương nhiều nước trên thế giới và khu vực.

- Qua hội nghị cấp cao Á- Âu lần thứ 5 tổ chức tại Việt Nam, là dịp, cơ hội để VN mở rộng ngoại giao và hợp tác trên các lĩnh vực kinh tế, văn hoá.

 

 

- Quan hệ của nước ta: Lào, Campuchia, thành viên ASEAN.

 

 

 

 

 

- Việc làm cụ thể: quan hệ đối tác kinh tế, khoa học kỹ thuật, văn hoá, giáo dục, y tế, du lịch, môi trường, chống khủng bố...

* NhËn xÐt:

- Tình hữu nghị  giữa Việt Nam với các nước trên thế giới ngày càng mở rộng và có uy tín.

Hoạt động 2

 

GV: Em hiểu thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới?

Lấy vd về mqh giữa nước ta với nước khác?

HS:

II/ Nội dung bài học:

1.Khái niệm:

- Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới là quan hệ bạn bè thân thiện giữa nước này và nước khác.

Ví dụ: quan hệ Việt – Lào ; VN – Cu-ba

GV: Quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển của mỗi nước và toàn nhân loại?

HS:

2. Ý nghĩa:

- Quan hệ hữu nghị tạo cơ hội và điều kiện để các nước phát triển về nhiều mặt như: kinh tế, văn hoá, y tế, khoa học, kĩ thuật…

- Tạo sự hiểu biết lẫn nhau, tránh gây mâu thuẫn, căng thẳng dẫn đến nguy cơ gây chiến tranh.

GV: Em có suy nghĩ gì về chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta về mối quan hệ của nhân dân ta với nhân dân các nước khác trên thế giới.

HS:

3. Chính sách của Đảng và nhà nước ta

- Đảng và nhà nước ta thực hiện chính sách đối ngoại hoà b×nh, hữu nghị với các dân tộc, các quốc gia khác nhằm làm cho thế giới hiểu rõ về đất nước, con người Việt Nam, tranh thủ sự đồng tình ủng hộ và hợp tác ngày càng rộng rãi.

GV: Chúng ta cần phải làm gì để thể hiện tình hữu nghị với bạn bè của mình và người nước ngoài trong cuộc sống hàng ngày?

     GV lưu ý thêm: hoạt động quyên góp, ủng hộ nhân dân và trẻ em các vùng bị thiên tai, lũ lụt, động đất ; hoạt động giao lưu với thanh niên quốc tế

GDKN giao tiếp

- Hãy cho một vài ví dụ hoạt động thể hiện sự hợp tác hữu nghị của Việt Nam với các nước trên thế giới?

4. Trách nhiệm của chúng ta:

- Luôn thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị bằng thái độ, cử chỉ, việc làm và sự tôn trọng, thân thiện trong cuộc sống hàng ngày.

- Tham gia các hoạt động đoàn kết hữu nghị do nhà trường địa phương tổ chức

 

Ví dụ: Việt Nam - Lào

Việt Nam – Cu- ba

Việt Nam – ASEAN, LHQ, UNESCO…

Hoạt động 3

- Hướng dẫn học sinh giải bài tập 1

- Nêu một số việc làm thể hiện tình hữu nghị?

III. Bài tập:

Bài 1:

- Ủng hộ bão lụt bằng tình cảm và vật chất.

- Viết thư kết bạn trong nước và nước ngoài.

- Luôn tỏ ra lịch sự với người nước ngoài.

- Hướng dẫn bài tập 2: Yêu cầu học sinh trả lời và phân tích vì sao?

GDKN tư duy phê phán

Bài 2:- Tình huống a:

      - Tình huống b:

4. Củng cố bài:                                                                 

- Giáo viên hệ thống nội dung bài học. Nhận xét giờ học.

5. Hướng dẫn về nhà:

Học bài, làm bài tập 3, 4(T19) 

V. Rút kinh nghiệm:

....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

NS: ……./…….

NG: 9A……/……

       9B……/……

                                  Tiết 6 - Bài 6

HỢP TÁC CÙNG PHÁT TRỂN

I. Mục tiêu bài dạy:

1.Kiến thức: Hiểu được:

- Giúp H/S hiểu thế nào là hợp tác; các nguyên tắc hợp tác; sự cần thiết phải hợp tác. Chủ chương chính sách của Đảng và nhà nước ta về vấn đề hợp tác với các nước. Trách nhiệm của H/S trong việc rèn luyện tinh thần hợp tác.

2.Kỹ năng:

     -Tham gia các hoạt động hợp tác quốc tế phù hợp với khả năng của bản thân.

*Kỹ năng sống: KN xác định gí trị, KN tư duy phê phán (hành vi thiếu sự h/tác); kĩ năng hợp tác, tìm kiếm và xử lý thông tin về các hoạt động h/tác…

3.Thái độ:

- Ủng hộ các chủ trương,chính sách hợp tác, hoà bỡnh hữu nghị của Đảng và Nhà nước ta.

-Giáo dục bảo vệ môi trường: Ý nghĩa của sự hợp tác quốc tế trong việc bảo vệ MT và tài nguyên thiên nhiên

II. Tài liệu và phương tiện:

- SGK, SGV, giáo án, liên hệ thực tế.  S­u tËp tranh ¶nh, b¸o, c©u chuyÖn

III. Phương pháp-kỹ thuật dạy học

1. Phương pháp dạy học: Đàm thoại, thảo luận, nêu vấn đề. Xây dựng đề án. Th¶o luËn. Điều tra tiễn, tự liên hệ.

2. Kĩ thuật dạy học: Xử lí tình huống, thảo luận nhóm, động não, suy nghĩ, trình bày

IV.Tiến trình bài giảng:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

? Em hãy cho biết quan hệ hữu nghị với các nước có tác dụng gì?

? Là H/S em sẽ làm gì để thể hiện tình hữu nghị của em đối với bạn bè và người nước ngoài?

* Gợi ý

- Lợi ích của quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc: (5đ)

+Tạo điều kiện, cơ hội để các nước, các dân tộc cung hợp tác, phát triển về nhiều mặt.

+Tạo sự hiểu biết lẫn nhau tránh mâu thuẫn.

- Đoàn kết, hữu nghị với các bạn bè và người nước ngoài, Tham gia giao lưu với các bạn trường khác. Niềm nở, chào đón bạn bè nước ngoài. (5đ)

 + Luôn thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị bằng thái độ, cử chỉ, việc làm và sự tôn trọng, thân thiện trong cuộc sống hàng ngày.

+ Tham gia các hoạt động đoàn kết hữu nghị do nhà trường địa phương tổ chức (5đ)

3. Bài mới:

Hoạt động của GV - HS

Nội dung cần đạt

Hoạt động 1

Yêu cầu học sinh đọc thông tin và xem tranh. Chia nhóm thảo luận.

I. Đặt vấn đề:

Nhóm 1:

Em có nhận xét gì về quan hệ hợp tác giữa nước ta và các nước trên thế giới?

- Nước ta ngày càng mở rộng mối quan hệ với các nước trong khu vực cung như trên thế giới: WHO, UNDP, FAO, UNICEF, UNESCO, ASEAN… khoảng 200 quốc gia và vùng lãnh thổ trên .

Nhóm 2:

Sự hợp tác giữa các nước khác đã mang lại lợi ích gì cho nước ta và các nước khác?

 

- Mang lại hiệu quả cho nhiều quốc gia về nhiều lĩnh vực như: bảo vệ môi trường, hạn chế bùng nổ dân số, khắc phục đói nghèo, đẩy lùi bệnh hiểm nghèo…

Nhóm 3:

Theo em, hợp tác có hiệu quả cần dựa trên nguyên tắc nào?

Các nhóm trình bày, đáp án, nhận xét chéo. - Giáo viên chốt lại .

- Nguyên tắc: tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nhau, không dùng vũ lực, bình đẳng và cùng có lợi, giải quyết bất công bằng thương lượng hoà bình.

- Hãy nêu một vài ví dụ thực tế về thành quả của sự hợp tác mà em biết?

 

Vd: Cầu Thăng Long (ViÖt Nam – Liên Xô), Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình (ViÖt Nam– Liên Xô), hợp tác sản xuất kinh doanh ô tô – xe máy ( Việt Nam – Nhật Bản ), Cầu Mĩ Thuận (VN –Ô-xtrây-li-a) Cầu Bãi Cháy (VN- Nhật)….

- Tìm biểu hiện tinh thần hợp tác trong cuộc sống hàng ngày?

 

- Tham gia hoạt động có ích cho xã hội: bảo vệ môi trường và TNTN, vệ sinh đường phố, tình nguyện tham gia tổ chức tuyên truyền tháng ATGT…

- Kết luận: Cần hợp tác trong mọi lĩnh vực để thúc đẩy sự phát triển

Hoạt động 2

? Hợp tác cùng phát triển là gì? Hợp tác phải dựa trên cơ sở nào?

GDKN xác định gí trị của sự hợp tác

 

 

? Lấy vd về mối quan hệ hợp tác cùng phát triển?

-Vd: nước ta hợp tác với Nhật trong lĩnh vực phát triển cơ sở hạ tầng…

GV: Vì sao phải hợp tác quốc tế?

HS:

GD kĩ năng hợp tác, tìm kiếm và xử lí thông tin về các hoạt động h/tác…

-GDBVMT: Ý nghĩa của sự hợp tác quốc tế trong việc bảo vệ MT và TNTN.

GV: Đảng và Nhà nước ta luôn coi trọng việc tăng cường hợp tác với các nước XHCN, các nước trong khu vực và trên thế giới theo nguyên tắc nào?

HS:

 

 

 

 

GV:Là HS, em cần rèn luyện tinh thần hợp tác ntn?Trong lĩnh vực nào?

Lấy ví dụ?

- Tham gia hđ bảo vệ môi trương ở địa phương, truyên truyền gia đình và cộng đồng thực hiện chính sách dân số, phòng chống tệ nạ xã hội….

? Cần có thái độ hợp tác ntn?

HS:

GV: Thái độ của em như thế nào đối với những bạn không chịu hợp tác trong công việc?

II. Nội dung bài học:

1.Hợp tác cùng phát triển là gì?

- Hợp tác cùng phát triển là cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ nhau trong công việc, lĩnh vực nào đó sự phát triển chung của các bên.

- Hợp tác phải dựa trên cơ sở bình đẳng, hai bên cùng có lợi và không làm phương hại đến lợi ích của những người khác.

 

2. Vì sao phải hợp tác

- Hiện nay thế giới đang đứng trước những vấn đề cấp thiết, đe doạ sự sống còn của toàn nhân loại về nhiều lĩnh vực (như: bảo vệ môi trường, hạn chế bùng nổ dân số, khắc phục đói nghèo, đẩy lùi bệnh hiểm nghèo); để giải quyết những vấn đề đó, cần phải có sự hợp tác quốc tế, chứ không một quốc gia, một dân tộc  riêng lẻ nào có thể tự giải quyết được.

3. Nguyên tắc hợp tác quốc tế của Đảng và Nhà nước ta:

-  Tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nhau, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, không dùng vũ lực hoặc đe doạ dùng vũ lực ; bình đẳng và cùng có lợi ; giải quyết các bất đồng tranh chấp bằng thương lượng hoà bình ; phản đối mọi âm mưu và hành động gây sức ép, áp đặt và cường quyền.

4. Là học sinh cần:

- Tham gia cac hoạt động hợp tác phù hợp với khả năng của bản thân, rèn luyện tinh thần hợp tác với bạn bè vá mọi người xung quanh trong học tập, lao động, hoạt động tập thể.

 

- Cần đồng tình ủng hội những chủ trương, chính sách hợp tác quốc tế của Đảng và Nhà nước, tích cực vận động mọi người cùng thực hiện.

Đồng thời có thái độ phê phán phản đối những hành vi đi ngược lại các chủ trương  chính sách của Đảng Nhà nước.

Hoạt động 3

- H­íng dÉn häc sinh gi¶i bµi tËp 1.

 

 

 

 

 

- Hướng dẫn học sinh liên hệ thực tế để làm bài tập 2 trong sách giáo khoa.

Lấy ý kiến của học sinh liệt kê lên bảng và phân tích.

Giáo viên nhận xét tổng hợp.

III. Bài tập:

-                      Bµi 1:

+Môi trường: chống lại sự biến đổi của khí hậu, khắc phục hậu quả do bão lụt gây ra…

+Đói nghèo: Cứu trợ

+ Bệnh hiểm nghèo: Tổ chức WHO (Nghiên cứu về các căn bệnh hiểm nghèo như: HIV/AIDS, SAT, H5N1, H1N1, )

- Bµi 2: Học sinh đóng góp ý kiến.

Ví dụ: Hợp tác trong lao động (vệ sinh trường lớp, trồng cây xanh), trong học tập (đôi bạn cùng tiến, giúp nhau học tập, thảo luận, thực hành theo nhóm…), Sự hợp tác đó giúp HS ngày càng tiến bộ và phát triển toàn diện hơn.

4. Củng cố bài:

- Giáo viên hÖ thống nội dung bài học.Nhận xét giờ học.       

5. Hướng dẫn về nhà:

- Học bài - Làm bài tập 3, 4 (T23)                                             

- Chuẩn bị bài 7: Kế thừa và phát huy truyền thông tốt đẹp của dân tộc

V. Rút kinh nghiệm:

....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

 

 

NS: ……./…….

NG: 9A……/……

      9B……/……

Tiết 7 - Bài 7

KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG

TỐT ĐẸP  CỦA DÂN TỘC (Tiết 1)

I. Mục tiêu bài dạy:

1. Kiến thức:

- Giúp H/S hiểu thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc và một số truyền thống tiêu biểu của dân tộc Việt Nam, ý nghĩa, sự cần thiết phải kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc, bổn phận của công dân và H/S.

2. Kĩ năng.

- Phân biệt truyền thống tốt đẹp với phong tục, tập quán, thói quen lạc hậu, có kĩ năng phân tích, đánh giá quan niệm, thái độ, cách ứng sử khác nhau đến các giá trị truyền thống. Tích cực học tập, hoạt động tuyên truyền bảo vệ truyền thống.

- KÜ n¨ng sèng c¬ b¶n: Kĩ năng xác định giá trị, kÜ n¨ng trình bày suy nghĩ, kÜ n¨ng thu thập và xử lí thông tin

3. Thái độ:

- Có thái độ tôn trọng, bảo vệ, giữ gìn; Biết phê phán thái độ việc làm thiếu tôn trọng, phủ định, xa rời truyền thống dân tộc.

*GD tấm gương đạo đứcHCM:

Bác không những tiếp thu truyền thống đạo đức của DT như: yêu quê hương, nhân ái, khoan dung, nhân nghĩa, cần cù l/động, giản dị, TK…mà còn phát huy truyền thống đó bằng cách thực hiện tốt các giá trị đạo đức dân tộc nên đã trở thành tấm gương đạo đức trong sáng,cao đẹp để mọi người noi theo.

II. Tài liệu và phương tiện :

- SGK, SGV, giáo án, tình huống, tranh ảnh, tư liệu. Bài tập trắc nghiệm

III.Phương pháp –kĩ thuật dạy học

1. Phương pháp dạy học: Đàm thoại, thảo luận, nêu vấn đề. Xây dựng đề án. Thảo luận. Điều tra thực tiễn, tự liên hệ.

2. Kĩ thuật dạy học:  Đặt câu hỏi. Xử lí tình huống, thảo luận nhóm, động não, suy nghĩ, trình bày 1 phút

III. Tiến trình bài dạy

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

Kiểm tra 15 phút

Thế nào là hợp tác cùng phát triển? Hợp tác dựa trên cơ sở nào? Hợp tác với các nước có lợi ích như thế nào?

* Hướng dẫn chấm và biểu điểm

- Hợp tác cùng phát triển là cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ nhau trong công việc, lĩnh vực nào đó vì sự phát triển chung của các bên. (3đ)

- Hợp tác phải dựa trên cơ sở bình đẳng, hai bên cùng có lợi và không làm phương hại đến lợi ích của những người khác. (3đ)

- Hiện nay thế giới đang đứng trước những vấn đề cấp thiết, đe doạ sự sống còn của toàn nhân loại về nhiều lĩnh vực (như: bảo vệ môi trường, hạn chế bùng nổ dân số, khắc phục đói nghèo, đẩy lùi bệnh hiểm nghèo); để giải quyết những vấn đề đó, cần phải có sự hợp tác quốc tế, chứ không một quốc gia, một dân tộc riêng lẻ nào có thể tự giải quyết được.( 4đ)

3. Bài mới

Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Giới thiệu bài

GV: 10/3 (âm), 10/8 (âm), 27/ là ngày gì? 31/12 hàng năm. 15/1(âm) ở địa phương có hội gì? là ngày gì?

Để từ đó dẫn vào bài

Hoạt động 2: Phần đặt vấn đề.

GV: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm

HS: Chia 2 nhóm

GV: Yêu cầu mỗi nhóm thảo luận về 2 câu chuyện ĐVĐ

I. Đặt vấn đề

 

N1- 1, Lòng yêu nước của dân tộc ta thể hiện ntn qua lời của Bác Hồ?

 

N1,- Lòng yêu nước của nhân dân ta thể hiện:

-Tinh thần yêu nước sôi nổi

- Tinh thần chiến đấu bảo vệ đất nước

- Tinh thần đoàn kết

- Quyết tâm, dám hy sinh đến cùng để bảo vệ đất nước

-  Mọi người tham gia kháng chiến, bảo vệ tổ quốc

2, Tình cảm và việc làm trên là biểu hiện của truyền thống gì?

2, Những tình cảm, việc làm khác nhau, nhưng giống nhau ở lòng yêu nước và phát huy truyền thống yêu nước

=> thể hiện truyền thống yêu nước.

N2. 1) Cụ Chu Văn An là người như thế nào?

+ Cụ Chu Văn An một nhà giáo nổi tiếng đời Trần.

+ Cụ đào tạo nhiều nhân tài

+ Cụ có nhiều học trò là nhân vật nổi tiếng.

2) Nhận xét của em về cách cư xử của học trò cũ với thầy giáo Chu Văn An? Cách cư xử đó thể hiện truyền thống gì?

GV bổ sung: Phạm Sư Mạnh giữ chức hành khiển, chức quan to.

Các hành vi của Phạm Sư Mạnh: Đứng giữa sân vái chào vào nhà; chào to kính cẩn, ko dám ngồi sập, trả lời cặn kẽ mọi việc.

=> Qua cách cư xử trên của học trò thể hiện truyền thống“Tôn sư trọng đạo” của dân tộc ta

- > Cư xử lễ phép, khiêm tốn, tôn trọng thầy giáo cũ.

 

 

 

 

 

=> Thể hiện truyền thống “Tôn sư trọng đạo” của dân tộc ta.

 

N3: Qua hai câu chuyện trên em có suy nghĩ gì?

HS: Thảo luận, cử đại diện trình bày

Lớp bổ sung

GV: Nhận xét, kết luận, chuyển ý.

=> Dân tộc ta có nhiều truyền thống tốt đẹp cần tự hào, giữ gìn, phát huy.

Bác không những tiếp thu truyền thống đạo đức của DT như: yêu quê hương, nhân ái, khoan dung, nhân nghĩa, cần cù l/động, giản dị, TK…mà còn phát huy truyền thống đó bằng cách thực hiện tốt các giá trị đạo đức dân tộc nên đã trở thành tấm gương đạo đức trong sáng,cao đẹp để mọi người noi theo.

( G; cho hs xem tranh trên máy chiếu)

* Bài học:

- Lòng yêu nước là truyền thống quý báu của dân tộc và giữ gìn mãi đến ngày nay.

- Truyền thống tôn sư trọng đạo là truyền thống tốt đẹp.

-> Đó chính là truyền thống tốt đẹp của ta

Hoạt động3

Tìm hiểu nội dung bài học

   ? Em hiểu thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc?

? Được hình thành và phát triển ntn?

 

Bài tập: Em đồng ý với những thái độ, hành vi nào sau đây?

1. Sưu tầm những tranh vẽ dân gian

2. Mặc trang phục dân tộc trong các ngày lễ lớn

3. Chê bai những người làm nghề lao động chân tay.

4. Giữ gìn di tích lịch sử văn hóa.

5.Tham gia tích cực vào các hoạt động đền ơn đáp nghĩa.

- > 1,2,4,5

? Qua bài tập trên em hãy cho biết kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của đan tộc là gì?

 

G: Ngoài hai truyền thống chúng ta vừa tìm hiểu trên thì VN còn có những truyền thống tốt đẹp đáng tự hào nào?

 

 

G; giới thiệu trên máy chiếu một số truyền thống về làn nghề, trò chơi, nghệ thuật…. của VN,

Hoạt động 4: Phân biệt truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta với thói quen phong tục, tập quán lạc hậu.

Tình huống:

Nhà bác Tài có con gái đến tuổi lấy chồng. Sau khi nhà trai sang dạm hỏi, xin cưới. Bác liền thách cưới: nhà trai phải có 30 triệu đồng tiền mặt, của hồi môn cho cô dâu, thịt lợn, thịt gà phải đủ 50kg, rượu 100 lít…. Thì bác mới cho rước dâu. Bác Tài nói đó là phong tục ở đại phương bác.

? Em đánh giá như thế nào phong tục trong cưới hỏi ở địa phương bác Tài?

G: Bên cạnh những truyền thống tốt đẹp thì cúng còn tòn tại một số những hủ tục lạc hậu cần xó bỏ

HSđọc yêu cầu BT trong SGK.

-H/S làm bài tập 1 trong SGK- H/S làm bài tập. ( Treo bảng phụ).

Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc là tích cực tìm hiểu các truyền thống và thực hành theo các chuẩn mực, giá trị truyền thống để cái hay cái đẹp của dân tộc tiếp tục phát huy và tỏa sáng.

II- Nội dung bài học:

1- Khái niệm: Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là những giá trị tinh thần (tư tưởng, đạo đức, lối sống, cách ứng xử tốt đẹp…)

được hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Kế thừa và phát huy truyên thống tốt đẹp của dân tộc là bảo vệ giữ gìn các truyền thống đó không bị phai nhạt theo thì gian mà ngày càng phát triển phong phú sâu rộng hơn.

2. Các truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam:

-Yêu nước, bất khuất chống giặc ngoại xâm, đoàn kết nhân nghĩa, cần cù lao động, hiếu thoả, tôn sư trọng đạo, … các truyền thống về văn hoá, về nghệ thuật…

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

*/ Bài tập 1: (SGK- tr 4)

- Đáp án đúng: a, c, e, g, h, i, l.

- > Đó là thái độ và việc làm thể hiện sự tích cực tìm hiểu, tuyên truyền và thực hiện các chuẩn mực giá trị truyền thèng.

-  H/S thùc hiÖn tr­íc líp.

 

4. Củng cố

GV: Cho HS kể những truyền thống tốt đẹp có ở địa phương và nêu ý nghĩa.

GV: Kết luận: Truyền thống dân tộc được giới thiệu là giá trị tinh thần được hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc ta.

5. Hướng dẫn học ở nhà

- Xem phần bài tập.  Rút ra bài học: Khái niệm, kể những truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam.

V. Rút kinh nghiệm:

....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

 

 

 

NS: ……./…….

NG: 9A……/……

      9B……/……

Tiết 8 - Bài 7

KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG

TỐT ĐẸP  CỦA DÂN TỘC (Tiết 2)

I. Mục tiêu bài dạy:

1. Kiến thức: Hiểu được:

- Gióp H/S hiÓu ®­îc ý nghÜa cña truyÒn thèng d©n téc, sù cÇn thiÕt ph¶i cã kÕ thõa, ph¸t huy truyÒn thèng tèt ®Ñp; bæn phËn cña H/S vµ c«ng d©n.

-Xác định được những thái độ, hành vi cần kế thừa, phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc.

2. Kĩ năng:

- Biết phân rèn luyện bản thân theo các truyền thống tốt đẹp của dân tộc

* Kĩ năng sng:

+ Xác định giá trị của các truyền thống tốt đẹp…

+ Trình bày suy nghĩ của bản thân về các truyền thống tốt đẹp

+ Đặt mục tiêu rèn luyện và phát huy

+ Thu thập các giá trị truyền thống…

3.Thái độ:

- Có thái độ tôn trọng, bảo vệ, giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc.

- Biết phê phán đối với những thái độ và việc làm thiếu tôn trong, phủ định hoặc xa rời truyền thống dân tộc.

*GD tấm gương đạo đức HCM:

Bác không những tiếp thu truyền thống đạo đức của DT như: yêu quê hương, nhân ái, khoan dung, nhân nghĩa, cần cù l/động, giản dị, TK…mà còn phát huy truyền thống đó bằng cách thực hiện tốt các giá trị đạo đức dân tộc nên đã trở thành tấm gương đạo đức trong sáng, cao đẹp để mọi người noi theo.

II. Tài liệu và phương tiện

- SGV, SGK, giáo án, trường hợp có liên quan đến chủ đề.. B¶ng phô, bót d¹.

III. Phương pháp – kĩ thuật dạy học

1. Phương pháp dạy học: Thảo luận nhóm, lớp; liên hệ thực tế.  Phân tích tình huống, sắm vai

2. Kĩ thuật dạy học:  Đặt câu hỏi. Xử lí tình huống, thảo luận nhóm, động não, suy nghĩ, trình bày 1 phút

IV. Tiến trình bài học

1. Ổn định tổ chức:         

2. Kiểm tra bài cũ:

 ? Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là gì? Kể những truyền thống tốt đẹp của dân tộc mà em biết?

