Ngày soạn:

Ngày dạy:

BÀI SỐ: 1 ( 2 tiết )                                                     - Tiết thứ: 1

ĐỘI NGŨ ĐƠN VỊ

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

  1. Về kiến thức: - Hiểu được ý nghĩa của điều lệnh đội ngũ là tạo được sức mạnh trong chấp hành kỷ luật, kỷ cương, trong thống nhất ý chí và hành động.

                              - Nắm chắc thứ tự các bước tập hợp đội ngũ cơ bản của tiểu đội, trung đội và động tác đội ngũ từng người không có súng.

 2. Về kỹ năng: - Thực hiện thuần thục động tác tập hợp đội ngũ của tiểu đội trưởng, trung đội trưởng và động tác đội ngũ từng người không có súng.

                          - Biết vận dụng linh hoạt vào trong quá trình học tập, sinh hoạt tại trường

 3. Về thái độ:

         - Nâng cao ý thức tổ chức kỷ luật, tự giác chấp hành điều lệnh đội ngũ và các nội quy của nhà trường.

II. CHUẨN BỊ:

  1. Giaó viên:- Chuẩn bị sơ đồ, bảng kẻ đội ngũ tiểu đội, trung đội.

                       - Chuẩn bị và bồi dưỡng đội mẫu.

  2. Học sinh: - Đọc bài 1 - SGK, chuẩn bị đúng, đủ trang phục theo quy định trước khi lên lớp.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

  1. Tổ chức lớp học:

 - Ổn định lớp: + Kiểm tra sĩ số, trang thiết bị.

 - Kiểm tra bài cũ: + Thực hiện động tác nghỉ, nghiêm,quay phải, trái ? ( 2HS )

         + Thực hiện động tác đi đều? ( 2 HS )

 - Giới thiệu nội dung mới:

 Bài này đã được giới thiệu cơ bản trong chương trình lớp 10 và đã được luyện tập trong chương trình lớp 11. Do vậy trong chương trình lớp 12 tập trung vào luyện tập để thuần thục động tác tập hợp đội ngũ tiểu đội, trung đội và động tác đội ngũ từng người không có súng, nhằm nâng cao ý thức tổ chức kỷ luật, tự giác chấp hành điều lệnh đội ngũ và các nội quy của nhà trường, tạo được sự thống nhất về ý chí và hành động

 

Phần và nội dung

TL

Chỉ dẫn kỹ thuật

     Biện pháp tổ chức

I- PHẦN MỞ ĐẦU:

Hoạt động 1: Thủ tục giảng dạy

- Tập hợp đội ngũ, kiểm tra sĩ số, trang phục.

- Phổ biến các quy định.

- Kiểm tra nhận thức của học sinh về động tác đội ngũ đã học ở lớp 10, 11.

II- PHẦN CƠ BẢN:

Hoạt động 2: Luyện tập Tiết 1: Đội ngũ tiểu đội

Tiến hành theo các bước sau: 

- Phổ biến ý định luyện tập, nội dung gồm:

  + Nội dung luyện tập:

1. Đội hình tiểu đội hàng ngang.( có 1hàng ngang, 2 hàng ngang )

- Các bước tập họp:

+ Tập họp

+ Điểm số

+ Chỉnh đốn hàng ngũ

+ Giải tán.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Điểm số

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Chỉnh đốn hàng ngũ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Giải tán.

 

 

 

 

 

2. Đội hình tiểu đội hàng dọc

 

 

 

 

+ Tập họp

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Điểm số

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Chỉnh đốn hàng ngũ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Giải tán.

3.Tiến, lùi, qua phải, qua trái.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4. Giãn đội hình, thu đội hình.

 

 

 

 

 

  a. Giãn đội hình hàng ngang.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

b. Thu đội hình hàng ngang.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

c. Giãn đội hình hàng dọc.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

d. Thu đội hình hàng dọc.

 

 

 

 

 

 

 

5. Ra khỏi hàng, về vị trí.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

III- KẾT THÚC:

- Củng cố:

 

- Dặn dò:

 

- Xuống lớp:

5p

 

 

 

 

 

 

 

 

35p

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5p

 

 

 

 

 

 

 

- Lớp trưởng tập trung lớp báo cáo sĩ số.

- GV nêu phần I, II.

- Gọi vài học sinh thực hiện động tác đội ngũ không súng.

 

 

 

 

 

 

 

 

- Bước 1: Tập hp đội hình

Khẩu lệnh: “ Tiểu đội X thành 1,(2) hàng ngang -  tập họp ”.

Hô khẩu lệnh xong, tiểu đội quay về hướng định tập họp đứng nghiêm làm chuẩn. Nghe khẩu lệnh “ Tiểu đội X ”, toàn tiểu đội quay mặt về phía tiểu đội trưởng, đứng nghiêm chờ lệnh. Nghe dứt động lệnh “ Tập họp ”, các chiến sĩ im lặng, nhanh chóng chạy vào vị trí tập họp đứng bên trái tiểu đội trưởng thành 1(2) hàng ngang, đứng đúng giản cách, cự li qui định ( giãn cách giữa hai người cạnh nhau là 70cm, tính từ giữa gót 2 bàn chân ), tự động gióng hàng, xong đứng nghỉ; khi tập họp 2 hàng ngang, số lẽ đứng hàng trên, số chẳn đứng hàng dưới. Khi thấy 2 – 3 chiến sĩ đứng vào vị trí bên trái mình, tiểu đội trưởng đi đều về phía trước  chính giữa đội hình, cách đội hình từ 3 – 5 bước dừng lại, quay vào đội hình đôn đốc tập họp.

 

 

         

 

 

 

 

 

 

- Bước 2: Điểm số.

Khẩu lệnh: “ Điểm số ”.

Tiểu đội trưởng đang đứng nghĩ, nghe khẩu lệnh “ Điểm số ”, các chiến sĩ thứ tự từ bên phải sang bên trái trở về tư thế đứng nghiêm, hô rõ số của mình, đồng thời quay mặt sang bên trái 450, khi điểm số xong quay mặt trở lại. Lần lượt điểm số từ 1 cho đến hết tiểu đội, người đứng cuối cùng của hàng, khi điểm số không phải quay mặt, sau khi điểm số của mình xong, hô “ Hết ”.

Đội hình tiểu đội 2 hàng ngang không điểm số.

- Bước 3: Chỉnh đốn hàng ngũ.

Khẩu lệnh: “ Nhìn bên phải( trái ) – thẳng ”.

Nghe dứt động lệnh “thẳng”, trừ chiến sĩ làm chuẩn ( người đứng đầu hàng bên phải hoặc bên trái đội hình) vẫn nhìn thẳng, các chiến sĩ còn lại phải quay mặt hết cỡ sang bên phải ( trái), xê dịch lên, xuống để gióng hàng cho thẳng và điều chỉnh giản cách. Muốn gióng hàng ngang thẳng, từng người phải nhìn được nắp túi áo ngực bên phải ( trái ) của chiến sĩ đứng thứ tư về bên phải (trái) mình ( nếu là chiến sĩ  nữ thì phải nhìn thấy ve cổ áo). Nghe dứt động lệnh “ Thôi ”, các chiến sĩ quay mặt trở lại nhìn thẳng về phía trước, đứng nghiêm, không xê dịch vị trí đứng.

Khi tập họp đội hình 2 hàng ngang, các chiến sĩ đứng hàng thứ hai điều chỉnh gióng cả hàng ngang và hàng dọc.

Tiểu đội trưởng đi đều về phía người làm chuẩn, đến ngang người làm chuẩn và cách người làm chuẩn từ 2 – 3 bước dừng lại, quay vào đội hình để kiểm tra hàng ngang. Khi kiểm tra thấy gót chân và ngực của các chiến sĩ cùng nắm trên một đường thẳng là được. nếu chiến sĩ nào đứng chưa thẳng hàng, tiểu đội trưởng dùng khẩu lệnh “ Đồng chí ( hoặc số ) …Lên hoặc xuống)”. Cũng có thể cùng một lúc, tiểu đội trưởng sửa cho 3 – 4 chiến sĩ. Chiến sĩ khi nghe tiểu đội trưởng gọi tên mình phải quay mặt về phía tiểu đội trưởng và làm theo lệnh của tiểu đội trưởng, tiến lên ( hoặc lùi xuống ). Khi tiến lên (hoặc lùi xuống) phải kết hợp gióng hàng cho thẳng. Khi thấy các chiến sĩ đã đứng thẳng hàng, tiểu đội trưởng hô “được”. Nghe dứt động lệnh “được”, chiến sĩ quay mặt trở lại, mắt nhìn thẳng. Sau đó, tiểu đội trưởng đi đều về vị trí chỉ huy.

Đội hình 2 hàng ngang phải kiểm tra cả cự li giữa hàng trên và hàng dưới.

- Bước4: Giải tán

Khẩu lệnh: “ Giải tán ”.

Nghe dứt động lệnh, các chiến sĩ trong hàng nhanh chóng tản ra. Nếu đang đứng ỡ tư thế nghỉ phải trở về tư thế đứng nghiêm rồi mới tản ra.

2- Đội hình tiểu đội hàng dọc

Đội hình tiểu đội hàng dọc gồm có: Đội hình tiểu đội một hàng dọc, hai hàng dọc. trình tự các bước tập họp đội hình tiểu đội hàng dọc gồm: tập họp; điểm số; chỉnh đốn hàng ngũ và giải tán.

Bước 1: Tập họp đội hình.

Khẩu lệnh: “Tiểu đội X thành 1 (2) hàng dọc – tập họp”.

Hô khẩu lệnh xong, tiểu đôi trưởng quay về hướng định tập họp đứng nghiêm làm chuẩn. khi nghe dứt động lệnh “tập họp”, các chiến sĩ nhanh chóng chạy vào vị trí tập họp đứng sau phía tiểu đội trưởng thành một hàng dọc, đứng đúng cự li qui định ( cự li người trước và sau là 1m, tính từ gót chân người đứng trước đến gót chân người đứng sau), tự động gióng hàng. Gióng hàng xong đứng nghỉ. Khi tập họp đội hình hai hàng dọc, số lẻ đứng hàng bên phải, số chẳn đứng hàng bên trái. Khi thấy đã có từ 2 – 3 chiến sĩ đứng vào vị trí tập họp, tiểu đội trưởng đi đều ra phía trước chếnh về bên trái đội hình, cách đội hình từ 3 – 5 bước dừng lại, quay vào đội hình đôn đốc tập họp.

 

 

 

Bước 2: Điểm số

Khẩu lệnh: “Điểm số”.

Nghe dứt động lệnh “Điểm số”, các chiến sĩ thứ tự từ trên xuống dưới trở về tư thế đứng nghiêm, hô rõ số của mình đồng thời quay mặt hết cỡ sang bên trái, khi điểm số xong quay mặt trở lại. Người đứng cuối cùng của hàng, khi điểm số không phải quay mặt, sau khi điểm số của mình xong, hô “Hết”.

Đội hình hai hàng dọc không điểm số.

Bước 3: Chỉnh đốn hàng ngũ.

Khẩu lệnh: “Nhìn trước – thẳng”.

Nghe dứt động lệnh “thẳng”, trừ chiến sĩ số 1 làm chuẩn, các chiến sĩ còn lại phải gióng hàng dọc, nhìn thẳng giữa gáy người đứng trước mình ( không thấy gáy người thứ 2 đứng trước mình là được). Xê dịch qua trái, qua phải để gióng hàng dọc cho thẳng, xê dịch lên xuống để điều chỉnh cự li. Nghe dứt động lệnh “thôi”, các chiến sĩ đứng nghiêm, không xê dịch vị trí đứng.

Khi tập họp đội hình 2 hàng dọc, các chiến sĩ đứng hàng bên trái điều chỉnh gióng cả hàng ngang và hàng dọc.

Tiểu đội trưởng đi đều về phía trước chính giữa đội hình, cách người đứng đầu đội hình từ 2 – 3 bước thì dừng lại, quay vào đội hình để kiểm tra hàng dọc. khi kiểm tra thấy đầu, cạnh vai của các chiến sĩ cùng nằm trên một đường thẳng là được. nếu chiến sĩ nào đứng chưa thẳng hàng, tiểu đội trưởng dùng khẩu lệnh để chỉnh đốn cho thẳng hàng.

Bước 4: Giải tán.

3- Tiến, lùi, qua phải, qua trái

a) Động tác tiến, lùi

khẩu lệnh: “Tiến (lùi) X bước – Bước”.

Nghe dứt động lệnh “Bước”, toàn tiểu đội đồng loạt tiến (lùi) X bước như phần đội ngũ từng người không súng, khi bước đủ số bước qui định thì dừng lại, dồn và gióng hàng, sau đó trở về tư thế đứng nghiêm.

b) Động tác qua phải, qua trái

khẩu lệnh: “Qua phải (qua trái) X bước – Bước”

nghe dứt động lệnh “bước”, toàn tiểu đội đồng loạt qua phải (qua trái) X bước như phần đội ngũ từng người, khi bước đủ số bước qui định thì dừng lại, dồn và gióng hàng, sau đó trở về tư thế đứng nghiêm.

4- Giãn đội hình, thu đội hình

Trước khi giãn đội hình phải điểm số. Nếu giãn sang bên trái thì điểm số từ phải sang trái, khẩu lệnh hô “ Từ phải sang trái – Điểm số ”.Nếu giãn đội hình sang bên phải thì điểm số từ trái sang phải, khẩu lệnh hô “Từ trái sang phải – Điểm số”.

a) Giãn đội hình hàng ngang

khẩu lệnh: “Giản cách X bước nhìn bên phải (trái) – Thẳng”.

Khi nghe dứt động lệnh “Thẳng”, chiến sĩ làm chuẩn đứng nghiêm, các chiến sĩ còn lại lấy số đã điểm của mình trừ đi 1 rồi nhân với số bước mà tiểu đội trưởng đã qui định để tính số bước mình phải di chuyển, đồng loạt quay bên trái ( phải ), đi đều về vị trí mới. Khi về đến vị trí mới, chiến sĩ cuối cùng hô “xong”. Nghe dứt động lệnh “xong”, các chiến sĩ đồng loạt quay về hướng cũ, quay mặt hết cỡ về bên phải ( trái) để gióng hàng. Khi các chiến sĩ đồng loạt quay bên trái ( phải) đi đều về vị trí mới, tiểu đội trưởng quay bên phải ( trái), đi đều về vị trí chỉ huy ở chính giữa phía trước đội hình đôn đốc gióng hàng. Khi các chiến sĩ đồng loạt quay về hướng cũ, đã ổn định đội hình, tiểu đội trưởng hô “Thôi”. Khi nghe dứt động lệnh “Thôi”, các chiến sĩ quay mặt trở lại, đứng ở tư thế nghiêm.

b) Thu đội hình hàng ngang

Khẩu lệnh: “Về vị trí nhìn bên phải ( trái) – Thẳng”.

Khi dứt  động lệnh “Thẳng”, chiến sĩ làm chuẩn đứng nghiêm, các chiến sĩ còn lại đồng loạt quay bên phải (trái), đi đều về vị trí cũ. Khi chiến sĩ cuối cùng về đến vị trí thì hô “xong”. Nghe dứt động lệnh “xong”, các chiến sĩ đồng loạt quay về hướng cũ, quay mặt hết cỡ về bên phải ( trái) để gióng hàng. Khi các chiến sĩ đồng loạt quay bên phải (trái) đi đều về vị trí cũ, tiểu đội trưởng quay bên trái (phải), đi đều về vị trí chỉ huy ở chính giữa phía trước đội hình đôn đốc gióng hàng. Khi các chiến sĩ đồng loạt quay về hướng cũ, đã ổn định đội hình, tiểu đội trưởng hô “ Thôi”. Nghe dứt động lệnh “thôi”, các chiến sĩ quay mặt trở lại, đứng ở tư thế nghiêm.

c) Giãn đội hình hàng dọc

Khẩu lệnh: “Cự li X bước nhìn trước – Thẳng”

Khi nghe dứt động lệnh “Thẳng”, chiến sĩ làm chuẩn đứng nghiêm, các chiến sĩ còn lại lấy số đã điểm của mình trừ đi 1 rồi nhân với số bước mà tiểu đội trưởng đã quy định để tính số bước mình phải di chuyển. Đồng loạt quay đằng sau, đi đều về vị trí mới. Khi về đến vị trí mới, chiến sĩ cuối cùng hô “xong”. Nghe dứt động lệnh “xong”, các chiến sĩ đồng loạt quay về hướng cũ, nhìn thẳng về phía trước để gióng hàng.

d) Thu đội hình hàng dọc

Khẩu lệnh: “Về vị trí nhìn trước – Thẳng”.

Nghe dứt động lệnh “thẳng”, chiến sĩ làm chuẩn đứng nghiêm, các chiến sĩ còn lại đi đều về vị trí cũ, nhìn thẳng về phía trước gióng hàng. Khi thấy các chiến sĩ đã đi đều về vị trí cũ, đã gióng hàng thẳng, tiểu đội trưởng hô “Thôi”.

5- Ra khỏi hàng, về vị trí

Khẩu lệnh: “Đồng chí (số)…Ra khỏi hàng”; “Về vị trí”.

Chiến sĩ được gọi tên (số) của mình đứng nghiêm trả lời “Có”. Khi nghe lệnh “Ra khỏi hàng”, chiến sĩ hô “Rõ” sau đó đi đều hoặc chạy đều đến trước tiểu đội trưởng, cách tiểu đội trưởng 2 – 3 bước thì dừng lại, chào và báo cáo “Tôi có mặt”. Nhận lệnh xong, hô “Rõ”. Khi đứng trong đội hình hàng dọc, chiến sĩ bước qua phải (trái) một bước rồi mới đi đều hoặc chạy đều đến gặp tiểu đội trưởng. Nếu đứng hàng thứ hai trong đội hình hàng ngang, chiến sĩ phải quay đằng sau rồi vòng bên phải ( trái), đi đều hoặc chạy đều đến gặp tiểu đội trưởng. Khi nhận lệnh “Về vị trí”, thực hiện động tác chào trước khi rời khỏi tiểu đội trưởng sau đó đi đều hoặc chạy đều về vị trí cũ.

