Tổ Vật Lý – Thể Dục, Trường THPT Lê Hồng Phong    Giáo án vật lý 11, có tự chọn

Ngày soạn: 21/ 8/ 2016  - Ngày dạy: 22/ 8/2016    Tiết KHDH: 01,02,03

Chủ đề: ĐIỆN TÍCH. ĐỊNH LUẬT COULOMB

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Trình bày được khái niệm điện tích điểm, đặc điểm tương tác giữa các điện tích, nội dung định luật Cu-lông, ý nghĩa của hằng số điện môi.

- Lấy được ví dụ về tương tác giữa các vật được coi là chất điểm.

- Biết về cấu tạo và hoạt động của cân xoắn.

2. Kỹ năng:

- Xác định phương chiều của lực Cu-lông tương tác giữa các điện tích giữa các điện tích điểm.

- Giải bài toán ứng tương tác tĩnh điện.

- Làm vật nhiễm điện do cọ xát.

3. Thái độ:

- Giáo dục lòng say mê khoa học.

4. Xác định nội dung trọng tâm của bài

Nội dung định luật Cu-lông, ý nghĩa của hằng số điện môi.

5. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực thực nghiệm; năng lực dự đoán, suy luận lý thuyết; dự đoán; phân tích, khái quát hóa rút ra kết luận khoa học; đánh giá kết quả và giải quyết vấn đề.

- Năng lực chuyên biệt:

Mô tả mức độ thực hiện  năng lực thành phần trong chuyên đề

Nhóm năng lực

K1: Trình bày được điện tích điểm, đặc điểm tương tác giữa các điện tích, nội dung định luật Cu-lông, ý nghĩa của hằng số điện môi.

Nhóm NLTP liên quan đến sử dụng kiến thức vật lí

 

K2: Trình bày được mối quan hệ giữa lực tương tác điện và hằng số điện môi.

K3: Sử dụng được kiến thức vật lí để thực hiện các nhiệm vụ học tập: sự nhiễm điện, lực coulomb.

K4: Vận dụng định luật cu long, tương tác điện vào các tình huống thực tiễn

P1: Đặt ra những câu hỏi về sự nhiễm điện, tương tác điện.

Nhóm NLTP về phương pháp (tập trung vào năng lực thực nghiệm và năng lực mô hình hóa)

 

P2: mô tả được các hiện tượng tự nhiên bằng ngôn ngữ vật lí và chỉ ra các quy luật vật lí trong hiện tượng đó: hiện tượng nhiễm điện.

P3: Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lí thông tin từ các nguồn khác nhau để giải quyết vấn đề trong học tập vật lí:

P4: Vận dụng sự tương tự và các mô hình để xây dựng kiến thức vật lí:

P5: Lựa chọn và sử dụng các công cụ toán học phù hợp trong học tập vật lí.

X1: Trao đổi kiến thức và ứng dụng vật lý bằng ngôn ngữ vật lý và các cách diễn tả đặc thù của vật lý.

Nhóm NLTP trao đổi thông tin

 

X2: Phân biệt được những mô tả các hiện tượng tự nhiên bằng ngôn ngữ đời sống và ngôn ngữ vật lý: sự tích điện của đám mây…

X3: Lựa chọn, đánh giá được các nguồn thông tin khác nhau: kiến thức cũ, thông tin internet.

X4: Mô tả được cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của các thiết bị kỹ thuật, công nghệ: cân xoắn coulomb.

X5: Ghi lại được các kết quả từ các hoạt động học tập vật lý của mình (nghe giảng, tìm kiếm thông tin, thí nghiệm, làm việc nhóm…).

X6: Trình bày các kết quả từ các hoạt động học tập vật lý của mình (nghe giảng, tìm kiếm thông tin, thí nghiệm, làm việc nhóm…) một cách phù hợp.

X7: Thảo luận được kết quả công việc của mình và những vấn đề liên quan dưới góc nhìn vật lý.

X8: Tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lý.

C1: Xác định được trình độ hiện có về kiến thức, kĩ năng , thái độ của cá nhân trong học tập vật lí: điện tích, sự nhiễm điện.

Nhóm NLTP liên quan đến cá nhân

C2: Lập kế hoạch và thực hiện được kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập vật lí nhằm nâng cao trình độ bản thân:

 

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN (GV) VÀ HỌC SINH (HS)

1. Chuẩn bị của GV:

  - Xem SGK Vật lý 7 và 9 để biết HS đã học gì ở THCS.

 - Chuẩn bị câu hỏi hoặc phiếu câu hỏi.

- PHT 1:

- PHT 2:

2. Chuẩn bị của HS:

-  Ôn tập kiến thức đã học về điện tích ở THCS.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Tiết 1: Điện tích. Định luật coulomb.

Nội dung

(đây là phần ghi bảng của GV, có dự kiến thời lượng tương ứng)

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Năng lực hình thành

Hoạt động 1: Tìm hiểu sự nhiễm điện của các vật, điện tích, điện tích điểm, tương tác giữa các điện tích.

- PP: Nêu vấn đề+ phát vấn.

Thảo luận nhóm – thu thập thông tin.

- Thời lượng :20 phút

I. Sự nhiễm điện của các vật. Điện tích. Tương tác điện

1. Sự nhiễm điện của các vật

  Một vật có thể bị nhiễm điện do : cọ xát lên vật khác, tiếp xúc với một vật nhiễm điện khác, đưa lại gần một vật nhiễm điện khác.

2. Điện tích. Điện tích điểm

    Điện tích điểm là một vật tích điện có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách tới điểm mà ta xét.

3. Tương tác điện

  Các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau.

  Các điện tích khác dấu thì hút nhau.

*Tạo tình huống nảy sinh vấn đề:

 

Tiếp nhận tình hướng mới, tìm cách giải quyết vấn đề nảy sinh

[P1]

 

* Giao nhiệm vụ học tập:

 

*Tiếp nhận nhiệm vụ của giáo viên:

- Thu thập thông tin từ sgk

- Làm việc nhóm  trả lời câu hỏi của giáo viên.

 

*Hỗ trợ học sinh thảo luận:

 

* Học sinh thảo luận

- Thu thập thông tin từ sgk

K1,K2,K3, P5, X1, X6, X7,X8

*Yêu cầu hs  cử cá nhân báo cáo kết quả:

 

  * Học sinh trình bày kết quả:

- Đại diện nhóm trình bày , thành viên còn lại chú ý lắng nghe, đặt câu hỏi và bổ sung, góp ý.

 -Các nhóm nhận xét.

K1,K2,K3,X4.

* Đánh giá kết quả của học sinh:

 

 

X5

Hoạt động 2: Nghiên cứu định luật Coulomb và hằng số điện môi.

- PP: Nêu vấn đề+ phát vấn.

Thảo luận nhóm – thu thập thông tin.

Thời lượng :25 phút

 

II. Định luật Cu-lông. Hằng số điện môi

1. Định luật Cu-lông

Phát biểu: (SGK).

Công thức:

; k = 9.109 Nm2/C2.

  Đơn vị điện tích là culông (C).

2. Lực tương tác giữa các điện tích điểm đặt trong điện môi đồng tính. Hằng số điện môi

+ Điện môi là môi trường cách điện. gọi là hằng số điện môi của môi trường (   1).

+ Lực tương tác giữa các điện tích điểm đặt trong điện môi : F = k.

 

*Tạo tình huống nảy sinh vấn đề:

 

Tiếp nhận tình hướng mới, tìm cách giải quyết vấn đề nảy sinh

[P1]

 

* Giao nhiệm vụ học tập:

 

*Tiếp nhận nhiệm vụ của giáo viên:

- Thu thập thông tin từ sgk

- Làm việc nhóm  trả lời câu hỏi của giáo viên.

 

*Hỗ trợ học sinh thảo luận:

 

* Học sinh thảo luận

- Thu thập thông tin từ sgk

K1,K2,K3, P5, X1, X6, X7,X8

*Yêu cầu hs  cử cá nhân báo cáo kết quả:

 

  * Học sinh trình bày kết quả:

- Đại diện nhóm trình bày , thành viên còn lại chú ý lắng nghe, đặt câu hỏi và bổ sung, góp ý.

 -Các nhóm nhận xét.

K1,K2,K3,X4.

* Đánh giá kết quả của học sinh:

 

* Tìm hiểu ứng dụng tương tác tĩnh điện:

- Sơn tĩnh điện: công nghệ phun sơn chất lượng cao và tránh ô nhiễm môi trường;

- công nghệ lọc khí thải, bụi nhờ tĩnh điện;

X5

Tiết 2: Bài tập.

Nội dung

(đây là phần ghi bảng của GV, có dự kiến thời lượng tương ứng)

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Năng lực hình thành

Hoạt động 1: Giải các câu hỏi trắc nghiệm.

- PP: Nêu vấn đề+ phát vấn.

Thảo luận nhóm – thu thập thông tin.

- Thời lượng :20 phút

- Nội dung:

Câu 5 trang 10 SGK: D

Câu 6 trang 10 SGK: C

 

 

 

* Giao nhiệm vụ học tập: Giải Câu 5 trang 10,Câu 6 trang 10.

*Tiếp nhận nhiệm vụ của giáo viên:

- Thu thập thông tin từ sgk

- Làm việc nhóm  trả lời câu hỏi của giáo viên.

 

*Hỗ trợ học sinh thảo luận:

 

* Học sinh thảo luận

- Thu thập thông tin từ sgk

K1,K2,K3, K4, P5, X1, X6, X7,X8

*Yêu cầu hs  cử cá nhân báo cáo kết quả:

 

  * Học sinh trình bày kết quả:

- Đại diện nhóm trình bày , thành viên còn lại chú ý lắng nghe, đặt câu hỏi và bổ sung, góp ý.

 -Các nhóm nhận xét.

K1,K2,K3,X4.

* Đánh giá kết quả của học sinh:

 

 

X5

Hoạt động 2: Giải các bài tập tự luận. PP: Nêu vấn đề+ phát vấn.

Thảo luận nhóm – thu thập thông tin.

Thời lượng :25 phút

Nội dung:

Bài 8  trang

ĐLCL:

. Vì q1=q2 nên ta có.

Thay số được: .

 

 

 

* Giao nhiệm vụ học tập: Bài 8  trang 10.

 

*Tiếp nhận nhiệm vụ của giáo viên:

- Thu thập thông tin từ sgk

- Làm việc nhóm  trả lời câu hỏi của giáo viên.

 

*Hỗ trợ học sinh thảo luận:

 

* Học sinh thảo luận

- Thu thập thông tin từ sgk

K1,K2,K3, K4, P5, X1, X6, X7,X8

*Yêu cầu hs  cử cá nhân báo cáo kết quả:

 

  * Học sinh trình bày kết quả:

- Đại diện nhóm trình bày , thành viên còn lại chú ý lắng nghe, đặt câu hỏi và bổ sung, góp ý.

 -Các nhóm nhận xét.

K1,K2,K3, K4, X4.

* Đánh giá kết quả của học sinh:

 

 

X5

Tiết 3: Bài tập Định luật Coulomb

Nội dung

(đây là phần ghi bảng của GV, có dự kiến thời lượng tương ứng)

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Năng lực hình thành

Hoạt động 1: Cách giải bài tập:

- PP: Nêu vấn đề+ phát vấn.

- Thời lượng :20 phút

- Nội dung:

1/ Xác định các đại lượng liên quan đến lực tương tác: Áp dụng công thức  F =

          *  Lực tương tác tổng hợp tổng hợp:

2/ Cân bằng điện tích: Xét 2 điện tích điểm q1 và q2 đặt tại A và B tác dụng lên điện tích q0 thì

        <=>    Độ lớn: F10 = F20   <=>      <=>  (1)

              -  Nếu q1 và q2 cùng dấu thì vị trí đặt q0 trong đoạn q1 và q2:  r1 + r2 = AB (2)

                    Từ (1) và (2) => Vị trí đặt điện tích q0

              -  Nếu q1 và q2 trái dấu thì vị trí đặt q0 ngoài đoạn AB và gần về phía điện tích có độ lớn nhỏ hơn

          + Nếu |q1| > |q2| thì: r1 – r2 = AB (3). Từ (1) và (3) suy ra vị trí đặt q0

          + Nếu |q1| < |q2| thì: r2 – r1 = AB (4). Từ (1) và (4) suy ra vị trí đặt q0

 

 

 

K1,K2,K3, P5, X1, X6, X7,X8

K1,K2,K3,X4.

X5

Hoạt động 2: Giải các bài tập tự luận. PP: Nêu vấn đề+ phát vấn.

Thảo luận nhóm – thu thập thông tin.

Thời lượng :25 phút

Nội dung:

2/ Hai điện tích điểm q1 = 8.10-8 C,q2 = -8.10-8C đặt tại hai điểm A, B trong không khí  AB = 6cm. Tính lực tác dụng lên q3 = 8.10-8 C trong các trường hợp sau:

a/  CA = 4cm, CB = 2cm 

b/ CA = 4cm , CB = 10cm       

c/ CA = 8cm; CB = 10cm

a/ Các lực do q1, q2 tác dụng lên q3 có phương, chiều như hình:

- Độ lớn: = 36.10-3N

             = 144.10-3N

- Lực tổng hợp:

cùng phương, chiều với

=>   F = F1 + F2 = 0,18 N

 

 

 

 

* Giao nhiệm vụ học tập: Giải bài tập 2.

 

*Tiếp nhận nhiệm vụ của giáo viên:

- Thu thập thông tin từ sgk

- Làm việc nhóm  trả lời câu hỏi của giáo viên.

 

*Hỗ trợ học sinh thảo luận:

 

* Học sinh thảo luận

- Thu thập thông tin từ sgk

K1,K2,K3, K4, P5, X1, X6, X7,X8

*Yêu cầu hs  cử cá nhân báo cáo kết quả:

 

  * Học sinh trình bày kết quả:

- Đại diện nhóm trình bày , thành viên còn lại chú ý lắng nghe, đặt câu hỏi và bổ sung, góp ý.

 -Các nhóm nhận xét.

K1,K2,K3,X4.

* Đánh giá kết quả của học sinh:

 

 

X5

 

IV. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS

Nội dung

Nhận biết

(Mô tả yêu cầu cần đạt)

Thông hiểu

(Mô tả yêu cầu cần đạt)

Vận dụng

(Mô tả yêu cầu cần đạt)

Vận dụng cấp cao

(Mô tả yêu cầu cần đạt)

 

1/ Có những loại điện tích nào, chúng tương tác với nhau như thế nào? [K1,K2]

2/ Nội dung định luật cu lông? [K1,K2]

3/ Hằng số điện môi có ý nghĩa gì? [K1,K2,K3]

 

4/ Chất nào sau đây không có hằng số điện môi?

A. Sắt  

B. nước nguyên chất

C. giấy  

D. thủy tinh

[K1,K2,K3]

5/ Hai quả cầu nhỏ tích điện có điện tích lần lượt là q1 và q2 tác dụng với nhau một lực bằng F trong chân không. Nhúng hệ thống vào chất lỏng có hằng số điện môi . Để lực tác dụng giữa hai quả cầu vẫn bằng F thì khoảng cách giữa chúng phải bằng:

A. giảm 3 lần B. tăng 9 lần

C. giảm 9 lần D. tăng 3 lần

[K1,K2,K3, P5,C1,C2]

 

6/ Hai điện tích điểm trong chân không cách nhau 4cm đẩy nhau một lức F = 10N. Để lực đẩy giữa chúng là 2,5N thì khoảng cách giữa chúng là:

A. 1cm  

B. 4cm  

C. 8cm  

D. không tính được

[K1,K2,K3, P5,C1,C2]

 

 


Ngày soạn: 28/ 8/ 2016  - Ngày dạy: 29/ 8/2016    Tiết KHDH: 04,05,06

Chủ đề: THUYẾT ELECTRON. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Trình bày được nội dung thuyết êlectron, nội dung định luật bảo toàn điện tích.

- Lấy được ví dụ về các cách nhiễm điện.

- Biết cách làm nhiễm điện các vật

2. Kỹ năng:

- Vận dụng thuyết êlectron giải thích được các hiện tượng nhiễm điện.

- Giải bài toán ứng tương tác tĩnh điện

3. Thái độ:

- Giáo dục lòng say mê khoa học.

4. Xác định nội dung trọng tâm của bài

nội dung thuyết êlectron, nội dung định luật bảo toàn điện tích

5. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề; năng lực dự đoán, suy luận lý thuyết; dự đoán; phân tích, khái quát hóa rút ra kết luận khoa học; đánh giá kết quả và giải quyết vấn đề.

- Năng lực chuyên biệt:

Mô tả mức độ thực hiện  năng lực thành phần trong chuyên đề

Nhóm năng lực

K1: Trình bày được dung thuyết êlectron, nội dung định luật bảo toàn điện tích.

Nhóm NLTP liên quan đến sử dụng kiến thức vật lí

 

K2: Trình bày được mối quan hệ  điện tích âm, điện tích dương…

K3: Sử dụng được kiến thức vật lí để thực hiện các nhiệm vụ học tập: giải thích sự nhiễm điện của các vật.

K4: Vận dụng thuyết electron giải thích sự nhiễm điện của các vật.

P1: Đặt ra những câu hỏi về sự nhiễm điện.

Nhóm NLTP về phương pháp (tập trung vào năng lực thực nghiệm và năng lực mô hình hóa)

 

P2: mô tả được các hiện tượng tự nhiên bằng ngôn ngữ vật lí và chỉ ra các quy luật vật lí trong hiện tượng đó: hiện tượng nhiễm điện.

P3: Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lí thông tin từ các nguồn khác nhau để giải quyết vấn đề trong học tập vật.

 

P5: Lựa chọn và sử dụng các công cụ toán học phù hợp trong học tập vật lí.

X1: Trao đổi kiến thức và ứng dụng vật lý bằng ngôn ngữ vật lý và các cách diễn tả đặc thù của vật lý.

Nhóm NLTP trao đổi thông tin

 

X2: Phân biệt được những mô tả các hiện tượng tự nhiên bằng ngôn ngữ đời sống và ngôn ngữ vật lý: sự tích điện của đám mây…

X3: Lựa chọn, đánh giá được các nguồn thông tin khác nhau: kiến thức cũ, thông tin internet.

 

X5: Ghi lại được các kết quả từ các hoạt động học tập vật lý của mình (nghe giảng, tìm kiếm thông tin, thí nghiệm, làm việc nhóm…).

X6: Trình bày các kết quả từ các hoạt động học tập vật lý của mình (nghe giảng, tìm kiếm thông tin, thí nghiệm, làm việc nhóm…) một cách phù hợp.

X7: Thảo luận được kết quả công việc của mình và những vấn đề liên quan dưới góc nhìn vật lý: dựa vào thuyết electron và định luật bảo toàn điện tích để giả các bài tập.