* Gợi ý trả lời 

 Kh¸i niÖm: Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là những giá trị tinh thần (tư tưởng, đạo đức, lối sống, cách ứng xử tốt đẹp…) hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.(5đ)

- Các truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam:  Yêu nước, bất khuất chống giặc ngoại xâm, đoàn kết nhân nghĩa, cần cù lao động, hiếu thoả, tôn sư trọng đạo, hiếu thảo… các truyền thống về văn hoá, về nghệ thuật…(5 đ)

3- Bài mới:

Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc, để hiểu được truyền thống tốt đẹp có ý nghĩa như thế nào và H/S cần phải làm gì để bảo vệ và phát huy truyền thống tốt đẹp đó tiết học hôm nay chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu phần còn lại của bài “Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc”

Gv: Treo bảng phụ. - H/S thảo luận.

Em đồng ý với những ý kiến nào?

a- Truyền thống là những kinh nghiệm quí giá.

b- Nhờ có truyền thống mỗi dân tộc mới giữ được bản sắc riêng.

c- Dân tộc Việt Nam có nhiều truyền thống tốt đẹp…

d- Không có truyền thống mỗi dân tộc và cá nhân vẫn phát triển.

e- Không để truyền thống bị mai một, lãng quên.

- Truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam là vô cùng quí giá…

? Biết phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc sẽ có tác dụng gì?

 

 

 

 

G: Kế thừa và phát huy là tôn trọng, bảo vệ, tích cực tìm hiểu, học tập cái hay, cái đẹp của truyền thống tiếp tục phát triển toả sáng…Mỗi dân tộc muốn phát triển phải có sự giao lưu với các dân tộc khác, với các nền văn hoá khác, cần tiếp thu tinh hoa của các dân tộc khác mà vẫn giữ được bản sắc dân tộc riêng của mình…

     ? Chúng ta cần làm gì để phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc?

? Chúng ta không nên làm những việc gì ảnh hưởng đến truyền thống tốt đẹp của dân tộc?

 

 

?Theo em, bên cạnh truyền thống dân tộc mang ý nghĩa tích cực, còn có truyền thống, thói quen, lối sống tiêu cực không? Nêu một vài ví dụ minh hoạ?

 

G: Chúng ta cần lên án phê phán những người có thái độ, hành vi chê bai, phủ nhận truyền thống tốt đẹp của dân tộc hoặc bảo thủ trì trệ, hoặc ca ngợi chủ nghĩa Tư bản, thích hàng ngoại, đua đòi…

? Mỗi công dân cần phải có trách nhiệm như thế nào đối với truyền thống tốt đẹp của dân tộc?

 

 

 

- H/S đọc yêu cầu bài tập.

- H/S làm bài tập -> H/S nhận xét.

-> GV

 

- H/S đọc yêu cầu bài tập trong SGK.

- H/S làm bài tập -> H/S nhận xét.

-> GV

Cho học sinh hát tự do.

- GV cùng hát.

II- Bài học:

 

 

 

 

 

 

- Đáp án đúng: a, b, c, e.

 

 

 

3- ý nghĩa:

- Truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam là vô cùng quí giá, góp phần tích cực vào quá trình phát triển cảu dân tộc và mỗi cá nhân. Vì vậy phải bảo vệ, kế thừa và phát huy để góp phần giữ gìn bản sắc dân tộc Việt Nam.

 

 

 

 

- Tự hào.

- Giữ gìn, phát huy.

- Ngăn chăn những hành vi xấu…

- Không chạy theo những cái mới lạ không phù hợp.

- Không tiếp thu hoàn toàn những truyền thống của các dân tộc khác…

- Bên cạnh yếu tố tích cực còn có lối sống, thói quen tiêu cực như:

+ Tập quán lạc hậu.

+ Nếp nghĩ, lối sống tiều tuỵ.

+ Coi thường pháp luật.

+ Tục lệ ma chay, mê tín dị đoan…

 

4- Trách nhiệm của công dân:

- Tự hào, giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc.

- Lên án, ngăn chặn những hành vi làm tổn hại đến truyền thống tốt đẹp của dân tộc.

III- Luyện tập:

*/ Bài 2:

- Trò chơi dân gian: Ném còn,…

- Trang phục: áo cóm, áo dài…

- Phong tục: Lễ hội cầu mùa…

- Lễ hội truyền thống: Hội lim…

*/ Bài 3: (4)

- Học tập truyền thống của dân tộc: Thêu khăn piêu, làm nón, đồ gốm, hiếu học… đan lát, đồ gỗ, mây, vàng bạc…

*/ Thi hát về những làn điệu dân ca của quê hương mình và mọi miền đất nước.

4.Củng cố:

- Gv khái quát lại nội dung bài học

5. Hướng dẫn H/S học và làm bài tập ở nhà:

- Học thuộc nội dung bài học.Làm bài tập 5 trang 26, ghi ra giấy trình bày trước lớp. - Sưu tầm câu tục ngữ, ca dao, câu chuyện về truyền thống dân tộc. Tìm hiểu và tập hát những bài hát dân ca địa phương.

- Chuẩn bị bài sau kiểm tra viết: Ôn bài 2, 3, 4, 7 và các dạng bài tập bài tâp ở các bài đã học. Tiết sau kiểm tra 1 tiết.

V. Rút kinh nghiệm:

....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

 

 

 

 

 

 

 

 

 

NS: ……./…….

NG: 9A……../….….

       9B……../…….

Tiết 9

KIỂM TRA 1 TIẾT

I. Mục tiêu cần đạt

1. Kiến thức

- Kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức, kĩ năng của HS sau khi học xong các chủ đề gdcd của học kì I - GDCD 9, chương trình chuẩn ( từ bài 1 đến bài 7)

+ Nêu được nội dung cơ bản của một số: Chí công vô tư,Tự chủ, dân chủ và kỉ luật, Bảo vệ hòa bình, Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc

- Phân loại được đối tượng học sinh, từ đó giáo viên có biện pháp dạy học phân hóa cho phù hợp.

- HS biết được khả năng học tập của mình so với mục tiêu đề ra của chương trình; tìm được nguyên nhân sai sót, từ đó điều chỉnh hoạt động học.

2. Kĩ năng:

- Kĩ năng bài học

+ Phát triển kĩ năng tự đánh giá cho HS

+ Rèn trình bày, diễn đạt kiến thức một cách có hệ thống

*) KNS:

+ Kĩ năng thể hiện sự tự tin: vào các phương án làm bài của mình

+ Kĩ năng quản lý thời gian: tập trung thời gian để hoàn tất các câu hỏi trong bài làm

+ Kĩ năng kiên định: với các ý kiến trong bài làm của mình

3. Thái độ:

- Giáo dục thức chấp hành pháp luật, tránh xa các tệ nạn xã hội.

- Giáo dục ý thức tự giác, tích cực và chủ động trong học tập .

II/ Tài liệu và phương tiện

- GV:  SGK, SGV, chuẩn kiến thức kĩ năng, đề bài, đáp án, biểu điểm

- HS ôn lại các kiến thức đã học trong học kỳ I từ bài 1 đến bài 7 để làm bài kiểm tra

III/ Phương pháp và kĩ thuật dạy học

- Động não

- Nêu vấn đề, lựa chọn, so sán

IV. Ma trận đề kiểm tra

 

Cấp độ

Tên

chủ đề

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dung

 

Cộng

LT

TN

Thấp

Cao

Chí công vô tư

Nêu đc k.niệm, ý nghĩa của chí công vô tư.

 

 

 

 

Số câu:  

Số điểm: Tỉ lệ :

1

2

20%

 

 

 

 

Tự chủ

 

Hiểu cần phải làm gì để rèn tính tự chủ

 

 

 

Số câu: 

Số điểm:

Tỉ lệ :

 

1

2,5

25%

 

 

 

Dân chủ và kỷ luật

 

 

Cho đc 2 vd minh họa về tính dc và kỉ luật

 

 

Số câu:

Số điểm:

Tỉ lệ :

 

 

1

2

20%

 

 

Kế thừa và ….. đẹp của dân tộc

 

 

 

Thể hiện quan điểm của cá nhân G.thích đc vì sao bạn ko nên suy nghĩ như vậy

 

Số câu: 

Sốđiểm:

Tỉ lệ :

 

 

 

1

3,5

35%

 

TSC:

TSĐ

T lệ:

1

2

20%

1

2,5

25%

1

2

20%

1

3,5

35%

4

10

100%

V.Đề kiểm tra:

Câu 1: ( 2 điểm)

  Em hãy cho biết chí công vô tư­ là gì? Nêu ý nghĩa của chí công vô t­­ư ?

Câu 2 ( 2,5 điểm)

Là học sinh em phải làm gì để rèn tính tự chủ?

Câu 3 : (2 điểm)

 a) Cho 2 ví dụ về việc thực hiện dân chủ và kỉ luật của các bạn học sinh ở trường em?

b) Cho 2 ví dụ về việc không chấp hành dân chủ và kỉ luật của các bạn học sinh ở trường em?

Câu 4 (3,5 điểm)

An thường tâm sự với các bạn: ‘Nói đến truyền thống của dân tộc Việt Nam, mình có mặc cảm thế nào ấy. So với thế giới, nước mình còn lạc hậu lắm. Ngoài truyền thống đánh giặc ra, dân tộc ta có truyền thống nào tự hào đâu ?’

? Em có đồng ý với An không ? Vì sao ? Em sẽ nói gì với An ?

VI. Hướng dẫn chấm và biểu điểm

Câu

Nội dung cần đạt

Điểm

1

- Chí công vô tư­­ là phẩm chất đạo đức của con người, thể hiện ở sự công bằng, không thiên vị, giải quyết mọi việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung và đạt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân.

- Ý nghĩa : Chí công vô tư góp phần làm cho đất nư­ớc thêm giàu mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Người có phẩm  chất chí công vô t­ư sẽ đ­ợc mọi người tin cậy và kính trọng.

1

 

 

1

2

Biện pháp rèn luyện:

- Suy nghĩ kỹ trước khi nói và hành động.

- Biết tự kiểm tra, đánh giá hành vi, thái độ, việc làm của bản thân và của người khác

- Biết tự điều chỉnh hành vi của bản thân

- Có tinh thần học hỏi bạn bè....

2,5

3

   - Lấy được ví dụ chấp hành tốt dân chủ và kỉ luật:

+  Học sinh tự giác chấp hành nội quy của nhà trường....

+ Học sinh tham gia xây dựng nội quy lớp..

- Lấy được ví dụ về việc không chấp hành dân chủ và kỉ luật:

+ Học sinh nhảy xuống bể tắm

+ lớp trưởng tự mình quyết định mọi việc của lớp mà không cần bàn bạc với tập thể......

1

 

 

1

4

+ Em không đồng ý với ý kiến của An

- Vì thực tế dân tộc Việt Nam của chúng ta có rất nhiều truyền thống tốt đẹp cần được giữ gìn và phát huy như: Truyền thống văn hóa, nghệ thuật, truyền thống yêu nước, truyền thống ‘tôn sư trọng đạo’,truyền thống cần cù lao động....

- Em sẽ giải thích cho ban hiểu nhận định đó của bạn là không đúng vì bên cạnh truyền thống đánh giặc thì dân tộc ta cũng có nhiều truyền thống khác nữa mà chúng ta kể ở phần trên.

1

 

1,5

 

 

1

*) Lưu ý:

Học sinhtrả lời phần tự luận có thể không trình bày các ý theo thứ tự như hướng dẫn chấm nhưng đủ ý và hợp lí, vẫn cho điểm tối đa.

V. Rút kinh nghiệm:

....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................

 

 

 

 

 

NS: …………….

NG: 9A……../….….

       9B……../…….

Tiết 10- Bài 10

NĂNG ĐỘNG - SÁNG TẠO (Tiết 1)

I. Mục tiêu bài giảng:

1.Kiến thức:

-Hiểu thế nào là năng động, sáng tạo?

-Hiểu được ý nghĩa của NĐ-ST

-Biết cần phải làm gì để trở thành người năng động, sáng tạo?

2.Kĩ năng:

-Biết tự đánh gái hành vi của bản thân và người khác về biểu hiện củ tính năng động sáng tạo

- Có ý thức hạo tập những tấm gương năng động, sáng tạo của những người sống xung quanh

*Kĩ năng sống cơ bản:

- KN tư duy sáng tạo, KN tư duy phê phán, kĩ năng đặt mục tiêu rèn luyện, KN tìm kiếm và xử lí thông tin về NĐ-ST.

3.Thái độ:

-Tích cực, chủ động  trong học tập, LĐ và trong sinh hoạt hàng ngày.

-Tôn trọng những người sống NĐ-ST

II. Tài liệu và phương tiện

- SGV, SGK, giáo án, kể chuyện về những tấm gương năng động, sáng tạo trong cuộc sống.

III. Phương pháp-kĩ thuật dạy học

- Phương pháp dạy học: Th¶o luËn nhãm, líp; liªn hÖ thùc tÕ. Ph©n tÝch t×nh huèng, s¾m vai

- Kĩ thuật dạy học:  Đặt câu hỏi. Xử lí tình huống, thảo luận nhóm, động não, suy nghĩ, trình bày 1 phút

IV.Tiến trình bài giảng:

1. Ổn định tổ chức::         

2. Kiểm tra bài cũ: Sự chuẩn bị bài của hs

3. Giảng bài mới:

Hoạt động của GV - HS

Nội dung cần đạt

Yêu cầu học sinh đọc phần đvđ.

Yêu cầu chia nhóm thảo luận:

I. Đặt vấn đề:

? Em có nhận xét gì về việc làm của Ê-Đi-Sơn và Lê Thái Hoàng,

Thảo luận nhóm

Nhóm1:

Hãy tìm những chi tiết trong truyện thể hiện tính năng động, sáng tạo của Ê- đi- xơn?

 

 

Nhóm 2

Hãy tìm những chi tiết trong truyện thể hiện tính năng động, sáng tạo của Lê Thái Hoàng?

* Ê-Đi-Sơn và Lê Thái Hoàng là những người làm việc năng động, sáng tạo.

* Biểu hiện của tính năng động sáng tạo của họ:

- Ê-Đi-Sơn nghĩ ra cách để những tấm gương xung quanh giường mẹ và đặt các ngọn nến, đèn dầu trước gương rồi điều chỉnh vị trí sao cho ánh sáng tập trung một điểm để thầy thuốc mổ cho mẹ mình.

Lê Thái Hoàng nghiên cứu, tìm tòi ra cách giải toán nhanh hơn, tìm đề thi toán Quốc tế dịch ra tiếng Việt, kiên trì làm toán, thức làm toán đến 1, 2 giờ sáng.

Nhóm 3

Những việc làm năng động sáng tạo đã đem lại thành quả gì cho Ê-Đi-Sơn và Lê Thái Hoàng?

-Ê-Đi-Sơn cứu được mẹ mình và sau này trở thành nhà phát minh vĩ đại trên thế giới.

- Lê Thái Hoàng đạt huy chương đồng kỳ thi toán Quốc tế lần thứ 39 và huy chương vàng kỳ thi toán Quốc tế lần thứ 40.

? Em học tập được gì qua việc làm năng động sáng tạo của Ê-Đi-xơn và Lê Thái Hoàng?

 

Hs thảo luận và trình bày đáp án.

Các nhóm nhận xét bổ sung. Giáo viên chốt lại.

- Học tập được đức tính năng động, sáng tạo cụ thể:

+ Suy nghĩ tìm ra giải pháp tốt.

+ Kiên trì, chịu khó, dám nghĩ, dám làm, quyết tâm vượt qua khó khăn.

 

 

?Thế nào là năng động ?

 

? Thế nào là sáng tạo?

 

 

 

? Năng động sáng tạo biểu hiện như thế nào?

Ví dụ:

Em hãy nêu 1 số tấm gương năng động, sáng tạo khác và những thành công của họ mà em biết: HS nêu: +Mạc Đĩnh Chi bỏ đom đóm vào quả trứng làm đèn học → đỗ đạt làm quan cao

+Cao Bá Quát rèn chữ viết bằng cách cột búi tóc trên trần nhà → Chữ viết rất đẹp, làm quan lớn.

+Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước với hai bàn tay trắng → đem lại độc lập cho dân tộc

II. Nội dung bài học

1. Khái niệm:

- Năng động là tích cực, chủ động, dám nghĩ, dám làm.

- Sáng tạo là say mê nghiên cứu, tìm tòi để tạo ra giá trị mới về vật chất, tinh thần hoặc tìm ra cái mới, cách giải quyết mới mà không bị gò bó phụ thuộc vào cái đã có.

- Biểu hiện: say mê, tìm tòi, phát hiện và linh hoạt sử lý các tình huống trong học tập, lao động cuộc sống…

 

 

GV: Trong cuộc sống tính năng động sáng tạo còn biểu hiện ở nhiều khía cạnh khác nhau đồng thời chỉ ra những hành vi thiếu năng động sáng tạo.

  -  Trong lao động:

+ Năng động sáng tạo: chủ động, dám nghĩ, dám làm, tìm ra cái mới, cách làm mới năng suất, hiệu quả cao, phấn đấu đđạt mục đích tốt đẹp.

          + Thiếu năng động sáng tạo: bị động, do dự, bảo thủ, trì trệ, không dám nghĩ, dám làm, lẩn tránh, bằng lòng với thực tại.

  - Trong học tập:

+ Năng động sáng tạo: phương pháp học tập khoa học, say mê tìm tßi, kiên trì, nhẫn lại để phát hiện cái mới, không thoả mãn với những điều đã biết, linh hoạt sử lý các tình huống.

+ Thiếu năng động sáng tạo: thụ động, lười học, lười suy nghĩ, không có ý chí vươn lên giành kết quả cao nhất, học theo người khác, học vẹt.

   -  Trong sinh hoạt hàng ngày:

+ Năng động sáng tạo: lạc quan tin tưởng, có ý thức phấn đấu vươn lên vượt khó, vượt khổ về cuộc sống vật chất và tinh thần, có lòng tin, kiên trì, nhẫn nại.

          + Thiếu năng động sáng tạo: đua đòi, ỷ lại, không quan tâm đế người khác, lười hoạt động, bắt chước, thiếu nghị lực, thiếu bền bỉ, chỉ làm theo hướng dẫn của người khác.

         -  Gọi học sinh trả lời cá nhân.

         -  Giáo viên nhận xét, tổng kết.

4. Củng cố:

-  Giáo viên hệ thống nội dung bài. Hệ thống giời học.

5. Hướng dẫn về nhà:

Tìm gương năng động sáng tạo trong cuộc sống.

V. Rút kinh nghiệm:

....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

NS: …………….

NG: 9A……../….….

       9B……../…….

Tiết 11- Bài 10

NĂNG ĐỘNG - SÁNG TẠO

(Tiết 2)

I. Mục tiêu bài giảng:

1.Kiến thức:

-Hiểu thế nào là năng động, sáng tạo?

-Hiểu được ý nghĩa của NĐ-ST

-Biết cần phải làm gì để trở thành người năng động, sáng tạo?

2.Kĩ năng:

- Biết tự đánh gái hành vi của bản thân và người khác về biểu hiện củ tính năng động sáng tạo

- Có ý thức hạo tập những tấm gương năng động, sáng tạo của những người sống xung quanh

-Kĩ năng sống cơ bản: KN tư duy sáng tạo, KN tư duy phê phán, kĩ năng đặt mục tiêu rèn luyện, KN tìm kiếm và xử lí thông tin về NĐ-ST.

3.Thái độ:

-Tích cực, chủ động  trong học tập, LĐ và trong sinh hoạt hàng ngày.

-Tôn trọng những người sống NĐ-ST

II. Tài liệu và phương tiện

- SGV, SGK, giáo án, kể chuyện về những tấm gương năng động, sáng tạo trong cuộc sống.

III. Phương pháp – kĩ thuật dạy học

- Phương pháp dạy học: Th¶o luËn nhãm, líp; liªn hÖ thùc tÕ. Ph©n tÝch t×nh huèng, s¾m vai

- Kĩ thuật dạy học:  Đặt câu hỏi. Xử lí tình huống, thảo luận nhóm, động não, suy nghĩ, trình bày 1 phút

IV.Tiến trình bài giảng:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

? Thế nào là năng động, sáng tạo ? Biểu hiện cụ thể trong học tập?

* Gợi ý:

- Năng động là tích cực, chủ động, dám nghĩ, dám làm. (3 đ)

- Sáng tạo là say mê nghiên cứu, tìm tòi để tạo ra giá trị mới về vật chất, tinh thần hoặc tìm ra cái mới, cách giải quyết mới mà không bị gò bó phụ thuộc vào cái đã có.( 3 đ)

- Trong học tập:

+ Năng động sáng tạo: phương pháp học tập khoa học, say mê tìm tßi, kiên trì, nhẫn lại để phát hiện cái mới, không thoả mãn với những điều đã biết, linh hoạt sử lý các tình huống. (4 đ)

3.Bài mới:

 

 

? Em hãy kể một vài tấm gươm về nặng động sáng tạo trong học tập, lao động, sinh hoạt hàng ngày?

Gv: Giới thiệu một số tấm gương sáng tạo

- Bác Nguyễn Cẩm Lũy di dời các công trình- được mệnh danh là “Thần Đèn”

- Đoàn Hs Việt Nam đạt thành tích cao trong kì thi Olimpic Toán thế giới (3vàng 3 bạc)

- Lọt vào chung kết cuộc thi “Khởi nghiệp”, cô nữ sinh Huế vừa bước qua tuổi 17 - Nguyễn Thị Ngọc Thúy đã chiến thắng đối thủ lớn hơn mình 11 tuổi và được cấp vốn đầu tư 200 triệu đồng, trở thành người trẻ tuổi nhất dành được số vốn đầu tư cao nhất của chương trình.

- Hoàng Duy Khánh, Trường THPT Lương Văn Tri, huyện Văn Quan nhận giải nhất với công trình sáng tạo là chiếc máy gieo hạt mini. ….

Câu chuyện : Trạng nguyên Lương Thế Vinh đời Lê Thánh Tông say mê khoa học. Toán học, lúc cáo quan về quê, ông gần gũi với nông dân. Thấy cân đo đạc ruộng đất cho chính xác, suốt ngày ông miệt mài, lúi húi, vất vả đo vẽ các thửa ruộng. Cuối cùng ông đã tìm ra quy tắc tính toán.  Trên cơ sở đó ông viết nên thành phố khoa học có giá trị lớn: "Đại thành toán pháp".

? Qua những tấm gương trên em hãy cho biết năng động sáng tạo có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống hàng ngày?

Gv: Giới thiệu thêm một số hình ảnh chia sẻ về bí quyết thành công

?Cần làm gì để trở thành người năng động, sáng tạo?

 

? HS phải rèn luyện tính năng động, sáng tạo như thế nào?

Gv: Có nghĩa là không thụ động phụ thuộc vào người khác, luôn có ý thức đổi mới pp học tập, đổi mới nội dung, hình thức tổ chức các hoạt động tập thể; linh hoạt giải quyết các công việc, tình huống ngay ở lớp, ở trường, trong gia đình và ngoài xã hội.

Gv: Có nghĩa là chủ động, linh hoạt trong học tập, lao động, sinh hoạt hàng ngày, không chủ động phụ thuộc vào người khác, luôn đổi mới cách học, cách nghĩ, cách làm, cách tổ chức cuộc sống, sinh hoạt của bản thân sao cho có chất lượng, hiệu quả cao hơn.

?Đối với nhứng người năng động, sán tạo em có thái độ như thế nào?

Gv: có nghĩa là đồng tình ủng  hộ những ý tưởng mới mẻ. Sáng tạo; ủng hộ những cách giải quyết linh hoạt, có lí, có tình của bạn bè và những người khác.

Giáo viên chốt lại nội dung trọng tâm cần ghi nhớ. - Phẩm chất năng động, sáng tạo không phải tự nhiên mà có  được mà cần phải tích cực, kiên trì rèn luyện trong cuộc sống.

I. Đặt vấn đề

II. Nội dung bài học:

1. Thế nào là năng động, sáng tạo

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Ý nghĩa:

- Là phẩm chất cần thiết của người lao động.

- Giúp con người vượt qua khó khăn, thử thách của hoàn cảnh, rút ngắn thời gian để đạt được kết quả cao trong học tập, lao động và trong cuộc sống, góp phần xây dựng gia đình, xã hội.

3. Cách rèn luyện:

- Phẩm chất năng động, sáng tạo không phải tự nhiên mà có  được mà cần phải tích cực, kiên trì rèn luyện trong cuộc sống

- Hs: Phải có ý thức học tập tốt, có phương pháp học tập phù hợp và tích cực áp dụng những kiến thức, kĩ năng đã học vào cuộc sống thực tế

 

 

 

+ Tích cực chủ đông, sáng tạo trong học tập, trong lao động và sinh hoạt hành ngày

 

 

+ Tôn trọng, học hỏi những người năng động, sáng  tạo

 

 

III. Bài tập

Bài tập 2:(Dùng máy chiếu)

- Tán thành: d, e.

- Không tán thành: a, b, c, đ.

Bài tập 3:

- Hành vi năng động sáng tạo: b, c, d.

- Hành vi không năng động sáng tạo: a, đ.

Bài tập 7: Tìm ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về tính năng động, sáng tạo

Gv cho hs chơi trò chơi “NHANH TAY’

- Luật chơi: Chia lớp thành ba đội, thảo luận 1 phút, trình bày 2 phút. Các thành viên thay nhau lên viết (mỗi người chỉ được viết 1 lần). Đội nào viết đúng, được nhiều thì nhất.

* Tục ngữ:

+ Cái khó ló cái khôn.

+ Học một biết mười.

+ Miệng nói tay làm.

+ Siêng làm thì có, Siêng học thì hay

* Ca dao:

+ Non cao còng có người chèo.

Đường dẫu hiểm nghèo cũng có lối đi.

*Danh ngôn:

“Không có việc gì khó…quyết chí ắt làm nên”

‘Tuổi trẻ không năng động, già hối hận’ ( Cổ thi )

‘Sáng tạo là chứng chỉ duy nhất của nhân tài’ ( Ngạn ngữ Pháp )

Trò chơi “ AI KHÉO NHẤT’

CHỦ ĐỀ: VẼ VỀ MÁI TRƯƠNG, QUÊ HƯƠNG.