- Thực hiện lại các nội dung mới tập ( giáo viên gọi một tiểu đội ra thực hiện, các tiểu đội còn lại nhìn để cho nhận xét đóng góp )

- Giáo viên chốt lại những động tác đúng, sai.

- Xem bài ở nhà và tập luyện cho thuần thục.

- Thực hiện nghi thức xuống lớp.  

 

- Đội hình tập trung

     

     

     

       

 

                  GV

 

* Tổ chức và phương pháp luyện tập.

Tổ chức luyện tập: giáo viên chia lớp học thành các tổ, mỗi tổ (9 - 10 học sinh) biên chế thành 1 tiểu đội, các tổ trưởng là tiểu đội trưởng trực tiếp duy trì luyện tập.

 

 

 

 

 

 

 

   

 

                   

                                       

                                       

                                     

                                       

                                       

              GV

 

      

 

                  

 

   

 

   Phương pháp luyện tập: Tiến hành theo 3 bước.

- Bước 1:  Từng người tự nghiên cứu nội dung động tác. Từng người đứng trong đội ngũ vừa nghiên cứu để nhớ lại nội dung vừa tự làm động tác. 

- Bước 2:  Từng tiểu đội luyện tập. Tiểu đội trưởng hô và thực hiện động tác tập hợp đội ngũ.

- Bước 3:  Tiểu đội trưởng chỉ định các thành viên trong hàng thay nhau ở cương vị tiểu đội trưởng để tập hợp đội ngũ.

+ Địa điểm luyện tập, hướng tập (chỉ tại sân tập).

+ Quy ước tập: Kết hợp còi và khẩu lệnh.

- Triển khai và duy trì luyện tập.

- Giáo viên theo dõi, đôn đốc luyện tập và sửa sai cho học sinh.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đội hình tập trung

     

     

     

       

GV

 

 

- Giáo viên nhận xét, dặn dò và kết thúc buổi học.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ngày soạn:

Ngày dạy:

BÀI SỐ: 1 ( 2 tiết )                                                     - Tiết thứ: 2                           

ĐỘI NGŨ ĐƠN VỊ

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

  1. Về kiến thức: - Hiểu được ý nghĩa của điều lệnh đội ngũ là tạo được sức mạnh trong chấp hành kỷ luật, kỷ cương, trong thống nhất ý chí và hành động.

                              - Nắm chắc thứ tự các bước tập hợp đội ngũ cơ bản của tiểu đội, trung đội và động tác đội ngũ từng người không có súng.

 2. Về kỹ năng:  - Thực hiện thuần thục động tác tập hợp đội ngũ của tiểu đội trưởng, trung đội trưởng và động tác đội ngũ từng người không có súng.

                          - Biết vận dụng linh hoạt vào trong quá trình học tập, sinh hoạt tại trường

 3. Về thái độ:

         - Nâng cao ý thức tổ chức kỷ luật, tự giác chấp hành điều lệnh đội ngũ và các nội quy của nhà trường.

II. CHUẨN BỊ:

  1. Giaó viên: - Chuẩn bị sơ đồ, bảng kẻ đội ngũ tiểu đội, trung đội.

                        - Chuẩn bị và bồi dưỡng đội mẫu.

  2. Học sinh: - Đọc bài 1 - SGK, chuẩn bị đúng, đủ trang phục theo quy định trước khi lên lớp.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

  1. Tổ chức lớp học:

 - Ổn định lớp:       + Kiểm tra sĩ số, trang thiết bị.

 - Kiểm tra bài cũ: + Thực hiện động tác nghỉ, nghiêm,quay phải, trái ? ( 2HS )

         + Thực hiện động tác đi đều? ( 2 HS )

 - Giới thiệu nội dung mới:

 Bài này đã được giới thiệu cơ bản trong chương trình lớp 10 và đã được luyện tập trong chương trình lớp 11. Do vậy trong chương trình lớp 12 tập trung vào luyện tập để thuần thục động tác tập hợp đội ngũ tiểu đội, trung đội và động tác đội ngũ từng người không có súng, nhằm nâng cao ý thức tổ chức kỷ luật, tự giác chấp hành điều lệnh đội ngũ và các nội quy của nhà trường, tạo được sự thống nhất về ý chí và hành động. Hôm nay ta ôn nội dung “ Đội ngũ trung đội ”

 

Phần và nội dung

TL

Chỉ dẫn kỹ thuật

Biện pháp tổ chức

I- PHẦN MỞ ĐẦU:

Hoạt động 1: Thủ tục giảng dạy

- Tập hợp đội ngũ, kiểm tra sĩ số, trang phục.

- Phổ biến các quy định.

- Kiểm tra nhận thức của học sinh về động tác đội ngũ đã học ở tiết 1.

II- PHẦN CƠ BẢN:

Hoạt động 2: Luyện tập Tiết 2: Đội ngũ trung đội

Tiến hành theo các bước sau: 

- Phổ biến ý định luyện tập, nội dung gồm:

  + Nội dung luyện tập:

1. Đội hình trung đội hàng ngang.( có 1hàng ngang, 2 hàng ngang, 3 hàng ngang )

- Các bước tập họp:

+ Tập họp

+ Điểm số

+ Chỉnh đốn hàng ngũ

+ Giải tán.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Tập họp

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Điểm số

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Chỉnh đốn hàng ngũ

 

 

 

 

 

 

+ Giải tán.

 

2. Đội hình trung đội hàng dọc ( 1hàng dọc, 2 hàng dọc, 3 hàng dọc )

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Tập họp

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Điểm số

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Chỉnh đốn hàng ngũ

 

 

 

 

 

+ Giải tán.

 

III- KẾT THÚC:

- Củng cố:

 

- Dặn dò:

 

- Xuống lớp:

 

5p

 

 

 

 

 

 

 

35p

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5p

 

 

 

 

- Lớp trưởng tập trung lớp báo cáo sĩ số.

- GV nêu phần I, II.

- Gọi vài học sinh thực hiện động tác đội ngũ không súng.

 

 

 

 

 

 

 

 

                                   

 

 

 

1- Đội hình trung đội hàng ngang

Đội hình trung đội hàng ngang gồm: Trung đội 1, 2, 3 hàng ngang.

Động tác của trung đội trưởng và cán bộ, chiến sĩ trong trung đội cơ bản như tập họp ở đội hình tiểu đội hàng ngang, chỉ khác:

Bước 1: Tập họp đội hình

Khẩu lệnh: “ Trung đội X thành 1, (2, 3) hàng ngang – Tập họp”

Dứt động lệnh “tập họp”, phó trung đội trưởng nhanh chóng chạy đến đứng sau trung đội trưởng theo đúng cự li, giản cách quy định, tự gióng hàng, xong đứng nghỉ; bên trái trung đội trưởng là tiểu đội 1, 2, 3.

Khi thấy phó trung đội trưởng và tiểu đội 1 đã đứng vào vị trí tập họp, trung đội trưởng chạy đều về phía trước, chính giữa đội hình, cách đội hình từ 5 – 8 bước dừng lại, quay vào đội hình đôn đốc tập họp, phó trung đội trưởng đứng lên ngang với tiểu đội 1.

Bước 2: Điểm số

Khẩu lệnh: “Điểm số” hoặc “từng tiểu đội điểm số”.

Khi nghe dứt động lệnh “điểm số”, các chiến sĩ trong toàn trung đội thực hiện động tác điểm số như ở đội hình tiểu đội hàng ngang.

Khi nghe dứt động lệnh “Từng tiểu đội điểm số”. từng tiểu đội điểm số của tiểu đội mình ( tiểu đội trưởng không điểm số).

Trung đội 2 hàng ngang không điểm số.

Trung đội 3 hàng ngang điểm số, chỉ có tiểu đội 1 điểm số ( động tác điểm số như đội hình tiểu đội hình 1 hàng ngang), tiểu đội trưởng không điểm số. Tiểu đội 2, tiểu đội 3 không điểm số mà lấy số đã điểm của tiểu đội 1 để tính số của tiểu đội mình. Nếu tiểu đội 2 và tiểu đội 3 thiếu hoặc thừa quân số so với quân số đã điểm của tiểu đội 1 thì người đứng cuối hàng của tiểu đội 2 và tiểu đội 3 phải báo cáo cho trung đội trưởng biết. Khi báo cáo phải đứng nghiêm, báo cáo xong, đứng nghỉ.

Bước 3: Chỉnh đốn hàng ngũ

Khẩu lệnh: “ Nhìn bên phải ( trái) – Thẳng”.

Động tác của trung đội trưởng và cán bộ, chiến sĩ cơ bản như trong đội hình tiểu đội hàng ngang. Khi chỉnh đốn hàng ngũ, trung đội trưởng chỉnh, sửa từ tiểu đội 1, tiểu đội 2, đến tiểu đội 3.

Bước 4: Giải tán

 

2- Đội hình trung đội hàng dọc

 

 

Đội hình trung đội hàng dọc gồm: Trung đội 1, 2, và 3 hàng dọc.

Động tác của trung đội trưởng và cán bộ, chiến sĩ trong trung đội cơ bản như tập họp ở đội hình tiểu đội hàng dọc, chỉ khác:

Bước 1: Tập họp đội hình

Khẩu lệnh: “Trung đội X thành 1 (2, 3) hàng dọc – Tập họp”.

Dứt động lệnh “tập họp”, phó trung đội trưởng nhanh chóng chạy đến đứng sau trung đội trưởng theo đúng cự li, giản cách, tự gióng hàng, xong đứng nghỉ; tiếp đến là tiểu đội 1, 2, 3.

Khi thấy phó trung đội trưởng và tiểu đội 1 đã đứng vào vị trí tập họp, trung đội trưởng chạy đều về phía trước, cách đội hình từ 5- 8 bước, dừng lại, quay vào đội hình đôn đốc tập họp.

Bước 2: Điểm số ( trung đội 2 hàng dọc không điểm số)

Khi nghe dứt động lệnh “Điểm số”,  các chiến sĩ trong toàn trung đội điểm số từ 1 đến hết, các tiểu đội trưởng cũng điểm số. Động tác điểm số của từng người như điểm số trong  đội hình tiểu đội hàng dọc.

Khi nghe dứt động lệnh “ Từng tiểu đội điểm số”, các tiểu đội lần lượt điểm số theo đội hình tiểu đội ( tiểu đội trưởng không điểm số ).

Trung đội 3 hàng dọc, chỉ có tiểu đội 1 điểm số, tiểu đội 2 và tiểu đội 3 dựa vào số đã điểm của tiểu đội 1 để nhớ số của mình. Nếu tiểu đội 2 và tiểu đội 3 thiếu hoặc thừa quân số so với quân số đã điểm của tiểu đội 1 thì người đứng cuối hàng của tiểu đội 2 và tiểu đội 3 phải báo cáo cho trung đội trưởng biết. Khi báo cáo phải đứng nghiêm, báo cáo xong, đứng nghỉ.

Bước 3: Chỉnh đốn hàng ngũ.

Động tác của trung đội trưởng và cán bộ, chiến sĩ cơ bản như trong đội hình tiểu đội hàng dọc. Khi chỉnh đốn hàng ngũ, trung đội trưởng sủa theo thứ tự từ tiểu đội 1, tiểu đội 2 đến tiểu đội 3.

Bước 4: Giải tán.

- Thực hiện lại các nội dung mới tập ( giáo viên gọi một tiểu đội ra thực hiện, các tiểu đội còn lại nhìn để cho nhận xét đóng góp )

- Giáo viên chốt lại những động tác đúng, sai.

- Xem bài ở nhà và tập luyện cho thuần thục.

- Thực hiện nghi thức xuống lớp.  

 

- Đội hình tập trung

     

     

     

       

            GV

                             

 

* Tổ chức và phương pháp luyện tập:

Phương pháp luyện tập tiến hành tương tự như luyện tập đội ngũ tiểu đội (luyện tập đội ngũ trung đội, giáo viên chia lớp học thành hai bộ phận, mỗi bộ phận cũng gồm các tiểu đội để luyện tập).

 

 

 

 

 

 

 

                   

 

                                 

                                 

                                 

   GV                 

                                

                                 

                                 

                                 

           

 

 

   

   

   

  Tiến hành theo 3 bước.

- Bước 1:  Từng người tự nghiên cứu nội dung động tác. Từng người đứng trong đội ngũ vừa nghiên cứu để nhớ lại nội dung vừa tự làm động tác. 

- Bước 2:  Từng trung đội luyện tập. Trung đội trưởng hô và thực hiện động tác tập hợp đội ngũ.

- Bước 3:  Trung đội trưởng chỉ định các thành viên trong hàng thay nhau ở cương vị trung đội trưởng để tập hợp đội ngũ.

+ Địa điểm luyện tập, hướng tập (chỉ tại sân tập).

+ Quy ước tập: Kết hợp còi và khẩu lệnh.

- Triển khai và duy trì luyện tập.

- Giáo viên theo dõi, đôn đốc luyện tập và sửa sai cho học sinh.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đội hình tập trung

     

     

     

       

GV

                                      

- Giáo viên nhận xét, dặn dò và kết thúc buổi học.

 

Ngày soạn:

Ngày dạy:

BÀI SỐ: 2 (5 tiết)                                             - Tiết thứ: 1

MỘT SỐ HIỂU BIẾT VỀ NỀN QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN, AN NINH NHÂN DÂN

( Phần I )

I. MỤC TIÊU:

1. Về kiến thức: - Nắm và hiểu được sáu tư tưởng chỉ đạo của Đảng thực hiện nhiệm vụ quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân.

 2. Về kỹ năng: - Hiểu được những nội dung tối thiểu về nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân.

 3. Về thái độ - Có ý thức và thái độ đúng đắn.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giaó viên:- SGK, SGV, giáo án quốc phòng - an ninh và các tài liệu liên quan đến bài học.

            - Các thiết bị đồ dùng cần thiết.

2. Học sinh: - Chuẩn bị bài và dụng cụ học tập.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Tổ chức lớp học:- Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, trang thiết bị.

                                 - Kiểm tra bài cũ:

 - Giới thiệu nội dung mới: Bất cứ quốc gia nào muốn tồn tại và phát triển, luôn luôn phải cũng cố nền quốc phòng. Vậy hôm nay ta tìm hiểu bàiMột số hiểu biết về nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dânchủ yếu ta đi vào phần I

“I. TƯ TƯỞNG CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG THỰC HIỆN NHIỆM VỤ QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN, AN NINH NHÂN DÂN ”.

2. Tổ chức các hoạt động dạy học:

 

Hoạt động GV

TL

Nội dung

* Hoạt động 1:

   “ Tư tưởng chỉ đạo của Đảng thực hiện nhiệm vụ quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân ”.

    Muốn HS hiểu được những tư tưởng chỉ đạo của Đảng về thực hiện nhiệm vụ QPAN, cần làm rõ cho HS nắm được khái niệm về QPAN.

- ?HS QP là gì?

- Phòng thủ mặt nào?

 

- Để thực hiện tốt nhiệm vụ QP ta phải làm gì?

- Ta phải thực hiện 6 tư tưởng chỉ đạo của Đảng về QPTD, ANND.

45p

I. TƯ TƯỞNG CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG THỰC HIỆN NHIỆM VỤ QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN, AN NINH NHÂN DÂN :

- Khái niệm:

   QP là tổng thể các hoạt động đối nội, đối ngoại của nhà nước về quân sự, chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học… để phòng thủ quốc gia.

- Kết hợp chặt chẽ hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam là xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.

- Kết hợp QP và an ninh với kinh tế.

- Gắn nhiệm vụ QP với nhiệm vụ an ninh, phối hợp chặt chẽ hoạt động quốc phòng, an ninh với hoạt động đối ngoại.

- Cũng cố QP, giữ vững an ninh quốc gia là nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyên của Đảng, Nhà nước và của toàn dân.

- Hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo vệ Tổ quốc, thể chế hóa các chủ trương, chính sách của Đảng về xây dựng nền QP toàn dân và an ninh nhân dân.

- Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với quân đội và công an, đối với sự nghiệp củng cố nền QPTD, ANND.

 

IV. CỦNG CỐ:

 - Xây dựng và cũng cố nền QP vững mạnh là việc làm thường xuyên, hệ trọng của bất cứ quốc gia nào muốn tồn tại và phát triển. Do vậy cũng cố QP, giữ vững an ninh quốc gia là nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyên của Đảng, Nhà nước và của toàn dân.

 - QP là gì? Tại sao gọi là quốc phòng toàn dân?

V. DẶN DÒ:

 - Chuẩn bị bài phần II và đọc kỹ bài học.

Ngày soạn:

Ngày dạy:

BÀI SỐ: 2 (5 tiết)                                                        - Tiết thứ: 2

MỘT SỐ HIỂU BIẾT VỀ NỀN QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN, AN NINH NHÂN DÂN

( Phần II )

I. MỤC TIÊU:

1. Về kiến thức: - Nắm và hiểu được nhiệm vụ, nội dung, biện pháp xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân.

 2. Về kỹ năng: - Hiểu được những nội dung tối thiểu về nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân.

 3. Về thái độ - Có ý thức và thái độ đúng đắn.

II. CHUẨN BỊ:

  1. Giaó viên: - SGK, SGV, giáo án quốc phòng – an ninh và các tài liệu liên quan đến bài học.

             - Các thiết bị đồ dùng cần thiết.