X8: Tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lý.

C1: Xác định được trình độ hiện có về kiến thức, kĩ năng , thái độ của cá nhân trong học tập vật lí: Cấu tạo nguyên tử.

Nhóm NLTP liên quan đến cá nhân

C2: Lập kế hoạch và thực hiện được kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập vật lí nhằm nâng cao trình độ bản thân:

 

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN (GV) VÀ HỌC SINH (HS)

1. Chuẩn bị của GV:

  - Xem SGK Vật lý 7 và 9 để biết HS đã học gì ở THCS.

 - Chuẩn bị câu hỏi hoặc phiếu câu hỏi.

PHT1:

1.13 Ph¸t biÓu nµo sau ®©y lµ kh«ng ®óng?

A. H¹t ªlectron lµ h¹t cã mang ®iÖn tÝch ©m, cã ®é lín 1,6.10-19 (C).

B. H¹t ªlectron lµ h¹t cã khèi l­îng m = 9,1.10-31 (kg).

C. Nguyªn tö cã thÓ mÊt hoÆc nhËn thªm ªlectron ®Ó trë thµnh ion.

D. ªlectron kh«ng thÓ chuyÓn ®éng tõ vËt nµy sang vËt kh¸c.

1.14 Ph¸t biÓu nµo sau ®©y lµ kh«ng ®óng?

A. Theo thuyÕt ªlectron, mét vËt nhiÔm ®iÖn d­¬ng lµ vËt thiÕu ªlectron.

B. Theo thuyÕt ªlectron, mét vËt nhiÔm ®iÖn ©m lµ vËt thõa ªlectron.

C. Theo thuyÕt ªlectron, mét vËt nhiÔm ®iÖn d­¬ng lµ vËt ®· nhËn thªm c¸c ion d­¬ng.

D. Theo thuyÕt ªlectron, mét vËt nhiÔm ®iÖn ©m lµ vËt ®· nhËn thªm ªlectron.

1.15 Ph¸t biÕt nµo sau ®©y lµ kh«ng ®óng?

A. VËt dÉn ®iÖn lµ vËt cã chøa nhiÒu ®iÖn tÝch tù do.    B. VËt c¸ch ®iÖn lµ vËt cã chøa rÊt Ýt ®iÖn tÝch tù do.

C. VËt dÉn ®iÖn lµ vËt cã chøa rÊt Ýt ®iÖn tÝch tù do.     D. ChÊt ®iÖn m«i lµ chÊt cã chøa rÊt Ýt ®iÖn tÝch tù do.

PHT2

1.16 Ph¸t biÓu nµo sau ®©y lµ kh«ng ®óng?

A. Trong qu¸ tr×nh nhiÔm ®iÖn do cä s¸t, ªlectron ®· chuyÓn tõ vËt nµy sang vËt kia.

B. Trong qu¸ tr×nh nhiÔm ®iÖn do h­ëng øng, vËt bÞ nhiÔm ®iÖn vÉn trung hoµ ®iÖn.

C. Khi cho mét vËt nhiÔm ®iÖn d­¬ng tiÕp xóc víi mét vËt ch­a nhiÔm ®iÖn, th× ªlectron chuyÓn tõ vËt ch­a nhiÔm ®iÖn sang vËt nhiÔm ®iÖn d­¬ng.

D. Khi cho mét vËt nhiÔm ®iÖn d­¬ng tiÕp xóc víi mét vËt ch­a nhiÔm ®iÖn, th× ®iÖn tÝch d­¬ng chuyÓn tõ vËt vËt nhiÔm ®iÖn d­¬ng sang ch­a nhiÔm ®iÖn.

PHT3

1.17 Khi ®­a mét qu¶ cÇu kim lo¹i kh«ng nhiÔm ®iÖn l¹i gÇn mét qu¶ cÇu kh¸c nhiÔm ®iÖn th×

A. hai qu¶ cÇu ®Èy nhau.    B. hai qu¶ cÇu hót nhau.

C. kh«ng hót mµ còng kh«ng ®Èy nhau.   D. hai qu¶ cÇu trao ®æi ®iÖn tÝch cho nhau.

1.18 Ph¸t biÓu nµo sau ®©y lµ kh«ng ®óng?

A. Trong vËt dÉn ®iÖn cã rÊt nhiÒu ®iÖn tÝch tù do.  B. Trong ®iÖn m«i cã rÊt Ýt ®iÖn tÝch tù do.

C. XÐt vÒ toµn bé th×  mét vËt nhiÔm ®iÖn do h­ëng øng vÉn lµ mét vËt trung hoµ ®iÖn.

D. XÐt vÒ toµn bé th×  mét vËt nhiÔm ®iÖn do tiÕp xóc vÉn lµ mét vËt trung hoµ ®iÖn.

2. Chuẩn bị của HS:

-  Ôn tập kiến thức đã học về điện tích ở THCS.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Tiết 04: Thuyết electron. Định luật bảo toàn điện tích.

Nội dung

(đây là phần ghi bảng của GV, có dự kiến thời lượng tương ứng)

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Năng lực hình thành

Hoạt động 1: Tìm hiểu thuyết electron.

- PP: Nêu vấn đề+ phát vấn.

Thảo luận nhóm – thu thập thông tin.

- Thời lượng :20 phút

I. Thuyết electron

1. Cấu tạo nguyên tử về phương diện điện. Điện tích nguyên tố

a) Cấu tạo nguyên tử

  Gồm: hạt nhân và các electron.  

  Hạt nhân:nơtron không mang điện và prôtôn mang điện dương.

Electron:-1,6.10-19C và m= 9,1.10-31kg. Prôtôn: +1,6.10-19C và m= 1,67.10-27kg. m của nơtron xấp xĩ bằng m của prôtôn.

  Số p = số e nên bình thường thì nguyên tử trung hoà về điện.

b) Điện tích nguyên tố

  Điện tích của electron và điện tích của prôtôn là điện tích nhỏ nhất mà ta có thể có được. = điện tích nguyên tố.

2. Thuyết electron: (SGK)

 

 

 

 

* Giao nhiệm vụ học tập: Cấu tạo nguyên tử? điện tích nguyên tố? Thuyết electron?

 

*Tiếp nhận nhiệm vụ của giáo viên:

- Thu thập thông tin từ sgk

- Làm việc nhóm  trả lời câu hỏi của giáo viên.

 

*Hỗ trợ học sinh thảo luận:

 

* Học sinh thảo luận

- Thu thập thông tin từ sgk

K1,K2,K3, P5, X1, X6, X7,X8

*Yêu cầu hs  cử cá nhân báo cáo kết quả:

 

  * Học sinh trình bày kết quả:

- Đại diện nhóm trình bày , thành viên còn lại chú ý lắng nghe, đặt câu hỏi và bổ sung, góp ý.

 -Các nhóm nhận xét.

K1,K2,K3,X4.

* Đánh giá kết quả của học sinh:

 

 

X5

Hoạt động 2: Vận dụng thuyết electron

- PP: Nêu vấn đề+ phát vấn.

Thảo luận nhóm – thu thập thông tin.

Thời lượng :15 phút

II. Vận dụng

1. Vật dẫn điện và vật cách điện

  Vật dẫn điện là vật có chứa các điện tích tự do.

  Vật cách điện là vật không chứa các electron tự do.

  Sự phân biệt vật dẫn điện và vật cách điện chỉ là tương đối.

2. Sự nhiễm điện do tiếp xúc

  Nếu cho một vật tiếp xúc với một vật nhiễm điện thì nó sẽ nhiễm điện cùng dấu với vật đó.

3. Sự nhiễm diện do hưởng ứng

  Đưa một quả cầu A nhiễm điện dương lại gần đầu M của một thanh kim loại MN trung hoà về điện thì đầu M nhiễm điện âm còn đầu N nhiễm điện dương.

 

 

*Tạo tình huống nảy sinh vấn đề:

 

Tiếp nhận tình hướng mới, tìm cách giải quyết vấn đề nảy sinh

[P1]

 

* Giao nhiệm vụ học tập: Vật dẫn điện? Vật cách điện? các cách nhiễm điện?

 

*Tiếp nhận nhiệm vụ của giáo viên:

- Thu thập thông tin từ sgk

- Làm việc nhóm  trả lời câu hỏi của giáo viên.

 

*Hỗ trợ học sinh thảo luận:

 

* Học sinh thảo luận

- Thu thập thông tin từ sgk

K1,K2,K3, P5, X1, X6, X7,X8

*Yêu cầu hs  cử cá nhân báo cáo kết quả:

 

  * Học sinh trình bày kết quả:

- Đại diện nhóm trình bày , thành viên còn lại chú ý lắng nghe, đặt câu hỏi và bổ sung, góp ý.

 -Các nhóm nhận xét.

K1,K2,K3,X4.

* Đánh giá kết quả của học sinh:

 

 

X5

Hoạt động 3: Định luật bảo toàn điện tích

- PP: Nêu vấn đề+ phát vấn.

Thời lượng :10 phút

III. Định luật bảo toàn điện tích

  Trong một hệ vật cô lập về điện, tổng đại số các điện tích là không đổi.

*Tạo tình huống nảy sinh vấn đề:

 

Tiếp nhận tình hướng mới, tìm cách giải quyết vấn đề nảy sinh

[P1]

 

* Giao nhiệm vụ học tập: Phát biểu định luật bảo toàn điện tích?

 

*Tiếp nhận nhiệm vụ của giáo viên:

- Thu thập thông tin từ sgk

- Làm việc nhóm  trả lời câu hỏi của giáo viên.

 

*Hỗ trợ học sinh thảo luận:

 

* Học sinh thảo luận

- Thu thập thông tin từ sgk

K1,K2,K3, P5, X1, X6, X7,X8

*Yêu cầu hs  cử cá nhân báo cáo kết quả:

 

  * Học sinh trình bày kết quả:

- Đại diện nhóm trình bày , thành viên còn lại chú ý lắng nghe, đặt câu hỏi và bổ sung, góp ý.

 -Các nhóm nhận xét.

K1,K2,K3,X4.

* Đánh giá kết quả của học sinh:

 

 

X5

Tiết 05: Bài tập.

Nội dung

(đây là phần ghi bảng của GV, có dự kiến thời lượng tương ứng)

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Năng lực hình thành

Hoạt động 1: Giải các câu hỏi trắc nghiệm.

- PP: Nêu vấn đề+ phát vấn.

Thảo luận nhóm – thu thập thông tin.

- Thời lượng :20 phút

 

 

 

 

* Giao nhiệm vụ học tập: PHT 1

*Tiếp nhận nhiệm vụ của giáo viên:

- Thu thập thông tin từ sgk

- Làm việc nhóm  trả lời câu hỏi của giáo viên.

 

*Hỗ trợ học sinh thảo luận:

 

* Học sinh thảo luận

- Thu thập thông tin từ sgk

K1,K2,K3, K4, P5, X1, X6, X7,X8

*Yêu cầu hs  cử cá nhân báo cáo kết quả:

 

  * Học sinh trình bày kết quả:

- Đại diện nhóm trình bày , thành viên còn lại chú ý lắng nghe, đặt câu hỏi và bổ sung, góp ý.

 -Các nhóm nhận xét.

K1,K2,K3,X4.

* Đánh giá kết quả của học sinh:

 

 

X5

Hoạt động 2: Giải các bài tập tự luận. PP: Nêu vấn đề+ phát vấn.

Thảo luận nhóm – thu thập thông tin.

Thời lượng :25 phút

Nội dung:

 

 

 

 

* Giao nhiệm vụ học tập: PHT2

 

*Tiếp nhận nhiệm vụ của giáo viên:

- Thu thập thông tin từ sgk

- Làm việc nhóm  trả lời câu hỏi của giáo viên.

 

*Hỗ trợ học sinh thảo luận:

 

* Học sinh thảo luận

- Thu thập thông tin từ sgk

K1,K2,K3, K4, P5, X1, X6, X7,X8

*Yêu cầu hs  cử cá nhân báo cáo kết quả:

 

  * Học sinh trình bày kết quả:

- Đại diện nhóm trình bày , thành viên còn lại chú ý lắng nghe, đặt câu hỏi và bổ sung, góp ý.

 -Các nhóm nhận xét.

K1,K2,K3, K4, X4.

* Đánh giá kết quả của học sinh:

 

 

X5

Tiết 06: Bài tập Định luật Bảo toàn điện tích

Nội dung

(đây là phần ghi bảng của GV, có dự kiến thời lượng tương ứng)

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Năng lực hình thành

Hoạt động 1: Giải các bài tập trắc nghiệm. PP: Nêu vấn đề+ phát vấn.

Thảo luận nhóm – thu thập thông tin.

Thời lượng :15 phút

 

 

 

 

* Giao nhiệm vụ học tập: PHT3

 

*Tiếp nhận nhiệm vụ của giáo viên:

- Thu thập thông tin từ sgk

- Làm việc nhóm  trả lời câu hỏi của giáo viên.

 

*Hỗ trợ học sinh thảo luận:

 

* Học sinh thảo luận

- Thu thập thông tin từ sgk

K1,K2,K3, K4, P5, X1, X6, X7,X8

*Yêu cầu hs  cử cá nhân báo cáo kết quả:

 

  * Học sinh trình bày kết quả:

- Đại diện nhóm trình bày , thành viên còn lại chú ý lắng nghe, đặt câu hỏi và bổ sung, góp ý.

 -Các nhóm nhận xét.

K1,K2,K3,X4.

* Đánh giá kết quả của học sinh:

 

 

X5

Hoạt động 2: Giải các bài tập tự luận. PP: Nêu vấn đề+ phát vấn.

Thảo luận nhóm – thu thập thông tin.

Thời lượng :30 phút

Nội dung:

Bài 4. Hai điện tích điểm q1 = 10-8 C, q2 = 4. 10-8 C đặt tại A và B cách nhau 9 cm trong chân không.

 a. Xác định lực tương tác giữa hai điện tích?

 b. Xác định vecto lực tác dụng lên điện tích q0 = 3. 10-6 C đặt tại trung điểm AB.

 c. Phải đặt điện tích q3 = 2. 10-6 C tại đâu để điện tích q3 nằm cân bằng?

 

Bài 5. Hai điện tích điểm q1 = q2 = -4. 10-6C, đặt tại A và B cách nhau 10 cm trong không khí. Phải đặt điện tích q3 = 4. 10-8C tại đâu để q3 nằm cân bằng?

 

 

 

 

 

* Giao nhiệm vụ học tập: Bài 4, Bài 5.

 

*Tiếp nhận nhiệm vụ của giáo viên:

- Thu thập thông tin từ sgk

- Làm việc nhóm  trả lời câu hỏi của giáo viên.

 

*Hỗ trợ học sinh thảo luận:

 

* Học sinh thảo luận

- Thu thập thông tin từ sgk

K1,K2,K3, K4, P5, X1, X6, X7,X8

*Yêu cầu hs  cử cá nhân báo cáo kết quả:

 

  * Học sinh trình bày kết quả:

- Đại diện nhóm trình bày , thành viên còn lại chú ý lắng nghe, đặt câu hỏi và bổ sung, góp ý.

 -Các nhóm nhận xét.

K1,K2,K3, K4, X4.

* Đánh giá kết quả của học sinh:

 

 

X5

 

IV. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS

Nội dung

Nhận biết

(Mô tả yêu cầu cần đạt)

Thông hiểu

(Mô tả yêu cầu cần đạt)

Vận dụng

(Mô tả yêu cầu cần đạt)

Vận dụng cấp cao

(Mô tả yêu cầu cần đạt)

 

1. Ph¸t biÓu nµo sau ®©y lµ kh«ng ®óng?

A. H¹t ªlectron lµ h¹t cã mang ®iÖn tÝch ©m, cã ®é lín 1,6.10-19 (C).

B. H¹t ªlectron lµ h¹t cã khèi l­îng m = 9,1.10-31 (kg).

C. Nguyªn tö cã thÓ mÊt hoÆc nhËn thªm ªlectron ®Ó trë thµnh ion.

D. ªlectron kh«ng thÓ chuyÓn ®éng tõ vËt nµy sang vËt kh¸c.

 

2. Ph¸t biÓu nµo sau ®©y lµ kh«ng ®óng?

A. Theo thuyÕt ªlectron, mét vËt nhiÔm ®iÖn d­¬ng lµ vËt thiÕu ªlectron.

B. Theo thuyÕt ªlectron, mét vËt nhiÔm ®iÖn ©m lµ vËt thõa ªlectron.

C. Theo thuyÕt ªlectron, mét vËt nhiÔm ®iÖn d­¬ng lµ vËt ®· nhËn thªm c¸c ion d­¬ng.

D. Theo thuyÕt ªlectron, mét vËt nhiÔm ®iÖn ©m lµ vËt ®· nhËn thªm ªlectron.

 

3. Ph¸t biÕt nµo sau ®©y lµ kh«ng ®óng?

A. VËt dÉn ®iÖn lµ vËt cã chøa nhiÒu ®iÖn tÝch tù do.    B. VËt c¸ch ®iÖn lµ vËt cã chøa rÊt Ýt ®iÖn tÝch tù do.

C. VËt dÉn ®iÖn lµ vËt cã chøa rÊt Ýt ®iÖn tÝch tù do.     D. ChÊt ®iÖn m«i lµ chÊt cã chøa rÊt Ýt ®iÖn tÝch tù do.

4. Ph¸t biÓu nµo sau ®©y lµ kh«ng ®óng?

A. Trong qu¸ tr×nh nhiÔm ®iÖn do cä s¸t, ªlectron ®· chuyÓn tõ vËt nµy sang vËt kia.

B. Trong qu¸ tr×nh nhiÔm ®iÖn do h­ëng øng, vËt bÞ nhiÔm ®iÖn vÉn trung hoµ ®iÖn.

C. Khi cho mét vËt nhiÔm ®iÖn d­¬ng tiÕp xóc víi mét vËt ch­a nhiÔm ®iÖn, th× ªlectron chuyÓn tõ vËt ch­a nhiÔm ®iÖn sang vËt nhiÔm ®iÖn d­¬ng.

D. Khi cho mét vËt nhiÔm ®iÖn d­¬ng tiÕp xóc víi mét vËt ch­a nhiÔm ®iÖn, th× ®iÖn tÝch d­¬ng chuyÓn tõ vËt vËt nhiÔm ®iÖn d­¬ng sang ch­a nhiÔm ®iÖn.

 

 

1


Tổ Vật Lý – Thể Dục, Trường THPT Lê Hồng Phong    Giáo án vật lý 11, có tự chọn

Ngày soạn: 04/9/2016 - Ngày dạy: 06/9/2016   Tiết KHDH: 07, 08, 09

Chủ đề: ĐIỆN TRƯỜNG VÀ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG. ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN.

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Trình bày được khái niệm điện trường.