- Luật chơi: Chia lớp thành ba đội, thảo luận 1 phút, trình bày 3 phút. Các thành viên chọn một người vẽ đẹp nhất lên vẽ. Đội nào vẽ đẹp thì nhất.

4. Củng cố bài: Giáo viên hệ thống nội dung bài học.- Nhận xét giờ học.

5. Hướng dẫn về nhà:

- Học bài, làm bài còn lại. Chuẩn bị bài 11.

Sáng 31/7/2013 tại Sân bay quốc tế Nội Bài (Hà Nội), Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức lễ đón đoàn học sinh Việt Nam dự kỳ thi Olympic Toán học quốc tế 2013 trở về từ Colombia. TS. Nguyễn Thị Nghĩa, Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã trao Bằng khen của Bộ cho 6 em đoạt giải. Tại kỳ thi Olympic Toán học năm nay, cả 6 thí sinh của Việt Nam đều xuất sắc đoạt giải, trong đó có 3 Huy chương Vàng, 3 Huy chương Bạc và xếp thứ 7/79 đoàn tham gia, tăng 2 bậc so với năm 2012.Cụ thể, 3 Huy chương Vàng thuộc về các em: Võ Anh Đức (học sinh lớp 12, Trường THPT Chuyên Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh), Phạm Tuấn Huy (học sinh lớp 11, Trường PHPT Năng khiếu thuộc ĐH Quốc gia TP HCM), Cấn Trần Thành Trung (học sinh lớp 12, Trường THPT Năng khiếu thuộc ĐH Quốc gia TP HCM).Huy chương Bạc thuộc về các em: Đinh Lê Công (học sinh lớp 12, Trường THPT Chuyên, thuộc Trường ĐH Vinh); Trần Đăng Phúc (học sinh lớp 12, Trường THPT Chuyên Khoa học Tự nhiên, thuộc Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐH Quốc gia Hà Nội) và em Hoàng Đỗ Kiên (học sinh lớp 12, Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc, tỉnh Vĩnh Phúc).

V. Rút kinh nghiệm:

...............................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

NS: ………….

NG: 9B……../….….

       9A……../…….

Tiết 12- Bài 9

LÀM VIỆC CÓ NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢ

I. Mục tiêu bài giảng:

1.Kiến thức:

-Hiểu được thế nào là làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả.

-Hiểu được ý nghĩa của làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả.

-Nêu đước các yếu tố cần thiết để làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả.

2.Kĩ năng:

-Biết vận dụng phương pháp học tập tích cực nâng cao kết quả học tập của bản thân.

* Kĩ năng sống:

+KN tư duy sáng tạo (phương pháp học tập, LĐ đúng đắn)

+KN tư duy phê phán, đánh giá…

+KN tìm kiếm và xử lí thông tin…

+KN ra quyết định phù hợp để có năng suất, chất lượng, hiệu quả.

3.Thái độ:

Có ý thức trong cách nghĩ, cách làm của bản thân

II. Tài liệu và phương tiện

-Gv: Tranh ảnh, băng hình câu chuyện nói về những tấm gương làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả. Tìm thêm một số câu thơ, ca dao, tục ngữ nói về phẩm chất này.

- Hs: học bài, chuẩn bị bài, giấy bút thảo luận.

III. Tiến trình bài dạy:

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ:

? Nêu ý nghĩa và cách rèn luyện năng động, sáng tạo? Biểu hiện thiếu năng động, sáng tạo trong cuộc sống hàng ngày?

* Ý nghĩa  (3 đ)

- Là phẩm chất cần thiết của người lao động.

- Giúp con người vượt qua khó khăn, thử thách của hoàn cảnh, rút ngắn thời gian đđạt được kết quả cao trong học tập, lao động và trong cuộc sống, góp phần xây dựng gia đình, xã hội.

* Cách rèn luyện: (3 đ)

- Rèn tính siêng năng, cần cù, chăm chỉ.

- Biết vượt qua khó khăn thử thách trong học tập, lao động và cuộc sống.

- Hs: Tìm ra cách học, phương pháp học tập tốt nhất, tích cực vận dụng những điều đã học vào cuộc sống.

* Biểu hiện thiếu năng động sáng tạo: đua đòi, ỷ lại, không quan tâm đế người khác, lười hoạt động, bắt chước, thiếu nghị lực, thiếu bền bỉ, chỉ làm theo hướng dẫn của người khác…(4 đ)

3.Bài mới:

Hoạt động của GV – HS

Nội dung cần đạt

Yêu cầu học sinh đọc truyện (sách giáo khoa).

I. Đặt vấn đ:

 

Gv: Nhận xét gì về việc làm của giáo sư Lê Thế Trung

- Giáo sư Lê Thế Trung là người có ý chí quyết tâm cao, có sức làm việc phi thường, có ý thức trách nhiệm trong công việc, ông luôn say mê, sáng tạo trong công việc.

? Hãy tìm những chi tiết chứng tỏ Lê ThếTrung là người làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả?

- Chi tiết:

+ Tốt nghiệp bác sĩ xuất sắc ở liên xô (cũ).

+Hoàn thành 2 cuấn sách về bỏng (1963-1965).

+ Nghiên cứu thành công việc tìm da Õch thay thế da ng­êi trong điều trị bỏng.

+ Chế ra loại thuốc B76 và gần 50 loại khác có hiệu quả cao trong điều trị bỏng.

? Việc làm của ông được Nhà nước ghi nhận như thế nào?

- Ông được Đảng và nhà nước tặng danh hiêu cao quý. Giờ đây ông là thiếu tướng, giáo sư tiến sĩ y khoa, thầy thuốc nhân dân, anh hùng quân đội, nhà khoa học xuất sắc của Việt Nam.

Em học tập được gì ở giáo sư Lê Thế Trung?

 

- Học tập tinh thần, ý chí vươn lên của giáo sư Lê Thế Trung, tinh thần học tập và sự say mê nghiên cứu khoa học của ông là tấm gương sáng để chúng ta noi theo.

?Tìm biểu hiện của lao động năng suât, chất lượng, hiệu quả trong gia đinh,nhà trường và trong lao động.

GDKN tư duy sáng tạo, tìm kiếm và xử lí thông tin

- Biểu hiện: Làm kinh tế giỏi.

- Nuôi dạy con cái ngoan ngoãn, học giỏi.

- Học tập tốt, lao động tốt, kÕt hợp học víi hành.

- Thi đua dạy tốt, học tôt.

- Tinh thần lao động tự giác.

- Máy móc, kĩ thuật công nghệ hiện đại.

- Chất lượng hàng hoá mẫu mã đẹp, giá thành phù hợp.

- Thái độ phục vụ khách hàng tốt.

? Nêu biểu hiện trái với sự lao động năng suất, chất lượng, hiệu quả.

 

GDKN tư duy phê phán, đánh giá

Biểu hiện đối lập:

- Ỷ lại, lười nhác, trông chờ vận may.

- Bằng lòng với thực tại.

- Làm giàu bất chính.

- Lười học, đua đòi, thích hưởng thụ.

- Chạy theo thành tích, điểm số.

- Làm bừa, làm ẩu.

- Chạy theo năng xuất.

- Chất lượng hàng hoá kém không tiêu thụ được.

- Làm hàng giả, hàng nh¸i.

?Thế nào là làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả?

HS:

II. Nội dung bài học:

1. Khái niêm:

Là tạo ra được nhiều sản phẩm có giá trị cao về nội dung và hình thức trong một thời gian nhất định.

?Ý nghĩa của việc lao động năng suất, chất lượng, hiệu quả?

HS:

 

 

 

GV mở rộng thêm:

Vì:

?Trách nhiệm của mỗi người để làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả? (Hay các yếu tố cần thiết để làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả)

GDKN ra quyết định phù hợp để có năng suất, chất lượng, hiệu quả

2. Ý nghĩa:

- Là yêu cầu cần thiết của người lao động trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.

- Góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống cá nhân, gia đình, xã hội.

Vì: tạo được nhiều sản phẩm tốt, có chất lượng trong  thời gian ngắn sẽ thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, đời sống vật chất và tinh thần của người dân được nâng cao. Đồng thời bản thân người lao động sẽ thấy hạnh phúc, tự hào vì thành quả lao động của mình và họ sẽ có thu nhập cao, nâng cao chất lượng cuộc sống gia đình.

3. Trách nhiệm của công dân :

- Tích cực nâng cao tay nghề, rèn luyện sức khoẻ tốt

- Lao động tự giác, tuân theo kỷ luật lao động.

-  Luôn năng động, sáng tạo.

 

 

 

Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1.

 

 

 

 

Hướng dẫn học sinh làm bài tập 2.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

III. Bài tập:

BT1:

- Có năng suất, chất lượng, hiệu quả: đ, e, c.

- Không có năng xuất, chất lượng, hiệu quả: a, b, d.

BT2:

- Bài tập a: Hành vi làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả: 3,5,6.

- Bài tập b: ứng xử

Bất kỳ làm việc gì cũng cần đạt năng suất, chất lượng, hiệu quả vì xã hội không chỉ cần số lượng sản phẩm đáp ứng “cầu” xã hội mà quan trọng hơn là chất lượng ngày càng được nâng cao, đáp ứng chất lượng cuộc sống, hình thức đẹp, công dụng tốt-> đó là hiệu quả.

- Nếu làm việc chỉ quan tâm đến năng suất mà không quan tâm đến chất lượng, hiệu quả sẽ gây tác hại xấu cho con người, môi trường, xã hội, uy tín của công ti…

4. Củng cố bài:Giáo viên hệ thống nội dung bài học.

Nhận xét giờ học.

5. Hướng dẫn về nhà:

Học bài, làm bài tập:  3, 4.

Chuẩn bị bài 10. thực hành ngoại khóa

V. Rút kinh nghiệm:

....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................

NS: ……………..

NG: 9B…..……..………..

        9A……..…..………..

TiÕt 13 +14

THỰC HÀNH NGOẠI KHÓA

LÝ TƯỞNG SỐNG CỦA THANH NIÊN

I. Mục tiêu bài học.

1. Kiến thức

-  Lí tưởng là mục đích sống tốt đẹp của mỗi người và bản thân.

-  Mục đích sống của mỗi người là như thế nào?

-  Lẽ sống của thanh niên hiện nay nói chung và bản thân là phải làm việc.

2. Kĩ năng.

- Có kế hoạch cho việc thực hiện  lí tưởng cho bản thân.

- Biết đánh giá hành vi, lối sống của thanh niên

-  Phấn đấu học tập, rèn luyện, hoạt động để thực hiện mơ ước, dự định, kế hoạch cá nhân.

* Kĩ năng sống:

- Kĩ năng tư duy phê phán,

- Kĩ năng xác định giá trị

- Kĩ năng tự nhận thức.

3. Thái độ.

- Có thái độ đúng đắn trước những biểu hiện sống có lí tưởng, biết phê phán, lên án những hiện tượng sinh hoạt thiếu lành mạnh, sống gấp, sống thiếu lí tưởng của bản thân và mọi người xung quanh.

- Biết tôn trọng, học hỏi  những người sống và hành động vì lí tưởng cao đẹp.

- Góp ý kiến, phê bình, tự đánh giá, kiểm điểm để thực hiện tốt lí tưởng.

II. Tài liệu và phương tiện dạy học

-  SGK, sách GV GDCD lớp 9. Máy chiếu, bản phụ

-  Những tấm gương lao động, học tập sáng tạo của thời kì đổi mới.

III. Phương pháp- kĩ thuật dạy học

- Phương pháp: Thảo luận nhóm, động nóo, nghiờn cứu trường hợp điển hỡnh.

- Kĩ thuật dạy học: động não, kĩ thuật bày tỏ thái độ….

IV. TiÕn t×nh bµi häc

1. n định t chc

 2. Kiểm tra bài cũ

GV: Có ý kiến cho rằng: Để làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả phải làm việc có kế hoạch, năng động, sáng tạo.

Em tán thành ý kiến đó ko? Vì sao?

* Gîi ý:

Tán thành ý kiến đó vì: (2 ®)

+ Làm việc có kế hoạch: Tiết kiệm thời gian, công việc tiến hành nhanh, không bị trồng chéo, quên. (4 ®)

+ Năng động, sáng tạo: giúp nghĩ cách làm mới nhanh hơn, tiết kiệm thời gian, nguyên vật liệu, sản phẩm tốt, đẹp hơn. (4 ®)

3. Bài mới

Hoạt động của GV - HS

Nội dung cần đạt

* Hoạt động1:

Lý tưởng sống của thanh niên trong chiến tranh và hoà bình.

- HS đọc và phân tích theo SGK.

Câu 1: Kể những tấm gương anh hùng trong chiến đấu? Trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc, thế hệ trẻ chúng ta đó làm gì? Lý tưởng của thanh niên trong giai đoạn đó ra sao?

Câu 2:  Nêu những tấm gương trong công cuộc xây dựng đất nước? Trong thời kỳ đổi mới đất nước hiện nay, thanh niên chúng ta đó đóng góp gì?

 

?Lý tưởng sống của thanh niên thời nay là gì?

Câu 3:  Những suy nghĩ của bản thân em về lý tưởng sống của thanh niên giai đoạn trên? Em học tập được gỡ?

- Học sinh các tổ làm việc, trình bày,

- GV kết luận.

Các thế hệ cha anh đó tìm đường để chúng ta đi tới CNXH, trên con đường tìm tới lý tưởng đó, bao lớp người đó ngã xuống vì sự nghiệp, bảo vệ Tổ Quốc. Thanh niên chúng ta nhận thấy trọng trách xây dựng, kiến thiết gúp phần làm cho đất nước giàu mạnh.

Hoạt động 2: Liên hệ thực tế.

? Nêu những tấm gương tiêu biểu của lịch sử về lý tưởng sống mà họ đó chọn và phấn đấu.

1. Lý Tự Trọng: yêu nước, hi sinh vì lý tưởng: "con đường của thanh niên chỉ có thể là con đường cách mạng và không thể là con đường nào khác"

2. Nguyễn Văn Trỗi: người con của miền Nam, thời kỳ chống Mỹ. Anh ngã xuống trước họng súng của kẻ thù; trước khi mất, anh hô to: Bác Hồ muôn năm!

3. Chị Mạc Thị Bưởi: Chuyển thư từ tài liệu bí mật qua sông Kinh Thầy.

4. Chị Võ Thị Sáu:

Người con gái trẻ măng

Giặc đem ra bãi bắn

Đi giữa hai hàng lính

Vẫn ung dung mỉm cười

5. Anh Lê Văn Tám (cây đuốc sống), anh Tô Vĩnh Diện (lấy thân mình lấp lỗ châu mai)....

6. Chị Ngô Thị Thương: Sáng tạo ra cách bắn may bay tầm thấp bằng súng trường

7. Liệt sỹ - CAND: Nguyễn Văn Thịnh, Lê Thanh á - hy sinh vì sự bình yên của nhân dân

8. Bác Hồ: Tôi chỉ có một ham muốn. Ham muốn đến tột bậc là nước nhà được độc lập, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành

- GV: Bổ sung trong lĩnh vực học tập, lao động sản xuất.

? Nêu những lời dạy của Bác Hồ đối với thanh niên.

(- Không có việc gì khó …)

 

 

 

 

 

? Lý tưởng của em là gì?

GV kết:

Các thế hệ cha anh đó tỡm đường để chúng ta đi tới CNXH, trên con đường tỡm tới lý tưởng đó, bao lớp người đó ngã xuống vì sự nghiệp, bảo vệ Tổ Quốc. Thanh niên chúng ta nhận thấy trọng trách xây dựng, kiến thiết góp phần làm cho đất nước giàu mạnh.

? Lý tưởng sống là gì? Biểu hiện của lý tưởng sống?

   Lý tưởng sống là cái đích của cuộc sống mà mỗi người khát khao muốn đạt tới.

Người có lý tưởng sống cao đẹp là người luôn suy nghĩ và hành động không mệt mỏi để thực hiện lý tưởng của dân tộc, luôn hoàn thiện bản thân về mọi mặt

? Ý nghĩa của việc xác định lý tưởng sống?

Để xác định lý tưởng sống là căn cứ vào khả năng, điều kiện của mỗi cá nhân. Lý tưởng sống không phải là mơ ước viễn vông mà nó là cái đích, mong muốn của cuộc đời phải đạt được, nó định hướng cho toàn bộ cuộc sống, lao động, hoạt động cá nhân

Lý tưởng sống của mỗi cá nhân phải xuất phát từ quyền lợi chung của cộng đồng dân tộc. Sống trong cộng đồng dân tộc phải dựa vào nhau, cùng thực hiện mục đích chung, nhiệm vụ chung thì mới có sức mạnh “Một cây làm chẳng nên non…”

? Qua sách báo, hoặc thực tế, em hãy kể những tấm gương thanh niên có lý tưởng tưởng sống bình dị mà rất cao đẹp?

- Hs tự liên hệ

- Gv nhấn mạnh: nhiệm vụ chính hiện nay: thực hiện CNH - HĐH đất nước.

=> đều vì mục đích xã hội dân chủ, tiến bộ, văn minh, đưa đất nước sánh vai các cường quốc năm châu trên thế giới.

HĐ 3:) Rèn kĩ năng tự nhận thức về

lí tưởng sống của bản thân.

? Lý tưởng sống của thanh niờn ngày nay? HS cần rèn luyện như thế nào?

Liên hệ thực tế

? Nêu những biểu hiện sống có lý tưởng và thiếu lý tưởng của thanh niên hiện nay?

Sống có lý tưởng

Sống thiếu lý tưởng

- Vượt khó trong học tập.

- Vận dụng kiến thức vào thực tế.

- Năng động, sáng tạo trong công việc.

- Làm giàu chính đáng cho mình, gia đình, xã hội.

- Đấu tranh chống tiêu cực.

- Tham gia bảo vệ Tổ Quốc.

- Sống ỷ lại, thực dụng.

- Không có hoài bão, mờ nhạt lý tưởng.

- Sống vì tiền tài, danh vọng.

-Ăn chơi, nghiện, cờ bạc …

- Sống thờ ơ với mọi người, lãng quên quá khứ.

GV kết: Lý tưởng làm giàu đất nước được biểu hiện trong đời sống hằng ngày. Với học sinh, được biểu hiện trong học tập, lao động, rèn luyện đạo đức, lối sống

HĐ4: (17P)Tổ chức HS  phát biểu về chủ đề : “trao đổi kế hoạch rèn luyện của cá nhân về học tập , về phong trào chung của lớp”

-Gợi ý giúp HS  trao đổi kế hoạch rốn luyện, học tập, rốn luyện của mỡnh trước tập thể lớp. Xây dựng kế hoạch cụ thể của lớp gắn với phong trào chung của trường, của địa phương (GV  hướng dẫn HS  xác định những chỉ tiêu cụ thể )

Tổ chức HS  tìm hiểu: “lí tưởng của thanh niên ngày nay” 

- GV  nêu ra một số câu hỏi để cả lớp tham gia trao đổi

GV giúp HS  liên hệ với một số phong trào của đoàn hiện nay: phong trào tình nguyện, phong trào lập nghiệp của tuổi trẻ …

GV phân tích giúp HS  nắm : phải biết sống vì người khác, tránh lối sống ích kỉ, cần có ý chí nghị lực, khiêm tốn, có quyết tâm, có kế hoạch và phương pháp thực hiện mục đích đề ra

1/ Lý tưởng sống của thanh niên trong chiến tranh và hoà bình:

- Trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc dưới sự lónh đạo của Đảng đó cú nhiều thanh niờn ưu tú sẵn sàng hy sinh cho đất nước  như: Lý Tự Trọng, Nguyễn Thị Minh Khai, Vừ Thị Sỏu…Lý tưởng sống của họ là giải phóng dân tộc

- Trong thời kỳ đổi mới đất nước hiện nay, thanh niên chúng ta đó đóng góp tham gia tích cực vào các lĩnh vực xây dựng bảo vệ tổ quốc…

+ Lý tưởng sống của thanh niên thời nay là dân giàu nước mạnh

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- VD

Nguyễn Việt Hùng: Đạt thành tích xuất sắc trong học tập.

Lâm Xuân Nhật đạt thành tích xuất sắc trong lĩnh vực công nghệ thông tin.

Bùi Quang Trung: Khoa học kỹ thuật.

Nguyễn Văn Dần hy sinh khi làm nhiệm vụ ở biên giới.

Nguyễn Thị Nội hy sinh khi cứu 4 em nhỏ bị chết đuối.

- VD: Em muốn làm bác sỹ để ...., giáo viên để......, kỹ sư để.....

 

 

 

 

 

- >Lý tưởng sống là cái đích của cuộc sống mà mỗi người khát khao muốn đạt tới.

 

 

 

 

- Khi lý tưởng của mỗi người phù hợp với lý tưởng chung thì hành động của họ góp phần thực hiện tốt nhiệm vụ chung

- Xã hội sẽ tạo điều kiện để họ thực hiện lý tưởng.

- Người sống với lý tưởng cao đẹp luôn được mọi người kính trọng.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2/ Rèn kĩ năng tự nhận thức về lí tưởng sống của bản thân.

 

 

- Biểu hiện sống có lý tưởng và thiếu lý tưởng của thanh niên hiện nay:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3/ Lý tưởng của thanh niên ngày nay.

- Phấn đấu thực hiện mục tiêu xây dựng đất nước Việt Nam độc lập, công bằng, dân chủ, văn minh, giàu đẹp.

- Thanh niên ra sức học tập, rèn luyện để có tri thức, phẩm chất, năng lực để thực hiện lý tưởng sống.

- Mỗi cá nhân cần học tập tốt, rèn luyện đạo đức, lối sống, tham gia các hoạt  động của xó hội.

4/ Củng cố(4P)

(1)GV cho HS sưu tầm câu nói,  lời dạy của Bác:

VD: Tháng 7/1924: Bác Hồ viết bản "luận cương về thanh niên thuộc địa", Sáng lập tổ chức: hội Việt Nam thanh niên CM đồng chí hội.

 - Thư gửi thanh niên và nhi đồng: Một năm khởi đầu là mùa xuân, một đời khởi đầu từ tuổi trẻ, tuổi trẻ là mùa xuân của xã hội.

 - Bác Hồ nói về vị trái vai trò của thanh niên: "Thanh niên là người tiếp sức cách mạng cho thế hệ thanh niên già, đồng thời là giới phụ trách dìu dắt thế hệ thanh niên trong tương lai"; "Nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh một phần lớn là do các thanh niên"

 - Lễ kỷ niệm 35 năm thành lập Đoàn: Đoàn thanh niên là cánh tay đắc lực và hậu bị của Đảng, là người dìu dắt các cháu nhi đồng"

 - Năm 1950, Bác viết:

"Không có việc gì khó

Chỉ sợ lòng không bền

Đào núi và lấp biển

Quyết chí ắt làm nên"

- Kĩ năng đặt mục tiêu (lập kế hoạch học tập, rèn luyện theo lí tưởng sống đã lựa chọn)

(1)ý kiến của em về các tình huống sau đây:

a. Bạn Nam tích cực tham gia diễn đàn chủ đề "Lý tưởng thanh niên, học sinh ngày này"

b. Bạn Thắng cho rằng: HS lớp 9 còn quá nhỏ để bàn về lý tưởng nên bạn đi chơi.

- GV hướng dẫn HS làm bài tập 1 SGK- Gv dùng bảng phụ, bài tập trắc nghiệm

Em đồng ý với ý kiến nào về biện pháp thực hiện lý tưởng sống sau đây:

+

Biết sống vì người khác

+

Quan tâm đến quyền lợi chung

 

Thích gì làm nấy, không cần làm theo kế hoạch

+

Có ý chí nghị lực

 

Không nên sống vì người khác vì sẽ rất thiệt thòi

+

Có quyết tâm cao

+

Có kế hoạch, phương pháp nghiêm túc

+

Thực hiện đúng mục đích

 

Chỉ cần quan tâm đến mình và một số người thân của mình

+

Khiêm tốn, cầu thị

+

Tránh lối sống ích kỷ, vụ lợi

- Học và nắm chắc nội dung bài học- Xác định lý tưởng cho bản thân mình và lập kế hoạch học tập, rèn luyện phấn đấu để đạt được lý tưởng đó.

- Làm các bài tập SGK.

5. Hướng dẫn học ở nhà.

Tiết sau ôn tập học kì I.

V. Rút kinh nghiệm:

....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................

 

 

 

 

 

 

NS: ………….

NG: 9B…..…/…..….

        9A……../…..…

Tiết 15

ÔN TẬP HỌC KỲ I

I. Mục tiêu bài học

1.Kiến thức:

- Giúp học sinh hệ thống hoá lại toàn bộ tri thức, kỹ năng vận dụng các chuẩn mực đạo đức đã học từ bài 1 đến bài 10. Từ đó phân tích, tổng hợp được từng nội dung và các nội dung liên quan.

2. Kĩ năng:

-  Biết đánh giá đúng hành vi của bản thân và mọi người xung quanh. Và lựa chọn cách ứng xử phù hợp, đồng thời tự lập kế hoạch rèn luyện cho bản thân.

* Kĩ năng sống:

- Kĩ năng tư duy, phê phán. Giao tiếp

- Kĩ năng trình bày suy nghĩ ý tưởng. Tìm kiếm và xử lí thông tin.

3. Thái độ:

-Vận dụng tốt thực tiễn và có thái độ đúng đắn trước các sự kiện đạo đức, có niềm tin và trách nhiệm trước mỗi hành vi, hành động của mình.