  2. Học sinh: - Chuẩn bị bài và dụng cụ học tập.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

  1. Tổ chức lớp học:

 - Ổn định lớp: + Kiểm tra sĩ số, trang thiết bị.

 - Kiểm tra bài cũ: + Quốc phòng là gì? ( 2 HS ) + Thế nào gọi là QPTD? ( 2 HS )

     + Thế nào là ANND? (2 HS )

 - Giới thiệu nội dung mới:

   + Bất cứ làm một công việc gì chúng ta đều phải có tinh thần trách nhiệm và biện pháp để thực hiện công việc đó. Vậy đối với việc xây dựng và cũng cố nền QPTD, ANND ta phải làm gì? Hôm nay chúng ta tìm hiểu về phần: (II-  Nhiệm vụ, nội dung, biện pháp xây dựng nền QPTD, ANND trong thời kỳ mới ).

  

Hoạt động GV

TL

Nội dung

 

 

* Hoạt động 1: Đặc điểm nền QPTD, ANND.

? HS có mấy loại hình QP?

- Nền QP của ta là gì?

- Nền QP của ta có đe dọa và xâm chiếm nước nào không?   

* Hoạt động 2: Mục đích nền QPTD.

? HS Củng cố nền QP để làm gì?

- Là bảo vệ cái gì kể ra ?

- Gọi vài HS bổ sung

 

*Hoạt động 3: Nhiệm vụ nền QPTD.

? HS nhiệm vụ ta phải làm gì?

- Nhiệm vụ xây dựng nền QPTD?

- Nhiệm vụ xây dựng nền ANND?

 

II-  Nhiệm vụ, nội dung, biện pháp xây dựng nền QPTD, ANND trong thời kỳ mới

1. Đặc điểm:

- Là nền QP, AN “cuả dân, do dân, vì dân”

- Nhằm mục đích là tự vệ chính đáng

- Được xây dựng toàn diện và từng bước hiện đại

- Nền QPTD luôn gắn với nền ANND

2. Mục đích:

- Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.

- Bảo vệ Đảng, nhà nước, nhân dân và chế độ.

- Bảo vệ sự nghiệp đổi mới, sự nghiệp CNH-HĐH đất nước.

- Bảo vệ lợi ích quốc gia, lợi ích dân tộc.

- Bảo vệ an ninh chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội…;

- Giữ vững ổn định chính trị, môi trường hòa bình…

 3. Nhiệm vụ:

- Bảo vệ độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của quốc gia; đánh thắng mọi kẻ thù xâm lược, làm thất bại mọi âm mưu “diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ hiện nay của các thế lực phản động.

- Giữ vững sự ổn định và phát triển trong mọi hoạt động, của xã hội; đấu tranh chống lại mọi hành động gây rối, phá hoại; giữ gìn trật tự an toàn xã hội. 

IV. CỦNG CỐ:

 - Là nền QP của dân, do dân, vì dân

 - Bảo vệ lợi ích quốc gia, lợi ích dân tộc

 - Bảo vệ độc lập chủ quyền lãnh thổ- chống lại mọi hành động gây rối, giữ gìn trật tự an toàn xã hội.

V. DẶN DÒ:

 - Chuẩn bị bài phần II (4 nội dung ) và đọc kỹ bài học.

Ngày soạn:

Ngày dạy:

BÀI SỐ: 2 (5 tiết)                                                     - Tiết thứ: 3

MỘT SỐ HIỂU BIẾT VỀ NỀN QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN, AN NINH NHÂN DÂN

( Phần II tiếp theo )

 

I. MỤC TIÊU:

1. Về kiến thức: - Nắm và hiểu được nhiệm vụ, nội dung, biện pháp xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân.

 2. Về kỹ năng: - Hiểu được những nội dung tối thiểu về nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân.

 3. Về thái độ - Có ý thức và thái độ đúng đắn.

II. CHUẨN BỊ:

  1. Giaó viên: - SGK, SGV, giáo án quốc phòng – an ninh và các tài liệu liên quan đến bài học.

             - Các thiết bị đồ dùng cần thiết.

  2. Học sinh: - Chuẩn bị bài và dụng cụ học tập.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

  1. Tổ chức lớp học:

 - Ổn định lớp:+ Kiểm tra sĩ số, trang thiết bị.

 - Kiểm tra bài cũ: + Đặc điểm? (2 HS ) + Mục đích? (2 HS ) + Nhiệm vụ? (2 HS )

- Giới thiệu nội dung mới:

   + Bất cứ làm một công việc gì chúng ta đều phải có tinh thần trách nhiệm và biện pháp để thực hiện công việc đó. Vậy đối với việc xây dựng và cũng cố nền QPTD, ANND ta phải làm gì? Hôm nay chúng ta tìm hiểu tiếp về phần: (II-  Nội dung, xây dựng nền QPTD, ANND trong thời kỳ mới ).

 

Hoạt động GV

TL

Nội dung

*Hoạt động 4: Nội dung nền QPTD.

GV giải thích:

- Thực lực QP: là lực lượng hiện có của nền QP, có thể sử dụng ngay. Đó là quân đội , các lực lượng vũ trang.

- Tiềm lực QP: Còn đang ở dạng tiềm ẩn, tồn tại dưới dạng nhân lực và vật lực

- Tiềm năng QP: Tất cả lực lượng của quốc gia có thể biến thành lực lượng QP, tiềm lực QP, tiềm năng QP.

- TL chính trị tinh thần: Là khả năng xác định bằng ý thức giác ngộ của nhân dân và có thể trở thành nhân tố quan trọng để thực hiện các mục tiêu của đất nước ( kinh tế, xã hội, văn hóa, khoa học…)

- TL kinh tế: Là khả năng bảo đảm các nhu cầu vật chất cho sự phát triển xã hội cũng như trong sản xuất các nhu cầu cần thiết cho QP.

- Đưa công nghệ hiện đại vào các hoạt động xã hội, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật…

- Đào tạo cán bộ, chiến sĩ chính quy qua trường lớp.

- Đưa nền công nghệ phát triển vào quân đội

 

 

 

 

- Thế trận QPTD: Là hình thức tổ chức, sắp xếp bố trí lực lượng quốc phòng của toàn dân một cách hợp lý ( cả nhân lực và vật lực ), để có thể phát huy cao nhất sức mạnh của toàn dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng trong thời bình và khi có chiến tranh xảy ra

 

4. Nội dung:

- Xây dựng tiềm lực nền QPTD, ANND:

 + Xây dựng tiềm lực chính trị, tinh thần:( Hiện nay cần tập trung )

    . Xây dựng tình yêu quê hương đất nước, có lòng tin tuyệt đối với Đảng, Nhà nước, chế độ.

    . Xây dựng hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân.

    . Giữ vững ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội.

    . Luôn chăm lo mọi mặt đời sống cho nhân dân.

  + Xây dựng tiềm lực kinh tế: ( Hiện nay cần tập trung )

    .Gắn kinh tế với QP

    . Phát huy kinh tế nội lực

    . Gắn xây dựng cơ sở hạ tầng của nền kinh tế với cơ sở hạ tầng của nền QP, AN.

    . Tăng cường hội nhập trong kinh tế để củng cố QP, AN

  + Xây dựng tiềm lực khoa học, công nghệ: (Hiện nay cần tập trung )

    . Huy động tổng lực các ngành khoa học, công nghệ quốc gia cho QP, AN

    . Chú trọng đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng đội ngũ cán bộ khoa học, kỹ thuật cho phát triển kinh tế và củng cố QP, AN

    . Từng bước hiện đại hóa cơ sở hạ tầng, phòng thí nghiệm, cơ sở nghiên cứu để phục vụ cho khoa học, công nghệ, quốc phòng, an ninh.

  + Xây dựng tiềm lực quân sự, an ninh: ( Hiện nay cần tập trung )

    . Xây dựng lực lượng vũ trang “Cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại”, lấy xây dựng chính trị làm cơ sở.

    . Gắn quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước với quá trình xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, vũ khí trang bị cho lực lượng vũ trang.

    . Xây dựng đội ngũ cán bộ trong lực lượng vũ trang nhân dân đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới.

    . Chuẩn bị đất nước về mọi mặt, các phương án sằn sàng động viên thời chiến để đối phó và giành thắng lợi trong mọi tình huống.

    . Tiếp tục tăng cường công tác nghiên cứu khoa học quân sự, nghệ thuật quân sự.

  + Xây dựng thế trận QPTD, ANND: ( Hiện nay cần tập trung )

    .Gắn thế trận QP với thế trận an ninh trong một tổng thể thống nhất.

    . Phân vùng chiến lược về QP, AN với phân vùng kinh tế.

    . Xây dựng hậu phương chiến lược, khu vực phòng thủ tỉnh ( thành phố ) vững mạnh.

 

IV. CỦNG CỐ:

 - Phải xây dựng tiềm lực nền QPTD, ANND:

   + Xây dựng tiềm lực chính trị tinh thần, kinh tế, khoa học công nghệ, quân sự an ninh.

 - Xây dựng thế trận QPTD, ANND:

   + Gắn thế trận QP với thế trận AN, phân vùng chiến lược về quốc phòng, an ninh với phân vùng kinh tế, xây dựng hậu phương chiến lược, khu vực phòng thủ tỉnh (TP) vững mạnh.

V. DẶN DÒ:

 - Chuẩn bị bài phần II ( biện pháp ) và đọc kỹ bài học.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ngày soạn:

Ngày dạy:

 

BÀI SỐ: 2                                                                    - Tiết thứ: 4

 

MỘT SỐ HIỂU BIẾT VỀ NỀN QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN, AN NINH NHÂN DÂN

( Phần II tiếp theo )

 

I. MỤC TIÊU:

1. Về kiến thức: - Nắm và hiểu được nhiệm vụ, nội dung, biện pháp xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân.

 2. Về kỹ năng: - Hiểu được những nội dung tối thiểu về nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân.

 3. Về thái độ - Có ý thức và thái độ đúng đắn.

II. CHUẨN BỊ:

  1. Giaó viên: - SGK, SGV, giáo án quốc phòng – an ninh và các tài liệu liên quan đến bài học.

   - Các thiết bị đồ dùng cần thiết.

  2. Học sinh: - Chuẩn bị bài và dụng cụ học tập.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

  1. Tổ chức lớp học:- Ổn định lớp: + Kiểm tra sĩ số, trang thiết bị.

                       - Kiểm tra bài cũ: + Tiềm lực chính trị tinh thần? + Tiềm lực quân sự, an ninh?

   + Thế trận QP và AN?

                       - Giới thiệu nội dung mới:

   + Bất cứ làm một công việc gì chúng ta đều phải có tinh thần trách nhiệm và biện pháp để thực hiện công việc đó. Vậy đối với việc xây dựng và cũng cố nền QPTD, ANND ta phải làm gì? Hôm nay chúng ta tìm hiểu tiếp về phần: (II-  Biện pháp, xây dựng nền QPTD, ANND trong thời kỳ mới ).

 

Hoạt động GV

TL

Nội dung

* Hoạt động 5: Biện pháp xây dựng nền QPTD, ANND.

-?HS để xây dựng ta phải có biện pháp như thế nào?

 

5. Biện pháp:

- Tăng cường công tác giáo dục quốc phòng, an ninh.

- Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước đối với nhiệm vụ xây dựng nền QP, AN.

- Không ngừng nâng cao chất lượng các lực lượng vũ trang nhân dân nòng cốt là quân đội và công an.

 

IV. CỦNG CỐ:

- Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của nhà nước đối với nhiệm vụ xây dựng nền QPTD, ANND.

V. DẶN DÒ:

- Chuẩn bị bài phần III “ Nâng cao trách nhiệm của học sinh trong xây dựng nền QPTD, ANND ” và đọc kỹ bài học.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ngày soạn:

Ngày dạy:

BÀI SỐ: 2                                                                      - Tiết thứ: 5

MỘT SỐ HIỂU BIẾT VỀ NỀN QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN, AN NINH NHÂN DÂN

( Phần III )

 

I. MỤC TIÊU:

1. Về kiến thức: - Nắm và hiểu được nhiệm vụ, nội dung, biện pháp xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân.

 2. Về kỹ năng: - Hiểu được những nội dung tối thiểu về nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân.

 3. Về thái độ - Có ý thức và thái độ đúng đắn.

II. CHUẨN BỊ:

  1. Giaó viên: - SGK, SGV, giáo án quốc phòng – an ninh và các tài liệu liên quan đến bài học.

             - Các thiết bị đồ dùng cần thiết.

  2. Học sinh:

 - Chuẩn bị bài và dụng cụ học tập.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

  1. Tổ chức lớp học: - Ổn định lớp: + Kiểm tra sĩ số, trang thiết bị.

                        - Kiểm tra bài cũ: + Đặc điểm của nền QPTD? ( 1HS ) + Nhiệm vụ của nền QPTD? ( 1HS )

                                + Biện pháp xây dựng nền QPTD-ANND? ( 1HS )

                        - Giới thiệu nội dung mới:

   + Đối với việc xây dựng và cũng cố nền QPTD, ANND mọi người dân đều phải có trách nhiệm, vậy là người HS chúng ta phải làm gì? Hôm nay chúng ta tìm hiểu phần: ( III-  Nâng cao trách nhiệm của HS trong xây dựng nền QPTD, ANND).

 

Hoạt động GV

TL

                  Nội dung

*Hoạt động 1:

- GV làm rõ một số ý sau:

  + Xây dựng nền QPTD,ANND là trách nhiệm của toàn dân. Trong đó HS là những chủ nhân tương lai của đất nước có vị trí, vai trò rất quan trọng.

  + ?HS vậy HS phải làm gì?

 

III-  Nâng cao trách nhiệm của HS trong xây dựng nền QPTD, ANND:

- Tích cực học tập, rèn luyện, xây dựng niềm tin, bồi dưỡng lòng yêu nước, yêu chế độ, góp sức cùng với toàn dân phấn đấu vì mục tiêu “ Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh ”.

- Nâng cao nhận thức về kết hợp hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng đất nước phải đi đôi với bảo vệ những thành quả cách mạng.

- Tự giác, tích cực học tập, nắm vững kiến thức QPTD, ANND, góp phần cùng toàn Đảng, toàn dân, toàn quân xây dựng vững chắc nền QPTD, ANND của đất nước để bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.

 

IV. CŨNG CỐ:

 - Xây dựng nền QPTD-ANND vững mạnh là việc làm thường xuyên, hệ trọng của bất cứ quốc gia nào muốn tồn tại và phát triển.

 - Nền QP của ta là nền QPTD, của dân, do dân, vì dân, là nền QP mang tính tự vệ tích cực, hoàn toàn chính nghĩa không bành trướng và đe dọa bất kỳ quốc gia nào.

 - Xây dựng nền QPTD-ANND vững mạnh là một yêu cầu tất yếu, trong thời kỳ CNH, HĐH ở nước ta.

 - Xây dựng nền QPTD-ANND là trách nhiệm vụ của toàn dân. Đối với HS, thanh niên luôn nâng cao ý thức và trách nhiệm trong xây dựng QPTD-ANND vững mạnh, bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.

V. DẶN DÒ:

 - Câu hỏi ôn tập:

  + Nhiệm vụ xây dựng nền QPTD-ANND?

  + Nội dung xây dựng nền QPTD-ANND ?

  + Trách nhiệm của HS với xây dựng nền QPTD-ANND ?

 - Đọc trước bài   “ Tổ chức quân đội và công an nhân dân Việt Nam ”

Ngày soạn:

Ngày dạy:

BÀI SỐ: 3 (3 tiết)                                                          - Tiết thứ: 1

TỔ CHỨC QUÂN ĐỘI VÀ CÔNG AN NHÂN DÂN VIỆT NAM

 

I. MỤC TIÊU:

  1.Về kiến thức: - Hiểu được chức năng, nhiệm vụ chính của một số tổ chức cơ bản trong Quân đội, Công an.              

  2. Về kỹ năng: - Nhận biết được cấp bậc quân hàm, quân hiệu, cấp hiệu, phù hiệu của Quân đội, Công an.

  3. Về thái độ: - Xây dựng ý thức trách nhiệm và tích cực góp phần xây dựng Quân đội, Công an vững mạnh.

II. CHUẨN BỊ:

  1. Giaó viên: - SGK, SGV, giáo án quốc phòng - an ninh và các tài liệu liên quan đến bài học.

             - Các thiết bị, đồ dùng dạy học, tranh ảnh cần thiết.

  2. Học sinh: - Chuẩn bị bài và dụng cụ học tập.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

  1. Tổ chức lớp học: - Ổn định lớp: + Kiểm tra sĩ số, trang thiết bị.

                        - Kiểm tra bài cũ: + Nhiệm vụ của HS trong xây dựng nền QPTD-ANND? ( 1HS )

                                + Biện pháp xây dựng nền QPTD-ANND? ( 1HS )

                       - Giới thiệu nội dung mới:

   + QĐND, CAND Việt Nam là một tổ chức quân sự, tổ chức nòng cốt của các lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam, do Đảng và nhà nước nhân dân Việt Nam lãnh đạo, giáo dục, rèn luyện và quản lý làm nhiệm vụ giải phóng dân tộc và bảo vệ Tổ quốc. Hôm nay ta tìm hiểu bài “Tổ chức QĐND và hệ thống tổ chức trong QĐNDVN

 

Hoạt động GV

TL

Nội dung

*Hoạt động 1:

- Tổ chức và hệ thống tổ chức trong QĐND VN:

+ QĐND VN mang bản chất công nhân VN, mang tính nhân dân, tính dân tộc sâu sắc. Một QĐ từ nhân dân mà ra, từ nhân dân mà chiến đấu vì mục tiêu “ ĐLDT và CNXH ”.