- Phát biểu được định nghĩa của cường độ điện trường và nêu được đặc điểm của vectơ cường độ điện trường..

- Nêu được khái niệm đường sức điện và các đặc điểm của đường sức điện.

- Hiểu và mô tả được điện trường đều.

2. Kỹ năng:

- Biết cách tổng hợp các vectơ cường độ điện trường thành phần tại mỗi điểm.

- Xác định phương chiều của vectơ cường độ điện trường tại mỗi điểm do điện tích điểm gây ra.

- Vận dụng quy tắc hình bình hành xác định hướng của vectơ cường độ điện trường tổng hợp..

3. Thái độ:

- Giáo dục lòng say mê khoa học.

4. Xác định nội dung trọng tâm của bài

Cường độ điện trường.

5. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực thực nghiệm; năng lực dự đoán, suy luận lý thuyết; dự đoán; phân tích, khái quát hóa rút ra kết luận khoa học; đánh giá kết quả và giải quyết vấn đề.

- Năng lực chuyên biệt:

Mô tả mức độ thực hiện  năng lực thành phần trong chuyên đề

Nhóm năng lực

K1: Trình bày được khái niệm điện trường, định nghĩa của cường độ điện trường và  đặc điểm của vectơ cường độ điện trường, khái niệm đường sức điện và các đặc điểm của đường sức điện, điện trường đều.

 

Nhóm NLTP liên quan đến sử dụng kiến thức vật lí

 

K2: Trình bày được mối quan hệ cường độ điện trường và lực điện, cường độ điện trường và đường sức điện.

K3: Sử dụng được kiến thức vật lí để thực hiện các nhiệm vụ học tập:

K4: Vận dụng điện trường của điện tích điểm, nguyên lý chông chất điện trường.

P1: Đặt ra những câu hỏi về  

Nhóm NLTP về phương pháp (tập trung vào năng lực thực nghiệm và năng lực mô hình hóa)

 

P2: mô tả được các hiện tượng tự nhiên bằng ngôn ngữ vật lí và chỉ ra các quy luật vật lí trong hiện tượng đó:

P3: Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lí thông tin từ các nguồn khác nhau để giải quyết vấn đề trong học tập vật lí:

P4: Vận dụng sự tương tự và các mô hình để xây dựng kiến thức vật lí:

P5: Lựa chọn và sử dụng các công cụ toán học phù hợp trong học tập vật lí.

X1: Trao đổi kiến thức và ứng dụng vật lý bằng ngôn ngữ vật lý và các cách diễn tả đặc thù của vật lý.

Nhóm NLTP trao đổi thông tin

 

X2: Phân biệt được những mô tả các hiện tượng tự nhiên bằng ngôn ngữ đời sống và ngôn ngữ vật lý: sự tích điện của đám mây…

X3: Lựa chọn, đánh giá được các nguồn thông tin khác nhau: kiến thức cũ, thông tin internet.

X4: Mô tả được cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của các thiết bị kỹ thuật, công nghệ:

X5: Ghi lại được các kết quả từ các hoạt động học tập

X6: Trình bày các kết quả từ các hoạt động học tập vật lý của mình (nghe giảng, tìm kiếm thông tin, thí nghiệm, làm việc nhóm…) một cách phù hợp.

X7: Thảo luận được kết quả công việc của mình và những vấn đề liên quan dưới góc nhìn vật lý.

X8: Tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lý.

C1: Xác định được trình độ hiện có về kiến thức, kĩ năng , thái độ của cá nhân trong học tập vật lí: điện tích, sự nhiễm điện.

Nhóm NLTP liên quan đến cá nhân

C2: Lập kế hoạch và thực hiện được kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập vật lí nhằm nâng cao trình độ bản thân:

 

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN (GV) VÀ HỌC SINH (HS)

1. Chuẩn bị của GV:

  - Chuẩn bị hình vẽ 3.6 đến 3.9 trang 19 SGK.

 - Thước kẻ, phấn màu.

 - Chuẩn bị phiếu câu hỏi.

- PHT 1:

- PHT 2:

2. Chuẩn bị của HS:

-  Ôn tập kiến thức đã học về điện tích ở THCS.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Tiết 1: Điện trường và cường độ điện trường. Đường sức điện.

Nội dung

(đây là phần ghi bảng của GV, có dự kiến thời lượng tương ứng)

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Năng lực hình thành

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm điện trường.

- PP: Nêu vấn đề+ phát vấn.

Hoạt động cá nhân.

- Thời lượng :10 phút

- Nội dung:

I. Điện trường

1. Môi trường truyền tương tác điện

  Môi trường tuyền tương tác giữa các điện tích gọi là điện trường.

2. Điện trường

  Điện trường là một dạng vật chất bao quanh các điện tích và gắn liền với điện tích. Điện trường tác dụng lực điện lên điện tích khác đặt trong nó.

*Tạo tình huống nảy sinh vấn đề: Môi trường truyền tương tác điện.

 

Tiếp nhận tình hướng mới, tìm cách giải quyết vấn đề nảy sinh

[P1]

 

* Giao nhiệm vụ học tập:

 

*Tiếp nhận nhiệm vụ của giáo viên:

- Thu thập thông tin từ sgk

- Làm việc cá nhân  trả lời câu hỏi của giáo viên.

 

*Hỗ trợ học sinh thảo luận:

 

* Học sinh thảo luận

- Thu thập thông tin từ sgk

K1,K2,K3, P5, X1, X6, X7,X8

*Yêu cầu hs  cử cá nhân báo cáo kết quả:

 

  * Học sinh trình bày kết quả:

- Gọi học sinh trình bày , thành viên còn lại chú ý lắng nghe, đặt câu hỏi và bổ sung, góp ý.

 -Các hs nhận xét.

K1,K2,K3,X4.

* Đánh giá kết quả của học sinh:

 

 

X5

Hoạt động 2: Tìm hiểu cường độ điện trường.

- PP: Nêu vấn đề+ phát vấn.

Thảo luận nhóm – thu thập thông tin.

- Thời lượng :35 phút

- Nội dung:

II. Cường độ điện trường

1. Khái niệm cường dộ điện trường

  là đại lượng đặc trưng cho độ mạnh yếu của điện trường tại điểm đó.

2. Định nghĩa: (SGK)

  E =

  Đơn vị cường độ điện trường là N/C hoặc người ta thường dùng là V/m.

3. Véc tơ cường độ điện trường

  Véc tơ cường độ điện trường gây bởi một điện tích điểm có :

- Điểm đặt tại điểm ta xét.

- Phương trùng với đường thẳng nối điện tích điểm với điểm ta xét.

- Chiều hướng ra xa điện tích nếu là điện tích dương, hướng về phía điện tích nếu là điện tích âm.

- Độ lớn : E = k

4. Nguyên lí chồng chất điện trường

*Tạo tình huống nảy sinh vấn đề:

 

Tiếp nhận tình hướng mới, tìm cách giải quyết vấn đề nảy sinh

[P1]

 

* Giao nhiệm vụ học tập:

 

*Tiếp nhận nhiệm vụ của giáo viên:

- Thu thập thông tin từ sgk

- Làm việc nhóm  trả lời câu hỏi của giáo viên.

 

*Hỗ trợ học sinh thảo luận:

 

* Học sinh thảo luận

- Thu thập thông tin từ sgk

K1,K2,K3, P5, X1, X6, X7,X8

*Yêu cầu hs  cử cá nhân báo cáo kết quả:

 

  * Học sinh trình bày kết quả:

- Đại diện nhóm trình bày , thành viên còn lại chú ý lắng nghe, đặt câu hỏi và bổ sung, góp ý.

 -Các nhóm nhận xét.

K1,K2,K3,X4.

* Đánh giá kết quả của học sinh:

 

 

X5

Tiết 2: Điện trường và cường độ điện trường. Đường sức điện(tt).

Nội dung

(đây là phần ghi bảng của GV, có dự kiến thời lượng tương ứng)

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Năng lực hình thành

Hoạt động 1: Tìm hiểu đường sức điện.

- PP: Nêu vấn đề+ phát vấn.

Hoạt động cá nhân.

- Thời lượng :35 phút

- Nội dung:

III. Đường sức điện

1. Hình ảnh các đường sức điện

  Các hạt nhỏ cách điện đặt trong điện trường sẽ bị nhiễm điện và nằm dọc theo những đường mà tiếp tuyến tại mỗi điểm trùng với phương của véc tơ cường độ điện trường tại điểm đó.

2. Định nghĩa: SGK

  3. Hình dạng đường sức của một số điện trường

  Xem các hình vẽ sgk.

4. Các đặc điểm của đường sức điện

4 đặc điểm: (SGK)

4. Điện trường đều

  ĐN: SGK

Ví Dụ: Điện trường ở giữa hai bản tự điện ssong song, tích điện có độ lớn bằng nhau và trái dấu.

*Tạo tình huống nảy sinh vấn đề: Làm thế nào để có thể mô tả điện trường một cách trực quan?

Tiếp nhận tình hướng mới, tìm cách giải quyết vấn đề nảy sinh

[P1]

 

* Giao nhiệm vụ học tập:

 

*Tiếp nhận nhiệm vụ của giáo viên:

- Thu thập thông tin từ sgk

- Làm việc cá nhân  trả lời câu hỏi của giáo viên.

 

*Hỗ trợ học sinh thảo luận:

 

* Học sinh thảo luận

- Thu thập thông tin từ sgk

K1,K2,K3, P5, X1, X6, X7,X8

*Yêu cầu hs  cử cá nhân báo cáo kết quả:

 

  * Học sinh trình bày kết quả:

- Gọi học sinh trình bày , thành viên còn lại chú ý lắng nghe, đặt câu hỏi và bổ sung, góp ý.

 -Các hs nhận xét.

K1,K2,K3,X4.

* Đánh giá kết quả của học sinh:

 

* Tìm hiểu ảnh hưởng của điện trường trên trái đất:

- Điện trường gần mặt đất: Con người ( cũng như sinh vật) luôn sống trong một không gian có điện trường (và từ trường, trọng trường) và chịu ảnh hưởng của nó.

X5

Hoạt động 2: Củng cố, luyện tập:

- PP: Nêu vấn đề+ phát vấn.

HĐ cá nhân – thu thập thông tin.

- Thời lượng :5 phút

- Nội dung:

- Đường sức điện là gì?

- Đặc điểm đường sức điện? (4 đặc điểm)

- Điện trường đều là gì? Nêu ví dụ minh họa?

 

 

* Giao nhiệm vụ học tập:

 

*Tiếp nhận nhiệm vụ của giáo viên:

 

 

*Hỗ trợ học sinh thảo luận:

 

* Học sinh thảo luận

- Thu thập thông tin từ sgk

K1,K2,K3, P5, X1, X6, X7,X8

*Yêu cầu hs  cử cá nhân báo cáo kết quả:

 

  * Học sinh trình bày kết quả:

 

K1,K2,K3,X4.

* Đánh giá kết quả của học sinh:

 

 

X5

Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2 phút)

- PP: Nêu vấn đề+ phát vấn.

HĐ cá nhân – thu thập thông tin.

- Thời lượng :5 phút

- Nội dung:

- Lý thuyết: trả lời các câu hỏi 7-8 trang 20.

- Bài tập: 12-13 SGK. 3.8, 3.9, 3.10 SBT.

 

* Giao nhiệm vụ học tập:

 

*Tiếp nhận nhiệm vụ của giáo viên:

 

 

 

Tiết 3: Bài tập cường độ điện trường.

Nội dung

(đây là phần ghi bảng của GV, có dự kiến thời lượng tương ứng)

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Năng lực hình thành

Hoạt động 1: Giải các câu hỏi trắc nghiệm.

- PP: Nêu vấn đề+ phát vấn.

Thảo luận nhóm – thu thập thông tin.

- Thời lượng :10 phút

- Nội dung:

Câu 9 trang 20 : B

Câu 10 trang 21 : D

Câu 3.1 : D

Câu 3.2 : D

Câu 3.3 : D

Câu 3.4 : C

Câu 3.6 : D

 

 

 

* Giao nhiệm vụ học tập:

*Tiếp nhận nhiệm vụ của giáo viên:

- Thu thập thông tin từ sgk

- Làm việc nhóm  trả lời câu hỏi của giáo viên.

 

*Hỗ trợ học sinh thảo luận:

 

* Học sinh thảo luận

- Thu thập thông tin từ sgk

K1,K2,K3, K4, P5, X1, X6, X7,X8

*Yêu cầu hs  cử cá nhân báo cáo kết quả:

 

  * Học sinh trình bày kết quả:

- Đại diện nhóm trình bày , thành viên còn lại chú ý lắng nghe, đặt câu hỏi và bổ sung, góp ý.

 -Các nhóm nhận xét.

K1,K2,K3,X4.

* Đánh giá kết quả của học sinh:

 

 

X5

Hoạt động 2: Giải các bài tập tự luận. PP: Nêu vấn đề+ phát vấn.

Thảo luận nhóm – thu thập thông tin.

Thời lượng :25 phút

Nội dung:

Bài 12  trang21

  Gọi C là điểm mà tại đó cường độ điện trường bằng 0. Gọi là cường độ điện trường do q1 và q2 gây ra tại C, ta có = + = 0

=> = - .

  Hai véc tơ này phải cùng phương, tức là điểm C phải nằm trên đường thẳng AB. Hai véc tơ này phải ngược chiều, tức là C phải nằm ngoài đoạn AB. Hai véc tơ này phải có môđun bằng nhau, tức là điểm C phải gần A hơn B vài |q1| < |q2|. Do đó ta có:

    k= k

=>

=> AC = 64,6cm.

  Ngoài ra còn phải kể tất cả các điểm nằm rất xa q1 và q2. Tại điểm C và các điểm này thì cường độ điện trường bằng không, tức là không có điện trường.

 

 

 

 

* Giao nhiệm vụ học tập: Bài 8  trang 10.

 

*Tiếp nhận nhiệm vụ của giáo viên:

- Thu thập thông tin từ sgk

- Làm việc nhóm  trả lời câu hỏi của giáo viên.

 

*Hỗ trợ học sinh thảo luận:

Hướng dẫn học sinh các bước giải.

  Vẽ hình

  Hướng dẫn học sinh tìm vị trí của C.

 

 

* Học sinh thảo luận

- Thu thập thông tin từ sgk

K1,K2,K3, K4, P5, X1, X6, X7,X8

*Yêu cầu hs  cử cá nhân báo cáo kết quả:

 

  * Học sinh trình bày kết quả:

- Đại diện nhóm trình bày , thành viên còn lại chú ý lắng nghe, đặt câu hỏi và bổ sung, góp ý.

 -Các nhóm nhận xét.

K1,K2,K3, K4, X4.

* Đánh giá kết quả của học sinh:

 

 

X5

Hoạt động 3: Giải các bài tập tự luận. PP: Nêu vấn đề+ phát vấn.

Thảo luận nhóm – thu thập thông tin.

Thời lượng :10 phút

Nội dung:

Bài 13 trang 21

  Gọi Gọi là cường độ điện trường do q1 và q2 gây ra tại C.

  Ta có :

  E1 = k= 9.105V/m (hướng theo phương AC). 

  E2 = k=  9.105V/m (hướng theo phương CB).

Cường độ điện trường tổng hợp tại C

= +

  phương chiều như hình vẽ.

  Vì tam giác ABC là tam giác vuông nên hai véc tơ vuông góc với nhau nên độ lớn của là:

E = = 12,7.105V/m.

 

 

 

* Giao nhiệm vụ học tập: Bài 8  trang 10.

 

*Tiếp nhận nhiệm vụ của giáo viên:

- Thu thập thông tin từ sgk

- Làm việc nhóm  trả lời câu hỏi của giáo viên.

 

*Hỗ trợ học sinh thảo luận:

 

Hướng dẫn học sinh các bước giải.

  Vẽ hình

 

* Học sinh thảo luận

- Thu thập thông tin từ sgk

K1,K2,K3, K4, P5, X1, X6, X7,X8

*Yêu cầu hs  cử cá nhân báo cáo kết quả:

 

  * Học sinh trình bày kết quả:

- Đại diện nhóm trình bày , thành viên còn lại chú ý lắng nghe, đặt câu hỏi và bổ sung, góp ý.

 -Các nhóm nhận xét.

K1,K2,K3, K4, X4.

* Đánh giá kết quả của học sinh:

 

 

X5

 

IV. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS

1. Theo các mức độ:

Nội dung

Nhận biết

(Mô tả yêu cầu cần đạt)

Thông hiểu

(Mô tả yêu cầu cần đạt)

Vận dụng

(Mô tả yêu cầu cần đạt)

Vận dụng cấp cao

(Mô tả yêu cầu cần đạt)

 

1. Ph¸t biÓu nµo sau ®©y lµ kh«ng ®óng?

A. §iÖn tr­êng tÜnh lµ do c¸c h¹t mang ®iÖn ®øng yªn sinh ra.

B. TÝnh chÊt c¬ b¶n cña ®iÖn tr­êng lµ nã t¸c dông lùc ®iÖn lªn ®iÖn tÝch ®Æt trong nã.

C. VÐct¬ c­êng ®é ®iÖn tr­êng t¹i mét ®iÓm lu«n cïng ph­¬ng, cïng chiÒu víi vect¬ lùc ®iÖn t¸c dông lªn mét ®iÖn tÝch ®Æt t¹i ®iÓm ®ã trong ®iÖn tr­êng.

D. VÐct¬ c­êng ®é ®iÖn tr­êng t¹i mét ®iÓm lu«n cïng ph­¬ng, cïng chiÒu víi vect¬ lùc ®iÖn t¸c dông lªn mét ®iÖn tÝch d­¬ng ®Æt t¹i ®iÓm ®ã trong ®iÖn tr­êng.