II. Phương tiện và tài liệu

- Gv:SGK, SGV, nội dung bài học, tài liệu liên quan đến bài, bảng phụ

- Hs: Học và chuẩn bị bài ôn tập theo quy định

III. Phương pháp- kĩ thuật dạy học

- Phương pháp: Thảo luận, giải quyết vấn đề. Nghiên cứu trường hợp điển hình

- Kĩ thuật: Động não,  bày tỏ thái độ

IV. Hoạt động dạy - học

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ:  Kết hợp khi ôn tập

3. Bài mới

Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Ôn tập nội dung kiến thức kỹ năng

GV: Hướng dẫn học sinh nêu lại 10 chuẩn mực đạo đức đã học.

HS: Nêu cá nhân

HS: Lớp bổ sung

GV: Kẻ bảng làm 4 cột- ghi nhanh vào cột 1.

GV: Hướng dẫn tìm hiểu mối quan hệ giữa các bài.

* Nội dung chính

1. Kiến thức

Bài 5 – 6: Chủ đề Sống hội nhập

Bài 8 – 9: Chủ đề Sống chủ động, sáng tạo

Bài 10 – (11)k2: Sống có Mục đích

GV? Vậy cần hiểu những nội dung gì trong mỗi bài (mỗi chuẩn mực)?

 

 

 

? Khi thực hiện các chuẩn mực có ý nghĩa (lợi ích) gì?

Mỗi bài đều có cấu trúc

+ Khái niệm về chuẩn mực đạo đức (định nghĩa đơn giản)

+ Biểu hiện của chuẩn mực trong mối quan hệ với môi trường.

+ Ý nghĩa của việc thực hiện chuẩn mực.

? Cần làm gì để đạt được chuẩn mực đó?

Sự cần thiết phải rèn luyện và cách thức rèn luyện.

HS: Trao đổi, tranh luận từng câu hỏi đó cho từng bài (VD cho bài 1, 2).

Mở rộng, phát triển chuẩn mực.

HS: Trình bày, lớp bổ sung.

GV: Kết luận

 

Hoạt động 2: Tổ chức chơi trò chơi- phát triển kỹ năng.

GV: Tổ chức cho HS chơi trò chơi phòng viên, vận dụng như các câu hỏi trên cho các bài tiếp theo. Và nhấn mạnh việc rèn luyện của cá nhân với mỗi chuẩn mực?

 

- Giải quyết tình huống

GV: Tổ chức cho HS tiếp tục biết xây dựng tình huống và giải quyết tình huống sẵn có và tình huống xây dựng ở bài 5,6,7.

HS: Trao đổi, thảo luận, trình bày.

GV: kết luận

- Biết nêu tình huống

- Giải quyết tình huống.

Hoạt động 3: Luyện tập- vận dụng bài tập mở rộng.

GV: Nêu các dạng bài tập

HS: Nêu cách thức thực hiện

GV: Kết luận

2, Dạng bài tập

(1) Bài tập ứng xử: VD bài tập d (8)

(2) Bài tập trắc nghiệm (3 dạng)

(3) Giải quyết tình huống

(4) Nêu gương

(5) Xây dựng kế hoạch

4. Củng cố: GV kết luận toàn bài.

5. Hướng dẫn về nhà: Chuản bị nội dung để thực hành ngoại khóa

Nhóm 1:  Các truyền thống đang được phát huy tích cực tại địa phương

Nhóm 2:  Những việc làm cụ thể của địa phương nhằm giữ gìn và truyền thống của dân tộc

Nhóm 3: Những hành vi gây tổn hại đến truyền thống của dân tộc

Nhóm 4: Bản thân em và gia đình có ý thức như thế nào đối với việc giữu gìn và phát huy truyền thống của địa phương

V. Rút kinh nghiệm:

....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

NS: …………..

NG: 9B……..………...….

        9A……..…..………..

Tiết 17+18

THỰC HÀNH NGOẠI KHOÁ

CÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐỊA PHƯƠNG VÀ CÁC NỘI DUNG ĐÃ HỌC

I Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

- Học sinh hệ thống hoá toàn bộ kiến thức đã học trong chương trình

- Liên hệ những nội dung đã học với địa phương: vấn đề truyền thống văn hoá dân tộc, các hoạt động của thanh niên trên địa bàn cư trú, các tấm gương sáng về những chuẩn mực đạo đức như năng động sáng tạo, làm việc có năng suất chất lượng và hiệu quả. Quan niện về lí tưởng sống của thanh niên hiện nay.

2. Kĩ năng:

-  Biết học tập và noi gương các tấm gương sáng người tốt việc tốt

-  Sống và học tập nhằm xây dựng tương lai tươi đẹp cho chính bản thân mình

* Kĩ năng sống

- Kĩ năng tư duy phê phán. Kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng

- Kĩ năng giao tiếp, tìm kiếm và xử lí thông tin

3. Thái độ:

- Có ý thức tham gia, giữ gìn và phát huy truyền thống văn hoá tại địa phương

- Có thái độ phê phán hoặc lên án với những việc làm sai trái của thanh niên trên địa bàn khi họ sa vào các tệ nạn  xã hội

- Có thái độ đúng đắn trước những biểu hiện sống có lí tưởng, biết phê phán, lên án những hiện tượng sinh hoạt thiếu lành mạnh, sống gấp, sống thiếu lí tưởng của bản thân và mọi người xung quanh.

- Biết tôn trọng, học hỏi  những người sống và hành động vì lí tưởng cao đẹp.

- Góp ý kiến, phê bình, tự đánh giá, kiểm điểm để thực hiện tốt lí tưởng.

II. Phương tiện và tài liệu

- Bảng phụ. Phiểu học tập. Bản báo cáo chuẩn bị ở nhà của học sinh.Tranh ảnh về các vấn đề có liên quan. Máy chiếu. Trò chơi

III. Phương pháp-kĩ thuật dạy học:

- Thảo luận nhóm.Trò chơi. Đàm thoại và tổng kết vấn đề

- Kĩ thuật: động não, bày tỏ thái độ, kĩ thuật hỏi chuyên gia

IV.Nội dung thực hành:

1. Ổn định tổ chức

2.Kiểm tra bài cũ:

      GV kiểm tra báo cáo của các nhóm đã chuẩn bị ở nhà theo sự phân công trong tiết học trước, nhóm nào chuẩn bị chu đáo, đầy đủ thì GV sẽ cho  điểm, nhóm nào làm chưa đạt yêu cầu thì phê bình

3. Bài mới:                                  

HĐ1: Thảo luận của học sinh

               Lớp trưởng sẽ điều hành tổ chức cho các học sinh trong lớp

Bước1:  Lần lượt từng nhóm trình bày kết quả báo cáo về các vấn đề có liên quan đến truyền thống của địa phưong

Nhóm 1:  Các truyền thống đang được phát huy tích cực tại địa phương

Nhóm 2:  Những việc làm cụ thể của địa phương nhằm giữ gìn và truyền thống của dân tộc

Nhóm 3: Những hành vi gây tổn hại đến truyền thống của dân tộc

Nhóm 4: Bản thân em và gia đình có ý thức như thế nào đối với việc giữu gìn và phát huy truyền thống của địa phương

Bước 2:  Các nhóm sẽ nhận xét và chấm điểm cho nhóm bạn

Bước 3: Thống nhất chung của lớp về những việc làm cụ thể nhằm góp phần làm phong phú thêm bản sắc văn hoá của địa phương

Bước 4: GV nhận xét sự hoạt động tích cực của các nhóm

GV Kết luận:

Giữ gìn và phát huy truyền thống văn hoá của địa phương là việc làm của tất cả mọi người trong đó có công dân học sinh. Luôn có thái độ phê phán đối với những hành vi làm tổn hại đến truyền thống của dân tộc

HĐ2: Đàm thoại  * Giáo viên đặt một số câu hỏi mở

Câu1:   Lối sống của TN trên địa bàn cư trú của em đã thể hiện tính văn minh và lành mạnh chưa ? theo em vì sao vẫn còn những hiện tượng đó?

Câu 2: Hãy nêu những tấm gương sáng về thanh niên sống có lí tưởng , ước mơ và hoài bão ở địa phương em

Câu 3: Có ý kiến cho rằng: Học tập thật tốt để sau này kiếm được một công việc nhàn hạ” Em có đồng ý với ý trên không? Vì sao?

* HS tự do trình bày ý kiến cá nhân

* GV nhận xét và kết luận:

- Thanh niên cần có ước mơ và hoài bão

- Sống có lí tưởng đúng đắn sẽ là cơ sở để chúng ta xây dựng cho mình một tương lai tươi sáng

HĐ3: Trò chơi

- Phần này HS tự chuẩn bị và thực hiện dưới sự chỉ đạo của lớp trưởng

- Yêu cầu: Nội dung trò chơi phải nằm trong nội dung chương trình đã học, hình thức chơi vui vẻ, phát huy được trí thông minh và sáng tạo của học sinh

- Hình thức: chia lớp thành hai nhóm, lần lượt các nhóm sẽ lên đọc thơ, danh ngôn, ca dao tục ngữ…. Nói về lí tưởng sống của thanh niên hoặc phê phán những biểu hiện sống thiếu lí tưởng của thanh niên

* GV: nhận xét và kết luận

V. Hướng dẫn học và làm bài về nhà:

1. Làm bài tập trong bài 10 , viết bài văn ngắn về ước mơ của bản thân em

2. Chuẩn bị cho bài ôn tập kiểm tra học kì I

3. HS lập bảng thống kê về những nội dung đã học từ đầu năm học đến nay

V. Rút kinh nghiệm:

....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................

 

 

 

 

 

 

 

 

 

NS: ………………

NG: 9A……..……/…....

        9B……..…../…….

Tiết 19 +20

Đọc thêm

TRÁCH NHIỆM CỦA THANH NIÊN TRONG SỰ

NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HÓA

ĐẤT NƯỚC

I. Mục tiêu cần đạt.

1. Kiến thức

- Định hướng cơ bản của thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

- Mục tiêu, vị trí của công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

- Trách nhiệm của thanh niên trong giai đoạn hiện nay.

2. Kĩ năng.

- Kĩ năng  đánh giá thực tiễn xây dựng đất nước trong giai đoạn hiện nay.

- Xác định cho tương lai của bản thân, chuẩn bị hành trang tham gia lao động, học tập.

* Kĩ năng sống:

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin

- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm

- Kĩ năng đặt mục tiêu

3. Thái độ.

- Xác định rõ vị trí, vai trò và trách nhiệm của bản thân trong gia đình, ngoài xã hội, có ý thức học tập, rèn luyện để chuẩn bị sẵn sàng gánh vác trách nhiệm “Thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nước

II. Phương tiện và tài liệu:

Gv: - Nghị quyết của Đảng. Tư liệu về sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Máy chiếu

- Hs: học và chuẩn bị bài

III. Phương pháp –kĩ thuạt dạy học;

- Thảo luận nhóm/ lớp. Tổ chức diễn đàn, đối thoại. Đóng vai- Xử lí tình huống

- Kĩ thuật bày tỏ thái độ

IV. Tiến trình bài học.

1. Ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra bài cũ .(Sự chuẩn bị bài cảu học sinh)

3. Bài mới

Hoạt động của GV - HS

Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Giới thiệu bài

Bác Hồ đã từng nói với thanh niên: "Thanh niên là người tiếp sức cách mạng cho thế hệ thanh niên già, đồng thời là người phụ trách, dìu dắt thế hệ thanh niên tương lai. Nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh một phần lớn do các thanh  niên…".

Câu nói của Bác Hồ nhắn nhủ thanh niên chúng ta điều gì?

    Để thấy rõ vị trí, vai trò và trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp cách mạng, chúng ta học bài hôm nay.

Hoạt động 2:

Tìm hiểu nội dung phần đặt vấn đề

                                                         I. Đặt vấn đề :

- GV: Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm nhỏ.

- GV: Cho HS đọc lại một lần bức thư của đồng chí Tổng bí thư Nông Đức Mạnh gửi thanh niên.

- GV: Gợi ý tiêu đề của bài là: Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước chính là sự nghiệp thanh niên - cần hiểu rõ: trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

- GV: Cho HS thảo luận các câu hỏi sau:

Nhóm 1:

Trong thư đồng chí Tổng bí thư có nhắc đến  nhiệm vụ cách mạng mà Đảng đề ra như thế nào?

Nhóm 1:

Đại hội lần thứ IX của Đảng Cộng sản Việt Nam chỉ ra:

- Phát huy sức mạnh tộc, tiếp tục đổi mới đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc VN.

- Vì mục tiêu: "Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh ".

- Chiếu lược phát triển kinh tế 10 năm đưa đất nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao đời sống vật chất tinh thần, tạo tiền đề để trở thành nước phát triển công nghiệp theo hướng hiện đại.

Nhóm 2 :

? Hãy nêu vai trò, vị trí của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá qua bài phát biểu của Tổng bí thư Nông Đức Mạnh.

* Giải thích vì sao?

Nhóm 2:

* Vai trò, vị trí của thanh niên:

- Thanh niên đảm đương trách nhiệm của lịch sử, mỗi người vươn lên tự rèn luyện.

- Là lực lượng nòng cốt khơi dậy hào khí Việt Nam và lòng tự hào dân tộc.

- Quyết tâm xoá tình trạng  nghèo và kém phát triển.

- Thực hiện thắng lợi công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

? Tại sao Tổng bí thư cho rằng thực hiện mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá là trách nhiệm vẻ vang và là thời cơ to lớn của thanh niên ?

- Ý nghĩa cuộc đời của mỗi người là tự vươn lên, gắn với xã hội, quan tâm đến mọi người, nhân dân và Tổ quốc.

- Là mục tiêu phấn đấu của thế hệ trẻ.

- Vai trò cống hiến của tuổi trẻ cho đất nước.

Nhóm 3:

Em có suy nghĩ gì khi thảo luận về nội dung bức thư của Tổng bí thư gửi thanh niên?

- HS: Cử đại diện nhóm trình bày.  Cả lớp nhận xét, bổ sung ý kiến.

- GV: Tổng kết ý chính của nội dung thảo luận.

Nhấn mạnh tình cảm của Đảng, của dân tộc và của chính thầy cô, nhà trường gửi gắm niềm tin, hy vọng vào thế hệ trẻ các em

Nhóm 3:

- Hiểu được nhiệm vụ xây dựng đất nước trong giai đoạn hiện nay.

- Vai trò của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

- Việc làm cụ thể của thanh niên nói chung và học sinh nói riêng.

Hoạt động 3:

 Tìm hiểu mục tiêu và ý nghĩa của CNH- HĐH

- GV: Tổ chức cho HS cùng trao đổi thảo luận cả lớp.

          Gợi ý HS trao đổi các vấn đề sau.

Câu 1: Mục tiêu của công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước là gì?

Câu 2: ý nghĩa của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước?

(Có thể tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm nhỏ)

- GV: Đây là nội dung khó, cần kết hợp tài liệu Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IX với nội dung bức thư của Tổng bí thư trong SGK.

- HS: Tham gia ý kiến cá nhân. Cả lớp cùng trao đổi.

- GV: Dựa vào hiểu biết của HS và nội dung các tài liệu, SGK, GV kết luận và nhấn mạnh.

* Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là:

- Là quá trình chuyển từ nền văn minh nông nghiệp sang nền văn minh công nghiệp, xây dựng phát triển nền kinh tế tri thức.

- GV: Nhấn mạnh thêm : yếu tố con người trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Vì vậy, Đảng xác định con người là trung tâm và giáo dục con người là quốc sách hàng đầu.

- Ứng dụng nền công nghệ mới, công nghệ hiện đại vào mỗi lĩnh vực cuộc sống xã hội và sản xuất vật chất.

- Nâng cao năng suất LĐ, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho toàn dân.

* Ý nghĩa

- CNH, hiện đại hoá đất nước là nhiệm vụ trung tâm của cả thời kì quá độ.

- Tạo tiền đề về mọi mặt (kinh tế, xã hội, con người).

- Để thực hiện lí tưởng: "Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh".

Hoạt động 4

Gv chốt lại nội dung kiến thức, kĩ năng, tháo độ cho HS

G: Qua phân tích trên em hãy cho biết trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước là gi?

 

 

 

? Đồng thời thanh niên còn cần phải tham gia những gi?

 

II. Nội dung bài học:

- Trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước:

+Ra sức học tập văn hoá, khoa học kỹ thuật, tu dưỡng đạo đức, tư tưởng chính trị, sống lành mạnh, rèn luyện sức khoẻ, tham gia hoạt động xã hội...

+ Tích cực tham gia các hoạt động chính trị xã hội, lao động sản xuất để góp phần thực hiện mục tiêu nước nhà..

 

GV: Tổ chức cho HS thảo luận

? Nhiệm vụ của thanh niên trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước?

2. Nhiệm vụ của thanh niên – HS:

- Học tập, rèn luyện toàn diện

- Xác định lí tưởng sống đúng đắn, có kế hoạch học tập, rèn luyện, lao động. để phấn đấu trở thành chủ nhân của đất nước thời kì đổi mới

? Phương hướng phấn đấu của lớp và của bản thân em?

- HS : Các nhóm (tổ) thảo luận.

- HS: + Cử đại diện nhóm trình bày.

         + Cả lớp nhận xét, góp ý kiến.

- GV: Gợi ý HS trong quá trình thảo luận, đánh giá được ưu, nhược điểm chung của lớp. Phân tích những biểu hiện tiêu cực, những thành tích tốt đẹp của lớp, những biểu hiện chưa tốt, tìm nguyên nhân, nêu phương hướng rèn luyện.

* Phương hướng phấn đấu:

- Thực hiện tốt nhiệm vụ Đoàn thanh niên, nhà trường giao phó.

- Tích cực tham gia hoạt động tập thể xã hội.

- Xây dựng tập thể lớp vững mạnh, về học tập rèn luyện tu dưỡng. Thường xuyên tổ chức tham gia trao đổi về lí tưởng, trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

     Gv: Trách nhiệm của thanh niên nói chung và thanh niên HS nói riêng trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá là góp phần xây dựng nước ta thành một nước công nghiệp hiện đại.. xác định thanh niên là "lực lượng nòng cốt" trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.

Hoạt động 5:

Rèn luyện kĩ năng, liên hệ thực tế

1, - Biểu hiện thanh niên sống tốt, có trách nhiệm.

- Biểu hiện thanh niên sống thiếu trách nhiệm-> Biện pháp.

HS: Điền biểu hiện tìm được

GV: kết luận

* Biểu hiện thanh niên sống

- Trách nhiệm với            Bản thân

        Gia đình

       Xã hội

2, Tổ chức cho HS trò chơi sắm vai, xử lí tình huống (đã chuẩn bị ở t1)

Nhóm 1: Tình huống.

Biểu hiệu của một số thanh niên đua xe máy, lười học,  nghiện ma tuý, đua đòi ăn chơi.   

Nhóm 2: Tình huống.

Tấm gương về mặt HS tích cực tham gia công tác tập thể, ngoan, học giỏi.

- GV: Nhận xét, đánh giá.

     Kết thúc trò chơi, nhắc nhở HS về việc rèn luyện bản thân, tránh xa tệ nạn xã hội để góp phần xây dựng hạnh phúc và sự bình yên ở mỗi gia đình.

Hoạt động 3: Bài tập

- GV cho HS làm bài tập cả lớp

+ Bài tập 6

- HS trả lời nhanh bài tập

- Lớp gợi ý

- GV kết luận

III. Bài tập

+ Bài tập 6: lựa chọn hành vi đúng và giải thích.

+ Đáp án:

- Biểu hiện có trách nhiệm: a, b,d,đ,g,h.

- Biểu hiện thiếu trách nhiệm: c,e,i,k.

4. Củng cố  Giáo viên tổng kết và kết luận toàn bài:

5. Hướng dẫn học ở nhà

-Học và làm bài tập - Chuẩn bị bài 12: Luật hôn nhân, gia đình năm 2000

Tìm hiểu độ tuổi kết hôn do luật quy định.

V. Rút kinh nghiệm:

....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

NS: ……./……./……

NG: 9A…..…/…..….

        9B……../…..…

Tiết 21- BÀI 12

QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN

TRONG HÔN NHÂN (T1)

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức

- HS cần hiểu hôn nhân là gì? Các nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân ở Việt Nam.Các điều kiện để được kết hôn, quyền và nghĩa vụ của vợ và chồng.Ý nghĩa của hôn nhân đúng pháp luật.Những tác hại của hôn nhân trái pháp luật.

2. Kĩ năng.  Phân biệt hôn nhân đúng pháp luật và hôn nhân trái pháp luật.

- Biết cách ứng xử trong những trường hợp liên quan đến quyền và  nghĩa vụ về hôn nhân của bản thân. Tuyên truyền, vận động của mọi người thực hiện luật hôn nhân gia đình.

* Kĩ năng sống:

- Kĩ năng tư duy phê phán

- Kĩ năng trình bày suy nghĩ

- Kĩ năng thu thập và xử lý thông tin

3. Thái độ.

- Nghiêm chỉnh chấp hành luật hôn nhân và gia đình.

- Ủng hộ những việc làm đúng và phản đối những hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân. Có cuộc sống lành mạnh, nghiêm túc với bản thân và thực hiện đúng luật hôn nhân gia đình.

II.Tài liệu và phương tiện

- SGK, SGV. Luật hôn nhân và gia đình năm 2000- Các thông tin. Các tình huống, trường hợp điển hình về kết hôn sớm. Một số quan niệm của giới trẻ hiện nay về kết hôn. Phiếu học tập, máy chiếu

III. Phương pháp- kĩ thuật dạy học

- Đàm thoại, thảo luận nhóm,xử lí tình huống, giải quyết vấn đề

- Kĩ thuật phòng tranh, bày tỏ thái độ

IV.Hoạt động dạy - học

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ:

Sự chuẩn bị bài của Hs

3. Bài mới

Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Giới thiệu bài

GV cử HS nêu một số hiện tượng kết hôn chưa đúng độ tuổi ở địa phương-> dẫn dắt về điều kiện của kết hôn-> vào bài.

Hoạt động 2:

Tìm hiểu thông tin phần đặt vấn đề

GV: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm

HS: Đọc thông tin

HS: Thảo luận theo nội dung

I. Đặt vấn đề

1. Đọc thông tin

- Chuyện của T

- Nỗi khổ của M

 

Nhóm 1

?Những sai lầm của T và K, M và H trong 2 câu chuyện trên.

 

 

?Hậu quả của việc làm sai lầm của M, T ?

 

 

Nhóm 2:

Em có suy nghĩ gì về tình yêu và hôn nhân trong các trường hợp trên?

 

2. Phân tích

Nhóm 1: Trường hợp T và K.

- T học hết lớp 10 (chưa đủ tuổi) đã kết hôn.

- Bố mẹ T ham giàu, ép T lấy chồng mà không có tình yêu.

- Chồng T là thanh niên lười biếng, ham chơi, rượu chè.

* Hậu quả :

- T làm lụng vật vả và buồn phiền vì chồng nên gầy yếu.

- K bỏ nhà đi chơi, không quan tâm đến vợ con.

Nhóm 2:

- M là cô gái đảm đang, hay làm

- H. chàng trai thợ mộc yêu M.

- Vì nể, sợ người yêu giận, M quan hệ và có thai.

- H dao động, trốn tránh trách nhiệm.

-> Gia đình H phản đối không chấp nhận M.

* Hậu quả:

- M sinh con gái và vất vả đến kiệt sức để nuôi con.

- Cha mẹ M hắt hủi, xóm giềng, bạn bề chê cười.

Nhóm 3

? Em thấy cần rút ra bài học gì cho bản thân?

* Bài học:

- Xác định đúng vị trí của mình là học sinh THCS.

- Không yêu hay lấy chồng quá sớm

- Phải có tình yêu chân chính và hôn nhân đúng pháp luật.

GV: Kết luận về việc kết hôn chưa đủ tuổi (tảo hôn), hậu quả của nó và việc hiểu đúng mức cho thời kỳ tiền hôn nhân.

Hoạt động 3:

Thảo luận giúp HS hiểu quan niệm đúng đắn về tình yêu và hôn nhân.

1.Cơ sỏ của tình yêu chân chính?

 

Gv: lấy vd phân tích để rút ra 5 cơ sở của ty chân chính

 

2. Những sai trái thường gặp trong tình yêu?

Gv: lấy vd trong cuộc sống

Câu 1: Tính yêu chân chính dựa trên cơ sở :

- Là sự quyến luyến của hai người khác giới.

- Sự đồng cảm giữa hai người.

- Quan tâm sâu sắc, chân thành, tin cậy và tôn trọng lẫn nhau.

- Vị tha, nhân ái.

- Chung thuỷ.

Câu 2 : Những sai trái trong tình yêu :

- Thô lỗ, nông cạn và cẩu thả trong tình yêu.

- Vụ lợi, ích kỉ.

- Không nên nhầm lẫn tình bạn với t/y

- Không nên yêu quá sớm.

3, Hôn nhân đúng pháp luật là ntn? Ý nghĩa?

3. Hôn nhân đúng pháp luật:

- Dựa trên tình yêu chân chính, được pháp luật thừa nhận-> Cơ sở hạnh phúc, gia đình tốt đẹp.

4, Thế nào là hôn nhân trái pháp luật? tác hại, hậu quả?

Gv : lấy vd

4. Hôn nhân trái pháp luật:

- bị ép, vì tiền, vụ lợi, vì địa vị,...

-> ko hạnh phúc, tan vỡ và hậu quả trực tiếp là con cái.

Hoạt động 4:

Tìm hiểu nội dung bài học.

GV: Gợi ý học sinh từ phần trên

HS: rút ra nội dung bài học

II. Nội dung bài học

 

1, Hôn nhân là gì?

?Em hiểu thế nào là tự nguyện, bình đẳng?

`Được pháp luật thừa nhận có nghĩa là thủ tục đăng ký kết hôn tại UBND xã, phường (Luật hôn nhân - gia đình).