+ QĐND VN gồm BĐCL, BĐĐP, bộ đội biên phòng, có lực lượng thường trực và LLDBĐV.

- Ở các tỉnh, thành phố trực thuộc TW có các bộ chỉ huy quân sự, ban chỉ huy ( tỉnh đội, huyện đội…)

*Hoạt động 2:

- Chức năng, nhiệm vụ chính của một số cơ quan, đơn vị trong QĐ:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Thường từ 3 đến 4 sư đoàn bộ binh và một số lữ đoàn, trung đoàn binh chủng.

- Hải quân: Bảo vệ vùng biển

- Phòng không – không quân; Bảo vệ vùng trời

 

- Lục quân: Chiến đấu bảo vệ thềm lục địa

 

I- Tổ chức và hệ thống tổ chức trong QĐND VN:

1.Tổ chức:

- Căn cứ để tổ chức:

+ Vào chức năng, nhiệm vụ chính trị của QĐ.

+ Phù hợp với điều kiện hoàn cảnh cụ thể của đất nước.

+ Truyền thống tổ chức QĐ của dân tộc qua từng giai đoạn lịch sử.( mỗi giai đoạn lịch sử có quy mô, hình thức tổ chức QĐ khác nhau ).

2. Hệ thống tổ chức:

- Nhìn tổng quát, tổ chức QĐND VN bao gồm:

+ Bộ Quốc phòng

+ Các cơ quan Bộ QP

+ Các đơn vị trực thuộc Bộ QP

+ Các bô, ban chỉ huy quân sự.

3.Chức năng, nhiệm vụ chính của một số cơ quan, đơn vị trong QĐ:

a) Bộ QP:

+ Là đơn vị thuộc chính phủ do Bộ trưởng Bộ QP đứng đầu.

+ Chức năng lãnh đạo, chỉ huy, quản lí cao nhất của toàn quân.

b) Bộ tổng tham mưu và cơ quan tham mưu các cấp trong QĐND VN:

+ Là cơ quan chỉ huy lực lượng vũ trang quốc gia.

+ Chức năng bảo đảm trình độ sẳn sàng chiến đấu, điều hành các hoạt động quân sự, nghiên cứu đề xuất những chủ trương chung.

c) Tổng cục chính trị và cơ quan chính trị các cấp trong QĐND VN:

*- Tổng cục chính trị:

- Chức năng đảm nhiệm công tác Đảng, công tác chính trị trong toàn quân.

- Nhiệm vụ đề nghị ĐUQSTƯ quyết định chủ trương, biện pháp lớn về công tác đảng, công tác chính trị trong QĐ; đề ra những nội dung, biện pháp, kế hoạch chỉ đạo, kiểm tra cấp dưới thực hiện.

*- Cơ quan chính trị các cấp:

- Nhiệm vụ nghiên cứu, đề xuất những chủ trương, biện pháp công tác đảng, công tác chính trị; hướng dẫn và tổ chức cho các cơ quan, đơn vị thực hiện.

d) Tổng cục hậu cần và cơ quan hậu cần các cấp:

- Chức năng đảm bảo vật chất, quân y, vận tải.

- Nhiệm vụ nghiên cứu, đề xuất, chỉ đạo công tác đảm bảo hậu cần.

e) Tổng cục kỹ thuật và cơ quan kỹ thuật các cấp:

- Chức năng bảo đảm vũ khí, trang bị, kỹ thuật, phương tiện.

- Nhiệm vụ nghiên cứu đề xuất, bảo đảm kỹ thuật.

g) Tổng cục Công nghiệp quốc phòng, cơ quan, đơn vị sản xuất QP:

- Chức năng quản lý các cơ sở sản xuất QP.

- Nhiệm vụ nghiên cứu, đề xuất, chỉ đạo các đơn vị sản xuất.

h) Quân khu, quân đoàn, quân chủng, binh chủng:

- Quân khu: Tổ chức quân sự theo lãnh thổ.

+ Chức năng, nhiệm vụ chỉ đạo công tác QP; xây dựng tiểm lực quân sự; chỉ đạo lực lượng vũ trang.

- Quân đoàn: Đơn vị tác chiến chiến dịch là lực lượng thường trực của quân đội.

- Quân chủng: Bộ phận quân đội hoạt động ở môi trường địa lý nhất định như: Hải quân, Phòng không – không quân.

- Binh chủng: Chức năng trực tiếp chiến đấu hoặc bảo đảm chiến đấu như: Pháo binh, Tăng – Thiết giáp, Công binh, Thông tin liên lạc, Đặc công, Hóa học…

i) Bộ đội Biên phòng: Là bộ phận của QĐNDVN; chức năng chủ yếu là quản lý nhà nước đối với biên giới quốc gia, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, lợi ích quốc gia, giữ gìn an ninh biên giới, vùng biển của Tổ quốc.

 

 

IV. CỦNG CỐ:

 - QĐND VN là một tổ chức quân sự, tổ chức nồng cốt của LLVT nhân dân VN, do Đảng, Nhà nước VNXHVN lãnh đạo, giáo dục rèn luyện và quản lý, làm nhiệm vụ giải phóng dân tộc và bảo vệ Tổ quốc.

 - Hệ thống tổ chức trong QĐND VN thống nhất, chặt chẽ, nghiêm ngặt từ toàn quân đến cơ sở. Mỗi cơ quan, đơn vị trong QĐ có chức năng nhiệm vụ cụ thể của mình, cùng nhằm thực hiện chức năng, nhiệm vụ của QĐND VN.

V. DẶN DÒ:

 - Câu hỏi ôn tập:

  + Tổ chức QĐND VN?

  + Chức năng, nhiệm vụ TCCT, TCHC, Tổng cục CNQP ?

 - Đọc trước bài phần II  “ Quân hiệu, cấp hiệu, phù hiệu của nhân dân Việt Nam ”

 -

 

 

 

 

 

Ngày soạn:

Ngày dạy:

 

BÀI SỐ: 3 (3 tiết)                                                        - Tiết thứ: 2

TỔ CHỨC QUÂN ĐỘI VÀ CÔNG AN NHÂN DÂN VIỆT NAM ( tiếp theo )

 

I. MỤC TIÊU:

  1.Về kiến thức: - Hiểu được chức năng, nhiệm vụ chính của một số tổ chức cơ bản trong Quân đội, Công an.

  2. Về kỹ năng: - Nhận biết được cấp bậc quân hàm, quân hiệu, cấp hiệu, phù hiệu của Quân đội, Công an.

  3. Về thái độ: - Xây dựng ý thức trách nhiệm và tích cực góp phần xây dựng Quân đội, Công an vững mạnh.

II. CHUẨN BỊ:

  1. Giaó viên: - SGK, SGV, giáo án quốc phòng - an ninh và các tài liệu liên quan đến bài học.

             - Các thiết bị, đồ dùng dạy học, tranh ảnh cần thiết.

  2. Học sinh: - Chuẩn bị bài và dụng cụ học tập.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

  1. Tổ chức lớp học:- Ổn định lớp: + Kiểm tra sĩ số, trang thiết bị.

                       - Kiểm tra bài cũ: + Tổ chức QĐNDVN? ( 1HS ). + Hệ thống tổ chức QĐNDVN? ( 1HS )

                       - Giới thiệu nội dung mới:

   + QĐND VN có quân hiệu, cấp hiệu, phù hiệu riêng do nhà nước quy định. Hôm nay ta tìm hiểu thêm về “Quân hiệu, cấp hiệu, phù hiệu của QĐND VN

 

Hoạt động GV

Hoạt động HS

TL

                  Nội dung

*Hoạt động 3:

- Quân hiệu, cấp hiệu, phù hiệu của QĐ:

- Hình tròn đỏ giữa có ngôi sao vàng 5 cánh nổi.

- Có 3 loại: Của sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sĩ quan binh sĩ.

- Những qui định chung:

a) Sĩ quan QĐNDVN là cán bộ của Đảng CSVN và nhà nước CHXHCNVN, hoạt động trong lĩnh vực quân sự, được nhà nước phong quân hàm cấp Úy, Tá, Tướng.

+ Chia làm 2 ngạch: SQ tại ngũ, SQ dự bị.

+ SQ gồm các nhóm ngành sau: Chỉ huy, tham mưu, chính trị, kĩ thuật, chuyên môn khác.

b) Hạ sĩ quan: Hạ sĩ, Trung sĩ, Thượng sĩ.

 

 

c) Binh sĩ: Binh nhì, Binh nhất.

 

 

 

- Ngoài ra còn có học viên sĩ quan và học viên hạ sĩ quan. Nền cấp hiệu theo màu quân, binh chủng.

d) Quân nhân chuyên nghiệp:Có trình độ chuyên môn kĩ thuật cần thiết cho các công tác chỉ huy, chiến đấu, xây dựng QĐ có thể phục vụ trong QĐ từng thời hạn hoặc dài hạn cho đến 50 tuổi. Cấp bậc thấp nhất là chuẩn úy, cao nhất là thượng tá.( QNCN không đeo quân hàm kết hợp ).

- Từ năm 2009 quân hàm QNCN có vạch màu hồng nhạt ở giữa cầu vai.

- Nền phù hiệu theo màu quân chủng có đính biểu tượng chuyên ngành.

 

 

 

 

 

 

 

-?HS:

- Như thế nào gọi là sĩ quan

- Nêu một số bậc quân hàm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4. Quân hiệu, cấp hiệu, phù hiệu của QĐ:

- Quân hiệu: Gắn trên mũ cứng và mũ mềm.

 

 

 

 

 

- Cấp hiệu: Đeo ở vai áo, nền vàng có viền theo màu của quân chủng.

+ Sĩ quan:

  . Cấp úy 1 vạch ngang màu bạc ( cúc và sao bạc )

  . Cấp tá 2 vạch ngang màu bạc ( cúc và sao bạc )

  . Cấp tướng không biểu hiện vạch, cúc và sao vàng

( Thiếu: 1sao, Trung: 2sao, Thượng: 3 sao, Đại: 4sao )

 

 

 

 

 

+ Hạ sĩ quan:

. Hạ sĩ: 1vạch ngang ( đỏ )

. Trung sĩ: 2 vạch ngang

. Thượng sĩ: 3 vạch ngang

+ Binh sĩ:

. Binh nhì: 1 vạch chữ V màu đỏ

. Binh nhất: 2 vạch chữ V màu đỏ

+ Học viên sĩ quan có viền vàng

+ Học viên hạ sĩ quan không có viền

+ Quân nhân chuyên nghiệp có vạch chữ < màu bạc.

 

 

 

 

 

 

- Phù hiệu: Là một hình bình hành mang ở ve áo, cấp tướng có viền vàng 3 cạnh.

 

 

 

 

 

 

 

IV. CŨNG CỐ:

 - QĐND VN là một tổ chức quân sự, tổ chức nồng cốt của LLVT nhân dân VN, do Đảng, Nhà nước VNXHVN lãnh đạo, giáo dục rèn luyện và quản lý, làm nhiệm vụ giải phóng dân tộc và bảo vệ Tổ quốc.

 - Hệ thống tổ chức trong QĐND VN thống nhất, chặt chẽ, nghiêm ngặt từ toàn quân đến cơ sở. Mỗi cơ quan, đơn vị trong QĐ có chức năng nhiệm vụ cụ thể của mình, cùng nhằm thực hiện chức năng, nhiệm vụ của QĐND VN.

 - QĐND VN có cấp hiệu, phù hiệu, quân hiệu riêng do Nhà nước quy định.

 

V. DẶN DÒ:

 - Câu hỏi ôn tập:

  + Tổ chức QĐND VN?

  + Chức năng, nhiệm vụ TCCT, TCHC, Tổng cục CNQP ?

  + Cấp hiệu của QĐND VN ?

 - Đọc trước bài phần II  “ Tổ chức và hệ thống tổ chức công an nhân dân Việt Nam ”

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ngày soạn:

Ngày dạy:

BÀI SỐ: 3 (3 tiết)                                                       - Tiết thứ: 3

TỔ CHỨC QUÂN ĐỘI VÀ CÔNG AN NHÂN DÂN VIỆT NAM ( tiếp theo )

 

I. MỤC TIÊU:

  1.Về kiến thức: - Hiểu được chức năng, nhiệm vụ chính của một số tổ chức cơ bản trong Quân đội, Công an.

  2. Về kỹ năng: - Nhận biết được cấp bậc quân hàm, quân hiệu, cấp hiệu, phù hiệu của Quân đội, Công an.

  3. Về thái độ: - Xây dựng ý thức trách nhiệm và tích cực góp phần xây dựng Quân đội, Công an vững mạnh.

II. CHUẨN BỊ:

  1. Giaó viên:

 - SGK, SGV, giáo án quốc phòng – an ninh và các tài liệu liên quan đến bài học.

 - Các thiết bị, đồ dùng dạy học, tranh ảnh cần thiết.

  2. Học sinh:

 - Chuẩn bị bài và dụng cụ học tập.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

  1. Tổ chức lớp học:

 - Ổn định lớp:

+ Kiểm tra sĩ số, trang thiết bị.

 - Kiểm tra bài cũ:

   + Cấp bậc quân hàm của QĐNDVN? ( 1HS )

   + Quân hiệu, cấp hiệu, phù hiệu ? ( 1HS )

 - Giới thiệu nội dung mới:

   +  CAND Việt Nam là một tổ chức quân sự, tổ chức nòng cốt của các lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam, do Đảng và nhà nước nhân dân Việt Nam lãnh đạo, giáo dục, rèn luyện và quản lý làm nhiệm vụ an ninh Tổ quốc. Hôm nay ta tìm hiểu bài “II. Tổ chức và hệ thống tổ chức trong CAND VN

*- VỊ TRÍ:

-  CAND là lực lượng nồng cốt của lực lượng vũ trang nhân dân trong sự nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự, an toàn xã hội của Nhà nước CHXHCNVN.

- CAND gồm lực lượng ANND và lực lượng CSND.

*- CHỨC NĂNG:

 - CAND có chức năng tham mưu cho Đảng, Nhà nước về bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự, an toàn xã hội; thực hiện thống nhất quản lý về bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự, an toàn xã hội; đấu tranh phòng, chống âm mưu, hoạt động của các thế lực thù địch, các loại tội phạm và các vi phạm pháp luật về an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội.

 

 

Hoạt động GV

Hoạt động HS

TL

                  Nội dung

*Hoạt động 1:

- Hiện tại tên chính thức của Công an VN là CAND, tổ chức theo hình thức bán quân sự và cơ cấu thành một bộ trong chính phủ, do bộ trưởng đứng đầu. Chia thành hai lực lượng riêng biệt là Cảnh sát nhân dân An ninh nhân dân, thực thi các nhiệm vụ chuyên biệt.

-ANND: Bảo vệ an ninh chính trị nội bộ, KT, VH…quản lý xuất nhập cảnh, người nước ngoài và người Việt định cư ở nước ngoài cư trú tại VN, bảo vệ bí mật nhà nước, an ninh biên giới quốc gia, cửa khẩu theo quy định của pháp luật.

- CSND: Phòng ngừa chống tội phạm, an toàn XH, giáo dục đối tượng vi phạm, quản lý hộ khẩu, con dấu, cấp giấy CMND, quản lý giao thông, cháy nổ tham gia cứu hộ, cứu nạn, PCCC.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Trước đây gọi là Tổng cục phản ván. Ngày truyền thống lực lượng ANND 12-7-1946 (ngày khám phá vụ án phố Ôn Như Hầu, Hà Nội).

 

 

 

 

 

 

- Ngày truyền thống LLCSND 20-7-1962.

 

 

 

 

 

 

 

 

-

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Tách khỏi Tổng cục AN năm 1989.

 

 

 

 

 

- Các cơ quan khác thuộc Bộ Công an:

. Văn phòng Bộ công an

. Vụ hợp tác quốc tế

. Bộ tư lệnh cảnh vệ

. Cục khoa học Viễn thông Tin học

. Cục Cơ yếu

. Vụ pháp chế

. Vụ kế hoạch Tài chính

. Thanh tra Bộ Công an

. Viện chiến lược và khoa học Công an

. Cục quản lý trại giam, cơ sở giáo dục, trường giáo dưỡng

. Cục xây dựng Phong trào quần chúng bảo vệ ANTQ

. Viện lịch sử Công an

. Bảo tàng CAND

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Phân loại theo lực lượng, trong CAND có:

+ Sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ ANND.

+ Sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ CSND.

- Phân loại theo tính chất hoạt động, trong CAND có:

+ Sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ.

+ Sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Hạ sĩ, trung sĩ, thượng sĩ.

- Thiếu, trung, thượng, đại.

- Thiếu, trung, thượng, đại.

- Thiếu, trung, thượng, đại

 

 

 

- Hạ sĩ, trung sĩ, thượng sĩ.

- Thiếu, trung, thượng, đại

- Thiếu, trung, thượng.

 

 

- Binh nhì, binh nhất.

- Hạ sĩ, trung sĩ, thượng sĩ.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

* Giới thiệu thêm cho HS.

- Hỏi HS: Bộ trưởng CA qua các thời kỳ ?

. Trần Quốc Hoàn: 1953-1981.

. Phạm Hùng: 1981-1987.

. Mai Chí Thọ: 1987-1991.(đại tướng)

. Bùi Thiện Ngộ: 1991-1996.(thượng tướng)

. Lê Minh Hương: 1996-2002.(thượng tướng)

. Lê Hồng Anh: 2002- nay.(đại tướng)

 

 

- Là cơ quan đảm bảo trang bị phương tiện kỹ thuật cho các hoạt động, ứng dụng những thành tựu khoa học công nghệ vào nghiệp vụ công an.

- Có nhiệm vụ thanh tra, kiểm tra, giải quyết các vi phạm pháp luật trong các lĩnh vực quản lý nhà nước của ngành công an.