2. §Æt mét ®iÖn tÝch d­¬ng, khèi l­îng nhá vµo mét ®iÖn tr­êng ®Òu råi th¶ nhÑ. §iÖn tÝch sÏ chuyÓn ®éng:

A. däc theo chiÒu cña ®­êng søc ®iÖn tr­êng.  B. ng­îc chiÒu ®­êng søc ®iÖn tr­êng.

C. vu«ng gãc víi ®­êng søc ®iÖn tr­êng.    D. theo mét quü ®¹o bÊt kú.

 

3. §Æt mét ®iÖn tÝch ©m, khèi l­îng nhá vµo mét ®iÖn tr­êng ®Òu råi th¶ nhÑ. §iÖn tÝch sÏ chuyÓn ®éng:

A. däc theo chiÒu cña ®­êng søc ®iÖn tr­êng.  B. ng­îc chiÒu ®­êng søc ®iÖn tr­êng.

C. vu«ng gãc víi ®­êng søc ®iÖn tr­êng.   D. theo mét quü ®¹o bÊt kú.

4. Ph¸t biÓu nµo sau ®©y vÒ tÝnh chÊt cña c¸c ®­êng søc ®iÖn lµ kh«ng ®óng?

A. T¹i mét ®iÓm trong ®iÖn t­êng ta cã thÓ vÏ ®­îc mét ®­êng søc ®i qua.

B. C¸c ®­êng søc lµ c¸c ®­êng cong kh«ng kÝn.   C. C¸c ®­êng søc kh«ng bao giê c¾t nhau.

D. C¸c ®­êng søc ®iÖn lu«n xuÊt ph¸t tõ ®iÖn tÝch d­¬ng vµ kÕt thóc ë ®iÖn tÝch ©m.

 [K1,K2,K3]

5. C­êng ®é ®iÖn tr­êng g©y ra bëi ®iÖn tÝch Q = 5.10-9 (C), t¹i mét ®iÓm trong ch©n kh«ng c¸ch ®iÖn tÝch mét kho¶ng 10 (cm) cã ®é lín lµ:

A. E = 0,450 (V/m). B. E = 0,225 (V/m).  C. E = 4500 (V/m). D. E = 2250 (V/m).

 [K1,K2,K3, P5,C1,C2]

 

6. Ba ®iÖn tÝch q gièng hÖt nhau ®­îc ®Æt cè ®Þnh t¹i ba ®Ønh cña mét tam gi¸c ®Òu cã c¹nh a. §é lín c­êng ®é ®iÖn tr­êng t¹i t©m cña tam gi¸c ®ã lµ:

A.  B.    C.   D. E = 0.

7. Hai ®iÖn tÝch q1 = 5.10-9 (C), q2 = - 5.10-9 (C) ®Æt t¹i hai ®iÓm c¸ch nhau 10 (cm) trong ch©n kh«ng. §é lín c­êng ®é ®iÖn tr­êng t¹i ®iÓm n»m trªn ®­êng th¼ng ®i qua hai ®iÖn tÝch vµ c¸ch ®Òu hai ®iÖn tÝch lµ:

A. E = 18000 (V/m).  B. E = 36000 (V/m). C. E = 1,800 (V/m).  D. E = 0 (V/m).

 [K1,K2,K3, P5,C1,C2]

 

2. Câu hỏi, bài tập:

1. Ph¸t biÓu nµo sau ®©y lµ kh«ng ®óng?

A. §iÖn phæ cho ta biÕt sù ph©n bè c¸c ®­êng søc trong ®iÖn tr­êng.

B. TÊt c¶ c¸c ®­êng søc ®Òu xuÊt ph¸t tõ ®iÖn tÝch d­¬ng vµ kÕt thóc ë ®iÖn tÝch ©m.

C. Còng cã khi ®­êng søc ®iÖn kh«ng xuÊt ph¸t tõ ®iÖn tÝch d­¬ng mµ xuÊt ph¸t tõ v« cïng.

D. C¸c ®­êng søc cña ®iÖn tr­êng ®Òu lµ c¸c ®­êng th¼ng song song vµ c¸ch ®Òu nhau.

2. C«ng thøc x¸c ®Þnh c­êng ®é ®iÖn tr­êng g©y ra bëi ®iÖn tÝch Q < 0, t¹i mét ®iÓm trong ch©n kh«ng, c¸ch ®iÖn tÝch Q mét kho¶ng r lµ:

A.   B.   C.  D.

3. Mét ®iÖn tÝch ®Æt t¹i ®iÓm cã c­êng ®é ®iÖn tr­êng 0,16 (V/m). Lùc t¸c dông lªn ®iÖn tÝch ®ã b»ng 2.10-4 (N). §é lín ®iÖn tÝch ®ã lµ:

A. q = 8.10-6 (μC). B. q = 12,5.10-6 (μC).  C. q = 1,25.10-3 (C).  D. q = 12,5 (μC).

4. C­êng ®é ®iÖn tr­êng g©y ra bëi ®iÖn tÝch Q = 5.10-9 (C), t¹i mét ®iÓm trong ch©n kh«ng c¸ch ®iÖn tÝch mét kho¶ng 10 (cm) cã ®é lín lµ:

A. E = 0,450 (V/m). B. E = 0,225 (V/m).  C. E = 4500 (V/m). D. E = 2250 (V/m).

1.27 Ba ®iÖn tÝch q gièng hÖt nhau ®­îc ®Æt cè ®Þnh t¹i ba ®Ønh cña mét tam gi¸c ®Òu cã c¹nh a. §é lín c­êng ®é ®iÖn tr­êng t¹i t©m cña tam gi¸c ®ã lµ:

A.  B.    C.   D. E = 0.

5. Hai ®iÖn tÝch q1 = 5.10-9 (C), q2 = - 5.10-9 (C) ®Æt t¹i hai ®iÓm c¸ch nhau 10 (cm) trong ch©n kh«ng. §é lín c­êng ®é ®iÖn tr­êng t¹i ®iÓm n»m trªn ®­êng th¼ng ®i qua hai ®iÖn tÝch vµ c¸ch ®Òu hai ®iÖn tÝch lµ:

A. E = 18000 (V/m).  B. E = 36000 (V/m). C. E = 1,800 (V/m).  D. E = 0 (V/m).

6. Hai ®iÖn tÝch q1 = q2 = 5.10-16 (C), ®Æt t¹i hai ®Ønh B vµ C cña mét tam gi¸c ®Òu ABC c¹nh b»ng 8 (cm) trong kh«ng khÝ. C­êng ®é ®iÖn tr­êng t¹i ®Ønh A cña tam gi¸c ABC cã ®é lín lµ:

A. E = 1,2178.10-3 (V/m).    B. E = 0,6089.10-3 (V/m). 

C. E = 0,3515.10-3 (V/m).   D. E = 0,7031.10-3 (V/m).

7. Hai ®iÖn tÝch q1 = 5.10-9 (C), q2 = - 5.10-9 (C) ®Æt t¹i hai ®iÓm c¸ch nhau 10 (cm) trong ch©n kh«ng. §é lín c­êng ®é ®iÖn tr­êng t¹i ®iÓm n»m trªn ®­êng th¼ng ®i qua hai ®iÖn tÝch vµ c¸ch q1 5 (cm), c¸ch q2 15 (cm) lµ:

A. E = 16000 (V/m).  B. E = 20000 (V/m).  C. E = 1,600 (V/m).      D. E = 2,000 (V/m).

8. Hai ®iÖn tÝch q1 = 5.10-16 (C), q2 = - 5.10-16 (C), ®Æt t¹i hai ®Ønh B vµ C cña mét tam gi¸c ®Òu ABC c¹nh b»ng 8 (cm) trong kh«ng khÝ. C­êng ®é ®iÖn tr­êng t¹i ®Ønh A cña tam gi¸c ABC cã ®é lín lµ:

A. E = 1,2178.10-3 (V/m).   B. E = 0,6089.10-3 (V/m).

C. E = 0,3515.10-3 (V/m).   D. E = 0,7031.10-3 (V/m).

 

 

 


Ngày soạn: 11/9/2016   - Ngày dạy: 12/9/2016   Tiết KHDH: 10,11,12

Chủ đề: CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN. ĐIỆN THẾ. HIỆU ĐIỆN THẾ.

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Nêu được đặc điểm của lực tác dụng lên điện tích trong điện trường đều.

- Lập được biểu thức tính công thức của lực điện trong điện trường đều.

- Phát biểu được đặc điểm của công dịch chuyển điện tích trong điện trường bất kì.

- Trình bày được khái niệm, biểu thức, đặc điểm của thế năng của điện tích trong điện trường, quan hệ giữa công của lực điện trường và độ giảm thế năng của điện tích trong điện trường; ý nghĩa, định nghĩa, đơn vị, đặc điểm của điện thế và hiệu điện thế.

- Nêu được mối liên hệ giữa hiệu điện thể và cường độ điện trường.

- Biết được cấu tạo của tĩnh điện kế..

2. Kỹ năng:

- Giải Bài toán tính công của lực điện trường và thế năng điện trường.

- Giải được các bài tập tính điện thế và hiệu điện thế.

- So sánh được các vị trí có điện thế cao và điện thế thấp trong điện trường.

3. Thái độ:

- Giáo dục lòng say mê khoa học.

4. Xác định nội dung trọng tâm của bài

Công thức công lực điện. Điện thế. Hiệu điện thế.

5. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực thực nghiệm; năng lực dự đoán, suy luận lý thuyết; dự đoán; phân tích, khái quát hóa rút ra kết luận khoa học; đánh giá kết quả và giải quyết vấn đề.

- Năng lực chuyên biệt:

Mô tả mức độ thực hiện  năng lực thành phần trong chuyên đề

Nhóm năng lực

K1: Trình bày được đặc điểm công lực điện, định nghĩa điện thế, Hiệu điện thế.

Nhóm NLTP liên quan đến sử dụng kiến thức vật lí

 

K2: Trình bày được mối quan hệ U và E.

K3: Sử dụng được kiến thức vật lí để thực hiện các nhiệm vụ học tập:

K4: Vận dụng

P1: Đặt ra những câu hỏi về điện thế trong cuộc sống.

Nhóm NLTP về phương pháp (tập trung vào năng lực thực nghiệm và năng lực mô hình hóa)

 

P2: mô tả được các hiện tượng tự nhiên bằng ngôn ngữ vật lí và chỉ ra các quy luật vật lí trong hiện tượng đó:

P3: Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lí thông tin từ các nguồn khác nhau để giải quyết vấn đề trong học tập vật lí:

P4: Vận dụng sự tương tự và các mô hình để xây dựng kiến thức vật lí:

P5: Lựa chọn và sử dụng các công cụ toán học phù hợp trong học tập vật lí.

X1: Trao đổi kiến thức và ứng dụng vật lý bằng ngôn ngữ vật lý và các cách diễn tả đặc thù của vật lý.

Nhóm NLTP trao đổi thông tin

 

X2: Phân biệt được những mô tả các hiện tượng tự nhiên bằng ngôn ngữ đời sống và ngôn ngữ vật lý: sự tích điện của đám mây…

X3: Lựa chọn, đánh giá được các nguồn thông tin khác nhau: kiến thức cũ, thông tin internet.

X4: Mô tả được cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của các thiết bị kỹ thuật, công nghệ:

X5: Ghi lại được các kết quả từ các hoạt động học tập

X6: Trình bày các kết quả từ các hoạt động học tập vật lý của mình (nghe giảng, tìm kiếm thông tin, thí nghiệm, làm việc nhóm…) một cách phù hợp.

X7: Thảo luận được kết quả công việc của mình và những vấn đề liên quan dưới góc nhìn vật lý.

X8: Tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lý.

C1: Xác định được trình độ hiện có về kiến thức, kĩ năng , thái độ của cá nhân trong học tập vật lí: Điện thế, hiệu điện thế.

Nhóm NLTP liên quan đến cá nhân

C2: Lập kế hoạch và thực hiện được kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập vật lí nhằm nâng cao trình độ bản thân:

 

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN (GV) VÀ HỌC SINH (HS)

1. Chuẩn bị của GV:

 - Đọc SGK vật lý 7 để biết HS đã có kiến thức gì về hiệu điện thế.

- Chuẩn bị câu hỏi hoặc phiếu câu hỏi.

- PHT 1:

Lực điện tác dụng lên điện tích q có đặc điểm gì?

   

Tính công của lực điện trường làm q di chuyển trên đoạn MN, MPN?

- PHT 2:

Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N tính như thế nào?

Dựa vào công thức tính được hãy cho biết Hiệu điện thế đặc trưng gì cho điện trường? Hiệu diện hế bằng thương số của các đại lượng nào?

Suy ra hệ thức liên hệ giũa E và U?

- PHT3

1. C«ng thøc x¸c ®Þnh c«ng cña lùc ®iÖn tr­êng lµm dÞch chuyÓn ®iÖn tÝch q trong ®iÖn tr­êng ®Òu E lµ A = qEd, trong ®ã d lµ:

A. kho¶ng c¸ch gi÷a ®iÓm ®Çu vµ ®iÓm cuèi.

B. kho¶ng c¸ch gi÷a h×nh chiÕu ®iÓm ®Çu vµ h×nh chiÕu ®iÓm cuèi lªn mét ®­êng søc.

C. ®é dµi ®¹i sè cña ®o¹n tõ h×nh chiÕu ®iÓm ®Çu ®Õn h×nh chiÕu ®iÓm cuèi lªn mét ®­êng søc, tÝnh theo chiÒu ®­êng søc ®iÖn.

D. ®é dµi ®¹i sè cña ®o¹n tõ h×nh chiÕu ®iÓm ®Çu ®Õn h×nh chiÕu ®iÓm cuèi lªn mét ®­êng søc.

2. Ph¸t biÓu nµo sau ®©y lµ kh«ng ®óng?

A. C«ng cña lùc ®iÖn t¸c dông lªn mét ®iÖn tÝch kh«ng phô thuéc vµo d¹ng ®­êng ®i cña ®iÖn tÝch mµ chØ phô thuéc vµo vÞ trÝ ®iÓm ®Çu vµ ®iÓm cuèi cña ®o¹n ®­êng ®i trong ®iÖn tr­êng.

B. HiÖu ®iÖn thÕ gi÷a hai ®iÓm trong ®iÖn tr­êng lµ ®¹i l­îng ®Æc tr­ng cho kh¶ n¨ng sinh c«ng cña ®iÖn tr­êng lµm dÞch chuyÓn ®iÖn tÝch gi÷a hai ®iÓm ®ã.

C. HiÖu ®iÖn thÕ gi÷a hai ®iÓm trong ®iÖn tr­êng lµ ®¹i l­îng ®Æc tr­ng cho ®iÖn tr­êng t¸c dông lùc m¹nh hay yÕu khi ®Æt ®iÖn tÝch thö t¹i hai ®iÓm ®ã.

D. §iÖn tr­êng tÜnh lµ mét tr­êng thÕ.

3. Mèi liªn hÖ gi­a hiÖu ®iÖn thÕ UMN vµ hiÖu ®iÖn thÕ UNM lµ:

A. UMN = UNM.  B. UMN = - UNM.  C. UMN =.  D. UMN = .

 

2. Chuẩn bị của HS:

- Ôn lại cách tính công của trọng lực và đặc điểm công trọng lực.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Tiết 1: Công của lực điện.

Nội dung

(đây là phần ghi bảng của GV, có dự kiến thời lượng tương ứng)

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Năng lực hình thành

Hoạt động 1: Tìm hiểu công của lực điện.

- PP: Nêu vấn đề+ phát vấn.

Thảo luận nhóm – thu thập thông tin.

- Thời lượng :20 phút

- Nội dung:

I. Công của lực điện

1. Đặc điểm của lực điện tác dụng lên một điện tích đặt trong điện trường đều

= q

  Lực là lực không đổi..

2. Công của lực điện trong điện trường đều

AMN = qEd

  Với d là hình chiếu đường đi trên một đường sức điện.

  Công của lực điện trường trong sự di chuyển của điện tích trong điện trường đều từ M đến N là AMN = qEd, không phụ thuộc vào hình dạng của đường đi mà chỉ phụ thuộc vào vị trí của điểm đầu M và điểm cuối N của đường đi.

3. Công của lực điện trong sự di chuyển của điện tích trong điện trường bất kì

  Công của lực điện trong sự di chuyển của điện tích trong điện trường bất kì không phụ thuộc vào hình dạng đường đi mà chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối của đường đi.

  Lực tĩnh điện là lực thế, trường tĩnh điện là trường thế.

*Tạo tình huống nảy sinh vấn đề: Đặt điện tích trong điện trường thì điện tích chịu tác dng lực gì? Lúc đó có sinh công không? Công đó được tính như thế nào?

 

Tiếp nhận tình hướng mới, tìm cách giải quyết vấn đề nảy sinh

[P1]

 

* Giao nhiệm vụ học tập:

 

*Tiếp nhận nhiệm vụ của giáo viên:

- Thu thập thông tin từ sgk

- Làm việc nhóm  trả lời câu hỏi của giáo viên.

 

*Hỗ trợ học sinh thảo luận:

 

* Học sinh thảo luận

- Thu thập thông tin từ sgk

K1,K2,K3, P5, X1, X6, X7,X8

*Yêu cầu hs  cử cá nhân báo cáo kết quả:

 

  * Học sinh trình bày kết quả:

- Đại diện nhóm trình bày , thành viên còn lại chú ý lắng nghe, đặt câu hỏi và bổ sung, góp ý.

 -Các nhóm nhận xét.

K1,K2,K3,X4.

* Đánh giá kết quả của học sinh:

 

 

X5

Hoạt động 2: Nghiên cứu thế năng của một điện tích trong điện trường.

- PP: Nêu vấn đề+ phát vấn.

Thảo luận nhóm – thu thập thông tin.

- Thời lượng :25 phút

- Nội dung:

II. Thế năng của một điện tích trong điện trường

1. Khái niệm về thế năng của một điện tích trong điện trường

  Thế năng của điện tích đặt tại một điểm trong điện trường đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường khi đặt điện tích tại điểm đó.

2. Sự phụ thuộc của thế năng WM vào điện tích q

  Thế năng của một điện tích điểm q đặt tại điểm M trong điện trường :

WM = AM = qVM

  Thế năng này tỉ lệ thuận với q.

3. Công của lực điện và độ giảm thế năng của điện tích trong điện trường

AMN = WM - WN

  Khi một điện tích q di chuyển từ điểm M đến điểm N trong một điện trường thì công mà lực điện trường tác dụng lên điện tích đó sinh ra sẽ bằng độ giảm thế năng của điện tích q trong điện trường.

*Tạo tình huống nảy sinh vấn đề:

 

Tiếp nhận tình hướng mới, tìm cách giải quyết vấn đề nảy sinh

[P1]

 

* Giao nhiệm vụ học tập:

 

*Tiếp nhận nhiệm vụ của giáo viên:

- Thu thập thông tin từ sgk

- Làm việc nhóm  trả lời câu hỏi của giáo viên.

 

*Hỗ trợ học sinh thảo luận:

 

* Học sinh thảo luận

- Thu thập thông tin từ sgk

K1,K2,K3, P5, X1, X6, X7,X8

*Yêu cầu hs  cử cá nhân báo cáo kết quả:

 

  * Học sinh trình bày kết quả:

- Đại diện nhóm trình bày , thành viên còn lại chú ý lắng nghe, đặt câu hỏi và bổ sung, góp ý.

 -Các nhóm nhận xét.

K1,K2,K3,X4.

* Đánh giá kết quả của học sinh:

 

 

X5

 

Tiết 2: Điện thế. Hiệu điện thế.

Nội dung

(đây là phần ghi bảng của GV, có dự kiến thời lượng tương ứng)

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Năng lực hình thành

Hoạt động 1: Tìm hiểu Điện thế.