1. Hôn nhân: Là sự liên kết đặc biệt giữa một nam và một nữ, trên nguyên tắc bình đẳng, tự nguyện, được pháp luật thừa nhận,

? Ý nghĩa của tình yêu chân chính đối với hôn nhân?

+ Là cơ sở quan trọng của hôn nhân

Gv: Những nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân ở Việt Nam.

Gv: lấy vd phân tích từng ý trong những nguyên tắc cơ bản

nhằm chung sống lâu dài, xây dựng gia đình hoà hợp, hạnh phúc.

 

2. Những quy định của pháp luật

a) Những nguyên tắc cơ bản:

(SGK)

4. Củng cố

- Gv: Nhắc lại nội dung bài

5. Hướng dẫn học ở nhà

- Học bài, xem nội dung còn lại của bài 12

V. Rút kinh nghiệm:

....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

NS: ……./……./……

NG: 9A…..…/…..….

        9B……../…..…

Tiết 22 - Bài 12

QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN

TRONG HÔN NHÂN (Tiếp)

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức

- HS cần hiểu hôn nhân là gì.? Các nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân ở Việt Nam.Các điều kiện để được kết hôn, quyền và nghĩa vụ của vợ và chồng.Ý nghĩa của hôn nhân đúng pháp luật.Những tác hại của hôn nhân trái pháp luật.

2. Kĩ năng. Phân biệt hôn nhân đúng pháp luật và hôn nhân trái pháp luật.

- Biết cách ứng xử trong những trường hợp liên quan đến quyền và  nghĩa vụ về hôn nhân của bản thân. Tuyên truyền, vận động của mọi người thực hiện luật hôn nhân gia đình.

* Kĩ năng sống:

- Kĩ năng tư duy phê phán những hành vi vi pahm luật hôn nhân và gia đình Việt Nam

- Kĩ năng trình bày suy nghĩ trước vấn đề tình yêu, hôn nhân.

- Kĩ năng thu thập và xử lý thông tin

3. Thái độ.

- Nghiêm chỉnh chấp hành luật hôn nhân và gia đình.

- Ủng hộ những việc làm đúng và phản đối những hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân. Có cuộc sống lành mạnh, nghiêm túc với bản thân và thực hiện đúng luật hôn nhân gia đình.

II.Tài liệu và phương tiện

- SGK, SGV. Luật hôn nhân và gia đình năm 2000- Các thông tin. Các tình huống, trường hợp điển hình về kết hôn sớm. Một số quan niệm của giới trẻ hiện nay về kết hôn. Phiếu học tập, máy chiếu

III. Phương pháp- kĩ thuật dạy học

- Đàm thoại, thảo luận nhóm, xử lí tình huống, giải quyết vấn đề

- Kĩ thuật phòng tranh, bày tỏ thái độ

IV. Hoạt động dạy - học

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ:

? Hôn nhân là gi? Ý nghĩa của tình yêu chân chính đối với hôn nhân?

*Gơị ý:

- Hôn nhân: Là sự liên kết đặc biệt giữa một nam và một nữ, trên nguyên tắc bình đẳng, tự nguyện, được pháp luật thừa nhận.(5đ)

- Ý nghĩa của tình yêu chân chính đối với hôn nhân: (5đ)

+ Là cơ sở quan trọng của hôn nhân

+ Nhằm chung sống lâu dài, xây dựng gia đình hoà hợp, hạnh phúc.

3. Bài mới

Hoạt động của GV - HS

Nội dung cần đạt

Hoạt động 1:

Tìm hiểu nội dung bài học

? Luật hôn nhân và gia đình đã quy định ®é tuæi nµo th× ®­îc kÕt h«n?

? Vì sao nhà nước ta lại quy định nam độ tuổi như vậy?

- Quy định này là tối thiểu. Do yêu cầu của KHHGĐ, nhà nước ta còn khuyến nam từ 26, nừ từ 24 mới kết hôn.

Đọc cho hs nghe Điều 9. Điều kiện kết hôn’.

? Việc đăng kí kết hôn diễn ra ntn?

? Cơ quan nhà nước có thẩm quyền là cơ quan nào?

- UBND xã, phường, thị trấn

Gv: Đọc Đ12. Thẩm quyền đăng kí kết hôn

? Đám cưới diễn ra trước hay sau đăng kí kết hôn?

? Căn cứ vào những quy định nêu một số trường hợp vi phạm điều kiện kết hôn? Hậu quả của nó?

? Những trường hợp vi phạm này thường diễn ra ở đâu? Nêu biện pháp giả quyết?

G: Muốn thực hiện tốt thì làm đúng theo luật

G: có phải cứ yêu nhau… là được kết hôn hay không? Pháp luật quy định cấm kết hôn ntn?

? Những người cùng dòng máu trực hệ là ai?

- Khoản 12 Điều 8

? Nh÷ng người có họ trong phạm vi 3 đời là ai?

- Khoản 13 Điều 8

Gv: Trong các chế độ Pk con cái rong các hoàng tộc thương kết hôn với nhau nhằm duy trì ngôi báu, địa vi.. nên các vị vua thường có tuổi thọ thấp

? Ngoài ra PL còn cấm những gì?

Gv: Đọc cho hs nghe Điều 10: những trường hợp cấm kết hôn

? Hãy nêu một số trường hợp thực hiện tốt các quy định về kết hôn?

G: Sau khi đăng kí kết hôn thì vợ chồng phải có quyền và nghĩa vụ ntn?

Gv: Đọc cho Hs nghe khoản 2 Điều 36 Hiến pháp năm 2014

? Em hiểu quy định trên ntn?

- Vợ chồng có quyền quyết định mọi việc trong gđ như nhau, tôn trọng, lắng nghe ý kiến của nhau, không được chê bai nghề nghiệp của nhau,Ko được xúc phạm nhau..

? GĐ mà thực hiện tốt và không tốt điều trên thì sẽ ntn?

- Hạnh phúc và không hạnh phúc

Gv: Cho hs làm bài 8

- Ko tán thành, vì vợ chồng phải bình đẳng tôn trọng nhau (giới thiệu Chương III)     

Gv: Giớ thiệu Luật Bình bẳng giới, Chống bạo lực gđ

? Em có suy nghĩ gì đối vơí những gđ thực hiện tốt và không tốt Luật Hôn nhân và Gđ?

- Pháp huy và làm theo.. phê phán ngăn chặn

G: Đây chính là trách nhệm của chúng ta

? Vậy trách nhiệm của thanh niên Hs chúng ta trong hôn nhân ntn?

GV: Nhấn mạnh việc vợ chồng tôn trọng nhau là cơ sở đảm bảo hạnh phúc gia đình sau hôn nhân.

II. Nội dung bài học

b) Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong hôn nhân:

* Được kết hôn

- Nam từ 20 tuổi trở lên, nữ từ 18 tuổi trở lên mới được kết hôn.

 

 

Việc kết hôn do nam nữ tự nguyện quyết định và phải đăng kí tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

 

 

 

- Cấm kết hôn trong các trường hợp:

+ Người đang có vợ, có chồng

+ Người mất năng lực hành vi dân sự

+ Cùng dòng máu trực hệ

+ Có họ trong phạm vi 3 đời

 

 

 

 

 

 

+ Giữa cha mẹ nuôi với con nuôi; bố chồng với con dâu; mẹ vợ với con rể...

+ Cùng giới tính

 

 

 

-Vợ chồng bình đẳng với nhau, có nghĩa vụ và quyền ngang nhau về mọi mặt trong gia đình, tôn trọng danh dự, nhân phẩm và nghề nghiệp của nhau

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3. Trách nhiệm của thanh niên học sinh:

- Có thái độ thận trọng, nghiêm túc trong tình yêu và hôn nhân, không vi phạm quy định của pháp luật về hôn nhân

- Với HS, chúng ta biết đánh giá đúng bản thân, hiểu được nội dung, ý nghĩa của luật hôn nhân gia đình. Thực hiện đúng trách nhiệm của mình với bản thân, gia đình, xã hội.

Hoạt động 3: III. Bài tập:

Bài 1 Trò chơi Nhanh trí nhanh tay:

- Chia lớp thành 2 nhóm cử một người đọc, một người làm giám khảo đọc xong đội nào dơ tay trước thì được quyền trả lời.

Đáp án đúng: d,đ,g,h,i,k.

Bài 4, 5, 7: Chơi Thi tài luật sư:

Chia lớp 3 nhóm thực hiện ( một người hỏi theo bài tập ( thời gian thảo luận 2 phút) Nhóm nào dơ tay trước thì được quyền trả lơi

Bài 4:

- Nếu Lan và Tuấn mà đủ tuổi kết hôn mà hai gđ phản đối thì là sai. Chấp nhận cho kết hôn thì là đúng. Nhưng cả hai cùng chưa có việc làm nên phải xem xét lại ý kiến của gđ vì nếu cứ cố lấy nhau thì sẽ gặp khó khăn trong cuộc sống

Bài5

 - Nhận thức về quyền tự do lựa chọn của anh Đức và chị Hoa là đúng, nhưng trong trường hợp này là sai, vì đã vi phạm khoản 3 Điều 10 về Luật Hôn nhân và GĐ (Giữa những người cùng dòng máu về trực hệ; giữa những người có họ trong phạm vi ba đời)

- Nếu anh Đức và chị Hoa cứ cố tình lấy nhau thì cuộc hôn nhân của họ là không hợp pháp

Bài 7

 -Hành vi của anh Phú có chỗ đúng: anh có trách nhiệm với nhiệm vụ chuyên môn và biết nghe lời bố mẹ

 - Nhưng hành vi của anh Phú sai ở chỗ: không hoàn thành trách nhiệm với gđ, anh nghe lời bố mẹ nhưng ko phân biệt ý kiến đó đúng hay sai để giả thích cho bố mẹ hiểu             

 - Anh Phú có hành vi vi phạm luật hôn nhân và gđ, vì trong gđ vợ chồng có quyền ngang nhau về mọi mặt, tôn trọng nghề nghiệp của nhau.. cho nên anh Phú ko có quyền bắt chị Hòa phải bỏ nghề và ko có quyền đe dọa chị Hòa.

Gv: giới thiệu Chương III

Bài 6: Cho hs sắm vai

+ Việc làm của mẹ Bình, sai vì vi phạm quyền, nghĩa vụ hôn nhân của con là bắt ép (Điều 4- Luật HNvà GĐ năm 2000).

+ Cuộc hôn nhân đó sẽ ko được pháp luật thừa nhận vì vi phạm điều 4 Luật hôn nhân và gia đình năm 2000.

+ Bình có thể giải thích để bố mẹ hiểu hoặc nhờ cơ quan có thẩm quyền can thiệp

*) Tư liệu

Điều 36  Hiến pháp năm 2014

1. Nam, nữ có quyền kết hôn, ly hôn. Hôn nhân theo nguyên tắc tự nguyện, tiến bộ, một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau.

 2. Nhà nước bảo hộ hôn nhân và gia đình, bảo hộ quyền lợi của người mẹ và trẻ em.

4. Củng cố

GV: kết luận toàn bài

5. Hướng dẫn học ở nhà

-Học và làm bài tập. Chuẩn bị bài 13: “Quyền tự do….đóng thuế”

V. Rút kinh nghiệm:

....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................

 

 

 

 

 

 

 

 

NS: ……./……./……

NG: 9B…..…/…..….

        9A……../…..…

Tiết 23- Bài 13

QUYỀN TỰ DO KINH DOANH VÀ NGHĨA VỤ

ĐÓNG THUẾ

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức:

- Nêu được thế nào là quyền tự do kinh doanh. Nêu được nội dung các quyền và nghĩa vụ công dân trong kinh doanh. Nêu được thế nào là thuế và vai của thuế đối với sự phát triển kt- xh đất nước? Nêu được nghĩa vụ đống thuế của công dân.

2. Kĩ năng:

- Biết vận động gia đình thực hiện tốt quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế.- Biết phân biệt hành vi kinh doanh, đóng thuế đúng pháp luật và trái pháp luật.

* Kĩ năng sống:

- Kĩ năng tư duy phê phán. Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin

3. Thái độ:

-Tôn trong quyền tự do kimh doanh của người khác, ủng hộ pháp luật về thuế của Nhà nước trái pháp luật. Biết phê phán những hành vi kinh doanh và thuế trái pl

II.Tài liệu và phương tiện

- Luật thuế, các ví dụ thực tế liên quan đến lĩnh vực kinh doanh và thuế, bảng phụ.Giấy khổ lớn, bút dạ. Phiếu học tập, máy chiếu

III. Phương pháp- kĩ thuật dạy học

- Đàm thoại, thảo luận nhóm, xử lí tình huống, giải quyết vấn đề

IV. Hoạt động dạy - học.

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

3. Bài mới 

Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Giới thiệu bài

GV: Treo bảng phụ trong đó ghi điều 33 Hiến pháp 2014

Điều 33. Mọi người có quyền tự do kinh doanh trong những ngành nghề mà pháp luật không cấm.

GV? Điều 33 Hiến Pháp 2014 quy định quyền và nghĩa vụ gì của công dân?

HS: Trả lời: gạch chân “Tự do kinh doanh”, nghĩa vụ đóng thuếơ’ của công dân.

GV: dẫn dắt vào bài

Hoạt động 2:

Tìm hiểu nội dung phần đặt vấn đề.

GV:  cho HS thảo luận nhóm

I.Đặt vấn đề

1. Qua hành vi vi phạm của X cho thấy điều gì?

- Kinh doanh ko được trái pl

2. Em có nhận xét gì về mức thuế của các mặt hàng trên?

-Mức thuế chênh lệch nhau.

 

4. Vì sao lại có sự chênh lệch nhau như vậy?

- Vì: Nhà nước khuyến khích p.triển trong nước và xuất khẩu hàng hóa; khuyến khích p.triển những ngành, những mặt hàng càn thiết với n.dân (miễn thuế hoặc mức thuế rất thấp); Hạn chế đối với một số ngành, một số mặt hàng xa xỉ, ko cần thiết đv đs n.dân (đánh thuế rất cao)

- Đinh mức thuế nhằm điều tiết kinh tế, ổn định thị trường

 

Hoạt động 4:

Tìm hiểu nội dung bài học.

II. Nội dung bài học

? Các em xem hình ảnh và cho biết đấy là những hoạt động gì?

- SX hàng may mặc, thực phẩm

- Hoạt động trao đổi hàng hóa

- Dịch vụ internet, cắt tóc

? Những hđ trên nhằm mục đích gì?

- Thu lợi nhuận

?Những hoạt động trên đều thuộc lĩnh vực gì?

- kinh doanh?

1, Vậy thế nào là kinh doanh?

 

G. Giới thiệu

Điều 3 Luật Doanh nghiệp: “Kinh doanh là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích thu lợi”

? Kể thêm một số hoạt động kinh doanh khác mà em biết ở địa phương em?

- Bán ga, bán hàng tạp hóa, hao quả..

- Cắt tóc, gội đầu, trang điểm cô dâu..

- Xưởng nhôm kính, xưởng gỗ...

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1. Kinh doanh: Là hoạt động sản xuất, dịch vụ, trao đổi hàng hoá

-> nhằm mục đích thu lợi nhuận.

2, Nhứng hoạt động trên có giới hạn  ai được kinh doanh không?

Vậy quyền tự do kinh doanh là quyền của ai?

- Quyền tự do kinh doanh là quyền của công dân

 

3. Quyền của của công dân trong kinh doanh quy định công dân được làm gì? Lấy ví dụ?

Cho HS xem hình ảnh

(Chốt về tự chọn tổ chức, loại hình kinh tế)

Cho HS làm bài tập 2

? Qua bài tập trên em thấy người kinh doanh phải  thực hiện quy định gì ?

Gv : Giới thiệu  Khoản 3 Điều 51 Hiến pháp 2014

3. Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện để doanh nhân, doanh nghiệp và cá nhân, tổ chức khác đầu tư, sản xuất, kinh doanh; phát triển bền vững các ngành kinh tế, góp phần xây dựng đất nước. Tài sản hợp pháp của cá nhân, tổ chức đầu tư, sản xuất, kinh doanh được pháp luật bảo hộ và không bị quốc hữu hóa.

Cho Hs xem thông tin

? Từ những người bị bắt trong thông tin trên cho chúng ta biết việc buôn bán, vận chuyển ma túy, pháo là trái quy định của pháp luật

?Từ đó em hãy cho biết người kinh doanh không được làm gì?

? Em hãy kể một vài hành vi vi phạm quy định của nhà nước về kinh doanh?

? Nếu có tình vi phạm có bị pháp luật xử lý không?

Hành vi của X là cố tình vi phạm và xẽ bị pháp luạt xử lí. Điều này được quy định tại

-Điều 157 Bộ luật Hình sự năm 1999

G: Cho xem hình ảnh công ty Vedan.

-Nghị định 117/2009 NĐ-CP ngày 31/12/2009

+ Được lựa chọn hình thức tổ chức kinh tế, nghành nghề và quy mô kinh doanh;

 

 

+ Phải tuân theo quy định của pháp luật và sự quản lí của nhà nước;

 

 

 

 

 

 

 

? Người kinh doanh thì phải có nghĩa vụ gì đối với nhà nước?

-> Đóng thuế

G: Được quy định trong 

Điều 47 Hiến pháp năm 2014:

Mọi người có nghĩa vụ nộp thuế theo luật định.

Cho HS xem ảnh

G: Việc xây dựng, chi trả lương cho công chức, viên chức, những hoạt động bảo vệ tổ quốc, TDTT, hoạt động xã hội…. Đều lấy từ nguồn thuế đóng góp của cá nhân, tổ chức kinh tế

3,  Từ đó em hiểu thuế là gì?

Cho HS xem hình ảnh

? Tiền thuế để làm gì?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Thuế: là khoản thu bắt buộc mà công dân, tổ chức kinh tế nộp vào ngân sách Nhà nước

-> để chi tiêu cho những công việc chung.

? Kể một số loại thuế hiện nay ở nước ta? (máy chiếu)

- Một số loại thuế hiện nay ở nước ta:

- thuế thu nhập doanh nghiệp,

- thuế tiêu thụ đặc biệt;

- thuế giá trị gia tăng;

- thuế nhập khẩu;

- thuế thu nhập cá nhân

- thuế nhà đất…

Nhắc lại phần đặt vấn đề: nếu không có sự chênh lệch như vậy thì kinh tế sẽ như thế nào?

? Vai trò của thuế đối với việc phát triển kinh tế-xã hội?

 

? Nghĩa vụ đóng thuế của công dân là như thế nào?

(máy chiếu)

 

 

 

- Ý nghĩa: Thuế sẽ làm ổn định thị trường, điều chỉnh cơ cấu kinh tế, góp phần đảm bảo phát triển kinh tế theo định hướng của nhà nước

- Nghĩa vụ đóng thuế của công dân:

+Phải kê khai, đắng kí với cơ quan thuế;

+Chấp hàng nghiêm chỉnh chế độ sổ sách, kế toán

+ Đóng đủ thuế và đúng kì hạn

Xem hình ảnh về thực hiện tổt đóng thuế và vi phạm

4, Từ đó em hãy xác định trách nhiệm của công dân trong việc thực hiền quyền tự do kinh doanh và nghĩ vụ đóng thuế của minh?

(máy chiếu)

 

3. Trách nhiệm công dân:

- Công dân thực hiện đúng quy định về kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế

-Tuyên truyền vận động gia đình, những hộ làm nghề kinh doanh thực hiện đúng quyền, và nghĩa vụ kinh doanh, nghĩa vụ đóng thuế...

- Tôn trọng quyền tự do kinh doanh của người khác, ủng hộ pháp luật về thuế của nhà nước

- Đấu tranh với những hành vi vi phạm

Hoạt động 5: Bài tập

G: Củng cố lại bài tập

III. Bài tập

 

4. Củng cố

Kinh doanh và thuế là 2 lĩnh vực không thể thiếu trong đời sống XH. Con người và XH tồn tại và phát triển cần đến hoạt động của 2 lĩnh vực này. Tuy nhiên, mọi công dân, mọi tổ chức tham gia phải có quyền và nghĩa vụ đối với kinh doanh và thuế, để góp phần xây dựng nền kinh tế, tài chính quốc gia ổn định, vững mạnh.

5. Hướng dẫn học ở nhà

V. Rút kinh nghiệm:

....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................

 

 

NS: ……./……./……

NG: 9A…..…/…..….

        9B……../…..…

Tiết 24- Bài 14

QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ LAO ĐỘNG

CỦA CÔNG DÂN (T1)

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức: học sinh nắm được

- Lao động là gì?Ý nghĩa quan trọng của lao động đối với con người và xã hội. Nội dung quyền và nghĩa vụ lao động của công dân.

2. Kĩ năng.

- Biết được các loại hợp đồng lao động. Một số quyền và nghĩa vụ cơ bản của các bên thamgia hợp đồng lao động. Điều kiện tham gia hợp đồng lao động.

*Kĩ năng sống:

- Kó naêng tö duy pheâ phaùn nhưng hành vi lười lao động, vi phạm luật lao động

- Kó naêng giao tieáp: Biết thực hiện quyền và nghĩa vụ lao động của mình với gia đình và xã hội

3. Thái độ.

- Có lòng yêu lao động, tôn trọng người lao động.Tích cực, chủ động tham gia các công việc chung của trường, lớp. Biết lao động để có thu nhập chính đáng cho mình, gia đình và xã hội.

II.Tài liệu và phương tiện

- Hiến pháp 2014, Bộ Luật lao động 2002. Gương lao động giỏi, tranh: các hình thức lao động. Bảng phụ.Giấy khổ lớn, bút dạ. Phiếu học tập, máy chiếu

III. Phương pháp- kĩ thuật dạy học

- Đàm thoại, thảo luận nhóm,xử lí tình huống, giải quyết vấn đề

- Kĩ thuật phòng tranh, bày tỏ thái độ

IV. Hoạt động dạy - học

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ. GV tổ chức cho HS làm bài tập

Chị Hằng đăng kí kinh doanh mặt hàng rượu, bia, thuốc lá. Nhưng trong đợt đội quản lí thị trường kiểm tra đột xuất, phát hiện chị kinh doanh thêm 6 mặt hàng không có trong danh mục đăng kí? Chị Hằng có vi phạm quyền tự do kinh doanh ko? Vi phạm đó là gì?

* Gợi ý: Có vi phạm ...(4đ).Vi phạm quyền tự do kinh doanh: kinh doanh không đúng mặt hàng ghi trong giấy phép.. (6đ)

3. Bài mới

GV: yêu cầu HS đọc mục đặt vấn đề.

? Ông An đa làm việc gì?

? Việc ông An mở lớp dạy nghề cho trẻ em trong làng có ích lợi gì?

HS: - Việc làm của ông giúp các em có tiền đảm bảo cuộc sống hàng ngày và giải quyết khó khăn cho xã hội.

? Em có suy nghĩ gì về việc làm của Ông An?

GV: Giả thích: Việc làm của ông An sẽ có người cho là bóc lột sức lao động của trẻ em để trục lợi vì trên thực tế dã có hành vi như vậy.

GV: Đọc cho HS nghe khoản 3 điều 5 của Bộ luật lao động…

GV: Yêu cầu HS đọc.

GV: đọc cho HS nghe Điều 35 Hiến pháp2014 và bộ luật lao động quy định về quyền và nghĩa vụ của công dân ..

I. Đặt vấn đề.

 

 

Ông An tập trung thanh niên trong làng, mở lớp dạy nghề, hướng dẫ họ sản xuất, làm ra sản phẩm lưu niệm bằng gỗ để bán.

 

 

 

- Ông An đã làm 1 việc rất có ý nghĩa, tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho mình, người khác và cho xã hội

 

 

 

 

 

Hoạt động 2: Tìm hiểu về luật lao động và ý nghĩa của bộ luật lao động

Tìm hiểu về luật lao động và ý nghĩa của bộ luật lao động

GV: Ngày 23/6/1994 Quôc hội khóa IX của nước CHXHCN Việt Nam thông qua bộ luật lao động và 2/4/2002 tại kì họp thứ XI quóc hội khõa thông qua luật sửa đổi bổ sung 1 số điều luật để đáp ứng yêu cầu của sự phát triển kinh tế đất nước trong giai đoạn mới. Bộ luật lao động là văn bẳn pháp lí quan trọng thể chế hóa quan điểm của Đảng về lao động.

GV: Chốt lại ý chính

GV: Đọc điều 6 Bộ luật lao động

- Người lao động là người ít nhất đủ 15 tuổi có khả năng lao động và có giao kết hợp đồng lao động.

- Những quy định của người lao động chưa thành niên.

? Quyền lao động của công dân là gì?

GV: hướng dẫn các nhóm trả lời bổ sung.

 

? Nghĩa vụ lao động của công dân là gì?

HS:……………

GV: Nhấn mạnh: Lao động là nghĩa vụ đối với bản thân, với gia đình , đồng thời cũng là nghĩa vụ đối với xã hội…

Gv: Giới thiệu Điều 35 Hiến pháp 2014

1. Công dân có quyền làm việc, lựa chọn nghề nghiệp, việc làm và nơi làm việc.

2. Người làm công ăn lương được bảo đảm các điều kiện làm việc công bằng, an toàn; được hưởng lương, chế độ nghỉ ngơi.   

GV: Sơ kết tiết 1

 

 

Bộ luật lao động quy định:

- Quyền và nghĩa vụ của người lao động, người sử dụng lao động.

- Hợp đồng lao động.

- Các điều kiện liên quan như: bảo hiểm, bảo hộ lao động, bồi thường thiệt hại…

 

 

 

 

 

II. Nội dung bài học.

1. Lao động: Là hoạt động có mục đích của con người nhằm tạo ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần cho xã hội. Lao động là hoạt động chủ yếu, quan trọng nhất của con người, là nhân tố quyết định sự tồn tại páht triển của đất nước và nhân loại.

2. Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân.