- Chỉ đạo thực hiện công tác quản lí nhà nước về thi hành án phạt tù; quản lý các trại giam, cơ sở giáo dục trại giam, nhà tạm giữ, quản chế hành chính.

- Có nhiệm vụ quản lí tài chính, tải sản, đất đai chuyên dùng được giao và tổ chức ngân sách được phân bổ theo quy định của pháp luật.

- Giúp công an ban hành các chỉ thị, thông tư về các lĩnh vực của Bộ, kiểm tra và chịu trách nhiệm thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật.

- Là cơ quan tham mưu giúp thủ trưởng Bộ công an trong đối ngoại về công tác bảo vệ an ninh quốc gia và trật tự an toàn xã hội.

- Là lực lượng vũ trang bán chuyên trách làm nòng cốt trong phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc, bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn xã hội ở cơ sở, chịu sự lãnh đạo trực tiếp, toàn diện của cấp ủy Đảng, sự quản lý, điều hành của ủy ban nhân dân xã và sự chỉ đạo, hướng dẫn nghiệp vụ của công an cấp trên.

 

-? HS Công an hiệu? gắn ở mũ nền đỏ, sao vàng 5 cánh nổi có viền xanh,có 2 bông lúa bao quanh, bánh xe có lồng chữ “CA”, vành ngoài màu vàng, Cành tùng kép bao quanh công an hiệu, cấp Tá, Tướng màu vàng; Cấp úy, hạ sĩ quan, binh sĩ và học viên màu bạc.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Cấp hiệu: Nền màu đỏ = vải.

.Tướng: Nền có viền vàng, giữa nền có dệt hoa văn nổi hình cành tùng chạy dọc.

. Tá, Úy: có viền lé màu xanh, giữa nền có vạch rộng 5mm, Tá 2vạch, Úy 1vạch. Sĩ quan nghiệp vụ màu vàng; sq chuyên môn KT màu xanh thẩm.

*Cúc: Tướng,Tá màu vàng, Úy màu bạc.

*Sao: Tướng màu vàng 23mm; Tá màu vàng 20mm; Úy màu bạc 20mm. Cách bố trí sao:

. Tướng xếp dọc; Thiếu úy, Thiếu tá một sao xếp giữa; Trung úy,Trung tá hai sao xếp ngang; Thượng úy, Thượng tá hai sao xếp ngang, một sao xếp dọc; Đại úy, Đại tá hai sao xếp ngang, hai sao xếp dọc.

.Hạ sĩ quan, chiến sĩ nền cúc giống cấp Úy. Nghiệp vụ vạch màu vàng, chuyên môn kỹ thuật màu xanh thẩm.

.Học viên SQ có viền lé màu xanh.

.Học viên hạ SQ không có viền.

 

 

 

 

- Phù hiệu: khi mang cấp hiệu trên vai áo, sĩ quan công CAND phải đeo cành tùng đơn ở cổ áo; hạ sĩ quan, chiến sĩ và học viên CAND phải đeo phù hiệu ở cổ áo, như sau:

. Tướng: Cành tùng đơn và một sao vàng.

. Tá: Cành tùng đơn màu vàng.

. Úy: Cành tùng đơn màu bạc.

. Hạ sĩ quan, chiến sĩ và học viên: Phù hiệu hình bình hành (55x32mm), nền đỏ, ở giữa có gắn công an hiệu đường kính 18mm.

 

II- Tổ chức và hệ thống tổ chức trong CAND VN:

1.Tổ chức:

- Căn cứ để tổ chức:

+ Lực lượng ANND.

+ Lực lượng CSND.

 2. Hệ thống tổ chức:

- Nhìn tổng quát, tổ chức CAND VN bao gồm:

+ Bộ Công an

+ Các cơ quan Bộ CA

+ CA tỉnh, thành phố trực thuộc TƯ.

+ CA huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh.

+ CA xã, phường, thị trấn

+ Các học viện, nhà trường đào tạo cán bộ sĩ quan công an và hạ sĩ quan chuyên nghiệp công an.

3.Chức năng, nhiệm vụ chính của một số cơ quan, đơn vị trong CA:

a) Bộ CA:

- Là cơ quan lãnh đạo, chỉ huy cao nhất.

- Nhiệm vụ:

+ Quản lý nhà nước về bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội.

+ Xây dựng nền an ninh nhân dân và các lực lượng công an.

 

b) Tổng cục an ninh:

- Là lực lượng nòng cốt của Công an.

- Nhiệm vụ:

+ Nắm chắc tình hình.

+ Đấu tranh, phòng chống tội phạm.

+ Làm thất bại mọi âm mưu, hành động xâm phạm an ninh quốc gia.

+ Bảo vệ an ninh quốc gia.

c) Tổng cục Cảnh sát:

- Là lực lượng nồng cốt.

- Nhiệm vụ:

+ Chủ động đấu tranh phòng, chống tội phạm.

+ Làm thất bại mọi âm mưu hành động gây mất trật tự, an toàn xã hội.

+ Bảo vệ trật tự an toàn xã hội.

d) Tổng cục Xây dựng lực lượng:

- Là cơ quan chuyên trách đảm nhiệm công tác xây dựng hệ thống tổ chức, cán bộ, các lực lượng nghiệp vụ trong Bộ Công an.

e) Tổng cục Hậu cần:

- Là cơ quan tham mưu, bảo đảm về mặt hậu cần, cơ sở vật chất và khai thác sử dụng vật tư, trang bị cho các lực lượng của Bộ Công an.

g )Tổng cục tình báo:

- Là lực lượng đặc biệt, nhắm ngăn chặn và đập tan những âm mưu, hành động chống phá của các thế lực thù địch, giữ vững an ninh quốc gia.

h) Tổng cục Kỹ thuật:

- Là cơ quan đảm bảo trang bị, phương tiện kỹ thuật cho các hoạt động, ứng dụng những thành tựu khoa học công nghệ vào nghiệp vụ công an.

i) Bộ Tư lệnh cảnh vệ:

-  Là lực lượng bảo vệ cán bộ cao cấp, cơ quan đầu não của Đảng, Nhà nước và các đoàn khách quốc tế, các cơ quan ngoại giao và tổ chức quốc tế, chuyên gia nước ngoài đến công tác tại VN.

Ngoài ra, còn có các cơ quan khác thuộc Bộ Công an.

- Văn phòng

- Thanh tra

- Cục quản lí trại giam

- Vụ Tài chính

- Vụ Pháp chế

- Vụ hợp tác quốc tế

- Công an xã

 

3- Cấp hiệu, phù hiệu, Công an hiệu:

- Công an hiệu:

 

 

 

- Cấp hiệu:

 

 

 

 

 

- Phù hiệu:

( chỉ giới thiệu cho học sinh có tranh hiện vật tốt hơn )

a. Sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ:

- Hạ sĩ quan có 3 bậc

- Sĩ quan cấp Úy 4 bậc

- Sĩ quan cấp Tá 4 bậc

- Sĩ quan cấp Tướng 4 bậc

b. Sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật:

- Hạ sĩ quan có 3 bậc

- Sĩ quan cấp Úy 4 bậc

- Sĩ quan cấp Tá 3 bậc

c. Hạ sĩ quan, chiến sĩ phục vụ có thời hạn:

- Chiến sĩ có 2 bậc

- Hạ sĩ quan có 3 bậc

 

 

IV. CỦNG CỐ:

 - CANDVN là lực lượng nòng cốt quản lý nhà nước về bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội

 - Đấu tranh phòng,chống tội phạm, làm thất bại mọi âm mưu, hành động xâm phạm an ninh quốc gia, gây mất trật tự an toàn xã hội.

 - Bảo vệ cán bộ cấp cao, cơ quan đầu não của Đảng, Nhà nước và các đoàn khách quốc tế, cơ quan ngoại giao, tổ chức quốc tế, chuyên gia nước ngoài đến công tác tại Việt Nam.

V. DẶN DÒ:

 - Câu hỏi ôn tập:

  + Tổ chức và hệ thống tổ chức CAND VN?

  + Hệ thống quân hàm của CAND VN ?

 - Đọc trước bài  “ Nhà trường quân đội, công an và tuyển sinh đào tạo ”

Ngày soạn:

Ngày dạy:

 

BÀI SỐ: 4 ( 2 tiết )                                                     - Tiết thứ: 1

NHÀ TRƯỜNG QUÂN ĐỘI, CÔNG AN

VÀ TUYỂN SINH ĐÀO TẠO

( Phần I )

I. MỤC TIÊU:

  1.Về kiến thức: - Nắm được hệ thống các nhà trường trong Quân đội và Công an.

  2. Về kỹ năng: - Hiểu rõ chế độ tuyển sinh đào tạo hàng năm vào các trường quân sự và công an.

  3. Về thái độ:- Xây dựng ý thức trách nhiệm, định hướng nghề nghiệp quân sự, công an.

II. CHUẨN BỊ:

  1. Giaó viên:

 - SGK, SGV, giáo án quốc phòng – an ninh và các tài liệu liên quan đến bài học.

 - Các thiết bị, đồ dùng dạy học, tranh ảnh cần thiết.

  2. Học sinh:

 - Chuẩn bị bài và dụng cụ học tập.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

  1. Tổ chức lớp học:

 - Ổn định lớp:

+ Kiểm tra sĩ số, trang thiết bị.

 - Kiểm tra bài cũ:

   + Cấp bậc quân hàm của QĐND? ( 1HS )

   + Cấp bậc quân hàm của CAND ? ( 1HS )

 - Giới thiệu nội dung mới:

   +  Sau khi đội VN tuyên truyền giải phóng quân, tiền thân của QĐNDVN được thành lập. Đảng và Bác Hồ đã chú trọng ngay đến công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quân đội cách mạng. Do đó hệ thống nhà trường quân đội từng bước được hình thành. Hôm nay chúng ta tìm hiểu bài “ NHÀ TRƯỜNG QUÂN ĐỘI VÀ TUYỂN SINH QUÂN SỰ ”.

Hoạt động GV

Hoạt động HS

TL

                  Nội dung

*Hoạt động 1:

1- Hệ thống nhà trường QĐ: Trường võ bị Trần Quốc Tuấn là trường đào tạo cán bộ quân đội đầu tiên, được thành lập ngày 15/4/1945. Đó là tiền thân của trường SQ lục quân 1 ngày nay. Sau đó lần lượt các trường ra đời

 

-HVQP( Học viện QS cấp cao): Là trung tâm huấn luyện và đào tạo tướng lĩnh, sĩ quan cao cấp, cán bộ khoa học nghệ thuật đầu ngành của QĐNDVN.

-HVLQ ( hvqs cấp trung): Đào tạo cán bộ sĩ quan lục quân chiến thuật-chiến dịch cấp trung đoàn, sư đoàn các chuyên ngành chỉ huy tham mưu lục quân.

-HVCTQS(cấp trung): Đào tạo sĩ quan chính trị cấp trung đoàn, sư đoàn( chính ủy).

-HVHC(cấp trung):đào tạo sĩ quan hậu cần cấp binh đội, binh đoàn.

-HVKTQS(cấp trung): Đào tạo kỹ sư quân sự, quản lý kỹ thuật và sĩ quan chỉ huy kỹ thuật.

-HVQY: Đào tạo bác sĩ, dược sĩ, thạc sĩ, tiến sĩ y khoa và y sĩ.

-HVKHQS(cấp trung): Đào tạo sĩ quan ngoại ngữ, ngoại giao, tình báo, trinh sát kỹ thuật.

-HVHQ(cấp trung): Đào tạo sĩ quan chiến thuật, kỹ thuật Hải quân.

-HVPKKQ(cấp trung): Đào tạo sĩ quan chiến thuật phòng không-không quân, kỹ sư hàng không.

-HVBP: Đào tạo SQ biên phòng, trình độ cao đẳng, đại học các chuyên ngành: quản lý biên giới, trinh sát Biên phòng, quản lý cửa khẩu.

 

- SQLQ1: Đào tạo SQ chiến thuật lục quân cho các quân khu, quân đoàn,cấp phân đội, trình độ cử nhân khoa học quân sự, các chuyên ngành, phía Bắc VN.

- SQLQ2: Đào tạo SQ chiến thuật lục quân cấp phân đội cho các quân khu, quân đoàn phía Nam.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-ĐH, VHNT: Trực thuộc tổng cục chính trị quân đội, đào tạo nghệ sĩ diễn viên, ca sĩ, nhạc sĩ, họa sĩ…và SQ văn hóa nghệ thuật quân đội.

-Vin Hem Pich: Trực thuộc tổng cục Kỹ thuật, đào tạo SQ kỹ thuật bậc cao đẳng các chuyên ngành: Tin học, Vũ khí, Đạn, Xe quân sự và Đo lường.

 

 

- Nam quân nhân tại ngũ là hạ sĩ quan, binh sĩ, quân nhân chuyên nghiệp, nhân viên quốc phòng có từ 1 năm tuổi quân trở lên( tính hết tháng 9 năm thi)

- Thanh niên ngoài quân đội, nếu trúng tuyển đào tạo dự bị 1 năm trước khi học chính khóa.

- Có thể phát triển Đảng

- Không tuyển những thí sinh có bệnh mãn tính, có tật, nói lắp, ngọng, câm, điếc, cận thị, viễn thị và dị dạng khác.

- Thí sinh phải qua sơ tuyển tại hội đồng TSQS địa phương(BCH QS huyện).

- Thi theo 4 khối A, B, C, D- chương trình cuối cấp THPT- Thi viết hoặc trắc nghiệm (theo qui định).

- Thông tư tuyển sinh quân sự của Bộ quốc phòng thang1,2 hàng năm.

- Thời gian đăng ký thi và sơ tuyển từ 10/2 đến 10/4 hàng năm.

- Là dân tộc ít người, có hộ khẩu 3 năm trở lên các tỉnh phía nam, các đảo và quân nhân hoàn thành tốt nhiệm vụ.

 

- Thanh niên ngoài QĐ đào tạo dự bị 1năm- được cấp quân trang và tiền ăn, cấp theo quân hàm học viên. Sau 1năm học nếu xuất sắc được cấp 1lần=6 lần phụ cấp tháng; Giỏi thì 3lần.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Ngày thành lập các trường:

1- 1976 - Cầu Giấy Hà Nội

 

 

 

 

 

2- 7/7/1946, trụ sở chính: phường 9, t/p Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng

 

 

 

3- 25/10/1951, trụ sở chính: đường Ngô Quyền, t/p Hà Đông, tỉnh Hà Tây.

4- 3/3/1951,trụ sở chính: Phường Ngọc Thụy, quận Long Biên, Hà Nội.

5-       1966, trụ sở chính: 100,Hoàng Quốc Việt, Hà Nội.

 

 

6- 10/3/1949, trụ sở chính, đường Phùng Hưng, t/p Hà Đông, tỉnh Hà Tây.

7-   1998, trụ sở chính: 322 Lê Trọng Tấn, Hoàng Mai, Hà Nội.

 

 

8-   trụ sở chính: 30 đường Trần Phú, phường Vĩnh Nguyên, t/p Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa.

9-   1986, trụ sở chính: xã Kim Sơn và xã Trung Sơn Trầm,t/p Sơn Tây, Hà Tây.

 

10-     trụ sở chính: phường Lộc Sơn, t/p Sơn Tây, Hà Tây.

Cơ sở 2: Mai Dịch, Hà Nội đào tạo sau đại học.

 

 

1- 1945, trụ sở chính: xã Cổ Đông, t/p Sơn Tây, tỉnh Hà Tây.

 

 

 

 

2- 1961, trụ sở chính: xã Tam Phước, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai.

 

4- 1957, trụ sở: xã Trung Sơn Trầm, t/p Sơn Tây, tỉnh Hà Tây.

5- 1955, trụ sở: thị xã Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương.

6- 1951, trụ sở: phường Đồng Đế, t/p Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa.

7- 10/4/1973, trụ sở: đường Vĩnh Yên-Tam Đảo, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc.

8- 20/7/1967, trụ sở: thị trấn Xuân Mai, huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Tây.

9- 1976, trụ sở: làng Tân Phú, xã Sơn Đông, t/p Sơn Tây, tỉnh Hà Tây.

10- trụ sở: 100, đường Nguyễn Chí Thanh, quận Đống Đa, Hà Nội.

11- 1978, trụ sở: 189 Nguyễn Oanh, quận Gò Vấp, t/p Hồ Chí Minh.

 

- Thời gian đào tạo:

+Học viện quân y: 6 năm.

+Học viện kỹ thuật quân sự: 5 năm.

+Các học viện, các trường đại học: 4 năm.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

I- NHÀ TRƯỜNG QUÂN ĐỘI VÀ TUYỂN SINH QUÂN SỰ:

1.Hệ thống nhà trường quân đội:

a) Các học viện:

 

 

 

 

1- Học viện Quốc phòng

 

 

 

 

 

2- Học viện Lục quân

 

 

 

 

 

3- Học viện chính trị quân sự

 

 

4- Học viện hậu cần

 

 

5- Học viện Kĩ thuật quân sự

 

 

 

6- Học viện quân y

 

 

7- Học viện khoa học quân sự

 

 

 

8- Học viện Hải quân

 

 

9- Học viện Phòng không- Không quân

 

 

10- Học viện Biên phòng

 

 

 

 

 

b) Các trường sĩ quan, trường đại học, cao đẳng:

1- Trường SQ lục quân 1

 

 

 

2- Trường SQ lục quân 2

 

 

3- Trường SQ chính trị

4- Trường SQ pháo binh

 

5- Trường SQ công binh

 

6- Trường SQ thông tin

 

7- Trường SQ tăng-thiết giáp.