- PP: Nêu vấn đề+ phát vấn.

Thảo luận nhóm – thu thập thông tin.

- Thời lượng :20 phút

- Nội dung:

I. Điện thế

1. Khái niệm điện thế

  Điện thế tại một điểm trong điện trường đặc trưng cho điện trường về phương diện tạo ra thế năng của điện tích.

2. Định nghĩa

  Điện thế tại một điểm M trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho điện trường về phương diện tạo ra thế năng khi đặt tại đó một điện tích q. Nó được xác định bằng thương số của công của lực điện tác dụng lên điện tích q khi q di chuyển từ M ra xa vô cực và độ lớn của q

VM =

Đơn vị điện thế là vôn (V).

3. Đặc điểm của điện thế

  Điện thế là đại lượng đại số. Thường chọn điện thế của đát hoặc một điểm ở vô cực làm mốc (bằng 0).

*Tạo tình huống nảy sinh vấn đề: - Có đại lượng nào đặc trưng riêng cho khả năng sinh công của điện trường mà không phụ thuộc vào điện tích?

Tiếp nhận tình hướng mới, tìm cách giải quyết vấn đề nảy sinh

[P1]

 

* Giao nhiệm vụ học tập:

 

*Tiếp nhận nhiệm vụ của giáo viên:

- Thu thập thông tin từ sgk

- Làm việc nhóm  trả lời câu hỏi của giáo viên.

 

*Hỗ trợ học sinh thảo luận:

 

* Học sinh thảo luận

- Thu thập thông tin từ sgk

K1,K2,K3, P5, X1, X6, X7,X8

*Yêu cầu hs  cử cá nhân báo cáo kết quả:

 

  * Học sinh trình bày kết quả:

- Đại diện nhóm trình bày , thành viên còn lại chú ý lắng nghe, đặt câu hỏi và bổ sung, góp ý.

 -Các nhóm nhận xét.

K1,K2,K3,X4.

* Đánh giá kết quả của học sinh:

 

 

X5

Hoạt động 2: Nghiên cứu Hiệu điên thế.

- PP: Nêu vấn đề+ phát vấn.

Thảo luận nhóm – thu thập thông tin.

- Thời lượng :25 phút

- Nội dung:

II. Hiệu điện thế

1. Định nghĩa 

UMN = VM – VN =

2. Đo hiệu điện thế

  Đo hiệu điện thế tĩnh điện bằng tĩnh điện kế.

3. Hệ thức liên hệ giữa hiệu điện thế và cường độ điện trường

E =

*Tạo tình huống nảy sinh vấn đề:

 

Tiếp nhận tình hướng mới, tìm cách giải quyết vấn đề nảy sinh

[P1]

 

* Giao nhiệm vụ học tập: PHT2.

 

*Tiếp nhận nhiệm vụ của giáo viên:

- Thu thập thông tin từ sgk

- Làm việc nhóm  trả lời câu hỏi của giáo viên.

 

*Hỗ trợ học sinh thảo luận:

 

* Học sinh thảo luận

- Thu thập thông tin từ sgk

K1,K2,K3, P5, X1, X6, X7,X8

*Yêu cầu hs  cử cá nhân báo cáo kết quả:

 

  * Học sinh trình bày kết quả:

- Đại diện nhóm trình bày , thành viên còn lại chú ý lắng nghe, đặt câu hỏi và bổ sung, góp ý.

 -Các nhóm nhận xét.

K1,K2,K3,X4.

* Đánh giá kết quả của học sinh:

 

* Tìm hiểu ứng dụng tương tác tĩnh điện:

- Sơn tĩnh điện: công nghệ phun sơn chất lượng cao và tránh ô nhiễm môi trường;

- công nghệ lọc khí thải, bụi nhờ tĩnh điện;

X5

 

Tiết 3: Bài tập công của lực điện.

Nội dung

(đây là phần ghi bảng của GV, có dự kiến thời lượng tương ứng)

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Năng lực hình thành

Hoạt động 1: Giải các câu hỏi trắc nghiệm.

- PP: Nêu vấn đề+ phát vấn.

Thảo luận nhóm – thu thập thông tin.

- Thời lượng :20 phút

- Nội dung:

 

 

 

 

* Giao nhiệm vụ học tập: Giải PHT 3

*Tiếp nhận nhiệm vụ của giáo viên:

- Thu thập thông tin từ sgk

- Làm việc nhóm  trả lời câu hỏi của giáo viên.

 

*Hỗ trợ học sinh thảo luận:

 

* Học sinh thảo luận

- Thu thập thông tin từ sgk

K1,K2,K3, K4, P5, X1, X6, X7,X8

*Yêu cầu hs  cử cá nhân báo cáo kết quả:

 

  * Học sinh trình bày kết quả:

- Đại diện nhóm trình bày , thành viên còn lại chú ý lắng nghe, đặt câu hỏi và bổ sung, góp ý.

 -Các nhóm nhận xét.

K1,K2,K3,X4.

* Đánh giá kết quả của học sinh:

 

 

X5

Hoạt động 2: Giải các bài tập tự luận. PP: Nêu vấn đề+ phát vấn.

Thảo luận nhóm – thu thập thông tin.

Thời lượng :25 phút

Nội dung:

Một e di chuyển một đoạn 0,6 cm từ điểm M đến điểm N dọc theo một đường sức điện của 1 điện trường đều thì lực điện sinh công 9,6.10-18J

1. Tính cường độ điện trường E

2. Tính công mà lực điện sinh ra khi e di chuyển tiếp 0,4 cm từ điểm N đến điểm P theo  phương và chiều nói trên?

3. Tính hiệu điện thế UMN; UNP

4. Tính vận tốc của e khi nó tới P. Biết vận tốc của e tại M bằng không.

Giải:

1.  Ta có: AMN =q.E. vì AMN > 0; q < 0; E > 0 nên < 0 tức là e đi ngược chiều đường sức.

=> =- 0,006 m

Cường độ điện trường:

2. Ta có:  = -0,004m => ANP= q.E.= (-1,6.10-19).104.(-0,004) = 6,4.10-18 J

 

 

 

 

* Giao nhiệm vụ học tập:

 

*Tiếp nhận nhiệm vụ của giáo viên:

- Thu thập thông tin từ sgk

- Làm việc nhóm  trả lời câu hỏi của giáo viên.

 

*Hỗ trợ học sinh thảo luận:

 

* Học sinh thảo luận

- Thu thập thông tin từ sgk

K1,K2,K3, K4, P5, X1, X6, X7,X8

*Yêu cầu hs  cử cá nhân báo cáo kết quả:

 

  * Học sinh trình bày kết quả:

- Đại diện nhóm trình bày , thành viên còn lại chú ý lắng nghe, đặt câu hỏi và bổ sung, góp ý.

 -Các nhóm nhận xét.

K1,K2,K3, K4, X4.

* Đánh giá kết quả của học sinh:

Giải:(tt)

 

3. Hiệu điện thế:

 

4. Vận tốc của e khi nó tới P là:

 Áp dụng định lý động năng: AMP = WđP – WđN => WđP = AMN +ANP = 16.10-18 J

 

X5

 

IV. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS

1. Một điện tích điểm q = –4.10–8C di chuyển dọc theo chu vi của một tam giác MNP, vuông tại P, trong điện trường đều, có cường độ 200 V/m. Cạnh MN = 10 cm, MN song song cùng chiều đường sức điện; NP = 8 cm. Môi trường là không khí. Tính công của lực điện trong các dịch chuyển

a. từ M → N. b. từ N → P. c. từ P → M.  Đs. AMN = –8.10–7 J. ANP = 5,12.10–7 J, APM = 2,88.10–7 J

2. Một điện trường đều có cường độ E = 2500 V/m. Hai điểm A, B cách nhau 10 cm nằm trên một đường sức. Tính công của lực điện trường thực hiện di chuyển một điện tích q từ A → B ngược chiều đường sức. Biết q = –10–6 C.                                                                                                  Đs. 25.105 J

3. Một electron di chuyển được môt đoạn 1 cm, dọc theo một đường sức điện, dưới tác dụng của một lực điện trong một điện trường đều có cường độ E = 1000 V/m. Hãy xác định công của lực điện?                 Đs. 1,6.10–18 J.

4. Tam giác ABC vuông tại A được đặt trong điện trường đều, α = góc ABC = 60°, điện trường hướng từ A → B. Biết BC = a = 6 cm, UBC = 120V.

a. Tìm UAC, UBA và cường độ điện trường E?

b. Đặt thêm ở C điện tích điểm q = 9.10–10 C. Tìm cường độ điện trường tổng hợp tại A

Đs. UAC = 0V, UBA = 120V, E = 4000 V/m, EA = 5000 V/m.

 

 


Ngày soạn: 18/9/2016    - Ngày dạy: 19/9/2016  Tiết KHDH: 11,12

Chủ đề: TỤ ĐIỆN

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Trình bày được cấu tạo của tụ điện, cách tích điện cho tụ.

- Nêu rõ ý nghĩa, biểu thức, đơn vị của điện dung..

2. Kỹ năng:

- Nhận ra một số loại tụ điện trong thực tế.

- Giải bài tập tụ điện.

3. Thái độ:

- Giáo dục lòng say mê khoa học.

4. Xác định nội dung trọng tâm của bài

- Điện dung của tụ điện.

5. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực thực nghiệm; năng lực dự đoán, suy luận lý thuyết; dự đoán; phân tích, khái quát hóa rút ra kết luận khoa học; đánh giá kết quả và giải quyết vấn đề.

- Năng lực chuyên biệt:

Mô tả mức độ thực hiện  năng lực thành phần trong chuyên đề

Nhóm năng lực

K1: Trình bày được cấu tạo của tụ điện, cách tích điện cho tụ.

Nhóm NLTP liên quan đến sử dụng kiến thức vật lí

 

K2: Trình bày được mối quan hệ

K3: Sử dụng được kiến thức vật lí để thực hiện các nhiệm vụ học tập:

K4: Vận dụng biểu thức, đơn vị của điện dung của tự điện.

P1: Đặt ra những câu hỏi về Tụ đề, tụ hóa…

Nhóm NLTP về phương pháp (tập trung vào năng lực thực nghiệm và năng lực mô hình hóa)

 

P2: mô tả được các hiện tượng tự nhiên bằng ngôn ngữ vật lí và chỉ ra các quy luật vật lí trong hiện tượng đó:

P3: Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lí thông tin từ các nguồn khác nhau để giải quyết vấn đề trong học tập vật lí:

P4: Vận dụng sự tương tự và các mô hình để xây dựng kiến thức vật lí:

P5: Lựa chọn và sử dụng các công cụ toán học phù hợp trong học tập vật lí.

X1: Trao đổi kiến thức và ứng dụng vật lý bằng ngôn ngữ vật lý và các cách diễn tả đặc thù của vật lý.

Nhóm NLTP trao đổi thông tin

 

X2: Phân biệt được những mô tả các hiện tượng tự nhiên bằng ngôn ngữ đời sống và ngôn ngữ vật lý: …

X3: Lựa chọn, đánh giá được các nguồn thông tin khác nhau: kiến thức cũ, thông tin internet.

X4: Mô tả được cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của các thiết bị kỹ thuật, công nghệ: tu điện dùng để lọc san bằng các dòng điện 1 chiều.

X5: Ghi lại được các kết quả từ các hoạt động học tập

X6: Trình bày các kết quả từ các hoạt động học tập vật lý của mình (nghe giảng, tìm kiếm thông tin, thí nghiệm, làm việc nhóm…) một cách phù hợp.

X7: Thảo luận được kết quả công việc của mình và những vấn đề liên quan dưới góc nhìn vật lý.

X8: Tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lý.

C1: Xác định được trình độ hiện có về kiến thức, kĩ năng , thái độ của cá nhân trong học tập vật lí:.

Nhóm NLTP liên quan đến cá nhân

C2: Lập kế hoạch và thực hiện được kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập vật lí nhằm nâng cao trình độ bản thân:

 

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN (GV) VÀ HỌC SINH (HS)

1. Chuẩn bị của GV:

  - Một số loại tụ điện thực tế, đặc biệt là tụ xoay trong máy thu thanh.

 - Chuẩn bị câu hỏi hoặc phiếu câu hỏi.

- PHT 1:

Tụ điện là gì?

Tụ điện dùng trong các dụng cụ nào?

Tụ điện phẳng là gì?

Cách tích điện cho tụ điện?

- PHT 2:

2. Chuẩn bị của HS:

-  Ôn tập kiến thức đã học về điện tích ở THCS.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Tiết 1: Điện tích. Định luật coulomb.

Nội dung

(đây là phần ghi bảng của GV, có dự kiến thời lượng tương ứng)

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Năng lực hình thành

Hoạt động 1: Tìm hiểu tụ điện.

- PP: Nêu vấn đề+ phát vấn.

Thảo luận nhóm – thu thập thông tin.

- Thời lượng :20 phút

- Nội dung:

I. Tụ điện

1. Tụ điện là gì ?

  Tụ điện là một hệ hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện. Mỗi vật dẫn đó gọi là một bản của tụ điện.

  Tụ điện dùng để chứa điện tích.

  Tụ điện phẵng gồm hai bản kim loại phẵng đặt song song với nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp điện môi.

  Kí hiệu tụ điện

2. Cách tích điện cho tụ điện

  Nối hai bản của tụ điện với hai cực của nguồn điện.

  Độ lớn điện tích trên mỗi bản của tụ điện khi đã tích điện gọi là điện tích của tụ điện.

*Tạo tình huống nảy sinh vấn đề: Một trong những linh kiện điện tử khá phổ biến trong các thiết bị điện, điện tử là tụ điện. Vậy tụ điện là gi?

Tiếp nhận tình hướng mới, tìm cách giải quyết vấn đề nảy sinh

[P1]

 

* Giao nhiệm vụ học tập:

 

*Tiếp nhận nhiệm vụ của giáo viên:

- Thu thập thông tin từ sgk

- Làm việc nhóm  trả lời câu hỏi của giáo viên.

 

*Hỗ trợ học sinh thảo luận:

 

* Học sinh thảo luận

- Thu thập thông tin từ sgk

K1,K2,K3, P5, X1, X6, X7,X8

*Yêu cầu hs  cử cá nhân báo cáo kết quả:

 

  * Học sinh trình bày kết quả:

- Đại diện nhóm trình bày , thành viên còn lại chú ý lắng nghe, đặt câu hỏi và bổ sung, góp ý.

 -Các nhóm nhận xét.

K1,K2,K3,X4.

* Đánh giá kết quả của học sinh:

 

 

X5

Hoạt động 2: Nghiên cứu điện dung của tụ điện.

- PP: Nêu vấn đề+ phát vấn.

Thảo luận nhóm – thu thập thông tin.

- Thời lượng :25 phút

- Nội dung:

II. Điện dung của tụ điện

1. Định nghĩa

 

Đơn vị điện dung là fara (F).

  Điện dung của tụ điện phẵng :

; k=9.109Nm2/c2

2. Các loại tụ điện

  Thường lấy tên của lớp điện môi để đặt tên cho tụ điện: tụ không khí, tụ giấy, tụ mi ca, tụ sứ, tụ gốm, …

  Trên vỏ tụ thường ghi cặp số liệu là điện dung và hiệu điện thế giới hạn của tụ điện.

  Người ta còn chế tạo tụ điện có điện dung thay đổi được gọi là tụ xoay.

 

*Tạo tình huống nảy sinh vấn đề:

 

Tiếp nhận tình hướng mới, tìm cách giải quyết vấn đề nảy sinh

[P1]

 

* Giao nhiệm vụ học tập: PHT1

 

*Tiếp nhận nhiệm vụ của giáo viên:

- Thu thập thông tin từ sgk

- Làm việc nhóm  trả lời câu hỏi của giáo viên.

 

*Hỗ trợ học sinh thảo luận:

 

* Học sinh thảo luận

- Thu thập thông tin từ sgk

K1,K2,K3, P5, X1, X6, X7,X8

*Yêu cầu hs  cử cá nhân báo cáo kết quả:

 

  * Học sinh trình bày kết quả:

- Đại diện nhóm trình bày , thành viên còn lại chú ý lắng nghe, đặt câu hỏi và bổ sung, góp ý.

 -Các nhóm nhận xét.

K1,K2,K3,X4.

* Đánh giá kết quả của học sinh:

 

3. Năng lượng của điện trường trong tụ điện (Đọc thêm)

  Năng lượng điện trường của tụ điện đã được tích điện

X5

Tiết 2: Bài tập.

Nội dung

(đây là phần ghi bảng của GV, có dự kiến thời lượng tương ứng)

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Năng lực hình thành

Hoạt động 1: Giải các câu hỏi trắc nghiệm.

- PP: Nêu vấn đề+ phát vấn.

Thảo luận nhóm – thu thập thông tin.

- Thời lượng :20 phút

- Nội dung:

Câu 5 trang 33 : D

Câu 6 trang 33 : C

Câu 6.3 : D

 

 

 

* Giao nhiệm vụ học tập: Giải Câu 5 trang 33 , Câu 6 trang 33,

Câu 6.3

*Tiếp nhận nhiệm vụ của giáo viên:

- Thu thập thông tin từ sgk

- Làm việc nhóm  trả lời câu hỏi của giáo viên.

 

*Hỗ trợ học sinh thảo luận:

 

* Học sinh thảo luận

- Thu thập thông tin từ sgk

K1,K2,K3, K4, P5, X1, X6, X7,X8

*Yêu cầu hs  cử cá nhân báo cáo kết quả:

 

  * Học sinh trình bày kết quả:

- Đại diện nhóm trình bày , thành viên còn lại chú ý lắng nghe, đặt câu hỏi và bổ sung, góp ý.

 -Các nhóm nhận xét.

K1,K2,K3,X4.

* Đánh giá kết quả của học sinh:

 

 

X5

Hoạt động 2: Giải các bài tập tự luận. PP: Nêu vấn đề+ phát vấn.

Thảo luận nhóm – thu thập thông tin.

Thời lượng :25 phút

Nội dung:

Bài 7 trang33

a) Điện tích của tụ điện :

  q = CU = 2.10-5.120 = 24.10-4(C).

b) Điện tích tối đa mà tụ điện tích được

   qmax = CUmax = 2.10-5.200

           = 400.10-4(C).

Bài 9 trang 29

Ct:

Thay số:

 

 

 

* Giao nhiệm vụ học tập: Bài 7  trang 33.

 

*Tiếp nhận nhiệm vụ của giáo viên:

- Thu thập thông tin từ sgk

- Làm việc nhóm  trả lời câu hỏi của giáo viên.