- Quyền lao động: Mọi công dân có quyền sử dụng sức lao động của mình để học nghề, tìm kiếm việc làm, lựa chọn nghề nghiệp, đem lại thu nhập cho bản thân gia đình.

- Nghĩa vụ lao động: Mọi người có nghĩa vụ lao động để tự nuôi sống bản thân, nuôi sống gia đình, góp phần sáng tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội, duy trì và phát triển đất nước.

4. Củng cố: Chốt lại nội dung chính của bài

5. Hướng dẫn học ở nhà. Học bài- chuẩn bị giờ sau học tiếp tiết 2.

V. Rút kinh nghiệm:

....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

 

 

 

 

 

 

NS: ……./……./……

NG: 9A…..…/…..….

        9B……../…..…

Tiết 25- Bài 14

QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ LAO ĐỘNG

CỦA CÔNG DÂN (T2)

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức: học sinh nắm được

- Lao động là gì?Ý nghĩa quan trọng của lao động đối với con người và xã hội. Nội dung quyền và nghĩa vụ lao động của công dân.

2. Kĩ năng.

Biết được các loại hợp đồng lao động. Một số quyền và nghĩa vụ cơ bản của các bên thamgia hợp đồng lao động. Điều kiện tham gia hợp đồng lao động.

*Kĩ năng sống:

- Kó naêng tö duy pheâ phaùn

- Kó naêng thu thaäp vaø xöû lyù thoâng tin

- Kó naêng giao tieáp

3. Thái độ.

- Có lòng yêu lao động, tôn trọng người lao động.Tích cực, chủ động tham gia các công việc chung của trường, lớp. Biết lao động để có thu nhập chính đáng cho mình, gia đình và xã hội.

II.Tài liệu và phương tiện

- Luật Hiến pháp 2014, Bộ Luật lao động 2002.Gương lao động giỏi, tranh: các hình thức lao động. Bảng phụ.Giấy khổ lớn, bút dạ. Phiếu học tập, máy chiếu

III. Phương pháp- kĩ thuật dạy học

- Đàm thoại, thảo luận nhóm,xử lí tình huống, giải quyết vấn đề

- Kĩ thuật phòng tranh, bày tỏ thái độ

IV. Hoạt động dạy - học

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra 15 phút

Đề bài

? Lao động là gì? Em thử tưởng tượng nếu không có lao động điều gì sẽ xảy ra? Kể tên một số hoạt động lao động?

*) Hướng dẫn chấm và biểu điểm

- Lao động là hoạt động có mục đích của con ngư­ời nhằm tạo ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần cho xã hội. (3đ)

- ý nghĩa: Lao động là hoạt động chủ yếu, quan trọng nhất của con ngư­ời, là nhân tố quyết định sự tồn tại, phát triển của đất nư­ớc và nhân loại.Không có lao động không có xã hội loài ngư­ời ngày nay. (4đ)

- Một số hoạt động lao động ( 3đ) (VD: + Hoạt động lao động của nông dân

                                                                    + Hoạt động lao động của công nhân

3. Bài mới        

Hoạt động 1 : Tìm hiểu tình huống

Giáo viên yêu cầu HS  là 1 số bài tập thuộc nội dung tiết 1.

Bài tập : Sau nhiều tháng, công ty TNHH 100% vốn nước ngoài ép tăng ca, chiều 30/7 khoảng 10 công nhân do quá mệt mỏi đã tự ý nghỉ việc giữa chừng để phản đối, sáng hôm sau họ đi làm thì được tuyên bố nghỉ việc và không có lí do nào giải thích từ phía công ty.

Em hãy chỉ ra những việc làm vi phạm pháp luật của công ty đối với người lao động.

 

 

Những việc làm sai trái của công ty:

-Tự ý tăng giờ làm mà không có sự thỏa thuận của người lao động.

-Tự ý buộc thôi việc (đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đối với công nhân) mà không có lí do chính đáng

Hoạt động 2 : Tìm hiểu nội dung bài học

Thảo luận tình huống 2:

1 Bản cam kết giữ chị Ba và giám đốc công ty TNHH Hoàng Long có phải là hợp đồng lao động không? Vì sao?

2. Chị Ba tự ý thôi việc  là đúng hay sai? Có vi phạm hợp đồng lao động không? Vì sao?

3. Hợp đồng lao động là gì? Nguyên tắc, nội dung, hình thức hợp đồng lao động?

Trả lời:

1 Bản cam kết đó là 1 hợp đồng lao động mà chị Ba đã kí với công ty . Như vậy là chị đã vi phạm hợp đồng lao động.

Gv Giới thiệu về: Hợp đồng lao động

*. Khái niệm: Hợp đồng lao động là sự thoả thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả công, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động.

* Nguyên tắc:Thoả thuận tự nguyện, bình đẳng.

* Nội dung:

- Công việc phải làm, thời gian, địa điểm. Tiền lương, tiền công, phụ cấp.

- Các điều kiện bảo hiểm lao động, bảo hộ lao động.

? Quy định của Bộ luật LĐ đối với trẻ chưa thành niên như thế nào?

HS: thảo luận.

HS: nhận xét bổ sung.

Gv: Giới thiệu Khoản 3 Điều 35 Hiến pháp 2014

3. Nghiêm cấm phân biệt đối xử, cưỡng bức lao động, sử dụng nhân công dưới độ tuổi lao động tối thiểu. 

 

+ Liên hệ bản thân? Và trách nhiệm?

GV gợi ý: ? độ tuổi lao động quy định (16 tuổi trở lên)

+ HS liên hệ trẻ bị lợi dụng hoặc cưỡng bức

- Bắt trẻ em bỏ học kiếm tiền

- Trẻ 13, 14, 15 tuổi làm việc nặng nhọc.

- Trẻ tham gia dẫn dắt mại dâm, ma tuý.

Hướng dẫn làm bài tập

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3. Vai trò của nhà nước:

- Khuyến khích, tọa điều kiện thuận lợi cho các tổ chức cá nhân trong và ngoài nước đầu tư phát triển xản xuất kinh doanh giả quyết việc làm cho người lo động.

- Khuyến khích tạo điều kiện cho các hoạt động tạo ra việc làm thu hút lao động.

4. Quy định của Bộ luật LĐ đối với trẻ chưa thành niên:

- Cấm trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc .

- Cấm sử  dụng người dười 18 tuổi làm viẹc nặng nhọc, nguy hiểm, tiiếp xúc với các chất độc hại.

- Cấm lạm dụng cưỡng bức, ngực đãi người lao động.

5. Trách nhiệm của bản thân.

- Tuyên truyền, vận động gia đình, xã hội thực hiện quyền và nghĩa vụ lao động của người công dân.

- Góp phần đấu tranh những hiện tượng sai trái, trái pháp luật trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ lao động của người công dân.

III. Bài tập:

Bài tập 1 Trang 50.

Đáp án: đúng: a,b,d,e

Bài tập 3

Đáp án đúng: c,d,e.

4. Củng c - GV: Tổ chức cho HS xử lĩ tình huống 1

Hà 16 tuổi đang học lớp 10, vì gia đình khó khăn nên xin vào làm ở 1 xí nghiệp Nhà nước. Hỏi Hà có được tuyển vào biên chế k?

HS xử lí

Đáp án: Hà không được tuyển vào biên chế vì tuổi chưa đủ, nghề nghiệp bằng cấp...

Tình huống 2:

Nhà trường phân công lớp 9A lao động vệ sinh bàn ghế trong lớp. Một số bạn đề nghị lấy quỹ lớp thuê người làm.

Hỏi: E m có đồng tình với ý kiến của các bạn đó không?

Đáp án: Không đồng tình với ý kiến thuê người làm.

Tình huống 3:

Hiện nay, tình trạng trẻ em lang thang cơ nhỡ rất nhiều ở các đô thị, thành phố lớn. Các em làm rất nhiều việc để kiếm sống, kể cả tham gia các tệ nạn xã hội.

Hỏi: Em có thể đóng góp những giải pháp nào?

Đáp án:

- Gia đình, nhà trường và xã hội cùng hợp tác để khắc phụ khó khăn.

- Bản thân các bạn phải tự nỗ lực bản thân.

- Có nhiều hoạt động thu hút các em tham gia…

- GV cùng HS xử lí các tình huống để giúp các em hiểu được vai trò, ý nghĩa của lao động

- GV giúp HS hiểu câu ca dao: “Có khó mới có miếng ăn

Không dưng.... đến cho”

Những câu ca dao trên đã khắc hoạ một bức tranh lao động của người Việt Nam ta, từ bao đời nay tinh thần lao động đúng đắn được hình thành trong quá trình xây dựng đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội.

   Mỗi người công dân Việt Nam  yêu nước nói chung, HS chúng ta nói riêng phải tích cực lao động để làm giàu cho mình, gia đình và xã hội. Có thái độ phê phán những hiện tượng tiêu cực trong xã hội để thực hiện mục tiêu "Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh".

5. Hướng dẫn học ở nhà

- Làm bài tập 2,4,5 (SGK) Sưu tầm ca dao, tục ngữ về lao động sản xuất

- Xem trước bài 15 + ôn tập giờ sau kiểm tra 1 tiết.

V. Rút kinh nghiệm:

....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

NS: ……./……./……

NG: 9B…..…/…..….

        9A……../…..…

Tiết 26

KIỂM TRA 1 TIẾT

I. Mục tiêu đề kiểm tra

1. Kiến thức

+) Kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức, kĩ năng của HS sau khi học xong các chủ đề gdcd của học kì II - GDCD 9, chương trình chuẩn ( từ bài 12 đến bài 14)

+) Phân loại được đối tượng học sinh, từ đó giáo viên có biện pháp dạy học phân hóa cho phù hợp.

+) HS biết được khả năng học tập của mình so với mục tiêu đề ra của chương trình; tìm được nguyên nhân sai sót, từ đó điều chỉnh hoạt động học.

2. Kĩ năng:

- Xác định được những việc mà hs thực hiện để đảm bảo quyền và nghĩa vụ lao động

- Xử lí được tình huống để thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ của côn dân trong hôn nhân

*) KNS:

+ Kĩ năng thể hiện sự tự tin: vào các phương án làm bài của mình

+ Kĩ năng quản lý thời gian: tập trung thời gian để hoàn tất các câu hỏi trong bài làm

+ Kĩ năng kiên định: với các ý kiến trong bài làm của mình

+ Phát triển kĩ năng tự đánh giá cho HS

+ Rèn trình bày, diễn đạt kiến thức một cách có hệ thống

3. Thái độ:

- Giáo dục thức chấp hành pháp luật, tránh xa các tệ nạn xã hội.

- Giáo dục ý thức tự giác, tích cực và chủ động trong học tập .

II/ Tài liệu và phương tiện

- GV:  SGK, SGV, chuẩn kiến thức kĩ năng, đề bài, đáp án, biểu điểm

- HS ôn lại các kiến thức đã học trong học kỳ I từ bài 12 đến bài 14 để làm bài kiểm tra

III/ Phương pháp và kĩ thuật dạy học

- Động não. Nêu vấn đề, lựa chọn, so sánh. Bài làm tự luận

- Thực hành

IV. Ma trận đề kiểm tra

 

           Mức độ

Chủ đề

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Cộng

Thấp

cao

Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thếu

Trình bày được thế nào là kinh doanh, quyền tự do khinh doanh, thuế và ý nghĩa của nó.

 

 

 

 

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

1

3

30

 

 

 

1

3

30

Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân

 

Xác định được trách nhiệm của bản thân phải thực hiện

Đưa ra được những cách giả quyết việc là cho Thanh đúng với quy định của pháp luật

 

 

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

 

1

1,5

15

1

1,5

15

 

2

3

30

Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân

 

 

 

Vận dụng luật hôn nhân và gia đình để chỉ ra được chỗ sai của anh Đức và chị Hà

 

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

 

 

 

1

4

40

1

4

40

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

1

3

30

1

1,5

15

1

1,5

15

1

4

40

4

10

100

V. Đề kiểm tra

Câu 1 (3 điểm)

Kinh doanh là gì? Quyền tự do kinh doanh là gì? Thuế và ý nghĩa của nó? Kể hai hoạt động kinh doanh có ở địa phương em?

Câu 2 (1,5 điểm)

? Trách nhiệm của bản thân em trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ lao động như thế nào?

Câu 3 (1,5 điểm)

Thanh mới 16 tuổi, học hết lớp 9, do hoàn cảnh gia đình khó khăn. Thanh muốn có việc làm để giúp đỡ bố mẹ. Theo em, Thanh có thể tìm việc bằng những cách nào?

Câu 4 (4 điểm )

Anh Đức và chị Hòa là con bác, con chú ruột nhưng họ yêu nhau. Gia đình và họ hàng hai bên khuyên can, ngăn cản, nhưng họ vẫn kiên quyết lấy  nhau vì họ cho rằng họ có quyền tự do lựa chọn, không ai có quyền ngăn cản.

 Nêu nhận xét của em về trường hợp trên?

HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM

Câu

Nội dung

Điểm

Câu 1

- Kinh doanh: Là hoạt động sản xuất, dịch vụ, trao đổi hàng hoá nhằm mục đích thu lợi nhuận.

- Quyền tự do kinh doanh là quyền của công dân được quyền lựa chọn hình thức tổ chức kinh tế, ngành, nghề quy mô kinh doanh theo quy định pháp luật.

- Thuế: Là một phần thu nhận mà công dân và tổ chức kinh tế có nghĩa vụ đóng góp vào ngân sách nhà nước để chi tiêu cho công việc chung. Thuế có tác dụng làm bình ổn trường, điều chỉnh cơ cấu kinh tế, góp phần  đảm bảo phát triển kinh tế theo đinh hướng nhà nước.

* Hai hoạt động kinh doanh ở địa phương ( có thể:

-  Kinh doanh hàng tạp hóa

- Kinh doanh điện tử điện, dân dụng….)

0,5 điểm

 

0,5 điểm

 

1 điểm

 

 

 

1 điểm

 

Câu 2

Học sinh chúng ta cần làm:

- Tuyên truyền, vận động gia đình, xã hội thực hiện quyền và nghĩa vụ lao động của người công dân.

- Góp phần đấu tranh những hiện tượng sai trái, trái pháp luật trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ lao động của người công dân...

1,5 điểm

 

 

 

Câu 3

Tùy hs đưa ra cách giả quyết nhưng phải đúng với tuổi của Thanh, đúng theo quy định của pháp luật

(Ví dụ: Thanh có thể:

- Nhận hàng của cơ sở sản xuất về làm gia công.

- Xin làm hợp đồng tại các cơ sở sản xuất kinh doanh…..)

- Làm thêm ở các quán ăn....

1,5 điểm

 

Câu 4

- Nhận thức về quyền tự do lựa chọn của anh Đức và chị Hoa là đúng, nhưng trong trường hợp này là sai, vì đã vi phạm khoản 3 Điều 10 về Luật Hôn nhân và GĐ (Giữa những người cùng dòng máu về trực hệ; giữa những người có họ trong phạm vi ba đời)

 - Nếu anh Đức và chị Hoa cứ cố tình lấy nhau thì cuộc hôn nhân của họ là không hợp pháp

3 điểm

 

 

 

1 điểm

*) Lưu ý: Học sinh có thể không trình bày các ý theo thứ tự như hướng dẫn chấm nhưng đủ ý và hợp lí, vẫn cho điểm tối đa.

*)  Củng cố: Gv nhận xét giờ kiểm tra và thu bài

*) Hướng dẫn tự học :

- Xem lại bài kiểm tra. Chuẩn bị cho bài mới

*) Rút kinh nghiệm:

....................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................

 

 

 

 

 

 

NS: ………………

NG: 9A…..…/…..….

        9B……../…..…

Tiết 27: BÀI 15

VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA CÔNG DÂN (T1)

I/Mục tiêu bài học: Học sinh cần hiểu được:

1/ KiÕn thøc:

- Thế nào là vi phạm pháp luật, các loại vi phạm pháp luật. Khái niệm trách nhiệm pháp lý, các loại trách nhiệm pháp lý và ý nghĩa của việc áp dụng trách nhiệm pháp lý.

2/ Kĩ năng:    

- Biết phân biệt hành vi tôn trọng pháp luật và vi phạm pháp luật và xử sự phù hợp với quy định của pháp luật ®Ó cã th¸i ®é vµ c¸ch c­ xö phï hîp.

* KNS:

- KN tư duy phê phán ( biết phê phán, đánh giá những hành vi vi phạm pháp luật, đồng tình, ủng hộ các biện pháp  xử lí của nhà nước đối với những hành vi vi phạm pháp luật).

- KN tìm kiếm và xử lí các thông tin về một số hiện tượng vi phạm pháp luật  của thanh thiếu niên ở địa phương.

- KN kiên định không tham gia vào các hành vi vi phạm pháp luật.

3/Thái độ:  

- Hình thành ý thức tôn trọng pháp luật tự giác chấp hành PL của nhà nước, đồng thời tích cực ngăn ngừa và đấu tranh với các hành vi vi phạm pháp luật. Thực hiện nghiêm túc quy định của pháp luật

II/ Phương pháp – kĩ thuật dạy học

- Thảo luận nhóm, động não

- Nghiên cứu trường hợp điển hình,
-  kĩ thuật công đoạn , bày tỏ thái độ, đóng vai, hỏi chuyên gia.

III/ Phương tiện tài liệu

- Bảng phụ, phiếu học tập. Một số bài tập trắc nghiệm.- Hiến pháp năm 2002.

- Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2002,...

IV. Hoạt động dạy - học

I. Ổn định tổ chức

II. Kiểm tra bài cũ (Kết hợp khi học bài)

III. Bài mới

Hoạt động của Giáo viên - HS

Nội dung cần đạt

 

I. Đặt vấn đề

- GV: Lập bảng , gợi ý cho H

 

- GV: Giải thích vì sao hành vi (3) không có lỗi, không vi phạm.

- GV: Giải thích vì sao hành vi (6) không vi phạm pháp luật, mà là vi phạm nội quy an toàn lao động.

 

Hành vi

Chủ ý

thực hiện

Hậu quả

Vi phạm

pháp luật

0

Không

1

- Xây nhà trái phép.

- Đổ phế thải…

x

 

- Tắc cống, ngập nước

x

 

2

- Đua xe máy vượt đèn đỏ, gây tai nạn giao thông.

x

 

- Thiệt hại về người và của

x

 

3

- Tâm thần đập phá

 

x

- Phá tài sản quý

 

4

- Cướp giật dây chuyền, túi xách người đi đường.

x

 

- Gây tổng thất tài chính cho người khác.

x

 

5

- Vay tiền dây dưa không trả

x

 

- Tiền

x

 

6

- Chặt cành, tỉa cây mà không đặt biển báo.

x

 

- Người bị thương

 

x

- GV: Tiếp tục cho HS trả lời B2.

-HS: Trên cơ sở kiến thức của B1,mỗi HS Nx và điền vào cột.

Bảng 2

Hành vi SGK

Trách nhiệm Phái lí

Phân loại vi phạm

Phải chịu

Không chịu

1

x

 

Vi phạm pháp luật hành chính.,

2

x

 

Vi phạm pháp luật dân sự

3

 

x

Không

4

x

 

Vi phạm pháp luật hình sự

5

x

 

Vi phạm pháp luật hình sự.

6

x

 

Vi phạm kỉ luật

- HS: Làm việc cá nhân.  Cả lớp cùng góp ý.

- GV: Ghi ý kiến đúng vào bảng.

        + Giải thích vì sao hành vi (3) không chịu trách nhiệm pháp lí.

        + Vì người đó không có năng lực trách nhiệm pháp lí.

- GV: Kết luận hoạt động 1 và 2: Thông qua 2 phần thảo luận (hoạt động 1 và 2) chúng ta bước đầu tìm hiểu, nhận biết một số khái niệm liên quan đến vi phạm pháp luật. Đó là các yếu tố của hành vi vi phạm pháp luật.

Hoạt động 2:Tìm hiểu khái niệm vi phạm pháp lí

                        Và phân loại vi phạm pháp luật

- GV: Từ các hoạt động trên, HS tự rút ra khái niệm về vi phạm pháp luật.

- GV: Gợi ý HS trả lời các câu hỏi sau:

Câu 1: Vi phạm pháp luật là gì?

 

Câu2: căn cứ vào đâu để xđ trách nhiệm pháp lí?

Câu 3: Có các loại vi phạm nào?

? Thế nào là vi phạm pháp luật hình sự?

? Thế nào là vi pháp luật hành chính?

? Thế nào là vi pháp luật dân sự?

? Thế nào là vi phạm kỷ luật?

- HS: Trả lời cá nhân.

- HS: Đọc lại nội dung SGK.

? Lấy ví dụ về từng loại vi phạm?

GV: Cho HS làm bài tập áp dụng:

? Trong các ý kến sau đây ý kiến nào đúng, sai? Vì sao?

a. Bất kì ai phạm tội cũng phải chịu trách nhiệm hình sự

b. Trẻ em dù có phạm tội nặng đến đâu cũng không phải chịu trách nhiệm hình sự.

c.Những người mắc bệnh tâm thần không phải chịu trách nhiệm hình sự.

d. Người dưới 18 tuổi không phải chịu trách nhiệm hành chính.

GV: Nhận xét cho điểm.

1. Vi phạm pháp luật: là hành vi trái pháp luật, có lỗi do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện xâm hại đén các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.

- Vi phạm pl là cơ sở để xđ trách nhiệm pháp lí

*. Các loại vi phạm pháp luật

+ Vi phạm pháp luật hình sự

+ Vi phạm pháp luật hành chính

+ Vi phạm pháp luật dân sự

+ Vi phạm kỷ luật

 

 

 

 

 

Đúng

Sai

a)

x

Có nhiều loại vi phạm pháp luật

b)

x

 

c)  x

 

 

Họ không tự chủ được hành vi của mình

d)

x

Nếu vi phạm thì đều bị xử lý theo pháp luật

GV kết luận Tiết 1: Con người luôn có mối quan hệ như: quan hệ xã hội quan hệ pháp luật. Trong quá trình thực hiện các quy định, quy tắc, nội dung của Nhà nước đề ra thường có những vi phạm. Những vi phạm đó sẽ ảnh hưởng đến bản thân, gia đình và xã hội. Xem xét vi phạm  đó sẽ ảnh hưởng đến bản thân, gia đình và xã hội. Xem xét vi phạm pháp luật giúp chúng ta thực hiện tốt các quy định, tránh xa tệ nạn xã hội, giúp cho gia đình và xã hội bình yên.

4/ Củng cố:

- Gv nhắc lại nội dung bài học

5/ Hướng dẫn học ở nhà

- Tiếp tục tìm hiểu bài 15 vÒ nh÷ng viÖc lµm vi ph¹m PL vµ viÖc lµm thùc hiÖn tèt PL.- Giờ sau học tiếp tiết 2.

V/ Rút kinh nghiệm:

……………………………………………………………………………………............

………………………………………………………………………………...................

…………………………………………………………………………………….....................……………………………………………………………………………………..

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

NS: ……./……./……

NG: 9A…..…/…..….

        9B……../…..…

Tiết 28: BÀI 15

VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA CÔNG DÂN (T2)

I. Mục tiêu bài học: Học sinh cần hiểu được:

1/ KiÕn thøc:

- Thế nào là vi phạm pháp luật, các loại vi phạm pháp luật. Khái niệm trách nhiệm pháp lý, các loại trách nhiệm pháp lý và ý nghĩa của việc áp dụng trách nhiệm pháp lý.

2/ Kĩ năng:    

- Biết phân biệt hành vi tôn trọng pháp luật và vi phạm pháp luật và xử sự phù hợp với quy định của pháp luật ®Ó cã th¸i ®é vµ c¸ch c­ xö phï hîp.

* KNS:

- KN tư duy phê phán ( biết phê phán , đánh giá những hành vi vi phạm pháp luật, đồng tình, ủng hộ các biện pháp  xử lí của nhà nước đối với những hành vi vi phạm pháp luật).

- KN tìm kiếm và xử lí các thông tin về một số hiện tượng vi phạm pháp luật  của thanh thiếu niên ở địa phương.

- KN kiên định không tham gia vào các hành vi vi phạm pháp luật.

3/Thái độ:  

- Hình thành ý thức tôn trọng pháp luật tự giác chấp hành PL của nhà nước, đồng thời tích cực ngăn ngừa và đấu tranh với các hành vi vi phạm pháp luật. Thực hiện nghiêm túc quy định của pháp luật

II/ Phương pháp – kĩ thuật dạy học

- Thảo luận nhóm, động não. Nghiên cứu trường hợp điển hình

- Kĩ thuật công đoạn , bày tỏ thái độ, đóng vai, hỏi chuyên gia.

III/ Phương tiện tài liệu

- Bảng phụ, phiếu học tập. Một số bài tập trắc nghiệm.- Hiến pháp năm 2014

- Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2002,...

IV/ Hoạt động dạy - học

1/ Ổn định tổ chức

2/ Kiểm tra bài cũ:

? Thế nào là vi phạm pháp luật? Các loại vi phạm pháp luật?

* Gợi ý:

     1. Vi phạm pháp luật:  Là hành vi trái pháp luật, có lỗi do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện xâm hại đén các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ. (5đ)

     2. Các loại vi phạm pháp luật ( 5đ)

+ Vi phạm pháp luật hình sự

+ Vi phạm pháp luật hành chính

+ Vi phạm pháp luật dân sự

+ Vi phạm kỷ luật

3/ Bài mới 

Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt

* Bài tập: Nêu hành vi vi phạm và biện pháp xử lí

Hành vi

loại vi phạm

Biện pháp xử lí

- Vứt rác bừa bãi

- Cãi nhau gây mất trật tự xã hội

Vi phạm hành chính

Xử phạt hành chính

- Trộm xe máy

- Cướp giật tài sản

Vi phạm hình sự

Hình phạt của Bộ luật hình sự

- Mượn xe máy để (cắm) lấy tiền

Vi Phạm dân sự

Bồi thường dân sự

Vẽ bậy lên tường lớp học

Vi phạm kỉ luật

Phê bình trước lớp

GV: Từ bài tập, gợi ý HS trả lời câu hỏi

1, Trách nhiệm pháp lí là gì?