 

 

8- Trường SQ đặc công

 

 

9- Trường SQ phòng hóa

 

 

10- Trường Đại học Văn hóa- Nghệ thuật quân đội

11- Trường Cao đẳng Kĩ thuật Vin-Hem-Pich.( Wilhelm Pieck )

 c) Ngoài ra còn có các trường quân sự:

Quân khu, Quân đoàn, trường trung cấp chuyên ngành, dạy nghề…

2- Tuuyển sinh đào tạo sĩ quan bậc đại học trong các trường quân đội:

a)Đối tượng tuyển sinh:

- Quân nhân tại ngũ

- Công nhân viên chức quốc phòng

- Nam thanh niên ngoài quân đội

- Nữ thanh niên ngoài quân đội và nữ quân nhân.

b)Tiêu chuẩn tuyển sinh:

- Tự nguyện đăng ký dự thi.

- Có lí lịch chính trị gia đình và bản thân rõ ràng.

- Tốt nghiệp THPT, bổ túc THPT, đủ điểm qui định vào trường dự thi.

- Sức khỏe ( theo qui định )

c )Tổ chức tuyển sinh quân sự:

* Phương thức tiến hành tuyển sinh quân sự:

- Hàng năm, công bố trên phương tiện thông tin đại chúng.

- Tất cả thí sinh phải qua sơ tuyển.

* Môn thi, nội dung và hình thức thi:

- Thông tin trong quyển “ Những điều cần biết về tuyển sinh đại học, cao đẳng” hàng năm của Bộ giáo dục.

* Các mốc thời gian tuyển sinh:

- Theo qui định chung của nhà nước.

* Chính sách ưu tiên trong tuyển sinh:

- Theo qui định chung của nhà nước.

* Dự bị đại học:

- Thực hiện đối với một số đối tượng được hưởng chính sách.

* Một số qui định chung:

- Được phụ cấp chế độ theo qui  định.

- Chấp hành sự phân công sau khi tốt nghiệp.

 

 

IV. CỦNG CỐ:

 - Hiện nay hệ thống nhà trường quân đội được đặt trong hệ thống giáo dục quốc dân. Các học viện quân đội được nhà nước giao nhiệm vụ đào tạo cán bộ bậc đại học và sau đại học. Các trường sĩ quan quân đội được giao nhiệm vụ đào tạo bậc đại học.

 - Học sinh thanh niên cần học tập tìm hiểu để hiểu được hệ thống nhà trường quân đội và công tác tuyển sinh đào tạo đại học trong các trường quân đội, có định hướng nghề nghiệp quân sự, tự nguyện thi vào học trường quân sự, phục vụ quân đội lâu dài.

V. DẶN DÒ:

 - Câu hỏi ôn tập:

  + Hệ thống nhà trường QĐND VN?

 - Đọc trước bài  “ Nhà trường công an và tuyển sinh đào tạo ”

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

  

 

Ngày soạn:

Ngày dạy:

BÀI SỐ: 4 ( 2 tiết )                                                     - Tiết thứ: 2

NHÀ TRƯỜNG QUÂN ĐỘI, CÔNG AN

VÀ TUYỂN SINH ĐÀO TẠO

( Phần II )

I. MỤC TIÊU:

  1.Về kiến thức: - Nắm được hệ thống các nhà trường trong Quân đội và Công an.

  2. Về kỹ năng:- Hiểu rõ chế độ tuyển sinh đào tạo hàng năm vào các trường quân sự và công an.

  3. Về thái độ: - Xây dựng ý thức trách nhiệm, định hướng nghề nghiệp quân sự, công an.

II. CHUẨN BỊ:

  1. Giaó viên:

 - SGK, SGV, giáo án quốc phòng – an ninh và các tài liệu liên quan đến bài học.

 - Các thiết bị, đồ dùng dạy học, tranh ảnh cần thiết.

  2. Học sinh:

 - Chuẩn bị bài và dụng cụ học tập.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

  1. Tổ chức lớp học:

 - Ổn định lớp:

+ Kiểm tra sĩ số, trang thiết bị.

 - Kiểm tra bài cũ:

   + Các học viện của quân đội nhân dân? ( 1HS )

   + Các trường Sĩ quan, trường Đại học, Cao đẳng QĐ ND? ( 1HS )

 - Giới thiệu nội dung mới:

   +  Sau khi đội VN tuyên truyền giải phóng quân, tiền thân của QĐNDVN được thành lập. Đảng và Bác Hồ đã chú trọng ngay đến công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quân đội cách mạng. Do đó hệ thống nhà trường quân đội từng bước được hình thành. Hôm nay chúng ta tìm hiểu bài “ NHÀ TRƯỜNG QUÂN ĐỘI VÀ TUYỂN SINH QUÂN SỰ ”.

Hoạt động GV

Hoạt động HS

TL

                  Nội dung

Hoạt động 1:

- Hiện nay, Công an nhân dân có 3 học viện đào tạo đại học và một số trường đại học, cao đẳng, trung học .v.v…

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Bộ trưởng Công an có hướng dẫn cụ thể trình tự, thủ tục tuyển chọn công dân vào Công an.

 

* Lưu ý:

- Sơ tuyển tại Công an các tỉnh, trực thuộc trung ương nơi thí sinh đăng kí hộ khẩu thường trú.

- Tuổi đời tính đến năm dự thi.

- Việc sơ tuyển học sinh nữ do giám đốc công an tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, thủ trưởng các đơn vị có chỉ tiêu tuyển sinh.

- Việc tuyển chọn sĩ quan, hạ sĩ quan được đào tạo các chuyên ngành phù hợp tại các trường công an nhân dân do Bộ trưởng Bộ Công an quy định.

- Để đảm bảo an ninh, trật tự các địa bàn trọng yếu, hằng năm Bộ Công an được ưu tiên tuyển chọn công dân là người dân tộc thiểu số…

- Bộ Công an có kế hoạch tuyển chọn, công khai chỉ tiêu, tiêu chuẩn, điều kiện tuyển chọn và thực hiện việc đào tạo, bồi dưỡng văn hóa, nghiệp vụ pháp luật, phù hợp với yêu cầu công tác của Công an nhân dân.

 

 

II- NHÀ TRƯỜNG CÔNG AN VÀ TUYỂN SINH ĐÀO TẠO:

1.Hệ thống nhà trường công an:

a) Các học viện:

- Học viện An ninh.

- Học viện Cảnh sát.

- Học viện tình báo.

b) Các trường đại học:

- Đại học an ninh

- Đại học cảnh sát

- Đại học phòng cháy-chữa cháy.

c) Các trường khác:

- Trung cấp An ninh I và II.

- Trung cấp Cảnh sát I, II và III.

- Trung cấp Kỹ thuật nghiệp vụ Công an.

- Trung cấp cảnh sát vũ trang.

- Bồi dưỡng nghiệp vụ hậu cần Công an.

- Trường Văn hóa I, II, III.

Ngoài ra còn có 3 trung tâm bồi dưỡng của các tổng cục; 64 cơ sở đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ trực thuộc công an các tỉnh, thành phố.

2. Tuyển sinh đào tạo đại học trong các trường Công an nhân dân:

a) Mục tiêu, nguyên tắc tuyển chọn:

- Mục tiêu: Đúng qui trình, đối tượng, chỉ tiêu, tiêu chuẩn. Quy chế dân chủ.

- Nguyên tắc: Bộ trưởng Công an phân bổ và hướng dẫn cụ thể.

b) Tiêu chuẩn và điều kiện tuyển chọn:

- Trung thành với Tổ quốc, lý lịch bản thân, gia đình rõ ràng, gương mẫu, phẩm chất, tư cách đạo đức tốt, sức khỏe, trình độ học vấn, năng khiếu phù hợp, có nguyện vọng phục vụ trong Công an.

- Có qui định cụ thể đối tượng, tiêu chuẩn và điều kiện, với từng lực lượng, từng vùng, miền và thời kỳ cụ thể.

*. Lưu ý:

- Tất cả các thí sinh dự thi đều phải qua sơ tuyển.

- Về tuổi đời: Học sinh phổ thông không quá 20 tuổi: học sinh có cha hoặc mẹ là người dân tộc thiểu số không quá 22 tuổi.

- Học sinh nữ do chỉ tiêu tuyển sinh qui định.

- Thí sinh không trúng tuyển được tham gia xét tuyển vào các trường đại học, cao đẳng khối dân sự.

c) Ưu tiên tuyển chọn:

Sinh viên, học viên tốt nghiệp xuất sắc ở các trường dân sự có đủ tiêu chuẩn để đào tạo. bổ sung vào Công an. Công dân là người dân tộc thiểu số hoặc công dân khác có thời gian thường trú từ 10 năm liên tục trở lên ở miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới hải đảo.

 

d) Chọn cử học sinh, sinh viên, cán bộ công an nhân dân đào tạo tại các cơ sở giáo dục ngoài Công an:

Để đào tạo ngành nghề thích hợp phục vụ nhiệm vụ công tác ở trong ngành Công an.

 

IV. CỦNG CỐ:

 - Hiện nay hệ thống nhà trường Công an được đặt trong hệ thống giáo dục quốc dân.

 - Học sinh thanh niên cần học tập tìm hiểu để hiểu được hệ thống nhà trường Công an và công tác tuyển sinh đào tạo đại học trong các trường Công an, có định hướng nghề nghiệp, tự nguyện thi vào học trường Công an và phục vụ lâu dài.

V. DẶN DÒ:

 - Câu hỏi ôn tập:

  + Hệ thống nhà trường QĐND, CAND VN?

  + Tiêu chuẩn tuyển sinh đào tạo bậc đại học trong các trường QĐND và CAND?

 - Đọc trước bài  “ Luật sĩ quan Quân đội nhân dân và Công an nhân dân ”

 

 

Ngày soạn:

Ngày dạy:

 

             BÀI SỐ: 5 ( 4 tiết )                                                     - Tiết thứ: 1

LUẬT SĨ QUAN QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM

VÀ LUẬT CÔNG AN NHÂN DÂN

( Phần I )

I. MỤC TIÊU:

  1.Về kiến thức: - Hiểu được những nội dung cơ bản của Luật Sĩ quan QĐNDVN.

                  - Hiểu được những điều kiện tuyển chọn, đào tạo; quyền lợi, nghĩa vụ của sĩ quan quân đội.

  2. Về kỹ năng:- Xây dựng ý thức trách nhiệm, động cơ, phương pháp phấn đấu trở thành sĩ quan quân đội.

  3. Về thái độ: - Xây dựng ý thức trách nhiệm, góp phần thực hiện tốt Luật Sĩ quan Quân đội.

II. CHUẨN BỊ:

  1. Giaó viên:

 - SGK, SGV, giáo án quốc phòng – an ninh và các tài liệu liên quan đến bài học.

 - Các thiết bị, đồ dùng dạy học, tranh ảnh cần thiết.

  2. Học sinh:

 - Chuẩn bị bài và dụng cụ học tập.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

  1. Tổ chức lớp học:

 - Ổn định lớp:

+ Kiểm tra sĩ số, trang thiết bị.

 - Kiểm tra bài cũ:

   + Trình bày hệ thống nhà trường quân đội nhân dân? ( 1HS )

   + Đối tượng và tiêu chuẩn tuyển sinh đào tạo sĩ quan QĐND?(1HS)

 - Giới thiệu nội dung mới:

   + Để xây dựng đội ngũ sĩ quan QĐND vững mạnh, làm nồng cốt xây dựng QĐND cách mạng, chính quy tinh nhuệ, từng bước hiện đại; bảo đảm hoàn thành mọi nhiệm vụ được giao; góp phần nền quốc phòng toàn dân, xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ Quốc Việt Nam XHCN. Căn cứ vào hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992. “ Luật sĩ quan QĐNDVN ” được chủ tịch Quốc hội ký ngày 21 tháng 12 năm 1999. Gồm 7 chương 51 điều

Hoạt động GV

Hoạt động HS

TL

                  Nội dung

 

- Chương I:

( Điều 1 - 14 ).

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

I- LUẬT SĨ QUAN QĐNDVN:

1/ Vị trí, chức năng sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam

a. Khái niệm về sĩ quan, ngạch sĩ quan

- Sĩ quan: Là quân nhân phục vụ trong lực lượng vũ trang có quân hàm cấp uý trở lên.

- Sĩ quan quân đội nhân dân Việt Nam: là cán bộ của Đảng Cộng Sản Việt Nam và Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, hoạt động trong lĩnh vực quân sự, được Nhà nước phong quân hầm cấp uý, cấp tá, cấp tướng; có số hiệu sĩ quan.

- Ngạch sĩ quan:

Sĩ quan chia thành 2 ngạch : sĩ quan tại ngũ và sĩ quan dự bị.

  + Ngạch sĩ quan tại ngũ: gồm những sĩ quan thuộc lực lượng thường trực đang phục vụ trong quân đội hoạc đang biệt phái ở các cơ quan tổ chức ngoài quân đội.

    + Ngạch sĩ quan dự bị: gồm những sĩ quan thuộc lực lượng dự bị động viên, được đăng kí, quản lí tại cơ quan quân sự địa phương nơi công tác hoặc cư chú, được huấn luyện kiểm tra theo định kì (trong thời bình), gọi nhập ngũ theo lệnh động viên.

- Chế độ phục vụ, nghĩa vụ và quyền lợi của sĩ quan quân đội được quy định trong luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam và các văn bản pháp quy của Nhà nước.

b. Vị trí chức năng của sĩ quan

  Sĩ quan là lực lượng lòng cốt của quân đội và là thành phần chủ yếu trong đội ngũ cán bộ quân đội. Đảm nhiệm các chức vụ lãnh đạo, chỉ huy quản lí hoạc trực tiếp thực hiện một số nhiệm vụ khác, bảo đảm cho quân đội sẵn sàng chiến đấu và hoàn thành mọi nhiệm vụ được giao.

2. Tiêu chuẩn của sĩ quan ; lãnh đạo, chỉ huy, quản lí sĩ quan ; điều kiện tuyển chọn đào tạo sĩ quan ; nguồn bổ sung sĩ quan tại ngũ

  a. Tiêu chuẩn chung

  - Có bản lĩnh chính trị vững vàng, tuyệt đối trung thành với Tổ quốc và nhân dân, với Đảng và Nhà nước : có tinh thần cảnh giác cách mạng cao, sẵn sàng chiến đấu, hi sinh, hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao.

  - Có phẩm chất đạo  đức cách mạng : gương mẫu chấp hành dường lối chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nước ; có tinh thần đoàn kết, giữ nghiêm kỉ luật quân đội ; được quần chúng tín nhiệm.

  - Có trình độ chính trị, khoa học quân sự và khả năng vận dụng sáng tạo lí luận vào nhiệm vụ xây dựng nền quốc phòng toàn dân và quân đội nhân dân ; có kiến thức về các lĩnh vực và năng lực hoạt động thực tiễn đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ được giao.

  - Có lí lịch rõ ràng, tuổi đời và sức khoẻ phù hợp với chức vụ, cấp bậc quân hàm mà sĩ quan đảm nhiệm.

  b. Lãnh đạo, chỉ huy, quản lí đội ngũ sĩ quan

  - Đội ngũ sĩ quan do Đảng lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt, sự thống lĩnh của Chủ tịch nước

  - Sự quản lí thống nhất của Chính phủ ; chỉ huy, quản lí trực tiếp của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng.

c. Điều kiện tuyển chọn đào tạo sĩ quan

  - Công dân nước CHXHCNVN có đủ tiêu chuẩn về chính trị, phẩm chất đạo đức, trình độ học vấn, sức khoẻ và tuổi đời.

   - Có nguyện vọng và khả năng hoạt động trong lĩnh vực quân sự.

d. Nguồn bổ sung sĩ quan tại ngũ

  - Hạ sĩ quan, binh sĩ tốt nghiệp các trường đào tạo sĩ quan hoặc các trường đại học ngoài quân đội;

  - Hạ sĩ quan, binh sĩ hoàn thành tốt nhiệm vụ ;

  - Quân nhân chuyên nghiệp và công chức quốc phòng tại ngũ tốt nghiệp đại học trở lên đã được đào tạo, bồi dưỡng chương trình quân sự theo quy định của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng ;

  - Cán bộ, công chức ngoài quân đội và những người tốt nghiệp đại học trở lên được điều động vào phụcc vụ trong quân đội đã được đào tạo.bồi dưỡng chương trình quân sự theo quy định của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng ;

  - Sĩ quan dự bị

 

 

IV. CỦNG CỐ:

 - Luật sĩ quan QĐNDVN được quốc hội nước CHXHCNVN ký ngày 21 tháng 12 năm 1999.

 - Học sinh thanh niên cần học tập tìm hiểu để góp phần xây dựng đội ngũ sĩ quan vững mạnh.

V. DẶN DÒ:

 - Câu hỏi ôn tập:

  + Vị trí , chức năng của sĩ quan QĐNDVN?

  + Nhóm ngành, cấp bậc, chức vụ của sĩ quan?

 - Đọc trước bài Phần II.  Luật sĩ quan Công an nhân dân ”

 

 

 

 

Ngày soạn:

Ngày dạy:

BÀI SỐ: 5 ( 4 tiết )                                                     - Tiết thứ: 2

LUẬT SĨ QUAN QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM

VÀ LUẬT CÔNG AN NHÂN DÂN

( Phần I tiếp theo )

I. MỤC TIÊU:

  1.Về kiến thức: - Hiểu được những nội dung cơ bản của Luật Sĩ quan QĐNDVN.

                 - Hiểu được những điều kiện tuyển chọn, đào tạo; quyền lợi, nghĩa vụ của sĩ quan quân đội.

  2. Về kỹ năng: - Xây dựng ý thức trách nhiệm, động cơ, phương pháp phấn đấu trở thành sĩ quan quân đội.

  3. Về thái độ:- Xây dựng ý thức trách nhiệm, góp phần thực hiện tốt Luật Sĩ quan Quân đội.

II. CHUẨN BỊ:

  1. Giaó viên:

 - SGK, SGV, giáo án quốc phòng – an ninh và các tài liệu liên quan đến bài học.