 

*Hỗ trợ học sinh thảo luận:

 

* Học sinh thảo luận

- Thu thập thông tin từ sgk

K1,K2,K3, K4, P5, X1, X6, X7,X8

*Yêu cầu hs  cử cá nhân báo cáo kết quả:

 

  * Học sinh trình bày kết quả:

- Đại diện nhóm trình bày , thành viên còn lại chú ý lắng nghe, đặt câu hỏi và bổ sung, góp ý.

 -Các nhóm nhận xét.

K1,K2,K3, K4, X4.

* Đánh giá kết quả của học sinh:

 

 

X5

 

IV. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS

Nội dung

Nhận biết

(Mô tả yêu cầu cần đạt)

Thông hiểu

(Mô tả yêu cầu cần đạt)

Vận dụng

(Mô tả yêu cầu cần đạt)

Vận dụng cấp cao

(Mô tả yêu cầu cần đạt)

 

1/ Ph¸t biÓu nµo sau ®©y lµ kh«ng ®óng?

A. Tô ®iÖn lµ mét hÖ hai vËt dÉn ®Æt gÇn nhau nh­ng kh«ng tiÕp xóc víi nhau. Mçi vËt ®ã gäi lµ mét b¶n tô.

B. Tô ®iÖn ph¼ng lµ tô ®iÖn cã hai b¶n tô lµ hai tÊm kim lo¹i cã kÝch th­íc lín ®Æt ®èi diÖn víi nhau.

C. §iÖn dung cña tô ®iÖn lµ ®¹i l­îng ®Æc tr­ng cho kh¶ n¨ng tÝch ®iÖn cña tô ®iÖn vµ ®­îc ®o b»ng th­¬ng sè gi÷a ®iÖn tÝch cña tô vµ hiÖu ®iÖn thÕ gi÷a hai b¶n tô.

D. HiÖu ®iÖn thÕ giíi h¹n lµ hiÖu ®iÖn thÕ lín nhÊt ®Æt vµo hai b¶n tô ®iÖn mµ líp ®iÖn m«i cña tô ®iÖn ®· bÞ ®¸nh thñng.

[K1,K2]

2/ §iÖn dung cña tô ®iÖn kh«ng phô thuéc vµo:

A. H×nh d¹ng, kÝch th­íc cña hai b¶n tô. B. Kho¶ng c¸ch gi÷a hai b¶n tô.

C. B¶n chÊt cña hai b¶n tô. 

D. ChÊt ®iÖn m«i gi÷a hai b¶n tô.

 [K1,K2]

 

3/ Mét tô ®iÖn ph¼ng ®­îc m¾c vµo hai cùc cña mét nguån ®iÖn cã hiÖu ®iÖn thÕ 50 (V). Ng¾t tô ®iÖn ra khái nguån råi kÐo cho kho¶ng c¸ch gi÷a hai b¶n tô t¨ng gÊp hai lÇn th×

A. §iÖn dung cña tô ®iÖn kh«ng thay ®æi.

B. §iÖn dung cña tô ®iÖn t¨ng lªn hai lÇn.

C. §iÖn dung cña tô ®iÖn gi¶m ®i hai lÇn.

D. §iÖn dung cña tô ®iÖn t¨ng lªn bèn lÇn.

 [K1,K2,K3]

4/ Mét tô ®iÖn cã ®iÖn dung 500 (pF) ®­îc m¾c vµo hiÖu ®iÖn thÕ 100 (V). §iÖn tÝch cña tô ®iÖn lµ:

A. q = 5.104 (μC). 

B. q = 5.104 (nC). 

C. q = 5.10-2 (μC). 

D. q = 5.10-4 (C).

 [K1,K2,K3, P5,C1,C2]

 

5/ Mét tô ®iÖn ph¼ng ®­îc m¾c vµo hai cùc cña mét nguån ®iÖn cã hiÖu ®iÖn thÕ 50 (V). Ng¾t tô ®iÖn ra khái nguån råi kÐo cho kho¶ng c¸ch gi÷a hai b¶n tô t¨ng gÊp hai lÇn th× hiÖu ®iÖn thÕ gi÷a hai b¶n tô cã gi¸ trÞ lµ:

A. U = 50 (V). 

B. U = 100 (V).

C. U = 150 (V).

D. U = 200 (V).

 [K1,K2,K3, P5,C1,C2]

 

 

 


Ngày soạn:25/9/2016     - Ngày dạy:26/9/2016   Tiết KHDH: 15

ÔN TẬP CHƯƠNG 1

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

Củng cố kiến thức chương I.

Vận dụng giải bài tập chương I.

2. Kỹ năng:

Giải được các bài toán về lực điện trường tổng hợp, cđ đt tổng hợp.

3. Thái độ:

Giáo dục lòng kiên trì.

4. Xác định nội dung trọng tâm của bài

- Bài toán về lực điện trường tổng hợp, cđ đt tổng hợp.

5. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực thực nghiệm; năng lực dự đoán, suy luận lý thuyết; dự đoán; phân tích, khái quát hóa rút ra kết luận khoa học; đánh giá kết quả và giải quyết vấn đề.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN (GV) VÀ HỌC SINH (HS)

1. Chuẩn bị của GV:

Bài tập:

1.Cho hai ®iÖn tÝch d­¬ng q1 = 2 (nC) vµ q2 = 0,018 (μC) ®Æt cè ®Þnh vµ c¸ch nhau 10 (cm). §Æt thªm ®iÖn tÝch thø ba q0 t¹i mét ®iÓm trªn ®­êng nèi hai ®iÖn tÝch q1, q2 sao cho q0 n»m c©n b»ng. VÞ trÝ cña q0

A. c¸ch q1 2,5 (cm) vµ c¸ch q2 7,5 (cm).  B. c¸ch q1 7,5 (cm) vµ c¸ch q2 2,5 (cm).

C. c¸ch q1 2,5 (cm) vµ c¸ch q2 12,5 (cm).  D. c¸ch q1 12,5 (cm) vµ c¸ch q2 2,5 (cm).

2. Hai ®iÖn tÝch ®iÓm q1 = 2.10-2 (μC) vµ q2 = - 2.10-2 (μC) ®Æt t¹i hai ®iÓm A vµ B c¸ch nhau mét ®o¹n a = 30 (cm) trong kh«ng khÝ. Lùc ®iÖn t¸c dông lªn ®iÖn tÝch q0 = 2.10-9 (C) ®Æt t¹i ®iÓm M c¸ch ®Òu A vµ B mét kho¶ng b»ng a cã ®é lín lµ:

A. F = 4.10-10 (N). B. F = 3,464.10-6 (N).  C. F = 4.10-6 (N).  D. F = 6,928.10-6 (N).

3. Hai ®iÖn tÝch ®iÓm q1 = 0,5 (nC) vµ q2 = - 0,5 (nC) ®Æt t¹i hai ®iÓm A, B c¸ch nhau 6 (cm) trong kh«ng khÝ. C­êng ®é ®iÖn tr­êng t¹i trung ®iÓm cña AB cã ®é lín lµ:

A. E = 0 (V/m). B. E = 5000 (V/m).  C. E = 10000 (V/m).  D. E = 20000 (V/m).

4. Hai ®iÖn tÝch ®iÓm q1 = 0,5 (nC) vµ q2 = - 0,5 (nC) ®Æt t¹i hai ®iÓm A, B c¸ch nhau 6 (cm) trong kh«ng khÝ. C­êng ®é ®iÖn tr­êng t¹i ®iÓm M n»m trªn trung trùc cña AB, c¸ch trung ®iÓm cña AB mét kho¶ng l = 4 (cm) cã ®é lín lµ:

A. E = 0 (V/m). B. E = 1080 (V/m).  C. E = 1800 (V/m).  D. E = 2160 (V/m). 

2. Chuẩn bị của HS:

-  Ôn tập kiến thức đã học về chương I.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Tiết 2: Bài tập.

Nội dung

(đây là phần ghi bảng của GV, có dự kiến thời lượng tương ứng)

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Năng lực hình thành

Hoạt động 1:

- PP: Nêu vấn đề+ phát vấn.

Thảo luận nhóm – thu thập thông tin.

- Thời lượng :20 phút

- Nội dung:

 

 

 

 

* Giao nhiệm vụ học tập: Giải bài 1, 2.

*Tiếp nhận nhiệm vụ của giáo viên:

- Thu thập thông tin từ sgk

- Làm việc nhóm  trả lời câu hỏi của giáo viên.

 

*Hỗ trợ học sinh thảo luận:

 

* Học sinh thảo luận

- Thu thập thông tin từ sgk

K1,K2,K3, K4, P5, X1, X6, X7,X8

*Yêu cầu hs  cử cá nhân báo cáo kết quả:

 

  * Học sinh trình bày kết quả:

- Đại diện nhóm trình bày , thành viên còn lại chú ý lắng nghe, đặt câu hỏi và bổ sung, góp ý.

 -Các nhóm nhận xét.

K1,K2,K3,X4.

* Đánh giá kết quả của học sinh:

 

 

X5

Hoạt động 2: Giải các bài tập tự luận. PP: Nêu vấn đề+ phát vấn.

Thảo luận nhóm – thu thập thông tin.

Thời lượng :25 phút

Nội dung:

 

 

 

 

* Giao nhiệm vụ học tập: Giải 3,4.

 

*Tiếp nhận nhiệm vụ của giáo viên:

- Thu thập thông tin từ sgk

- Làm việc nhóm  trả lời câu hỏi của giáo viên.

 

*Hỗ trợ học sinh thảo luận:

 

* Học sinh thảo luận

- Thu thập thông tin từ sgk

K1,K2,K3, K4, P5, X1, X6, X7,X8

*Yêu cầu hs  cử cá nhân báo cáo kết quả:

 

  * Học sinh trình bày kết quả:

- Đại diện nhóm trình bày , thành viên còn lại chú ý lắng nghe, đặt câu hỏi và bổ sung, góp ý.

 -Các nhóm nhận xét.

K1,K2,K3, K4, X4.

* Đánh giá kết quả của học sinh:

 

 

X5

 

IV. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS

Nội dung

Nhận biết

(Mô tả yêu cầu cần đạt)

Thông hiểu

(Mô tả yêu cầu cần đạt)

Vận dụng

(Mô tả yêu cầu cần đạt)

Vận dụng cấp cao

(Mô tả yêu cầu cần đạt)

 

BTVN

1. Mét ®iÖn tÝch q = 10-7 (C) ®Æt t¹i ®iÓm M trong ®iÖn tr­êng cña mét ®iÖn tÝch ®iÓm Q, chÞu t¸c dông cña lùc F = 3.10-3 (N). C­êng ®é ®iÖn tr­êng do ®iÖn tÝch ®iÓm Q g©y ra t¹i ®iÓm M cã ®é lín lµ:

A. EM = 3.105 (V/m). B. EM = 3.104 (V/m).  C. EM = 3.103 (V/m). D. EM = 3.102 (V/m).

2. Mét ®iÖn tÝch ®iÓm d­¬ng Q trong ch©n kh«ng g©y ra t¹i ®iÓm M c¸ch ®iÖn tÝch mét kho¶ng r = 30 (cm), mét ®iÖn tr­êng cã c­êng ®é E = 30000 (V/m). §é lín ®iÖn tÝch Q lµ:

A. Q = 3.10-5 (C). B. Q = 3.10-6 (C).  C. Q = 3.10-7 (C). D. Q = 3.10-8 (C).

3. Hai ®iÖn tÝch ®iÓm q1 = 2.10-2 (μC) vµ q2 = - 2.10-2 (μC) ®Æt t¹i hai ®iÓm A vµ B c¸ch nhau mét ®o¹n a = 30 (cm) trong kh«ng khÝ. C­êng ®é ®iÖn tr­êng t¹i ®iÓm M c¸ch ®Òu A vµ B mét kho¶ng b»ng a cã ®é lín lµ:

A. EM = 0,2 (V/m). B. EM = 1732 (V/m).  C. EM = 3464 (V/m). D. EM = 2000 (V/m).

 

 

 


Ngày soạn: 02/10/2016   - Ngày dạy: 03/10/2016  Tiết KHDH: 16,17,18

Chủ đề: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI. NGUỒN ĐIỆN.

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Phát biểu được định nghĩa cường độ dòng điện và viết được công thức thể hiện định nghĩa này.

- Nêu được điều kiện để có dòng điện.

- Phát biểu được suất điện động của nguồn điện và viết được công thức thể hiện định nghĩa này.

- Giải thích được vì sao nguồn điện có thể duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của nó.

2. Kỹ năng:

- Giải được các bài toán có liên quan đến các hệ thức : I = ; I = .

3. Thái độ:

- Giáo dục lòng say mê khoa học..

4. Xác định nội dung trọng tâm của bài

Cường độ dòng điện. dòng điện không đổi.

5. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực thực nghiệm; năng lực dự đoán, suy luận lý thuyết; dự đoán; phân tích, khái quát hóa rút ra kết luận khoa học; đánh giá kết quả và giải quyết vấn đề.

- Năng lực chuyên biệt:

Mô tả mức độ thực hiện  năng lực thành phần trong chuyên đề

Nhóm năng lực

K1: Trình bày được định nghĩa cường độ dòng điện và viết được công thức, suất điện động, công thức suất điện động.

Nhóm NLTP liên quan đến sử dụng kiến thức vật lí

 

K2: Trình bày được mối quan hệ

K3: Sử dụng được kiến thức vật lí để thực hiện các nhiệm vụ học tập:

K4: Vận dụng công thức cường độ dòng điện, suất điện động.

P1: Đặt ra những câu hỏi về dòng điện nào có thể gây nguy hiểm?

Nhóm NLTP về phương pháp (tập trung vào năng lực thực nghiệm và năng lực mô hình hóa)

 

P2: mô tả được các hiện tượng tự nhiên bằng ngôn ngữ vật lí và chỉ ra các quy luật vật lí trong hiện tượng đó: các động vật phóng điện.

P3: Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lí thông tin từ các nguồn khác nhau để giải quyết vấn đề trong học tập vật lí: kiến thức cũ, đọc sách.

P4: Vận dụng sự tương tự và các mô hình để xây dựng kiến thức vật lí: các định nghĩa v đại lượng vật lý trong chương 1 đều tương tự nhau (… đặc trưng cho…được đo bằng thương số…)

P5: Lựa chọn và sử dụng các công cụ toán học phù hợp trong học tập vật lí.

X1: Trao đổi kiến thức và ứng dụng vật lý bằng ngôn ngữ vật lý và các cách diễn tả đặc thù của vật lý.

Nhóm NLTP trao đổi thông tin

 

X2: Phân biệt được những mô tả các hiện tượng tự nhiên bằng ngôn ngữ đời sống và ngôn ngữ vật lý:

X3: Lựa chọn, đánh giá được các nguồn thông tin khác nhau: kiến thức cũ, thông tin internet.

X4: Mô tả được cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của các thiết bị kỹ thuật, công nghệ: am pe kế, pin, ắc qui.

X5: Ghi lại được các kết quả từ các hoạt động học tập

X6: Trình bày các kết quả từ các hoạt động học tập vật lý của mình (nghe giảng, tìm kiếm thông tin, thí nghiệm, làm việc nhóm…) một cách phù hợp.

X7: Thảo luận được kết quả công việc của mình và những vấn đề liên quan dưới góc nhìn vật lý.

X8: Tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lý.

C1: Xác định được trình độ hiện có về kiến thức, kĩ năng , thái độ của cá nhân trong học tập vật lí: điện tích, sự nhiễm điện.

Nhóm NLTP liên quan đến cá nhân

C2: Lập kế hoạch và thực hiện được kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập vật lí nhằm nâng cao trình độ bản thân:

 

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN (GV) VÀ HỌC SINH (HS)

1. Chuẩn bị của GV:

  - Xem SGK Vật lý 7 và 9 để biết HS đã học gì ở THCS.

 - Chuẩn bị câu hỏi hoặc phiếu câu hỏi.

- PHT 1:

+ Dòng điện là gì?

+ Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển động có hướng của các hạt điện tích nào?

+ chiều dòng điện Qui ước như thế nào?

+ Các tác dụng của dòng điện?

+ Trị số đại lượng nào cho biết mức độ mạnh yếu của dòng điện. Đại lượng này Đo bằng dụng cụ nào và Đơn vị gì?

- PHT 2:

+ Dùng gì để đặc trưng cho sự mạnh, yếu của dòng điện?

+ Định nghĩa cường độ dòng điện?

+ Định nghĩa dòng điện không đổi?

2. Chuẩn bị của HS:

Mỗi nhóm học sinh chuẩn bị

- Một nửa quả chanh hay quất đã được bóp nhũn.

- Hai mảnh kim loại khác loại.

-  Ôn tập kiến thức đã học về điện tích ở THCS.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Tiết 1: Dòng điện không đổi. Nguồn điện.

Nội dung

(đây là phần ghi bảng của GV, có dự kiến thời lượng tương ứng)

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Năng lực hình thành

Hoạt động 1: Tìm hiểu sự nhiễm điện của các vật, điện tích, điện tích điểm, tương tác giữa các điện tích.

- PP: Nêu vấn đề+ phát vấn.

Thảo luận nhóm – thu thập thông tin.

- Thời lượng :20 phút

- Nội dung:

I. Dòng điện

+ Dòng điện là dòng chuyển động có hướng của các điện tích.

+ Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển động có hướng của các electron tự do.

+ Qui ước chiều dòng điện là chiều chuyển động của các diện tích dương (ngược với chiều chuyển động của các điện tích âm).

+ Các tác dụng của dòng điện : Tác dụng từ, tác dụng nhiệt, tác dụng hoác học, tác dụng cơ học, sinh lí, …

+ Cường độ dòng điện cho biết mức độ mạnh yếu của dòng điện. Đo cường độ dòng điện bằng ampe kế. Đơn vị cường độ dòng điện là ampe (A).

*Tạo tình huống nảy sinh vấn đề: Dòng điện không đổi được dùng nhiều trong đời sống và kỹ thuật vậy dòng điện không đổi là gì?

Tiếp nhận tình hướng mới, tìm cách giải quyết vấn đề nảy sinh

[P1]

 

* Giao nhiệm vụ học tập: PHT 1

 

*Tiếp nhận nhiệm vụ của giáo viên:

- Thu thập thông tin từ sgk

- Làm việc nhóm  trả lời câu hỏi của giáo viên.

 

*Hỗ trợ học sinh thảo luận:

 

* Học sinh thảo luận

- Thu thập thông tin từ sgk

K1,K2,K3, P5, X1, X6, X7,X8

*Yêu cầu hs  cử cá nhân báo cáo kết quả:

 

  * Học sinh trình bày kết quả:

- Đại diện nhóm trình bày , thành viên còn lại chú ý lắng nghe, đặt câu hỏi và bổ sung, góp ý.

 -Các nhóm nhận xét.

K1,K2,K3,X4.

* Đánh giá kết quả của học sinh:

 

 

X5

Hoạt động 2: Nghiên cứu cường độ dòng điện. dòng điện không đổi.