2. Trách nhiệm pháp lí: Là nghĩa vụ pháp lí mà cá nhân, tổ chức, cơ quan vi phạm pháp luật phải chấp hành biện pháp bắt buộc do Nhà nước quy định.

2, Các loại trách nhiệm pháp lí? Và ý nghĩa của trách nhiệm pháp lí?

HS: Trả lời

Lớp nhận xét, bổ sung việc thế nào là các loại trách nhiệm.

GV kết luận

HS ghi vở

HS đọc lại nội dung bài học SGK.

 

 

GV: Đặt câu hỏi liên quan đến trách nhiệm công dân.

* Các loại trách nhiệm pháp lí và ý nghĩa.

- Trách nhiệm hình sự -> trừng phạt ngăn ngừa, cải tạo, giáo dục người vi phạm pháp luật (do toà án áp dụng).

- Trách nhiệm dân sự: giáo dục ý thức tôn trọng, chấp hành pháp luật, không vi phạm.

- Trách nhiệm hành chính: xử lí hành chính.

- Trách nhiệm kỉ luật: chịu các hình thức kỉ luật (do thủ trưởng cơ quan, xí nghiệp, trường học,... áp dụng).

* Ý nghĩa: trừng phạt, ngăn ngừa, cải tạo, giáo dục hành vi vi phạm, răn đe...

? Khi ra đường tham gia giao thông em cần thực hiện như thế nào cho đúng?

HS: Trao đổi, liên hệ.

? Trách nhiệm của mọi người trong việc thực hiện pháp luật như thế nào?

? Đối với học sinh

3. Trách nhiệm của mọi người

- Chấp hành nghiêm chỉnh Hiến pháp, pháp luật của nhà nước ở mọi lúc, mọi nơi, đấu tranh với những hành vi vi phạm pháp luật.

- Đối với HS: Có lối sống lành mạnh, tránh tệ nạn xã hội, tuyên truyền mọi người thực hiện tốt pháp luật.

- GV: Cho HS làm bài tập ra phiếu bài 1, 5.

HS: Làm việc cá nhân

Trình bày, lớp nhận xét, bổ sung.

GV: Đưa ra đáp án đúng.

III. Bài tập

- Bài 1:

+ Vi phạm PL hành chính: 1,4,7

+ Vi phạm PL Hình sự: 3

+ Vi phạm PL dân sự: 2

+ Vi phạm kỉ luật: 5, 6

- Bài 5:

+ Ý kiến đúng: c,e

+ Ý kiến sai: a,b,d,đ.

- Bài 6: HS làm việc nhóm

so sánh trách nhiệm đạo đức và trách nhiệm pháp lí.

- Trình bày bổ sung

- GV kết luận.

- Bài 6:

Giống nhau

Khác nhau

Đều là những quan hệ xã hội, các quan hệ này được điều chỉnh, làm cho quan hệ giữa mọi người tốt đẹp, công bằng, trật tự, kỷ cương, mọi người đều phải hiểu và tuân theo các quy tắc, quy định mà đạo đức, pháp luật đưa ra.

+ Đạo đức: Bằng tác động dư luận xã hội, lương tâm cắn dứt.

+ Pháp luật: Bắt buộc thực hiện, phương pháp cưỡng chế của Nhà nước.

4/ Củng cố: Gv nhắc lại nội dung bài học

5/ Hướng dẫn học ở nhà

- học bài, làm bài tập. Chuẩn bị bài 16

V/ Rút kinh nghiệm:

……………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………..

NS:…………………..

NG: 9B…..…/…..….

        9A……../…..…

Tiết 29: BÀI 16

QUYỀN THAM GIA QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC, QUẢN LÍ XÃ HỘI CỦA CÔNG DÂN (T1)

I. Mục tiêu bài học

1/ Kiến thức:

- Nêu được thế nào là quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội của công dân.Các hình thức tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội của công dân

- Cơ sở của quyền, quyền và nghĩa vụ của công dân trong việc tham gia quản lí nhà nước và quản lí xã hội.

2/ Kĩ năng:

- Nêu được trách nhiệm của Nhà nước và của công dân trong việc đảm bảo thực hiện quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội của công dân. Nêu được ý nghĩa quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội của công dân

- Biết cách thực hiện quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội, tự giác phù hợp với  lứa tuổi.

*) KNS

- KN tư duy phê phán ( biết phê phán, đánh giá những hành vi vi phạm quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân ).

- KN thu thập và xử lí các thông tin về việc thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân ở địa phương.

3/ Thái độ:

- Tích cực tham gia công việc của trường của lớp của cộng đồng phù hợp với khả năng. Tuyên truyền vận động mọi người tam gia các hoạt động xã hội.

II. Phương pháp – kĩ thuật dạy học

- Thảo luận nhóm, kích thích tư duy,

- Kĩ thuật: Đề án, diễn giải, nêu và giải quyết vấn đề

III. Phương tiện và tài liệu:

 - Hiến pháp 2014, Luật khiếu nại tố cáo, Luật bầu cử Đại biểu quốc hội, Luật bầu cử HĐND, sơ đồ nội dung bài học, tranh.

IV/Hoạt động dạy - học

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

Kiểm tra 15 phút

Câu 1 (4 điểm) Trách nhiệm pháp lý là gì? Nêu các loại trách nhiệm pháp lý

Câu 2 (6 điểm) Trách nhiệm của mọi người trong việc thực hiện pháp luật ntn?

Hướng dẫn chấm và biểu điểm

Câu 1 (4 điểm)

- Trách nhiệm pháp lí: Là nghĩa vụ pháp lí mà cá nhân, tổ chức, cơ quan vi phạm pháp luật phải chấp hành biện pháp bắt buộc do Nhà nước quy định. (2 đ)

- 4 loại trách nhiệm pháp lý (2 điểm)

+ Trách nhiệm hình sự

+Trách nhiệm dân sự

+ Trách nhiệm hành chính

+Trách nhiệm kỉ luật

Câu 2 Trách nhiệm của mọi người (6đ)

- Đối với công dân: Chấp hành nghiêm chỉnh Hiến pháp, pháp luật, đấu tranh với những hành vi vi phạm pháp luật.

- Đối với HS: Có lối sống lành mạnh, tránh tệ nạn xã hội, tuyên truyền mọi người thực hiện tốt pháp luật. Chấp hành tốt mọi nội quy của nhà trường, địa phương....

3. Bài mới

Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt

1:Tìm hiểu đặt vấn đề

GV: Cử học sinh đọc phần đặt vấn đề và trả lời câu hỏi

1, Những quy định trên thể hiện quyền gì của người công dân?

I. Đặt vấn đề

 

Quyền: + Tham gia góp ý kiến, sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp

+ Tham gia bàn bạc, quyết định các công việc xã hội.

2, Nhà nước quy định những quyền đó là gì?

- Nhà nước quy định: Quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội là của công dân.

3, Nhà nước ban hành những quy định đó để làm gì? Lấy ví dụ?

- Để xác định quyền, nghĩa vụ của công dân đối với đất nước trên mọi lĩnh vực.

VD: Công dân góp ý kiến xây dựng Hiến pháp, pháp luật. Chất vấn đại biểu Quốc hội, sửa đổi, bổ sung, xây dựng Hiến pháp- pháp luật; tố cáo, khiếu nại, bàn bạc, xây dựng công trình phúc lợi.

HS:góp ý x/dựng nhà trường không ma tuý.

HS: Bày tỏ ý kiến cá nhân

GV: Bổ sung, kết luận, chuyển ý.

HĐ 2: Tìm hiểu nội dung bài học.

GV: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm.

1, Thế nào là quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội? cho ví dụ?

G: Quyền này còn được thể hiện rõ trong Hiến pháp

Điều 28

1. Công dân có quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội, tham gia thảo luận và kiến nghị với cơ quan nhà nước về các vấn đề của cơ sở, địa phương và cả nước.

 

 

II. Nội dung bài học

1. Quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội của công dân: là quyền

+ Tham gia xây dựng bộ máy Nhà nước và các tổ chức xã hội.

+ Tham gia bàn bạc, tổ chức thực hiện, giám sát, đánh giá việc thực hiện các hoạt động của Nhà nước và xã hội

HS: Thảo luận, trình bày câu 1

Câu 2, 3, 4 (tiết 2 trình bày)

GV: Kết luận

- Kết thúc thảo luận, giáo viên cho học sinh làm bài tập 1 (SGK)

 

 

 

 

* Bài tập:

GV: nêu đáp án

-Bài 1: Các quyền bầu cử, ứng cử, khiếu nại, tố các, giám sát, kiểm tra Hội đồng cơ quan Nhà nước.

4/ Củng cố: Gv nhắc lại nội dung bài học

5/ Hướng dẫn học ở nhà

- Học bài, làm bài tập, chuẩn bị phần tiếp theo của bài học

V/ Rút kinh nghiệm:

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

 

 

 

NS:…../…/….

NG: 9A….…/…..

        9B……../…

Tiết 30: Bài 16

QUYỀN THAM GIA QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC, QUẢN LÍ XÃ HỘI CỦA CÔNG DÂN (Tiết 2)

I. Mục tiêu bài học

1/ Kiến thức:

- Nêu được thế nào là quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội của công dân.Các hình thức tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội của công dân

- Cơ sở của quyền, quyền và nghĩa vụ của công dân trong việc tham gia quản lí nhà nước và quản lí xã hội.

2./ Kĩ năng:

- Nêu được trách nhiệm của Nhà nước và của công dân trong việc đảm bảo thực hiện quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội của công dân. Nêu được ý nghĩa quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội của công dân

- Biết cách thực hiện quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội, tự giác phù hợp với  lứa tuổi.

*) KNS

- KN tư duy phê phán ( biết phê phán, đánh giá những hành vi vi phạm quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân ).

- KN thu thập và xử lí các thông tin về việc thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân ở địa phương.

3/ Thái độ:

- Tích cực tham gia công việc của trường của lớp của cộng đồng phù hợp với khả năng. Tuyên truyền vận động mọi người tam gia các hoạt động xã hội.

II/ Phương pháp – kĩ thuật dạy học

- Thảo luận nhóm, kích thích tư duy,

- Kĩ thuật: Đề án, diễn giải, nêu và giải quyết vấn đề

III/ Phương tiện và tài liệu:

- Hiến pháp 2014, Luật khiếu nại tố cáo, Luật bầu cử Đại biểu quốc hội, Luật bầu cử HĐND, sơ đồ nội dung bài học, tranh.

IV. Hoạt động dạy - học

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ: 

     ? Nêu nội dung quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội? cho ví dụ?

-Nội dung quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội

+ Tham gia xây dựng bộ máy Nhà nước, tổ chức xã hội.

+ Tham gia bàn bạc công việc chung

+ Tham gia thực hiện giám sát, đánh giá việc thực hiện công việc chung của đất nước, xã hội.(7đ)

    - Lấy ví dụ: (3đ)

III. Bài mới

Hoạt động của GV - HS

Nội dung cần đạt

Hoạt động  (tiếp):

m hiểu nội dung bài học

? Các hình thức tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội như thế nào? Cho ví dụ?

Ví dụ:

- Tham gia bầu cử đại biểu Quốc hội.

- Tham gia ứng cử vào Hội đồng nhân dân.

- Góp ý xây dựng, phát triển kinh tế địa phương.

- Góp ý việc làm của cơ quan quản lí Nhà nước trên báo.

?Ý nghĩa của quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội của công dân?

 

G:Giới thiệu Điều 28 khoản 2 Hiến pháp

? Trách nhiệm của nhà nước và công dân trong việc đảm bảo và thực hiện quyền tham..... xã hội?

 

 

? Th. hiện quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xh của c. dân ntn? Vd?

- Tham gia góp ý kiến và xd trường học,m.trường sống, ATGT ở đ.phương

G: Điều này còn được quy định tại Điều 29 của Hiến pháp

? Là học sinh cần có thái độ ntn?

- GV: Gợi ý HS phát biểu ý thức về trách nhiệm bản thân.

+ Học tập tốt, lao động tốt và rèn luyện ý thức kỉ luật.

+ Tham gia, góp ý, xây dựng lớp, chi đoàn.

+ Tham gia các hoạt động ở địa phương (Xây nhà tình nghĩa, tuyên truyền kế hoạch hoá gia đình, bài trừ tệ nạn xã hội).

II. Nội dung bài học:

2. Các hình thức tham gia:

* Trực tiếp: Tự mình tham gia các công việc thuộc về quản lí Nhà nước, xã hội.

* Gián tiếp: Thông qua đại biểu nhân dân để họ kiến nghị lên cơ quan có thẩm quyền giải quyết.

 

 

 

 

3. nghĩa của quyền tham gia quản lí Nhà nước, xã hội của công dân.

-  Đây là quyền chính trị quan trọng nhất của công dân, đảm bảo cho công dân được thực hiện quyền làm chủ, thực hiện trách nhiệm của công dân đối với Nhà nước và xã hội

4. Trách nhiệm của nhà nước và công dân:

- Nhà nước: Đảm bảo và tạo điều kiện để công dân phát huy quyền làm chủ của minh trong các lĩnh vực của đời sống xã hội.

- Công dân có trách nhiệm tham gia các công việc của Nhà nước, xã hội để đem lại lợi ích cho bản thân, xã hội.

+ Biết thực hiện quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xh phù hợp với mội lứa tuổi

 

+ Học sinh:

- Cần tích cực tham gia công việc của trường, của lớp, của cộng đồng phù hợp với khả năng

 

Luyện tập

GV: Tổ chức cho HS giải bài tập bằng phiếu

GV gợi ý bài tập 2

III. Bài tập

- Bài tập 2

+ Đáp án đúng C: vì quyền lợi đi đôi với nghĩa vụ

- Bài 6 (Sách bài tập)

- Bài 6: Đáp án, tất cả các ý kiến đều đúng.

GV: Làm bào tập ra phiếu, trình bày

Lớp: gúp ý bổ sung

GV kết luận và cho HS tiếp tục làm bài tập vận dụng.

 

Cú 3 ý kiến khác nhau về quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xó hội của HS.

+ HS THCS không có quyền tham gia quản lí Nhà nước vì chưa đủ 18 tuổi.

+ HS THCS nói riêng và HS, Sviên nói chung không có quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xó hội vì không phải là cán bộ, công chức nhà nước.

+ Đã là công dân thì ai cũng có quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lí xã hội...

Hỏi: trong 3 loại ý kiến trên loại ý kiến nào đúng?

- Giải quyết tình huống

+ Trong 3 ý kiến trên, ý kiến thứ 3 là đúng, vì học sinh THCS đều là công dân của nước cộng hoà XHCN VN.

Tuy nhiên, vì tuổi còn nhỏ nên việc tham gia ở mức độ hạn chế, thiết thực, gắn với cuộc sống học tập ở trường, nơi công cộng như: chăm lo trường lớp sạch, đẹp; giữ gìn trật tự an toàn trong trường lớp, giữ gìn trật tự công cộng- góp ý kiến với ban giám hiệu về quản lý trường và nâng cao chất lượng dạy học.

- Bày tỏ ý kiến với cơ quan, phòng giáo dục, Sở giáo dục, Bộ giáo dục về chế độ, chính sách, quyền lợi liên quan đến HS.

4/ Củng cố: Gv chốt lại nhưng nội dung chính của bài

5/ Hướng dẫn học ở nhà

- Học bài, làm bài tập còn lại

- Xem trước bài 17 “Nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc” và tìm hiểu vấn đề bảo vệ tổ quốc ở địa phương.

*) Tư liệu tham khảo: Hiến pháp nước CHXHCHNVN 2014

Điều 14

1. Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các quyền con người, quyền công dân về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội được công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp và pháp luật.

 2. Quyền con người, quyền công dân chỉ có thể bị hạn chế theo quy định của luật trong trường hợp cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng đồng.

Công dân đủ mười tám tuổi trở lên có quyền bầu cử và đủ hai mươi mốt tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân. Việc thực hiện các quyền này do luật định.

 Điều 28

1. Công dân có quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội, tham gia thảo luận và kiến nghị với cơ quan nhà nước về các vấn đề của cơ sở, địa phương và cả nước.

 2. Nhà nước tạo điều kiện để công dân tham gia quản lý nhà nước và xã hội; công khai, minh bạch trong việc tiếp nhận, phản hồi ý kiến, kiến nghị của công dân.

Điều 29: Công dân đủ mười tám tuổi trở lên có quyền biểu quyết khi Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân.

Điều 30

1. Mọi người có quyền khiếu nại, tố cáo với cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền về những việc làm trái pháp luật của cơ quan, tổ chức, cá nhân.

 V/ Rút kinh nghiệm:

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

.......................................................................................................................................

NS: …./...../.....

NG: 9A…../…..

        9B…../….

Tiết 31: BÀI 17

NGHĨA VỤ BẢO VỆ TỔ QUỐC

I. Mục tiêu bài học

1/Kiến thức:

- Học sinh hiểu được thế nào là bảo vệ tổ quốc và nội dung bảo vệ Tổ quốc. Nêu được một số quy định trong Hiến pháp năm 2014 và Luật nghĩa vụ quân sự sửa đổi năm 2005 về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc .

2/ Kĩ năng:

- Tham gia các hoạt động bảo vệ an ninh trật tự ở nơi cư trú và trường học, đồng thời tuyên truyền mọi người cùng thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.

* KNS:

- Kĩ năng ra quyết định lựa chọn theo những hành động đúng

- Kĩ năng tư duy phê phán những hành vi thực hiện đúng và không đúng nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc

- Kĩ năng thu thập và xử lý thông tin

- Kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng của bản thân về nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc

3/Thái độ:

- Đồng tình ủng hộ những hành động, việc làm thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc. Phê phán những hành vi trốn tránh nghĩa vụ quân sự.

II. Phương pháp – kĩ thuật

- Thảo luận nhóm, kích thích tư duy,

- Kĩ thuật: Đề án, diễn giải, nêu và giải quyết vấn đề

III. Phương tiện và tài liệu:

- Hiến pháp 1992, Luật nghĩa vụ quân sự, Bộ luật hình sự 1999, tư liệu về các hoạt động thực hiện luật nghĩa vụ quân sự, hoạt động đền ơn đáp nghĩa.

IV. Hoạt động dạy - học

1/ Ổn định tổ chức

2/ Kiểm tra bài cũ:

? Nêu phương thức thực hiện và ý nghĩa của quyền tham gia quản lí nhà nước của công dân?

*) Gợi ý:

1. Phương thức thực hiện.(5đ)

* Trực tiếp: Tự mình tham gia các công việc thuộc về quản lí Nhà nước, xã hội.

* Gián tiếp: Thông qua đại biểu nhân dân để họ kiến nghị lên cơ quan có thẩm quyền giải quyết.

2. ý nghĩa của quyền tham gia quản lí Nhà nước, xã hội của công dân.(5đ)

- Đảm bảo cho công dân quyền làm chủ, tạo nên sức mạnh tổng hợp trong công việc xây dựng và quản lí đất nước.

- Công dân có trách nhiệm tham gia các công việc của Nhà nước, xã hội để đem lại lợi ích cho bản thân, xã hội.

3/ Bài mới

Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt

Hoạt động 1:

Tìm hiểu phần đặt vấn đề

I. Đặt vấn đề

 

GV: Cho HS quan sát ảnh (SGK)

 

1, Em có nhận xét gì về nội dung bức ảnh trên?

Nội dung nói lên điều gì? -> giáo viên nhấn mạnh các vùng cần bảo vệ -> bảo vệ chủ quyền, lãnh thổ (ranh giới).

A1: Chiến sĩ Hải quân bảo vệ vùng biển Tổ quốc.

A2: Dân quân nữ công là 1 trong những lực lượng bảo vệ Tổ quốc.

A3: Tình cảm của thế hệ trẻ với người mẹ có công, góp phần bảo vệ Tổ quốc.

2, Em có suy nghĩ gì khi xem các bức ảnh đó?

- Hiểu trách nhiệm của mọi công dân trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc (chiến tranh -> hoà bình).

3, Bảo vệ Tổ quốc là trách nhiệm của ai?

Kết luận: Bảo vệ Tổ quốc là sự nghiệp của toàn dân, là nghĩa vụ thiêng liêng và cao quý của công dân.

GV: Kết luận và cho HS liên hệ việc bảo vệ tổ quốc với lứa tuổi học sinh và việc làm cụ thể, thực tiễn hàng ngày.

HS: Tự liên hệ, trước đây + ngày nay

 

Hoạt động 2:

Tìm hiểu nội dung bài học

II. Nội dung bài học

 

1, Bảo vệ Tổ quốc là như thế nào?

Gv: giới thiệu Điều 64

 

1/ Bảo vệ Tổ quốc là:

Bảo vệ độc lập, chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ chế độ XHCN, Nhà nước CHXHCNVN.

2, Vì sao phải bảo vệ tổ quốc?

G : Đọc Điều 11 Hiến pháp

2/Phải bảo vệ tổ quốc vì:

- Non sông đất nước do công lao của cha ông ta xây dựng nên.

- Hiện nay còn nhiều thế lực thù địch, âm mưu thôn tính đất nước ta.

-> Vì vậy phải bảo vệ tổ quốc

3, BVTQ bao gồm những nội dung gì?

G : Được quy định tại Điều 65, 66, 67, 68 của Hiến pháp

3/ Bảo vệ tổ quốc gồm nội dung:

- XD lực lượng quốc phòng toàn dân.

- Thực hiện nghĩa vụ quân sự

- Thực hiện chính sách hậu phương quân đội.

- Bảo vệ an ninh trật tự xã hội.

4, Chúng ta làm gì để góp phần BVTQ?

Cho Hs lấy ví dụ

4. HS: Ra sức học tập, tu dưỡng, rèn luyện đạo đức, sức khoẻ, luyện tập quân sự bảo vệ trật tự trường học, nơi cư trú...

- Tham gia các hoạt động bảo vệ tổ quốc ở trường học và nơi cư trú

- Tuyên truyền vận động mọi người trong gia đình thực hiện nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc

- Đồng tình , ủng hộ những hành động, việc làm thực hiện nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc

- Phê phán những hành động trốn tránh nghĩa quân sự

GV kết luận và nhấn mạnh

- Ngày hội quốc phòng toàn dân 22/12

- Tham gia luật nghĩa vụ quân sự (18-27)

- Hành động BVTQ:

+ Nghĩa vụ quân sự

+ Ủng hộ gia đình, tình nghĩa

+ Tham gia ngày 27/7...

+ Bảo vệ an ninh trật tự xã hội...

 

Hoạt động 3: Tìm hiểu pháp luật Việt Nam liên quan đến bảo vệ tổ quốc.

GV: Tổ chức

HS: Đọc tài liệu tham khảo SGK (64)

GV: Cho HS vận dụng làm bài tập 1 (SGK).

HS: Làm việc cá nhân. 2-3 HS trình bày: Lớp góp ý bổ sung

- Bài 1: Đáp án đúng: a,c,d,đ,e,h,i

Hoạt động 5: luyện tập

GV: Tổ chức HS làm việc cá nhân, xử lý tình huống. BTập 3 (65)

HS: Nêu cách xử lý

GV: Kết luận cách xử lý đúng

III. Bài tập

- Bài tập 3: Tình huống

Nếu là Hoà em sẽ:

+ Phân tích để mẹ hiểu

+ Nêu gương

+ Nhờ người lớn phân tích

4/ Củng cố

5/ Hướng dẫn học ở nhà

- Làm bài tập còn lại (trang 65-SGK)

- Xem lại hệ thống chương trình giáo dục công dân đã học THCS chuẩn bị cho bài 18.

*) Tài liệu tham khảo: Hiến pháp nước CHXHCN VN

Điều 11

1. Tổ quốc Việt Nam là thiêng liêng, bất khả xâm phạm.

2. Mọi hành vi chống lại độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, chống lại sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc đều bị nghiêm trị.

Điều 44 : Công dân có nghĩa vụ trung thành với Tổ quốc. Phản bội Tổ quốc là tội nặng nhất.

Điều 45

1. Bảo vệ Tổ quốc là nghĩa vụ thiêng liêng và quyền cao quý của công dân.

2. Công dân phải thực hiện nghĩa vụ quân sự và tham gia xây dựng nền quốc phòng toàn dân.

Điều 64 : Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa là sự nghiệp của toàn dân.

Nhà nước củng cố và tăng cường nền quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân mà nòng cốt là lực lượng vũ trang nhân dân; phát huy sức mạnh tổng hợp của đất nước để bảo vệ vững chắc Tổ quốc, góp phần bảo vệ hòa bình ở khu vực và trên thế giới.

Cơ quan, tổ chức, công dân phải thực hiện đầy đủ nhiệm vụ quốc phòng và an ninh.

V/Rút kinh nghiệm:

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

NS: ...../…/…..

NG: 9A…../…....

        9B…../…....

Tiết 32

ÔN TẬP HỌC KÌ II

 

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức:

- HS ôn tập, củng cố, khái quát, lại toàn bộ chương trình học từ kỳ 2 (từ bài 11 đến bài 17 và bài 18).

2. Kĩ năng:

-  Biết hệ thống lại các chuẩn mực pháp luật, phân tích, đánh giá, điều chỉnh hành vi, hành động tốt.

* KNS:

- Kĩ năng ra quyết định. Kĩ năng tư duy phê phán

- Kĩ năng thu thập và xử lý thông tin

- Kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng của bản thân về cách để ôn tập tốt cho bài kiểm tra học kì

3. Thái độ: Có lòng tin, niềm tin với Đảng- Nhà nước từ đó thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ của mình.