 - Các thiết bị, đồ dùng dạy học, tranh ảnh cần thiết.

  2. Học sinh:

 - Chuẩn bị bài và dụng cụ học tập.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

  1. Tổ chức lớp học:

 - Ổn định lớp:

+ Kiểm tra sĩ số, trang thiết bị.

 - Kiểm tra bài cũ:

   + Trình bày hệ thống nhà trường quân đội nhân dân? ( 1HS )

   + Đối tượng và tiêu chuẩn tuyển sinh đào tạo sĩ quan QĐND?(1HS)

 - Giới thiệu nội dung mới:

   + Để xây dựng đội ngũ sĩ quan QĐND vững mạnh, làm nồng cốt xây dựng QĐND cách mạng, chính quy tinh nhuệ, từng bước hiện đại; bảo đảm hoàn thành mọi nhiệm vụ được giao; góp phần nền quốc phòng toàn dân, xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ Quốc Việt Nam XHCN. Căn cứ vào hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992. “ Luật sĩ quan QĐNDVN ” được chủ tịch Quốc hội ký ngày 21 tháng 12 năm 1999. Gồm 7 chương 51 điều

Hoạt động GV

Hoạt động HS

TL

                  Nội dung

 

- Chương I:

( Điều 1 – 14 ).

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Chương II

( Điều 15 – 25 ).

+ Thượng Úy

+ Đại Úy

+ Thiếu tá

+ Trung tá

 

+ Thượng tá

+ Đại tá

 

+ Thiếu tướng

+ Trung tướng

+ Trung tướng

+ Đại tướng

+ Đại tướng

- Chương III

( Điều 26 – 37 ).

 

 

 

 

 

I- LUẬT SĨ QUAN QĐNDVN (tiếp theo)

3. Nhóm ngành, cấp bậc, chức vụ của sĩ quan

  a. Nhóm ngành của sĩ quan

   - Sĩ quan chỉ huy, tham mưu : là sĩ quan đảm nhiệm công tác tác chiến, huấn luyện và xây dựng lực lượng, có thể được bổ nhiệm làm các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của tổ chức.

   - Sĩ quan chính trị: là sĩ quan đạm nhiệm công tác đảng, công tác chính trị trong quân đội.

   - Sĩ quan hậu cần: là sĩ quan đảm nhiệm công tác hậu cần trong quân đội. Có thể giữ chức vụ khác theo yêu cầu của tổ chức.

   - Sĩ quan kĩ thuật: là sĩ quan đảm nhiệm công tác kĩ thuật trong quân đội. Có thể đảm nhiệm công tác khác theo yêu cầu của tổ chức.

   Ngoài ra, trong quân đội còn có các sĩ quan chuyên môn khác đảm nhiệm công tác trong các ngành không thuộc 4 nhóm ngành quy định ở trên, như: sĩ quan quân pháp, sĩ quan quân y và thú y...

  b. Hệ thống cấp bậc quân hàm của sĩ quan

- Gồm 3 cấp, 12 bậc:

   + Cấp uý có 4 bậc: Thiếu uý, trung uý, thượng uý, đại uý

   + Cấp tá có 4 bậc: Thiếu tá, trung tá, thượng tá, đại tá

   + Cấp tướng có 4 bậc: Thiếu tướng(Chuẩn đô đốc Hải quân), trung tướng(Phó đô đốc Hải quân), thượng tướng(Đô đốc Hải quân), đại tướng.

  c. Hệ thống chức vụ cơ bản của sĩ quan

   - Trung đội trưởng

   - Đại đội trưởng

   - Tiểu đoàn trưởng

   - Trung đoàn trưởng (tương đưong Huyện, quận, thị đội trưởng)

   - Lữ đoàn trưởng

   - Sư đoàn trưởng (tương đươnTỉnh, thành đội trưởng)

   - Tư lệnh quân đoàn

   - Tư lệnh quân khu, quân chủng

   - Chủ nhiệm Tổng cục

   - Tổng tham mưu trưởng

   - Bộ trưởng Bộ Quốc phòng.

4. Nghĩa vụ, trách nhiệm và quyền lợi của sĩ quan QĐNDVN.

  a. Nghĩa vụ của sĩ quan

  - Sẵn sàng chiến đấu, hi sinh bảo vệ vững chắc Tổ quốc và chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ nhân dân, tham gia xây dựng đất nước.

  - Luôn giữ gìn và trau dồi đạo đức cách mạng, học tập, rèn luyện nâng cao trình độ, kiến thức, năng lực mọi mặt đẻ hoàn thành nhiệm vụ;

  - Tuyệt đối phục tùng mệnh lệnh và nghiêm chỉnh chấp hành điêu lệnh, điều lệ, chế độ, quy định của quân đội ; giữ gìn bí mật quốc gia, bí mật quân sự;

  - Luôn chăm lo đời sống vật chất và tinh thần bồ đội ;

  - Gương mẫu chấp hành và vận động nhân dân thực hiện đường lối chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; tôn trọng và gắn bó mật thiết với nhân dân.

  b. Trách nhiệm của sĩ quan

  - Chịu chách nhiệm trước pháp luật, cấp trên và cấp dưới thuộc quyền : về những mệnh lệnh của mình, về việc chấp hành mệnh lệnh của cấp trên và việc thực hiện nhiệm vụ của cấp dưới thuộc quyền.

  - Lãnh đạo, chỉ huy, quản lí, tổ chức thực hiện mọi nhiệm vụ của đơn vị theo chức chách được giao :

   * Những việc sĩ quan không được làm :

  - Việc trái với pháp luật, kỉ luật quân đội

  - Việc mà pháp luật quy định cán bộ, công chức không được làm.

  c. Quyền lợi của sĩ quan

   - Có quyền công dân theo Hiến pháp và Pháp luậ- Được Nhà nước đảm bảo về chính sách, chế độ ưu đãi phù hợp với tính chất đặc thù quân sự.

 

 

IV. CỦNG CỐ:

 - Luật sĩ quan QĐNDVN được quốc hội nước CHXHCNVN ký ngày 21 tháng 12 năm 1999.

 - Học sinh thanh niên cần học tập tìm hiểu để góp phần xây dựng đội ngũ sĩ quan vững mạnh.

V. DẶN DÒ:

 - Câu hỏi ôn tập:

  + Vị trí , chức năng của sĩ quan QĐNDVN?

  + Nhóm ngành, cấp bậc, chức vụ của sĩ quan?

 - Đọc trước bài Phần II.  Luật sĩ quan Công an nhân dân ”

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ngày soạn:

Ngày dạy:

BÀI SỐ: 5                                                                   - Tiết thứ: 3

LUẬT SĨ QUAN QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM

VÀ LUẬT CÔNG AN NHÂN DÂN

( Phần II )

I. MỤC TIÊU:

  1.Về kiến thức: - Hiểu được những nội dung cơ bản của Luật CAND.

                 - Hiểu được những điều kiện tuyển chọn, đào tạo; quyền lợi, nghĩa vụ của CAND.

  2. Về kỹ năng: - Xây dựng ý thức trách nhiệm, động cơ, phương pháp phấn đấu trở thành sĩ quan CAND.

  3. Về thái độ: - Xây dựng ý thức trách nhiệm, góp phần thực hiện tốt Luật Sĩ quan Quân đội, CAND.

II. CHUẨN BỊ:

  1. Giaó viên:

 - SGK, SGV, giáo án quốc phòng – an ninh và các tài liệu liên quan đến bài học.

 - Các thiết bị, đồ dùng dạy học, tranh ảnh cần thiết.

  2. Học sinh:

 - Chuẩn bị bài và dụng cụ học tập.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

  1. Tổ chức lớp học:

 - Ổn định lớp:

+ Kiểm tra sĩ số, trang thiết bị.

 - Kiểm tra bài cũ:

   + Vị trí, chức năng, nhiệm vụ của sĩ quan QĐNDVN? ( 1HS )

   + Nhóm ngành, cấp bậc, chức vụ của sĩ quan QĐND?(1HS)

 - Giới thiệu nội dung mới:

   + Để xây dựng đội ngũ sĩ quan QĐND vững mạnh, làm nồng cốt xây dựng QĐND cách mạng, chính quy tinh nhuệ, từng bước hiện đại; bảo đảm hoàn thành mọi nhiệm vụ được giao; góp phần nền quốc phòng toàn dân, xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ Quốc Việt Nam XHCN. Căn cứ vào hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992. “ Luật CAND ” được chủ tịch Quốc hội bổ sung ký ngày 29 tháng 11 năm 2005.

Hoạt động GV

Hoạt động HS

TL

                  Nội dung

 

- Luật công an gồm 7 chương và 43 điều.

- Chương I

( Điều 1 – 13).

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Chương II

( Điều 17 - 19 ).

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Chương IV

( Điều 20 - 30 ).

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Thời hạn xét thăng cấp: ( Hạ sĩ quan, sĩ quan chuyên nghiệp)

+ Hạ sĩ  lên Trung sĩ 1năm

+ Trung sĩ -  Thượng sĩ, 1

+ Thượng sĩ - Thiếu úy, 2

+ Thiếu úy - Trung úy, 2

+ Trung úy – Thượng úy, 3

+ Thượng úy- Đại úy,3

+ Đại úy- Thiếu tá, 4

+ Thiếu tá- Trung tá, 4

+ Trung tá- Thượng tá, 4

+ Thượng tá- Đại tá, 4

+ Cấp Tướng không qui định thời hạn.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Điều 30.

- Điều 39 ( Chương V )

 

 

I. LUẬT CÔNG AN NHÂN DÂN

1. Vị trí, chức năng, nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Công an nhân dân

a. Khái niệm về sĩ quan, hạ sĩ quan và công nhân viên chức

- Sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ : là công dân Việt Nam được tuyển chọn, đào tạo huấn luyện và hoạt động trong lĩnh vực nghiệp vụ của công an, đươc nhà nước phong, thăng cấp bậc hàm cấp tướng, cấp tá, cấp uý, hạ sĩ quan.

- Sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kĩ thuật : là công dân Việt Nam, có trình độ chuyên môn kĩ thuật, hoạt động trong công an, đươc nhà nước phong, thăng cấp bậc hàm cấp tá, cấp uý, hạ sĩ quan.

- Hạ sĩ quan, chiến sĩ phục vụ có thời hạn : là công dân Việt Nam được tuyển chọn vào phục vụ trong công an, thời hạn 3 năm, được Nhà nước phong, thăng cấp bậc hàm thượng sĩ, trung sĩ , hạ sĩ, binh nhất, binh nhì.

- Công nhân, viên chức : là người được tuyển dụng vào làm việc trong công an mà không thuộc diện Nhà nước phong cấp bậc hàm sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ.

b. Vị trí, chức năng của Công an nhân dân

Công an nhân dân gồm lực lượng An ninh nhân dân và Cảnh sát nhân dân.

- Vị trí: Là lực lượng nòng cốt của lực lượng vũ trang nhân dân trong sự nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự an toàn xã hội của Nhà nước.

- Chức năng của công an nhân dân :

  + Tham mưu cho Đảng, Nhà nước về bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự, an toàn xã hội :

  + Thực hiện thống nhất quẩn lí về bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự, an toàn xã hội :

  + Đấu trânh phòng, chống âm mưu, hoạt động của các thế lực thù địch, các loại tội phạm và vi phạm pháp luật về an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội

c. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của công an nhân dân

- Đảng lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt; sự thống lĩnh của Chủ tịch nước; sự thống nhất quản lí của Chính phủ; sự chi huy, quản lí trực tiếp của Bộ trưởng Bộ Công an

- Tổ chức tập trung, thống nhất và theo cấp hành chính từ Trung ương đến cơ sở

  - Hoạt động tuân thủ hiến pháp và pháp luật; cấp dưới phục tùng cấp trên; dựa vào dân và chịu sự giám sát của dân và bảo vệ lợi ích của Nhà nước, của nhân dân

2. Tổ chức của Công an nhân dân.

a. Hệ thống tổ chức của Công an nhân dân

- Bộ công an

- Công an tỉnh, TP trực thuộc TW

- CA huyện, quận, thị xã, TP trực thuộc tỉnh

- CA xã, phường, thị trấn

    Ngoài ra, còn có các đồn, trạm công an và các đơn vị độc lập bố trí tại những địa bàn cần thiết.

b. Chức năng nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể và cơ cấu tổ chức của Công an nhân dân

- Bộ Công an do chính phủ quy định

- Các tổng cục, đơn vị công an do Bộ trưởng Bộ công an quy định

c. Chỉ huy trong Công an nhân dân

- Bộ trưởng Bộ Công an là người chỉ huy cao nhất

- Chỉ huy công an cấp dưới chịu trách nhiệm trước chỉ huy công an cấp trên về tổ chức và hoạt động của đơn vị công an được giao phụ trách

3. Tuyển chọn công dân vào Công an nhân dân

- Công dân đủ tiêu chuẩn về lai lịch chính trị gia đình, bản thân rõ ràng; bản thân có phẩm chất đạo đức tốt; có sức khoẻ, có trình độ học vấn và năng khiếu phù hợp với công tác công an; có nguyện vọng phục vụ trong lực lượng công an thì được tuyển chọn vào công an nhân dân.

- Ưu tiên tuyển chọn sinh viên, học viên tôt nghiệp xuất sắc ở các học viện, nhà trường quân sự có đủ tiêu chuẩn để đào tạo bổ sung vào công an.

4. Cấp bậc hàm sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ và chức vụ cơ bản trong Công an nhân dân

a. Phân loại sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ Công an nhân dân

- Phân loại theo lực lượng có:

  + Sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ An ninh nhân dân;

  + Sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ Cảnh sát nhân dân.

- Phân loại theo tính chất hoạt động có:

  + Sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ

  + Sĩ quan, hạ sĩ chuyên môn kỹ thuật

  + Hạ sĩ quan, chiến sĩ phục vụ có thời hạn.

b. Hệ thống cấp bậc hàm sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ Công an nhân dân

- Sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ:

  + Sĩ quan cấp tướng có: Thiếu, trung, thượng, đại tướng

  + Sĩ quan cấp tá có: Thiếu, trung, thượng, đại tá

  + Sĩ quan cấp uý có: Thiếu, trung, thượng, đại uý

  + Hạ sĩ quan có: Hạ sĩ, trung sĩ, thượng sĩ.

- Sĩ quan, hạ sĩ chuyên môn kỹ thuật:

  + Sĩ quan cấp tá có: Thiếu, trung, thượng tá

  + Sĩ quan cấp uý có: Thiếu, trung, thượng, đại uý

  + Hạ sĩ quan có: Hạ sĩ, trung sĩ, thượng sĩ.

  + Chiến sĩ gồm có: Binh nhì, binh nhất

  1.        Đối tượng, điều kiện, thời hạn xét phong, thăng cấp bậc hàm sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ Công an nhân dân

- Đối tượng xét phong quân hàm:

  + Sinh viên tốt nghiệp đại học các trường của Công an được phong quân hàm thiếu uý; học sinh tốt nghiệp các trường trung cấp của Công an được phong cấp bậc trung sĩ

  + Cán bộ, công chức hoặc người tốt nghiệp các học viện, trường đại học, trường cao đẳng, trường trung cấp chuyên nghiệp, dạy nghề được tuyển dụng vào Công an căn cứ vào trình độ và nhiệm vụ sẽ được phong cấp bậc hàm tương đương.

  + Công dân phục vụ có thời hạn trong Công an nhân dân đựoc phong cấp bậc từ binh nhì đến thượng sĩ

- Điều kiện và thời hạn xét thăng cấp bậc hàm:

Theo luật Công an nhân dân quy định

d. Hệ thống chức vụ, cấp bậc hàm cơ bản và cấp hàm sĩ quan Công an nhân dân

  - Tiểu đội trưởng: Thiếu uý, trung uý, thượng uý

  - Trung đội trưởng: Trung uý, thượng uý, Đại úy.

  - Đại đội trưởng: Thượng uý, đại uý, thiếu tá

  - Tiểu đoàn trưởng, Trưởng Công an phường (thị trấn), Đội trưởng: Thiếu tá, trung tá

  - Trung đoàn trưởng, Trưởng công an huyện (quận, thĩ xã, thành phố trực thuộc tỉnh), Trưởng phòng: Trung tá, thượng tá

  - Giám đốc Công an tỉnh, thành phố trực thuộc TW, cục trưởng,  Vụ trưởng: Thượng tá, đại tá

  - Giám đốc Công an thành phố Hà Nội, Hồ Chí Minh, Tư lệnh Cảnh vệ: đại tá, thiếu tướng.

  - Tổng cục trưởng: Thiếu tướng, trung tướng

  - Bộ trưởng Bộ Công an: Thượng tướng, đại tướng

5. Nghĩa vụ, trách nhiệm và quyền lợi của sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ Công an nhân dân

a. Nghĩa vụ, trách nhiệm và những việc sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ Công an nhân dân không được làm

- Nghĩa vụ, trách nhiệm:

  + Tuyệt đối trung thành với tổ quốc và nhân dân.

  + Nghiêm chỉnh chấp hành đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nước, điều lệnh công an, chỉ thị, mệnh lệnh cấp trên.

  + Trung thực, dũng cảm, cảnh giác, sẵn sàng chiến đấu, hoàn thành mọi nhiệm vụ.

  + Tôn trọng bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của dân, vì dân phục vụ.

  + Luôn học tập nâng cao trình độ mọi mặt ; rèn luyện phẩm chất cách mạng, ý thức tổ chức và thể lực.

  + Chịu chách nhiệm trước pháp luật cấp trên và cấp dưới thuộc quyền ; về những mệnh lệnh của mình, về việc chấp hành mệnh lệnh cấp trên và việc thực hiện nhiệm vụ của cấp dưới thuộc quyền.