- PP: Nêu vấn đề+ phát vấn.

Thảo luận nhóm – thu thập thông tin.

- Thời lượng :25 phút

- Nội dung:

II. Cường độ dòng điện. Dòng điện không đổi

1. Cường độ dòng điện

  ĐN: SGK

I =

2. Dòng điện không đổi: SGK

    Cường độ dòng điện của dòng điện không đổi: I = .

3. Đơn vị của cường độ dòng điện và của điện lượng

  Đơn vị của cường độ dòng điện trong hệ SI là ampe (A).

1A =

  Đơn vị của điện lượng là culông (C).

1C = 1A.1s

*Tạo tình huống nảy sinh vấn đề:

 

Tiếp nhận tình hướng mới, tìm cách giải quyết vấn đề nảy sinh

[P1]

 

* Giao nhiệm vụ học tập: PHT2

 

*Tiếp nhận nhiệm vụ của giáo viên:

- Thu thập thông tin từ sgk

- Làm việc nhóm  trả lời câu hỏi của giáo viên.

 

*Hỗ trợ học sinh thảo luận:

 

* Học sinh thảo luận

- Thu thập thông tin từ sgk

K1,K2,K3, P5, X1, X6, X7,X8

*Yêu cầu hs  cử cá nhân báo cáo kết quả:

 

  * Học sinh trình bày kết quả:

- Đại diện nhóm trình bày , thành viên còn lại chú ý lắng nghe, đặt câu hỏi và bổ sung, góp ý.

 -Các nhóm nhận xét.

K1,K2,K3,X4.

* Đánh giá kết quả của học sinh:

 

 

X5

 

Tiết 2: Dòng điện không đổi. Nguồn điện.(tt)

Nội dung

(đây là phần ghi bảng của GV, có dự kiến thời lượng tương ứng)

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Năng lực hình thành

Hoạt động 1: Tìm hiểu Nguồn điện.

- PP: Nêu vấn đề+ phát vấn.

Thảo luận nhóm – thu thập thông tin.

- Thời lượng :10 phút

- Nội dung:

I. Dòng điện

III. Nguồn điện

1. Điều kiện để có dòng điện

  Điều kiện để có dòng điện là phải có một hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật dẫn điện.

2. Nguồn điện

+ Nguồn điện duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của nó.

+ Lực lạ bên trong nguồn điện: Là những lực mà bản chất không phải là lực điện. Tác dụng của lực lạ là tách và chuyển electron hoặc ion dương ra khỏi mỗi cực, tạo thành cực âm (thừa nhiều electron) và cực dương (thiếu hoặc thừa ít electron) do đó duy trì được hiệu điện thế giữa hai cực của nó.

*Tạo tình huống nảy sinh vấn đề:

Tiếp nhận tình hướng mới, tìm cách giải quyết vấn đề nảy sinh

[P1]

 

* Giao nhiệm vụ học tập: Điều kiện để có dòng điện? Nguồn điện có nhiệm vụ gì?

 

*Tiếp nhận nhiệm vụ của giáo viên:

- Thu thập thông tin từ sgk

- Làm việc nhóm  trả lời câu hỏi của giáo viên.

 

*Hỗ trợ học sinh thảo luận:

 

* Học sinh thảo luận

- Thu thập thông tin từ sgk

K1,K2,K3, P5, X1, X6, X7,X8

*Yêu cầu hs  cử cá nhân báo cáo kết quả:

 

  * Học sinh trình bày kết quả:

- Đại diện nhóm trình bày , thành viên còn lại chú ý lắng nghe, đặt câu hỏi và bổ sung, góp ý.

 -Các nhóm nhận xét.

K1,K2,K3,X4.

* Đánh giá kết quả của học sinh:

 

 

X5

Hoạt động 2: Nghiên cứu cường độ dòng điện. dòng điện không đổi.

- PP: Nêu vấn đề+ phát vấn.

Thảo luận nhóm – thu thập thông tin.

- Thời lượng :25 phút

- Nội dung:

IV. Suất điện động của nguồn điện

1. Công của nguồn điện

  Công của các lực lạ thực hiện làm dịch chuyển các điện tích qua nguồn được gọi là công của nguồn điện.

2. Suất điện động của nguồn điện

a) Định nghĩa: SGK

b) Công thức

E  =

c) Đơn vị

  Đơn vị của suất điện động trong hệ SI là vôn (V).

 

*Tạo tình huống nảy sinh vấn đề:

 

Tiếp nhận tình hướng mới, tìm cách giải quyết vấn đề nảy sinh

[P1]

 

* Giao nhiệm vụ học tập: PHT2

 

*Tiếp nhận nhiệm vụ của giáo viên:

- Thu thập thông tin từ sgk

- Làm việc nhóm  trả lời câu hỏi của giáo viên.

 

*Hỗ trợ học sinh thảo luận:

 

* Học sinh thảo luận

- Thu thập thông tin từ sgk

K1,K2,K3, P5, X1, X6, X7,X8

*Yêu cầu hs  cử cá nhân báo cáo kết quả:

 

  * Học sinh trình bày kết quả:

- Đại diện nhóm trình bày , thành viên còn lại chú ý lắng nghe, đặt câu hỏi và bổ sung, góp ý.

 -Các nhóm nhận xét.

K1,K2,K3,X4.

* Đánh giá kết quả của học sinh:

 

Số vôn ghi trên mỗi nguồn điện cho biết trị số của suất điện động của nguồn điện đó.

  Suất điện động của nguồn điện có giá trị bằng hiệu điện thế giữa hai cực của nó khi mạch ngoài hở.

  Mỗi nguồn điện có một điện trở gọi là điện trở trong của nguồn điện.

X5

Hoạt động 3: Củng cố, luyện tập:

- PP: Nêu vấn đề+ phát vấn.

HĐ cá nhân – thu thập thông tin.

- Thời lượng :5 phút

- Nội dung:

- Định nghĩa, công thức suất điện động của nguồn điện?

 

* Giao nhiệm vụ học tập:

*Tiếp nhận nhiệm vụ của giáo viên:

 

 

*Hỗ trợ học sinh thảo luận:

* Học sinh thảo luận

 

K1,K2,K3, P5, X1, X6, X7,X8

*Yêu cầu hs  cử cá nhân báo cáo kết quả:

  * Học sinh trình bày kết quả:

 

K1,K2,K3,X4.

* Đánh giá kết quả của học sinh:

 

 

X5

Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:

- PP: Nêu vấn đề+ phát vấn.

HĐ cá nhân – thu thập thông tin.

- Thời lượng :5 phút

- Nội dung:

- Lý thuyết: trả lời các câu hỏi 4, 5 trang 44, 45.

- Bài tập: 14, 15 SGK 7.11 - 7.16 tr 21 SBT.

 

* Giao nhiệm vụ học tập:

*Tiếp nhận nhiệm vụ của giáo viên:

 

 

 

Tiết 3: Bài tập dòng dòng điện không đổi, nguồn điện.

Nội dung

(đây là phần ghi bảng của GV, có dự kiến thời lượng tương ứng)

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Năng lực hình thành

Hoạt động 1: Giải các câu hỏi trắc nghiệm.

- PP: Nêu vấn đề+ phát vấn.

Thảo luận nhóm – thu thập thông tin.

- Thời lượng :20 phút

- Nội dung:

Câu 6 trang 45: D

Câu 7 trang 45: B

Câu 8 trang 45: B

Câu 9 trang 45: D

Câu 10 trang 45: C

Câu 7.3: B

Câu 7.4: C

Câu 7.5: D

Câu 7.8: D

Câu 7.9: C

 

 

 

* Giao nhiệm vụ học tập: Giải các câu hỏi trang 45.

*Tiếp nhận nhiệm vụ của giáo viên:

- Thu thập thông tin từ sgk

- Làm việc nhóm  trả lời câu hỏi của giáo viên.

 

*Hỗ trợ học sinh thảo luận:

 

* Học sinh thảo luận

- Thu thập thông tin từ sgk

K1,K2,K3, K4, P5, X1, X6, X7,X8

*Yêu cầu hs  cử cá nhân báo cáo kết quả:

 

  * Học sinh trình bày kết quả:

- Đại diện nhóm trình bày , thành viên còn lại chú ý lắng nghe, đặt câu hỏi và bổ sung, góp ý.

 -Các nhóm nhận xét.

K1,K2,K3,X4.

* Đánh giá kết quả của học sinh:

 

 

X5

Hoạt động 2: Giải các bài tập tự luận. PP: Nêu vấn đề+ phát vấn.

Thảo luận nhóm – thu thập thông tin.

Thời lượng :25 phút

Nội dung:

Bài 13  trang 45

  Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn:

  I = = 2.10-3 (A) = 2 (mA)

Bài 14 trang 45

  Điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn nối với động cơ tủ lạnh:

  Ta có: I =

       => q = I. t = 6.0,5 = 3 (C)

Bài 15 trang 45

  Công của lực lạ:

  Ta có: E  =

      => A = E .q = 1,5.2 = 3 (J)

 

 

 

* Giao nhiệm vụ học tập: Bài 8  trang 10.

 

*Tiếp nhận nhiệm vụ của giáo viên:

- Thu thập thông tin từ sgk

- Làm việc nhóm  trả lời câu hỏi của giáo viên.

 

*Hỗ trợ học sinh thảo luận:

 

* Học sinh thảo luận

- Thu thập thông tin từ sgk

K1,K2,K3, K4, P5, X1, X6, X7,X8

*Yêu cầu hs  cử cá nhân báo cáo kết quả:

 

  * Học sinh trình bày kết quả:

- Đại diện nhóm trình bày , thành viên còn lại chú ý lắng nghe, đặt câu hỏi và bổ sung, góp ý.

 -Các nhóm nhận xét.

K1,K2,K3, K4, X4.

* Đánh giá kết quả của học sinh:

 

 

X5

 

IV. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS

Nội dung

Nhận biết

(Mô tả yêu cầu cần đạt)

Thông hiểu

(Mô tả yêu cầu cần đạt)

Vận dụng

(Mô tả yêu cầu cần đạt)

Vận dụng cấp cao

(Mô tả yêu cầu cần đạt)

 

1/ Ph¸t biÓu nµo sau ®©y lµ kh«ng ®óng?

A. Dßng ®iÖn lµ dßng c¸c ®iÖn tÝch dÞch chuyÓn cã h­íng.

B. C­êng ®é dßng ®iÖn lµ ®¹i l­îng ®Æc tr­ng cho t¸c dông m¹nh, yÕu cña dßng ®iÖn vµ ®­îc ®o b»ng ®iÖn l­îng chuyÓn qua tiÕt diÖn th¼ng cña vËt dÉn trong mét ®¬n vÞ thêi gian.

C. ChiÒu cña dßng ®iÖn ®­îc quy ­íc lµ chiÒu chuyÓn dÞch cña c¸c ®iÖn tÝch d­¬ng.

D. ChiÒu cña dßng ®iÖn ®­îc quy ­íc lµ chiÒu chuyÓn dÞch cña c¸c ®iÖn tÝch ©m.

 [K1,K2]

 

2/ Ph¸t biÓu nµo sau ®©y lµ kh«ng ®óng?

A. Dßng ®iÖn cã t¸c dông tõ. VÝ dô: nam ch©m ®iÖn.

B. Dßng ®iÖn cã t¸c dông nhiÖt. VÝ dô:  bµn lµ ®iÖn.

C. Dßng ®iÖn cã t¸c dông ho¸ häc. VÝ dô: acquy nãng lªn khi n¹p ®iÖn.

D. Dßng ®iÖn cã t¸c dông sinh lý. VÝ dô: hiÖn t­îng ®iÖn giËt.

 [K1,K2,K3]

3/ SuÊt ®iÖn ®éng cña nguån ®iÖn ®Æc tr­ng cho

A. kh¶ n¨ng tÝch ®iÖn cho hai cùc cña nã.

B. kh¶ n¨ng dù tr÷ ®iÖn tÝch cña nguån ®iÖn.

C. kh¶ n¨ng thùc hiÖn c«ng cña lùc l¹ bªn trong nguån ®iÖn.

D. kh¶ n¨ng t¸c dông lùc ®iÖn cña nguån ®iÖn.

 [K1,K2,K3, P5,C1,C2]

 

4/ §iÖn tÝch cña ªlectron lµ - 1,6.10-19 (C), ®iÖn l­îng chuyÓn qua tiÕt diÖn th¼ng cña d©y dÉn trong 30 (s) lµ 15 (C). Sè ªlectron chuyÓn qua tiÕt diÖn th¼ng cña d©y dÉn trong thêi gian mét gi©y lµ

A. 3,125.1018. 

B. 9,375.1019. 

C. 7,895.1019. 

D. 2,632.1018.

 [K1,K2,K3, P5,C1,C2]

 

 

 


Ngày soạn:      - Ngày dạy:   Tiết KHDH: 19,20,21

Chủ đề: ĐIỆN NĂNG. CÔNG SUẤT ĐIỆN.

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Nêu được công của dòng điện là số đo điện năng mà đoạn mạch tiêu thụ khi có dòng điện chạy qua. Chỉ ra được lực nào thực hiện công ấy.

- Chỉ ra được mối liên hệ giữa công của lực lạ thực hiện bên trong nguồn điện và điện năng tiêu thụ trong mạch kín.

2. Kỹ năng:

- Tính được điện năng tiêu thụ và công suất điện của một đoạn mạch theo các đại lượng liên quan và ngược lại.

3. Thái độ:

Giáo dục lòng say mê khoa học.

4. Xác định nội dung trọng tâm của bài

Các Công thức Công và công suất.

5. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực thực nghiệm; năng lực dự đoán, suy luận lý thuyết; dự đoán; phân tích, khái quát hóa rút ra kết luận khoa học; đánh giá kết quả và giải quyết vấn đề.

- Năng lực chuyên biệt:

Mô tả mức độ thực hiện  năng lực thành phần trong chuyên đề

Nhóm năng lực

K1: Trình bày được công thức điện năng tiêu thụ, công suất điện, công và công suất của nguồn điện, định luật Jun lenxo.

Nhóm NLTP liên quan đến sử dụng kiến thức vật lí

 

K2: Trình bày được mối quan hệ điện năng tiêu thụ và công của nguồn điện.

K3: Sử dụng được kiến thức vật lí để thực hiện các nhiệm vụ học tập:

K4: Vận dụng các công thức.

P1: Đặt ra những câu hỏi về công tơ điện.

Nhóm NLTP về phương pháp (tập trung vào năng lực thực nghiệm và năng lực mô hình hóa)

 

P2: mô tả được các hiện tượng tự nhiên bằng ngôn ngữ vật lí và chỉ ra các quy luật vật lí trong hiện tượng đó:

P3: Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lí thông tin từ các nguồn khác nhau để giải quyết vấn đề trong học tập vật lí:

P4: Vận dụng sự tương tự và các mô hình để xây dựng kiến thức vật lí: ba mục trong bài có cấu trúc tương tự, Công suất là công sinh ra trong 1 đơn vị thời gian.

P5: Lựa chọn và sử dụng các công cụ toán học phù hợp trong học tập vật lí.

X1: Trao đổi kiến thức và ứng dụng vật lý bằng ngôn ngữ vật lý và các cách diễn tả đặc thù của vật lý.

Nhóm NLTP trao đổi thông tin

 

X2: Phân biệt được những mô tả các hiện tượng tự nhiên bằng ngôn ngữ đời sống và ngôn ngữ vật lý:

X3: Lựa chọn, đánh giá được các nguồn thông tin khác nhau: kiến thức cũ, thông tin internet.

X4: Mô tả được cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của các thiết bị kỹ thuật, công nghệ: Công tơ điện, các vật dụng tỏa nhiệt.

X5: Ghi lại được các kết quả từ các hoạt động học tập

X6: Trình bày các kết quả từ các hoạt động học tập vật lý của mình (nghe giảng, tìm kiếm thông tin, thí nghiệm, làm việc nhóm…) một cách phù hợp.

X7: Thảo luận được kết quả công việc của mình và những vấn đề liên quan dưới góc nhìn vật lý.

X8: Tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lý.

C1: Xác định được trình độ hiện có về kiến thức, kĩ năng , thái độ của cá nhân trong học tập vật lí: điện tích, sự nhiễm điện.

Nhóm NLTP liên quan đến cá nhân

C2: Lập kế hoạch và thực hiện được kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập vật lí nhằm nâng cao trình độ bản thân:

 

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN (GV) VÀ HỌC SINH (HS)

1. Chuẩn bị của GV:

  - Xem SGK Vật lý 7 và 9 để biết HS đã học gì ở THCS.

 - Chuẩn bị câu hỏi hoặc phiếu câu hỏi.

- PHT 1:

+ Công thức điện năng tiêu thụ?

+ Công thức công suất điện?

- PHT 2:

+ Định luật Jun Len Xơ?

+ Công suất tỏa nhiệt?

- PHT 3:

+ Công thức công của nguồn điện?

+ Công suất của nguồn điện?

- PHT 4:

1. Ph¸t biÓu nµo sau ®©y lµ kh«ng ®óng?

A. C«ng cña dßng ®iÖn ch¹y qua mét ®o¹n m¹ch lµ c«ng cña lùc ®iÖn tr­êng lµm di chuyÓn c¸c ®iÖn tÝch tù do trong ®o¹n m¹ch vµ b»ng tÝch cña hiÖu ®iÖn thÕ gi÷a hai ®Çu ®o¹n m¹ch víi c­êng ®é dßng ®iÖn vµ thêi gian dßng ®iÖn ch¹y qua ®o¹n m¹ch ®ã.

B. C«ng suÊt cña dßng ®iÖn ch¹y qua ®o¹n m¹ch b»ng tÝch cña hiÖu ®iÖn thÕ gi÷a hai ®Çu ®o¹n m¹ch vµ c­êng ®é dßng ®iÖn ch¹y qua ®o¹n m¹ch ®ã.

C. NhiÖt l­îng to¶ ra trªn mét vËt dÉn tØ lÖ thuËn víi ®iÖn trë cña vËt, víi c­êng ®é dßng ®iÖn vµ víi thêi gian dßng ®iÖn ch¹y qua vËt.

D. C«ng suÊt to¶ nhiÖt ë vËt dÉn khi cã dßng ®iÖn ch¹y qua ®Æc tr­ng cho tèc ®é to¶ nhiÖt cña vËt dÉn ®ã vµ ®­îc x¸c ®Þnh b»ng nhiÖt l­îng to¶ ra ë vËt ®·n ®ã trong mét ®¬n vÞ thêi gian.

