Ngày soạn: 16/8/2010
Ngày giảng:17/8/2010

Tuần1
Tiết 1 - Bài 1 : Chí công vô tư
A- Mục tiêu bài học:
1- Kiến thức:
- Hiểu được thế nào là chí công vô tư.
- Những biểu hiện của phẩm chất chí công vô tư.
- ý nghĩa của chí công vô tư
2- Kĩ năng:
- Học sinh phân biệt được các hành vi thể hiện chí công vô tư, không chí công vô tư trong cuộc sống hằng ngày.
- Học sinh biết đánh giá hành vi của mình và biết rèn luyện để trở thành người có phẩm chất chí công vô tư.
3- Thái độ:
- hộ, bảo vệ những hành vi thể hiện chí công vô tư trong cuộc sống.
- Phê phán những hành vi thể hiện vụ lợi, tham lam, thiếu công bằng trong giải quyết công việc.
- Làm được nhiều việc tốt thể hiện phẩm chất chí công vô tư.
B – Phương pháp:
- Kể chuyện, phân tích, thuyết trình, đàm thoại.
- Nêu vấn đề, tạo tình huống, nêu gương, thảo luận nhóm.
C – Tài liệu và phương tiện:
- SGK, sách GV GDCD lớp 9.
- Tranh ảnh, băng hình thể hiện phẩm chất chí công vô tư.
- Ca dao, tục ngữ, chuyện kể nói về phẩm chất chí công vô tư.
- Giấy khổ lớn và bút dạ.
D – Hoạt động dạy học:
định lớp – Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
Giới thiệu bài

Hoạt động của học sinh dưới sự hướng dẫn của giáo viên
Kết quả hđ – Nội dung bài học


Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm, thảo luận
Nhóm 1:
? Tô Hiến Thành đã có suy nghĩ như thế nào trong việc dùng người và giải quyết công việc? Qua đó , em hiẻu gì về Tô Hiến Thành?




Nhóm 2:
? Em có suy nghĩ gì về cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của chủ tịch Hồ Chí Minh?
-> đại diện các nhóm lên trình bày các nhóm nhận xét, bổ sung lẫn nhau, giáo viên chốt lại nội dung chính.

? Những việc làm trên của Bác và Tô Hiến Thành thể hiện đức tính gì?



? Từ việc tìm hiểu trên em hiểu thế nào là chí công vô tư?

? Hãy nêu một ví dụ về việc làm thể hiện phẩm chất chí công vô tư của bạn , một thầy cô giáo hoặc những người xung quanh mà em biết ?
( Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm câu hỏi sau)


Nhóm1:
? Phẩm chất chí công vô tư được biểu hiện như thế nào? Em hãy kể một câu chuyện để làm rõ biểu hiện đó ?
Nhóm 2:
? Trái với chí công vô tư là gì? cho ví dụ, nếu chí công vô tư mà chỉ thể hiện ở lời nói thì có được không? Hãy phân biết được người chí công vô tư và người giả danh chí công vô tư?




Nhóm3: Có người cho rằng chí công vô tư là xuất phát từ lợi ích chung và quên đi lợi ích cá nhân. Điều đó đúng hay sai vì sao?
-> Học sinh nhận xét bổ sung cho nhau-> Giáo viên kết luận.

? Những việc làm của ông Tô Hiến Thành và Bác Hồ đã đem lại lợi ích
nguon VI OLET