II. Phương pháp – kĩ thuật

- Thảo luận nhóm, kích thích tư duy,

- Kĩ thuật: Đề án, diễn giải, nêu và giải quyết vấn đề

III.Tài liệu và phương tiện

- Bảng phụ hệ thống hóa kiến thức

IV. Hoạt động dạy, học

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS

3. Bài mới

Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Ôn tập chung

GV tổ chức cho HS thảo luận nội dung

GV? 1, trong học kỳ 2 các em được học? phần của chương trình GĐC Lg? kể tên?

(ở kỳ I học mấy phần ? kể tên?)

I. Khái quát chung

- Học kỳ 2 (các chuẩn mực pháp luật).

+ Từ bài 11- đến bài 17

- Kỳ I học phần 1 (các chuẩn mực đạo đức).

GV: Nhấn mạnh bài 18- bài khái quát chung của cả hệ thống chương trình GĐC

 

2, Đặc điểm của các chuẩn mực pháp luật.

+ Mục đích

- Ý thức tôn trọng pháp luật

- Chủ động thực hiện

- Tạo sự thống nhất ý chí -> hành động

-> XH ổn định có kỷ cương, nề nếp

+ Hình thức

+ Bắt buộc

+ Cấu trúc:

+ Giáo dục, ngăn ngừa, răn đe.

HS: trình bày

- Theo sự đồng tâm phát triển

Lớp: Nhận xét, bổ sung

II. Cụ thể 1 số bài

GV kết luận chung => Quyền luôn đi đôi với nghĩa vụ.

- HS nêu quyền, nghĩa vụ của một số bài.

3, Nêu quyền của công dân mà em biết?

Nêu nghĩa vụ của công dân mà em biết ?

- Em có nhận xét gì ?

- Trong mỗi chuẩn mực quyền luôn đi đôi với nghĩa vụ.

HS: trả lời

GV nhấn mạnh hậu quả của việc thực hiện quyền mà không làm đầy đủ nghĩa vụ.

Cho HS nên ví dụ cụ thể

- GV tổ chức cho HS nêu các dạng bài tập và cách làm.

III. Bài tập

+ Bài tập trắc nghiệm

+ Giải quyết tình huống

+ Phân tích vấn đề - ứng xử

4. Củng cố: HS: Cho HS nêu khái quát chung. Nêu thắc mắc, GV: Giải đáp thắc mắc (nếu có)

5. Hướng dẫn học ở nhà

+ Ôn tập toàn bộ chương trình, chuẩn bị cho bài kiểm tra học kì II. Tiết sau học bài 18

V. Rút kinh nghiệm:

...............................................................................................................................

...............................................................................................................................

...............................................................................................................................

...............................................................................................................................

NS: …./...../.....

NG: 9A…..…/…..….

        9B……../…..…

Tiết 34: Bài 18

SỐNG CÓ ĐẠO ĐỨC VÀ TUÂN THEO

PHÁP LUẬT

I/ Mục tiêu bài học

1. Kiến thức:

- Học sinh hiểu được thế nào là sống có đạo đức và tuân theo pháp luật. Mối quan hệ giữa sống có đạo đức và tuân theo pháp luật.  Hiểu được ý nghĩa của việc sống có đạo đức và tuân theo pháp luật. Hiểu trách nhiệm của thanh niên để sông có đạo đức và tuân theo PL cần phải thường xuyên học tập cần rèn luyện toàn diện.

2. Kĩ năng:

- Biết giao tiếp ứng xử có văn hóa, có đạo đức và tuân theo pháp luật; biết phân tích đánh giá những hành vi đúng sai về đạo đức, về phâp luật của bản thân và mọi người xung quanh.

- Biết tuyên truyền giúp được những người xung quanh sống có đạo đức có văn hóa và thực hiện tốt pháp luật

* KNS:

- Kĩ năng ra quyết định. Kĩ năng tư duy phê phán. Kĩ năng thu thập và xử lý thông tin

- Kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng của bản thân cách sống có đạo đức và tuân theo pháp luật

3. Thái độ:

- Phát triển những tình cảm lành mạnh đối với mọi người xung quanh, trước hết về những người trong gia đình, thầy cô và bạn bè

- Có ý chí nghị lực và hoài bão để tu dưỡng để trở thành công dân tốt, có ích cho xã hội.

II. Phương pháp – kĩ thuật

- Thảo luận nhóm, kích thích tư duy,

- Kĩ thuật: Đề án, diễn giải, nêu và giải quyết vấn đề

III.Tài liệu và phương tiện

-Tấm gương về danh nhân đất nước, địa phương, gương người tốt, việc tốt,                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                               

IV. Hoạt động dạy - học

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ ( Sự chuẩn bị bài của Hs)

3. Bài mới: GV: Nêu các hành vi

+ Chào hỏi lễ phép với thầy cô; đi bên phải đường; tranh chấp tài sản; trốn thuế; chăm sóc cha mẹ khi ốm đau...

GV? Những hành vi trên thực hiện tốt, chưa tốt những chuẩn mực gì?

HS: Trả lờiGV: Dẫn dắt vào bài.

Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Đặt vấn đề

GV: Cử HS đọc truyện SGK

I. Đặt vấn đề

 

1. Những chi tiết nào thể hiện Nguyễn Hải Thoại là người sống có đạo đức?

- Hải Thoại biết: tự trọng, tự tin, có tâm, trung thực, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho mọi người, có trách nhiệm, năng động, sáng tạo-> người có uy tín công ty.

2.Những biểu hiện nào chứng tỏ Nguyễn Hải Thoại sống và làm việc theo Pháp luật?

- Giáo dục cho mọi người ý thức kỷ luật lao động, ý thức pháp luật: Nộp thuế đóng BHXH-> phản đối hiện tượng làm ăn phi pháp, tiêu cực, tham nhũng...

3. Động cơ nào thôi thúc anh sáng tạo, có ý định phát triển công ti?

- Động cơ: Xây dựng công ti ngang tầm với sự đổi mới đất nước->sống có đ/đức

GV nhấn mạnh: Việc lo cho công ty phát triển góp phần xây dựng đất nước giàu mạnh-> lối sống có đ/ đức.

 

4.Việc làm của anh đem lại lợi ích gì cho bản thân, mọi người, xã hội?

- Việc làm của anh có lợi:

+ Bản thân: Đạt danh hiệu anh hùng lao động thời kỳ đổi mới.

+ Công ty: Tiêu biểu ngành xây dựng, có uy tín-> xây dựng đất nước đi lên CNXH.

GV: Việc làm của anh xứng đáng là tấm gương về sống có đạo đức, tuân theo pháp luật.

HS: Trao đổi, trình bày. ớp nhận xét bổ sung.

GV: Kết luận gương anh Nguyễn Hải Thoại sống có đạo đức, làm việc, cống hiến đem lại lợi ích cho tập thể, cá nhân, gia đình-> quyết tâm đoàn kết..

GV: Kết luận và nhấn mạnh mối quan hệ sống có đạo đức, tuân theo pháp luật

 

Hoạt động 2: nội dung bài học

II. Nội dung bài học

1. Thế nào là sống có đạo đức, tuân theo pháp luật?

(SN, kiên trì, thật thà, làm theo lẽ phải..)

Hoạt động : Liên hệ thực tế

GV: Cho HS tìm ví dụ về gương người tốt, việc tốt, sống có đạo đức, làm việc theo pháp luật (vận dụng gương ở chương trình người đương thời).

HS: liên hệ Bác sĩ Lê Thế Trung

HS Nguyễn Thái Hoàng... 1 số lĩnh vực khác.

Gv: Cho HS làm bài tập 2

1. *Sống có đạo đức là

- Suy nghĩ, hành động theo chuẩn mực đạo đức

-  Biết chăm lo việc chung, quan tâm mọi người.

- Biết biải quyết hợp lý giữa quyền và nghĩa vụ.

- Tôn trọng lợi ích chung

- Kiên trì hoạt động, thực hiện, mục đích.

*. Tuân theo pháp luật là

- Luôn sống và hành động theo  những quy định của pháp luật.

2. Quan hệ giữa sống có đạo đức và tuân theo pháp luật?

 

 

2. Quan hệ sống có đạo đức và tuân theo pháp luật.

Sống có đạo đức

Thực hiện PL

- Tự giác thực hiện chuẩn mực đạo đức do xã hội quy định

- Bắt buộc thực hiện quy định của pháp luật do nhà nước đặt ra.

- Là phẩm chất bền vững của mỗi cá nhân, điều chỉnh nhận thức, thái độ, hành vi tự nguyện thực hiện pháp luật.

3. Ý nghĩa

? sống và làm việc như anh Thoại sẽ có lợi, hại gì?

- Công hiến cho mọi ng, là trung tâm đk, phát huy sức mạnh, trí tuệ của quần chúng cống hiến cho xh.. đem lại lợi ích cho xh trong đó có lợi ích cá nhân, góp phần xd đát nước

? Tìm những tấm gương biết sống vì mọi người?

? Vậy sống có…… có ý nghĩa gì?

Gv: đưa ra tình huống bài tập 3

Đ thấy được tác hại của việc sống không có đạo đức, ko tuân theo PL

- Tìm những hành vi trái đạo đức, pháp luật -> tác hại.

Ví dụ: + Buôn bán ma túy (Vũ Xuân Trường)

+ Cờ bạc, ma tuý, giết người,... (Trương Văn Cam)

+ Tham ô tài sản Nhà nước (Nguyễn Đức Chi) 165 tỷ đồng; Lã Thị Kim Oanh.

+ HS quay cóp bài

+ Đua xe...

3. Ý nghĩa của sống có đạo đức và tuân theo PL:

 

 

 

 

 

 

-Là điều kiện, là nhận tố giúp con người tiến bộ, làm được nhiều việc có ích, được mọi người yêu quý, kính trọng

4. Liên hệ trách nhiệm bản thân

4. Trách nhiệm của bản thân

+ Học tập tốt, lao động tốt

+ Rèn luyện đạo đức, tư cách

+ Có quan hệ tốt với bạn bè, gia đình, xã hội.

+ Nghiêm túc thực hiện pháp luật.

Hoạt động 3: Bài tập

Gv Hướng dẫn Hs làm bài tập

III. Bài tập

 

4/ Củng cố

GV: Tổ chức cho HS sắm vai

Tình huống:  Gặp một cụ già qua đường bị ngã

5/ Hướng dẫn học ở nhà

- Làm bài tập còn lại, sưu tầm ca dao, tục ngữ về sống có đạo đức, tuân theo pháp luật

V. Rút kinh nghiệm:

...............................................................................................................................

...............................................................................................................................

...............................................................................................................................

...............................................................................................................................

 

 

 

 

 

 

NS:..../...../....

NG: 9A……/…….

        9B……/……..

Tiết 35

THỰC HÀNH NGOẠI KHOÁ CÁC VẤN ĐỀ ĐỊA PHƯƠNG VÀ CÁC NỘI DUNG ĐÃ HỌC

Chủ đề :   

  GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

I/ Mục tiêu cần đạt:

1- Kiến thức:

- HS hiểu được bản chất về các vấn đề môi trường, nhận thức được ý nghĩa, tầm quan trọng của các vấn đề môi trường.

2- Kỹ năng:

- Có kĩ năng, phương pháp hành động để nâng cao năng lực, lựa chọn phong cách sống thích hợp, biết phòng ngừa và giải quyết các vấn đề môi trường cụ thể nơi sinh sống .

- Tuyên truyền ,vận động BVMT trong gia đình, nhà trường và cộng đồng.

* KNS:

- Kĩ năng tìm kiếm xác định thông tin

- Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin:

3- Thái độ :

- Có tình cảm yêu quý, tôn trọng thiên nhiên.

- Có tình yêu quê hương đất nước, tôn trọng di sản văn hoá

- Có thái độ thân thiện với môi trường, quan tâm thường xuyên đến môi trường sống   của cá nhân, gia đình, cộng đồng

- ủng hộ, chủ động tham gia các hoạt động BVMT, phê phán hành vi gây hại đến môi trường.

II. Phương pháp – kĩ thuât:

- Phương pháp diễn giải. đàm thoại, thảo luận. Tổ chức trò chơi

- Kĩ thuật: động não, trình bày suy nghĩ

III. Tài liệu và phương tiện

- Giáo viên : Nghiên cứu tài liệu soạn giáo án. Tìm những bài viết về môi trường. Tranh, ảnh về tình trạng môi trường bị ô nhiễm. Số liệu thống kê mức độ ô nhiễm môi trường trong những năm gần đây.

- Học sinh: Liên hệ thực tế địa phương về tình trạng môi trường có liên quan đến nội dung đã học.

IV. Tiến trình bài học

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ : kiểm tra việc chuẩn bị thực hành ở nhà của học sinh

3. Dạy nội dung bài mới :

        */ Giới thiệu bài mới: ( 1’)

“Như các em đã biết trái đất đang nóng dần lên và có lẽ nhiệt độ của nó còn tăng thêm nữa. Không khí ngày càng ô nhiễm bởi khói bụi và khí thải độc hại, và có lẽ giá nước sẽ càng đắt đỏ sau chỉ 10 hay 15 năm nữa, còn nghèo đói làm cho con người không có điều kiện để dùng các sản phẩm sạch. Nghèo đói khiến người ta phải chặt phá rừng, buôn bán gỗ quý để mưu sinh và nghèo đói thì ko thể chi tiền để cải tạo môi trường. Vậy nghèo đói và môi trường luôn có quan hệ tương tác lẫn nhau và sẽ ko tách rời nhau”. Vậy  làm thế nào để khắc phục được tình trạng nghèo đói, giúp cho việc  bảo vệ môi trường ngày một tốt hơn. Giờ học hôm nay chúng ta cùng trao đổi về vấn đề bảo vệ m/ trường và tài nguyên thiên nhiên tại địa phương.  

Hoạt động 1

TÌNH HÌNH Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM

Đọc cho HS nghe một số thông tin về tình trạng ô nhiếm môi trường hiện nay và cho HS xem một số hình ảnh môi trường bị ô nhiễm

1- Ô nhiễm không khí :

Việc xả khói chứa bụi và các chất hóa học vào bầu không khí. Ví dụ về các khí độc là cacbon mônôxít, điôxít lưu huỳnh, các chất cloroflorocacbon (CFCs), và ôxít nitơ là chất thải của công nghiệp và xe cộ. Ôzôn quang hóakhói lẫn sương (smog) được tạo ra khi các ôxít nitơ phản ứng với nước trong không khí ( chính là sương ) xúc tác là ánh sáng mặt trời.

2- Ô nhiễm nước :

Xảy ra khi nước bề mặt chảy qua rác thải sinh hoạt, nước rác công nghiệp, các chất ô nhiễm trên mặt đất, rồi thấm xuống nước ngầm.

3- Ô nhiễm đất :

Xảy ra khi đất bị nhiễm các chất hóa học độc hại (hàm lượng vượt quá giới hạn thông thường)do các hoạt động chủ động của con người như khai thác khoáng sản, sản xuất công nghiệp, sử dụng phân bón hóa học hoặc thuốc trừ sâu quá nhiều,... hoặc do bị rò rỉ từ các thùng chứa ngầm. Phổ biến nhất trong các loại chất ô nhiễm đất là hydrocacbon, kim loại nặng, MTBE, thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu, và các hydrocacbon clo hóa

4- Ô nhiễm phóng xạ

5-Ô nhiễm tiếng ồn

Bao gồm tiếng ồn do xe cộ, máy bay, tiếng ồn công nghiệp

6-Ô nhiễm sóng :

Do các loại sóng như sóng điện thoại, truyền hình... tồn tại với mật độ lớn.

?Em có nhận xét gì về tình trạng ô  nhiễm môi trường hiện nay ?

Nhận xét ,bổ sung

- Ô nhiễm môi trường đất Ô nhiễm môi trường đất là hậu quả các hoạt động của con người làm thay đổi các nhân tố sinh thái vượt qua những giới hạn sinh thái của các quần xã sống trong đất

- Ô nhiễm nước là sự thay đổi theo chiều xấu đi các tính chất vật lý – hoá học – sinh học của nước, với sự xuất hiện các chất lạ ở thể lỏng, rắn làm cho nguồn nước trở nên độc hại với con người và sinh vật. Làm giảm độ đa dạng sinh vật trong nước. Xét về tốc độ lan truyền và quy mô ảnh hưởng thì ô nhiễm nước là vấn đề đáng lo ngại hơn ô nhiễm đất.

- Ô nhiễm môi trường khí quyển tạo nên sự ngột ngạt và "sương mù", gây nhiều bệnh cho con người. Nó còn tạo ra các cơn mưa axít làm huỷ diệt các khu rừng và các cánh đồng.

- Theo các tài liệu khí hậu quốc tế, trong vòng hơn 130 năm qua nhiệt độ Trái Đất tăng 0,40°C. Tại hội nghị khí hậu tại Châu Âu được tổ chức gần đây, các nhà khí hậu học trên thế giới đã đưa ra dự báo rằng đến năm 2050 nhiệt độ của Trái Đất sẽ tăng thêm 1,5 – 4,50°C nếu như con người không có biện pháp hữu hiệu để khắc phục hiện tượng hiệu ứng nhà kính.

- Một hậu quả nữa của ô nhiễm khí quyển là hiện tượng lỗ thủng tầng ôzôn. CFC là "kẻ phá hoại" chính của tầng ôzôn. Sau khi chịu tác động của khí CFC và một số loại chất độc hại khác thì tầng ôzôn sẽ bị mỏng dần rồi thủng, không còn làm tròn trách nhiệm của một tấm lá chắn bảo vệ mặt đất khỏi bức xạ tia cực tím, làm cho lượng bức xạ tia cực tím tăng lên, gây hậu quả xấu cho sức khoẻ của con người và các sinh vật sống trên mặt đất.

Theo em với tình trạng ô nhiễm môi trường như vậy sẽ có ảnh hưởng tới cuộc sống của con người và sinh vật như thế nào ?

Nhận xét, kết luận

* Đối với sức khỏe con người

Không khí ô nhiễm có thể giết chết nhiều cơ thể sống trong đó có con người. Ô nhiễm ozone có thể gây bệnh đường hô hấp, bệnh tim mạch, viêm vùng họng, đau ngực, tức thở. Ô nhiễm nước gây ra xấp xỉ 14.000 cái chết mỗi ngày, chủ yếu do ăn uống bằng nước bẩn chưa được xử lý. Các chất hóa học và kim loại nặng nhiễm trong thức ăn nước uống có thể gây ung thư. Dầu tràn có thể gây ngứa rộp da. Ô nhiễm tiếng ồn gây điếc, cao huyết áp, trầm cảm, và bệnh mất ngủ.

* Đối với hệ sinh thái

Điôxít lưu huỳnh và các ôxít nitơ có thể gây mưa axít làm giảm độ pH của đất.

Đất bị ô nhiễm có thể trở nên cằn cỗi, không thích hợp cho cây trồng. Điều này sẽ ảnh hưởng đến các cơ thể sống khác trong lưới thức ăn.

Khói lẫn sương làm giảm ánh sáng mặt trời mà thực vật nhận được để thực hiện quá trình quang hợp.

Các loài xâm lấn có thể cạnh tranh chiếm môi trường sống và làm nguy hại cho các loài địa phương, từ đó làm giảm đa dạng sinh học.

Khí CO2 sinh ra từ các nhà máy và các phương tiện qua lại còn làm tăng hiệu

ứng nhà kính. Trái Đất ngày một nóng dần lên. Phá hủy dần các khu du lịch tự nhiên mà nó sẵn có.

Hoạt động 2

TÌM HIỂU VỀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA MÔI TRƯỜNG

Nêu một số câu hỏi cho HS tự tìm hiểu và trả lời

1. Nước có vai trò quan trọng trong đời sống con người như thế nào ?

HS trao đổi và đưa ra kết luận

->Riêng đối với cuộc sống của con người. nước có một vai trò hết sức đặc biệt.Đối với cơ thể con người nước không phải là một chất dinh dưỡng nhưng chúng ta có thể nhịn ăn thậm chí 1 tuần nhưng không thể nhịn không uống nước trong vòng 3-5 ngày được..

2.Vì sao chúng ta phải bảo vệ cây xanh và tài nguyên rừng?

->Vai trò của cây xanh : Cây xanh đóng góp lớn trong việc bảo vệ bầu khí quyển, bởi lượng lớn CO2 mà cây xanh hấp thụ chuyển hóa thành chất dinh dưỡng đã góp phần vào việc giảm thiểu hiệu ứng nhà kính.Điều hòa khí hậu và giảm thiểu tiếng ồn là vai trò chính trong bảo vệ môi trường,ngăn chặn lũ lụt. Ngoài ra, cây xanh còn tham gia vào chuỗi thức ăn vì nó là thành phần chính tổng hợp chất dinh dưỡng, cung cấp cho hệ sinh thái.

3. Các nguyên nhân chính gây ô nhiễm môi trường

* Nguyên nhân :

- Do khói bụi thải ra từ các nhà máy

- Do sử dụng các chất hoá học trong trồng trọt, chăn nuôi.

- Do phá hoại tài nguyên thiên nhiên.

- Do các khí độc hại từ các loại xe có động cơ thải ra khí đốt nhiên liệu.- Bụi -Tiếng ồn

- Do lượng rác thải…

4. Nêu biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường ?

* Biện pháp khắc phục

- Xử lí rác thải, nước thải đúng quy trình

- Nâng cao ý thức của mỗi người dân

- Bảo vệ nguồn nước và tài nguyên rừng

- Tăng cường việc trồng cây xanh phủ xanh đất trống, đồi núi trọc.

- Bảo vệ động, thực vật quý hiếm

3- Củng cố

G : Tổ chức cho HS thi hái hoa dân chủ và vẽ tranh với chủ đề về môi trường ( Chia lớp thành 3 đội

                          Phần 1 : Thi hái hoa dân chủ

- GV: Chuẩn bị và trưng bày một cây hoa có gắn các câu hỏi và tình huống.

- GV: Chọn 3 HS làm giám khảo ( BGK chuẩn bị phần đáp án của các câu hỏi và tình huống).

- GV: Chọn 1 HS làm người dẫn chương trình.

* Cách chơi: - Người dẫn chương trình điều khiển cuộc chơi.

- HS lần lượt xung phong lên hái hoa, trả lời câu hỏi, xử lí tình huống hoặc sắm vai theo tình huống.

- Ban giám khảo nhận xét, bổ sung, đánh giá.

               Các câu hỏi:

1. Bạn hãy kể một vài việc làm của con người ảnh hưởng xấu đến môi trường?

2. Hãy kể những hoạt động về bảo vệ môi trường mà bạn và nhà trường đã tham gia.

3. Vì sao nói: rừng là vệ sĩ của loài người.

4.Theo em, phá rừng nguy hiểm ntn?

5. Vì sao trong thành phố, sân trường không thể thiếu cây xanh, hoa cỏ?.

6.Vì sao cần yêu mến, bảo vệ các loài chim?.

7. Vì sao khi ăn trái cây phải rửa thật sạch?.

8. Hãy hát hoặc đọc một bài thơ về chủ đề bảo vệ môi trường.

9. Bạn hiểu thế nào về câu tục ngữ: Rừng vàng, biển bạc.

10. Cạnh nhà bạn có một  gia đình chuyên nuôi lợn. Mùi phân lợn bốc lên rất khó chịu.

Bạn sẽ làm gì trong trường hợp đó.

Phần 2 : Thi vẽ tranh

GV : Yêu cầu trong thời gian là 10’ mỗi đội phải vẽ được một bức tranh nói về môi trường.

HS : Thi giữa các tổ, bình xét về nội dung tranh

GV : Nhận xét, khích lệ HS

GV : Kết luận :  Nghèo đói khiến người ta không tiếp xúc đc với công nghệ thông tin để bảo vệ môi trường. Họ không có các điều kiện để sử dụng ác sản phẩm thân thiện với môi trường và ngày nay ngay cả những quốc gia phất triển các nhà lãnh đạo vẫn luôn phải đắn đó trước việc bảo vệ môi trường hay là phát triển kinh tế. Bởi để đạt tới việc phát triển bền vừng là rất khó thực hiện trong khi nền kinh tế thị trường đòi hỏi phải tiết kiệm tối tiểu các chi phí phát sinh đặc biết là chi phí cho sự cố bảo vệ môi trường. Nhưng dù có như thế nào đi chăng nữa thì giờ đây mỗi chúng ta cũng phải thay đổi sự nhận thức của mình. Hãy chắt chiu từng giọt nước, tiết kiệm từng ngọn điện hay chỉ đơn giản là việc phân loại rác ngay chính gia đình của bạn. Như vậy chúng ta đã góp phần bảo vệ môi trường rồi.

4- Hướng dẫn về nhà

- Tìm hiểu về tình hình môi trường tại địa phương

- Làm bài tập thu hoạch sau :

Câu 1 : Môi trường và tài nguyên thiên nhiên có tầm quan trọng như thế nào đối với đời sống con người ? Em có thể làm gì để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên ở địa phương em ?

Câu 2 : Theo em, vì sao trong những năm gần đây hiện tượng mưa bão, lũ lụt, hạn hán,… thường xuyên xảy ra ở nước ta và nhiều nước trên thế giới ? Điều đó có ảnh hưởng như thế nào đến đời sống của con người ?

4/ Củng cố: Gv chốt lại nhưng nội dung chính của bài

5/ Hướng dẫn học ở nhà

- Ôn tập lại toàn bộ kiến thức của môn GDCD 9 để làm hành trang bước lên học THPT

V. Rút kinh nghiệm:

...............................................................................................................................

...............................................................................................................................

...............................................................................................................................

...............................................................................................................................                   

 

 

 

 

 

 

 

 

1

Gv: Hoàng Thị Trâm-GDCD9

nguon VI OLET