2. NhiÖt l­îng to¶ ra trªn vËt dÉn khi cã dßng ®iÖn ch¹y qua

A. tØ lÖ thuËn víi c­êng ®é dßng ®iÖn ch¹y qua vËt dÉn.

B. tØ lÖ thuËn víi b×nh ph­¬ng c­êng ®é dßng ®iÖn ch¹y qua vËt dÉn.

C. tØ lÖ nghÞch víi c­êng ®é dßng ®iÖn ch¹y qua vËt dÉn.

D. tØ lÖ nghÞch víi b×nh ph­¬ng c­êng ®é dßng ®iÖn ch¹y qua vËt dÉn.

3. Ph¸t biÓu nµo sau ®©y lµ kh«ng ®óng?

A. NhiÖt l­îng to¶ ra trªn vËt dÉn tØ lÖ thuËn víi ®iÖn trë cña vËt.

B. NhiÖt l­îng to¶ ra trªn vËt dÉn tØ lÖ thuËn víi thêi gian dßng ®iÖn ch¹y qua vËt.

C. NhiÖt l­îng to¶ ra trªn vËt dÉn tØ lÖ víi b×nh ph­¬ng c­êng ®é dßng ®iÖn c¹y qua vËt.

D. NhiÖt l­îng to¶ ra trªn vËt dÉn tØ lÖ nghÞch víi hiÖu ®iÖn thÕ gi÷a hai ®Çu vËt dÉn.

2. Chuẩn bị của HS:

-  Ôn tập kiến thức đã học về điện tích ở THCS.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Tiết 1: Điện tích. Định luật coulomb.

Nội dung

(đây là phần ghi bảng của GV, có dự kiến thời lượng tương ứng)

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Năng lực hình thành

Hoạt động 1: Tìm hiểu điện năng tiêu thụ, công suất điện.

- PP: Nêu vấn đề+ phát vấn.

Thảo luận nhóm – thu thập thông tin.

- Thời lượng :20 phút

- Nội dung:

I. Điện năng tiêu thụ và công suất điện

1. Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch

A = Uq = UIt

  Điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch với cường độ dòng điện và thời gian dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.

2. Công suất điện

  Công suất điện của một đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.

P   = = UI

*Tạo tình huống nảy sinh vấn đề:

 

Tiếp nhận tình hướng mới, tìm cách giải quyết vấn đề nảy sinh

[P1]

 

* Giao nhiệm vụ học tập: PHT 1

 

*Tiếp nhận nhiệm vụ của giáo viên:

- Thu thập thông tin từ sgk

- Làm việc nhóm  trả lời câu hỏi của giáo viên.

 

*Hỗ trợ học sinh thảo luận:

 

* Học sinh thảo luận

- Thu thập thông tin từ sgk

K1,K2,K3, P5, X1, X6, X7,X8

*Yêu cầu hs  cử cá nhân báo cáo kết quả:

 

  * Học sinh trình bày kết quả:

- Đại diện nhóm trình bày , thành viên còn lại chú ý lắng nghe, đặt câu hỏi và bổ sung, góp ý.

 -Các nhóm nhận xét.

K1,K2,K3,X4.

* Đánh giá kết quả của học sinh:

 

 

X5

Hoạt động 2: Nghiên cứu Công suất toả nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện chạy qua.

- PP: Nêu vấn đề+ phát vấn.

Thảo luận nhóm – thu thập thông tin.

- Thời lượng :10 phút

- Nội dung:

II. Công suất toả nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện chạy qua

1. Định luật Jun – Len-xơ

  Nhiệt lượng toả ra ở một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật đãn, với bình phương cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn đó

Q = RI2t

2. Công suất toả nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện chạy qua

  Công suất toả nhiệt ở vật dẫn khi có dòng điện chạy qua được xác định bằng nhiệt lượng toả ra ở vật dẫn đó trong một đơn vị thời gian.

P   = = UI2

*Tạo tình huống nảy sinh vấn đề:

 

Tiếp nhận tình hướng mới, tìm cách giải quyết vấn đề nảy sinh

[P1]

 

* Giao nhiệm vụ học tập: PHT 2

 

*Tiếp nhận nhiệm vụ của giáo viên:

- Thu thập thông tin từ sgk

- Làm việc nhóm  trả lời câu hỏi của giáo viên.

 

*Hỗ trợ học sinh thảo luận:

 

* Học sinh thảo luận

- Thu thập thông tin từ sgk

K1,K2,K3, P5, X1, X6, X7,X8

*Yêu cầu hs  cử cá nhân báo cáo kết quả:

 

  * Học sinh trình bày kết quả:

- Đại diện nhóm trình bày , thành viên còn lại chú ý lắng nghe, đặt câu hỏi và bổ sung, góp ý.

 -Các nhóm nhận xét.

K1,K2,K3,X4.

* Đánh giá kết quả của học sinh:

 

 

X5

 

 

 

 

Hoạt động 3: Nghiên cứu công và công suất của nguồn điện.

- PP: Nêu vấn đề+ phát vấn.

Thảo luận nhóm – thu thập thông tin.

- Thời lượng :15 phút

- Nội dung:

III. Công và công suất của nguồn điên

1. Công của nguồn điện

  Công của nguồn điện bằng điện năng tiêu thụ trong toàn mạch.

Ang = qE  = EIt

 

2. Công suất của nguồn điện

  Công suất của nguồn điện bằng công suất tiêu thụ điện năng của toàn mạch.

ng = = EI

*Tạo tình huống nảy sinh vấn đề:

 

Tiếp nhận tình hướng mới, tìm cách giải quyết vấn đề nảy sinh

[P1]

 

* Giao nhiệm vụ học tập: PHT 3

 

*Tiếp nhận nhiệm vụ của giáo viên:

- Thu thập thông tin từ sgk

- Làm việc nhóm  trả lời câu hỏi của giáo viên.

 

*Hỗ trợ học sinh thảo luận:

 

* Học sinh thảo luận

- Thu thập thông tin từ sgk

K1,K2,K3, P5, X1, X6, X7,X8

*Yêu cầu hs  cử cá nhân báo cáo kết quả:

 

  * Học sinh trình bày kết quả:

- Đại diện nhóm trình bày , thành viên còn lại chú ý lắng nghe, đặt câu hỏi và bổ sung, góp ý.

 -Các nhóm nhận xét.

K1,K2,K3,X4.

* Đánh giá kết quả của học sinh:

 

 

X5

Tiết 2: Bài tập.

Nội dung

(đây là phần ghi bảng của GV, có dự kiến thời lượng tương ứng)

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Năng lực hình thành

Hoạt động 1: Giải các câu hỏi trắc nghiệm.

- PP: Nêu vấn đề+ phát vấn.

Thảo luận nhóm – thu thập thông tin.

- Thời lượng :20 phút

- Nội dung:

Câu 5 trang 49: B

Câu 6 trang 49: B

Câu  8.1: C

Câu  8.2: B

Tóm tắt những kiến thức liên quan đến các bài tập cần giải.

- Biểu thức tính điện năng tiêu thụ trên một đoạn mạch : A=UIt

- Biểu thức tính công suất điện trên một đoạn mạch : P =UI

- Biểu thức tính nhiệt toả ra và công suất toả nhiệt trên vật dẫn khi có dòng diện chạy qua:

Q=RI2t; P=RI2=

- Công và công suất của nguồn điện : Ang=EIt; P ng=EI

 

 

 

 

* Giao nhiệm vụ học tập:

*Tiếp nhận nhiệm vụ của giáo viên:

- Thu thập thông tin từ sgk

- Làm việc nhóm  trả lời câu hỏi của giáo viên.

 

*Hỗ trợ học sinh thảo luận:

 

* Học sinh thảo luận

- Thu thập thông tin từ sgk

K1,K2,K3, K4, P5, X1, X6, X7,X8

*Yêu cầu hs  cử cá nhân báo cáo kết quả:

 

  * Học sinh trình bày kết quả:

- Đại diện nhóm trình bày , thành viên còn lại chú ý lắng nghe, đặt câu hỏi và bổ sung, góp ý.

 -Các nhóm nhận xét.

K1,K2,K3,X4.

* Đánh giá kết quả của học sinh:

 

 

X5

Hoạt động 2: Giải các bài tập tự luận. PP: Nêu vấn đề+ phát vấn.

Thảo luận nhóm – thu thập thông tin.

Thời lượng :25 phút

Nội dung:

Bài 9 trang 49

Công của nguồn điện sản ra trong 15 phút

  A = E It = 12. 0,8.900 = 8640 (J)

Công suất của nguồn điện khi đó

  P = E I = 12.0,8 = 9,6 (W)

Bài 8 trang 49

  a) 220V là hiệu điện thế định mức của ấm điện. 1000W là công suất định mức của ấm điện.

b) Nhiệt lượng có ích để đun sôi 2 lít nước

  Q’ = Cm(t2 – t1) = 4190.2.(100 – 25)

       = 628500 (J).

   Nhiệt lượng toàn phần cần cung cấp

  Ta có : H = => Q =

                                      = 698333 (J)

  Thời gian để đun sôi nước

  Ta có : P = => t =

                                   =  698 (s)

 

 

 

 

* Giao nhiệm vụ học tập: Bài 9 trang 49 , Bài 8 trang 49

*Tiếp nhận nhiệm vụ của giáo viên:

- Thu thập thông tin từ sgk

- Làm việc nhóm  trả lời câu hỏi của giáo viên.

 

*Hỗ trợ học sinh thảo luận:

 

* Học sinh thảo luận

- Thu thập thông tin từ sgk

K1,K2,K3, K4, P5, X1, X6, X7,X8

*Yêu cầu hs  cử cá nhân báo cáo kết quả:

 

  * Học sinh trình bày kết quả:

- Đại diện nhóm trình bày , thành viên còn lại chú ý lắng nghe, đặt câu hỏi và bổ sung, góp ý.

 -Các nhóm nhận xét.

K1,K2,K3, K4, X4.

* Đánh giá kết quả của học sinh:

 

 

X5

 

Tiết 3: Bài tập Điện năng, Công suất điện.

Nội dung

(đây là phần ghi bảng của GV, có dự kiến thời lượng tương ứng)

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Năng lực hình thành

Hoạt động 1: Giải các câu hỏi trắc nghiệm.

- PP: Nêu vấn đề+ phát vấn.

Thảo luận nhóm – thu thập thông tin.

- Thời lượng :20 phút

- Nội dung:  PHT4

 

 

 

 

* Giao nhiệm vụ học tập: PHT 4

*Tiếp nhận nhiệm vụ của giáo viên:

- Thu thập thông tin từ sgk

- Làm việc nhóm  trả lời câu hỏi của giáo viên.

 

*Hỗ trợ học sinh thảo luận:

 

* Học sinh thảo luận

- Thu thập thông tin từ sgk

K1,K2,K3, K4, P5, X1, X6, X7,X8

*Yêu cầu hs  cử cá nhân báo cáo kết quả:

 

  * Học sinh trình bày kết quả:

- Đại diện nhóm trình bày , thành viên còn lại chú ý lắng nghe, đặt câu hỏi và bổ sung, góp ý.

 -Các nhóm nhận xét.

K1,K2,K3,X4.

* Đánh giá kết quả của học sinh:

 

 

X5

Hoạt động 2: Giải các bài tập tự luận. PP: Nêu vấn đề+ phát vấn.

Thảo luận nhóm – thu thập thông tin.

Thời lượng :25 phút

Nội dung:

B1: Mạng điện trong một ngôi nhà có 4 bóng đèn loại 220V – 50W và 2 bóng đèn 220V – 100W. Mỗi ngày các bóng đèn được sữ dụng thắp sáng trung bình 5 giờ.

a. Tính điện năng tiêu thụ của nhà đó trong một tháng 30 ngày.

b. Tính số tiền điện nhà đó phải trả trong một tháng trên. Biết giá 1kWh là 700 đồng.

 

 

 

 

* Giao nhiệm vụ học tập:

*Tiếp nhận nhiệm vụ của giáo viên:

- Thu thập thông tin từ sgk

- Làm việc nhóm  trả lời câu hỏi của giáo viên.

 

*Hỗ trợ học sinh thảo luận:

 

* Học sinh thảo luận

- Thu thập thông tin từ sgk

K1,K2,K3, K4, P5, X1, X6, X7,X8

*Yêu cầu hs  cử cá nhân báo cáo kết quả:

 

  * Học sinh trình bày kết quả:

- Đại diện nhóm trình bày , thành viên còn lại chú ý lắng nghe, đặt câu hỏi và bổ sung, góp ý.

 -Các nhóm nhận xét.

K1,K2,K3, K4, X4.

* Đánh giá kết quả của học sinh:

 

 

X5

 

IV. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS

1. Bảng mô tả 4 mức độ nhận thức:

Nội dung

Nhận biết

(Mô tả yêu cầu cần đạt)

Thông hiểu

(Mô tả yêu cầu cần đạt)

Vận dụng

(Mô tả yêu cầu cần đạt)

Vận dụng cấp cao

(Mô tả yêu cầu cần đạt)

 

1/ C«ng cña nguån ®iÖn ®­îc x¸c ®Þnh theo c«ng thøc:

A. A = Eit. 

B. A = UIt.  

C. A = Ei.  

D. A = UI.

 [K1,K2]

2/ C«ng cña dßng ®iÖn cã ®¬n vÞ lµ:

A. J/s B. kWh 

C. W D. kVA

 [K1,K2]

 

3/ C«ng suÊt cña nguån ®iÖn ®­îc x¸c ®Þnh theo c«ng thøc:

A. P = Eit.

B. P = UIt.

C. P = Ei.

D. P = UI.

[K1,K2,K3]

 

 

4/ Hai bãng ®Ìn cã c«ng suÊt ®Þnh møc b»ng nhau, hiÖu ®iÖn thÕ ®Þnh møc cña chóng lÇn l­ît lµ U1 = 110 (V) vµ U2 = 220 (V). TØ sè ®iÖn trë cña chóng lµ:

A.   

B.   

C.   

D.

 [K1,K2,K3, P5,C1,C2]

 

5/ §Ó bãng ®Ìn lo¹i 120V – 60W s¸ng b×nh th­êng ë m¹ng ®iÖn cã hiÖu ®iÖn thÕ lµ 220V, ng­êi ta ph¶i m¾c nèi tiÕp víi bãng ®Ìn mét ®iÖn trë cã gi¸ trÞ

A. R = 100 (Ω). 

B. R = 150 (Ω). 

C. R = 200 (Ω). 

D. R = 250 (Ω).

 [K1,K2,K3, P5,C1,C2]

 

2. Biên soạn câu hỏi/bài tập kiểm tra đánh giá.

1. Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch không tỉ lệ thuận với

A. hiệu điện thế hai đầu mạch. B. nhiệt độ của vật dẫn trong mạch.

C. cường độ dòng điện trong mạch. C. thời gian dòng điện chạy qua mạch.

2. Cho đoạn mạch có hiệu điện thế hai đầu không đổi, khi điện trở trong mạch được điều chỉnh tăng 2 lần thì trong cùng khoảng thời gian, năng lượng tiêu thụ của mạch

A. giảm 2 lần. B. giảm 4 lần. C. tăng 2 lần. D. không đổi.

3. Cho một đoạn mạch có điện trở không đổi. Nếu hiệu điện thế hai đầu mạch tăng 2 lần thì trong cùng khoảng thời gian năng lượng tiêu thụ của mạch

A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. không đổi. D. giảm 2 lần.

4. Trong các nhận xét sau về công suất điện của một đoạn mạch, nhận xét không đúng là:

A. Công suất tỉ lệ thuận với hiệu điện thế hai đầu mạch.

B. Công suất tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua mạch.

C. Công suất tỉ lệ nghịch với thời gian dòng điện chạy qua mạch.

D. Công suất có đơn vị là W.

5. Hai đầu đoạn mạch có một hiệu điện thế không đổi, nếu điện trở của mạch giảm 2 lần thì công suất điện của mạch

A. tăng 4 lần. B. không đổi.  C. giảm 4 lần. D. tăng 2 lần.

6. Trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần, với thời gian như nhau, nếu cường độ dòng điện giảm 2 lần thì nhiệt lượng tỏa ra trên mạch

A. giảm 2 lần. B. giảm 4 lần. C. tăng 2 lần. D. tăng 4 lần.

7.  Trong một đoạn mạch có điện trở thuần không đổi,  nếu muốn tăng công suất tỏa nhiệt  lên 4 lần thì phải

A. tăng hiệu điện thế 2 lần.  B. tăng hiệu điện thế 4 lần.

C. giảm hiệu điện thế 2 lần.  D. giảm hiệu điện thế 4 lần.

8. Công của nguồn điện là công của

A. lực lạ trong nguồn.                                          B. lực điện trường dịch chuyển điện tích ở mạch ngoài.

C. lực cơ học mà dòng điện đó có thể sinh ra.    D. lực dịch chuyển nguồn điện từ vị trí này đến vị trí khác.

9.  Cho đoạn mạch điện trở 10 Ω, hiệu điện thế 2 đầu mạch là 20 V. Trong 1 phút điện năng tiêu thụ của mạch là

A. 2,4 kJ.   B. 40  J.  C. 24 kJ.  D. 120 J.

10. Một đoạn mạch xác định trong 1 phút tiêu thụ một điện năng là 2 kJ, trong 2 giờ tiêu thụ điện năng là

A. 4 kJ.  B. 240 kJ.  C. 120 kJ.  D. 1000 J.

11. Một đoạn mạch tiêu thụ có công suất 100 W, trong 20 phút nó tiêu thụ một năng lượng

A. 2000 J.   B. 5 J.   C. 120 kJ.  D. 10 kJ.

12. Nhiệt lượng tỏa ra trong 2 phút khi một dòng điện 2A chạy qua một điện trở thuần 100 Ω là

A. 48 kJ.  B. 48 J.  D. 48000 kJ.  D. 4800 J.

13. Một nguồn điện có suất điện động 2 V thì  khi thực hiện một công 10 J, lực lạ đã dịch chuyển một điện lượng qua nguồn là?  A. 5 J.                            B. 20 J.                            C. 20 C.                            D. 5 C.

14. Người ta làm nóng 1 kg nước thêm 10C bằng cách cho dòng điện 1 A đi qua một điện trở 7 Ω. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K. Thời gian cần thiết là

A. 10 phút.  B. 600 phút.  C. 10 s.  D. 1 h.

15. Một nhà có một bàn là loại 220V – 1000W, và một máy bơm nước loại 220 – 500W. Trung bình mỗi ngày nhà đó dùng bàn để là quần áo trong thời gian 2 giờ, bơm nước để dùng, tưới trong thời gian 5 giờ.

a. Tính điện năng tiêu thụ bàn là, máy bơm nước của nhà đó trong một tháng 30 ngày.

b. Tính số tiền điện nhà đó phải trả khi sữ dụng hai thiết bị trên trong một tháng. Biết giá 1kWh là 700 đồng.

 

 

1

nguon VI OLET