- Những việc sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ Công an nhân dân không được làm:

  + Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để xâm phạm lợi ích của nhà nước, của dân.

  + Những việc trái với chủ trương chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước, điều lệnh công an.

b. Quyền lợi

- Có quyền công dân theo quy định của Hiến pháp, Pháp luật

- Được nhà nước bảo đảm về chế độ chính sách ưu đãi.

  - Được bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, chính trị.

 

 

IV. CỦNG CỐ:

 - CAND là lực lượng nồng cốt của lực lượng vũ trang nhân dân trong sự nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự, an toàn xã hội của nhà nước CHXHCNVN. Công an nhân dân gồm lực lượng An ninh nhân dân và lực lượng Cảnh sát nhân dân.

 - Chức năng tham mưu cho Đảng, Nhà nước về bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự, an toàn xã hội; thực hiện thống nhất quản lý về bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự,an toàn xã hội; đấu tranh phòng, chống âm mưu, hoạt động của các thế lực thù địch, các loại tội phạm và các vi phạm pháp luật về an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội.

 - Ngày 19 tháng 8 hằng năm là ngày truyền thống của Công an nhân dân và là ngày hội “ Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc ”.

V. DẶN DÒ:

 - Câu hỏi ôn tập:

  + Vị trí , chức năng của Công an nhân dân?

  + Nhóm ngành, cấp bậc, chức vụ của công an?

 - Đọc trước bài Phần III.  Trách nhiệm của học sinh tham gia xây dựng đội ngũ sĩ quan Quân đội, Công an ”

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ngày soạn:

Ngày dạy:

BÀI SỐ: 5                                                                   - Tiết thứ: 4

LUẬT SĨ QUAN QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM

VÀ LUẬT CÔNG AN NHÂN DÂN

( Phần III )

I. MỤC TIÊU:

  1.Về kiến thức: - Hiểu được những nội dung cơ bản của Luật QĐND, CAND.

                 - Hiểu được những điều kiện tuyển chọn, đào tạo; quyền lợi, nghĩa vụ của QĐ, CA.

  2. Về kỹ năng:- Xây dựng ý thức trách nhiệm, động cơ, phương pháp phấn đấu trở thành sĩ quan QĐ, CA.

  3. Về thái độ: - Xây dựng ý thức trách nhiệm, góp phần thực hiện tốt Luật Sĩ quan Quân đội, CAND.

II. CHUẨN BỊ:

  1. Giaó viên:

 - SGK, SGV, giáo án quốc phòng – an ninh và các tài liệu liên quan đến bài học.

 - Các thiết bị, đồ dùng dạy học, tranh ảnh cần thiết.

  2. Học sinh:

 - Chuẩn bị bài và dụng cụ học tập.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

  1. Tổ chức lớp học:

 - Ổn định lớp:

+ Kiểm tra sĩ số, trang thiết bị.

 - Kiểm tra bài cũ:

   + Vị trí, chức năng, nhiệm vụ của sĩ quan QĐNDVN? ( 1HS )

   + Vị trí, chức năng, nhiệm vụ của CAND?(1HS)

 - Giới thiệu nội dung mới:

   + Để xây dựng đội ngũ sĩ quan QĐND, CAND vững mạnh, từng bước hiện đại; bảo đảm hoàn thành mọi nhiệm vụ được giao; góp phần xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ Quốc Việt Nam XHCN. Là học sinh chúng ta phải có trách nhiệm. Hôm nay ta học phần III “ trách nhiệm của học sinh tham gia xây dựng đội ngũ sĩ quan Quân đội, Công an ”

Hoạt động GV

Hoạt động HS

TL

                  Nội dung

- Hoạt động 1:

- Trách nhiệm công dân:

Nền QP của ta là nền QP toàn dân, nhà nước và nhân dân cùng có trách nhiệm xây dựng và bảo vệ. Đây cũng là nghiã vụ thiêng liêng và quyền cao quý của mỗi công dân. Trong đó có học sinh chúng ta.

- Hoạt động 2:

- Trách nhiệm của học sinh: Thông qua việc học tập luật s/q QĐND và luật CAND, học sinh sẽ nắm được nghĩa vụ, quyền lợi của sĩ quan quân đội và Công an; nắm được điều kiện tuyển chọn đào tạo bổ sung vào đội ngũ sĩ quan quân đội và lực lượng Công an nhân dân, biết được phương pháp đăng ký dự tuyển đào tạo để trở thành sĩ quan quân đội và cán bộ chiến sĩ công an.

 

-? HS để thể hiện được điều đó chúng ta phải làm gì?

+ HS đóng góp ý kiến.

 

 

 

 

 

 

-? HS

+ Là học sinh THPT chúng ta phải có trách nhiệm như thế nào?

+ Học sinh đóng góp ý kiến xây dựng.

 

 

 

 

 

 

III. TRÁCH NHIỆM CỦA HỌC SINH THPT THAM GIA XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ SĨ QUAN QUÂN ĐỘI, CÔNG AN

1. Trách nhiệm công dân đối với nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc:

  Là nghĩa vụ thiêng liêng và quyền cao quý của công dân, trong đó có học sinh. Học sinh cần phải học tập, hiểu rõ và thực hiện đúng pháp luật, trong đó có luật sĩ quan QĐNDVN và CAND.

2. Trách nhiệm của học sinh:

- Hiểu được những nội dung cơ bản của Luật, góp phần xây dựng lực lượng sĩ quan QĐND và CAND theo hướng: cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại.

- Học tập, nắm được nghĩa vụ, trách nhiệm và quyền lợi của sĩ quan Quân đội và Công an, điều kiện tuyển chọn đào tạo bổ sung, biết được phương pháp đăng ký dự tuyển đào tạo.

- Học tập, rèn luyện, trau dồi, nâng cao kiến thức cần thiết; học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, tìm hiểu về truyền thống anh hùng của Quân đội, Công an nhân dân.

- Học sinh có thể đăng ký vào Quân đội, Công an; điều kiện tiêu chuẩn theo luật và hướng dẫn hàng năm.

 

IV. CỦNG CỐ:

 -   Là nghĩa vụ thiêng liêng và quyền cao quý của công dân, trong đó có học sinh. Học sinh cần phải học tập, hiểu rõ và thực hiện đúng pháp luật; trong đó có luật sĩ quan QĐNDVN và CAND.

V. DẶN DÒ:

 - Câu hỏi ôn tập:

  + Trách nhiệm của công dân tham gia xây dựng đội ngũ sĩ quan Quân đội, Công an?

  + Trách nhiệm của học sinh tham gia xây dựng đội ngũ sĩ quan Quân đội, Công an?

 - Đọc trước bài Phần III.  Trách nhiệm của học sinh tham gia xây dựng đội ngũ sĩ quan Quân đội, Công an ”

 

 

 

 

 

 

 

            

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ngày soạn:

Ngày dạy:

BÀI SỐ: 6 ( 6 tiết )                                                     - Tiết thứ: 1

 

CÁC TƯ THẾ, ĐỘNG TÁC CƠ BẢN

VẬN ĐỘNG TRÊN CHIẾN TRƯỜNG

 

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Về kiến thức:

- Giúp học sinh nắm được ý nghĩa, yêu cầu, trường hợp vận dụng các tư thế động tác cơ bản vận động trong chiến đấu, làm cơ sở vận dụng trong học tập và chiến đấu.

2. Về kỹ năng:

  - Nắm chắc được các tư thế động tác cơ bản, tích cực luyện tập thành thạo động tác.

  - Biết vận dụng linh hoạt, phù hợp với từng địa hình và tình huống cụ thể.

3. Về thái độ:

- Tích cực luyện tập, động tác sát thực tế.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giaó viên:

  - Súng AK 4 – 5  khẩu

  - Tranh vẽ 2 bộ

 2. Học sinh:

 - Đọc bài 6 - SGK, chuẩn bị đúng, đủ trang phục theo quy định trước khi lên lớp.

 - Súng gỗ.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

  1- Giới thiệu nội dung mới: “ Các tư thế, động tác cơ bản vận động trên chiến trường ”.

 

Phần và nội dung

TL

Chỉ dẫn kỹ thuật

     Biện pháp tổ chức

I- PHẦN MỞ ĐẦU:

Hoạt động 1: Thủ tục giảng dạy

- Ổn định lớp:

- Tập hợp đội ngũ, kiểm tra sĩ số, trang phục.

- Kiểm tra bài cũ:

-Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu:

I

I- PHẦN CƠ BẢN:

Hoạt động 2: Luyện tập Tiết 1

Ý NGHĨA – YÊU CẦU

1. Ý nghĩa: Tư thế vận động là những động tác cơ bản thường vận dụng trong chiến đấu để nhanh chóng bí mật đến gần mục tiêu, tìm mọi cách tiêu diệt địch.

2.Yêu cầu:

- Luôn quan sát địch, địa hình, địa vật và đồng đội vận dụng các tư thế vận động phù hợp.

- Hành động mưu trí, mau lẹ, bí mật.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

III- KẾT THÚC:

- Củng cố:

- Thực hiện lại các nội dung mới tập

 

- Dặn dò:

- Xuống lớp:

5p

 

 

 

 

 

 

 

 

 

35p

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Lớp trưởng tập trung lớp báo cáo sĩ số.

 

 

- Kiểm tra sĩ số, trang thiết bị.

 

 

- GV nêu phần I ( 1,2,3 ).

 

 

CÁC TƯ THẾ, ĐỘNG TÁC CƠ BẢN KHI VẬN ĐỘNG

1. Động tác đi khom

 

a. Trường hợp vận dụng:

Thường vận dụng trong trường hợp gần địch; địa hình địa vật che khuất, che đỡ ngang cao tầm ngực hoặc đêm tối sương mù địch khó phát hiện.

b. Động tác:

  Mang súng tiêu liên AK

- Tư thế chuẩn bị:

Người ở thế thấp, nghiêng sang phải hoặc sang trái để thu nhỏ mục tiêu, hai đầu gối chùng, từ bụng trở lên cúi thấp, mắt quan sát mục tiêu, hai tay cầm súng ở tư thế SSCĐ: Tay trái nắm ốp lót tay, tay phải cầm tay cầm, ngón trỏ đặt ngoài vành cò, mặt sùng nghiêng sang trái, đầu nòng súng cao ngang mắt trái.

- Khi tiến:

Chân trái bước lên đặt cả bàn chân xuống đất mũi bàn chân chếch sang phải, chân trước hơi chùng, chân sau cong tự nhiên. Cứ như vậy hai chân thay nhau để tiến đến vị trí đã định.

Khi đi khom thấp thì đầu gối chùng hơn, người cúi thấp hơn.

- Chú ý: Khi đi khom đầu không nhấp nhô, cấm súng đúng tư thế

 

 

2. Động tác chạy khom

a. Trường hợp vận dụng:

- Thường vận dụng trong trường hợp cần vận động nhanh từ địa hình này sang địa hình khác.

b. Động tác:

-.Động tác cơ bản như động tác đi khom chỉ khác: Tốc độ nhanh hơn, bước chân dài hơn.

 

 

 

 

 

 

 

- Giáo viên gọi vài học sinh ra thực hiện, các tiểu đội còn lại nhìn để cho nhận xét đóng góp.

- Giáo viên chốt lại những động tác đúng, sai.

- Luyện tập và xem bài trước ở nhà.

- Thực hiện nghi thức xuống lớp.  

 

- Đội hình tập trung

 

     

     

     

       

            GV

 

 

 

* Tổ chức và phương pháp luyện tập.

- Người dạy thực hiện theo 3 bước:

+ Bước 1: Làm nhanh khái quát động tác.

+ Bước 2: Làm chậm phân tích từng cử động.

+ Bước 3: Làm tổng hợp có khẩu lệnh.

- Tổ chức luyện tập: giáo viên chia lớp học thành các tổ, tổ trưởng là tiểu đội trưởng trực tiếp duy trì luyện tập.

 

   

 

                   

                                       

                                       

                                     

                                       

                                       

              GV

 

      

 

                  

 

   

 

   Phương pháp luyện tập: Tiến hành theo 3 bước.

- Bước 1:  Từng người tự nghiên cứu thực hiện nội dung động tác.

- Bước 2:  Từng tiểu đội luyện tập. Tiểu đội trưởng hô và thực hiện động tác.

- Bước 3:  Tiểu đội trưởng chỉ định các thành viên trong hàng thay nhau ở cương vị tiểu đội trưởng điều khiển luyện tập.

+ Địa điểm luyện tập, hướng tập (theo qui định của giáo viên).

+ Quy ước tập: Kết hợp còi và khẩu lệnh.

- Triển khai và duy trì luyện tập.

- Giáo viên theo dõi, đôn đốc luyện tập và sửa sai cho học sinh.

- Đội hình tập trung

 

     

     

     

       

           GV

- Giáo viên nhận xét, dặn dò và kết thúc buổi học.

 

BÀI SỐ: 6 ( 6 tiết )                                                     - Tiết thứ: 2

Ngày soạn:

Ngày dạy:

 

CÁC TƯ THẾ, ĐỘNG TÁC CƠ BẢN

VẬN ĐỘNG TRÊN CHIẾN TRƯỜNG

 

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Về kiến thức:

- Giúp học sinh nắm được ý nghĩa, yêu cầu, trường hợp vận dụng các tư thế động tác cơ bản vận động trong chiến đấu, làm cơ sở vận dụng trong học tập và chiến đấu.

2. Về kỹ năng:

  - Nắm chắc được các tư thế động tác cơ bản, tích cực luyện tập thành thạo động tác.

  - Biết vận dụng linh hoạt, phù hợp với từng địa hình và tình huống cụ thể.

3. Về thái độ:

- Tích cực luyện tập, động tác sát thực tế.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giaó viên:

  - Súng AK 4 – 5  khẩu

  - Tranh vẽ 2 bộ

 2. Học sinh:

 - Đọc bài 6 - SGK, chuẩn bị đúng, đủ trang phục theo quy định trước khi lên lớp.

 - Súng gỗ.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

  1- Giới thiệu nội dung mới: “ Động tác bò, lê ( cao, thấp) ”.

 

Phần và nội dung

TL

Chỉ dẫn kỹ thuật

     Biện pháp tổ chức

I- PHẦN MỞ ĐẦU:

Hoạt động 1: Thủ tục giảng dạy

- Ổn định lớp:

- Tập hợp đội ngũ, kiểm tra sĩ số, trang phục.

- Kiểm tra bài cũ:

-Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu:

 

II- PHẦN CƠ BẢN:

Hoạt động 2: Luyện tập Tiết 1

Ý NGHĨA – YÊU CẦU

1. Ý nghĩa: Tư thế vận động là những động tác cơ bản thường vận dụng trong chiến đấu để nhanh chóng bí mật đến gần mục tiêu, tìm mọi cách tiêu diệt địch.

2.Yêu cầu:

- Luôn quan sát địch, địa hình, địa vật và đồng đội vận dụng các tư thế vận động phù hợp.

- Hành động mưu trí, mau lẹ, bí mật.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

III- KẾT THÚC:

- Củng cố:

- Thực hiện lại các nội dung mới tập

- Dặn dò:

- Xuống lớp:

5p

 

 

 

 

 

 

 

 

 

35p

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5p

 

- Lớp trưởng tập trung lớp báo cáo sĩ số.

 

 

- Kiểm tra sĩ số, trang thiết bị.

 

- Kiểm tra 2 HS động tác đi, chạy khom.

- GV nêu phần I ( 1,2,3 ).

 

 

CÁC TƯ THẾ, ĐỘNG TÁC CƠ BẢN KHI VẬN ĐỘNG

3. Động tác bò cao

a. Trường hợp vận dụng:

Thường vận dụng ở những nơi gần địch, có địa hình, địa vật cao ngang tư thế người ngồi, nhưng chủ yếu là dụng để vận động qua nơi địa hình, địa vật dễ phát ra tiếng động như: nơi gạch, ngói, sỏi, cành khô… khi đó ta cần tay dò mìn.

b. Động tác:

*. Bò cao hai chân một tay:

  Vận dụng khi gần địch, sẵn sàng dùng súng hoặc một tay dò mìn, mang, ôm khí tài, trang bị…

 

 

-  Tư thế chuẩn bị: Người ngồi xổm, hai bàn chân hơi kiễng lên, dây súng đeo vào vai phải, tay trái cầm ốp lót tay, cánh tay kẹp chặt súng vào hông phải.

- Khi tiến: Người hơi ngả về trước, bàn tay trái: năm ngón tay chụm lại đưa về trước (tìm chỗ đặt chân) chống xuống đất rồi từ từ xoè ra đẩy nhẹ lá cây về các phía. Dùng các đầu ngón tay hoặc chân trước làm trụ để giữ thăng bằng, nhấc chân sau lên đặt mũi bàn chân sát dưới lòng bàn tay trái. Chuyển trọng tâm thân người dồn đều vào hai chân, rồi thực hiện động tác như trên. Cứ như vậy đổi chân tiến, thực hiện hai chắc một di.

- Chú ý: Khi tiến mông không nhổm cao quá, không để báng súng chạm đất, không đặt cả bàn chân. ở nơi có cây cỏ thấp, không có mìn… có thể tay phải cầm lá nguỵ trang.

*. Bò cao hai chân hai tay:

  Thường vận dụng trong trường hợp chưa dùng đến súng, tay không bận.

Động tác cơ bản như động tác bò cao hai chân một tay, chỉ khác: súng đeo sau lưng, khi tiến hai tay đều dò đường tiến (dùng tay nào thì dò đường của chân đó) thực hiện 3 chắc 1 di.

 

4. Động tác lê

a. Trường hợp vận dụng

Thường vận dụng khi gần địch, cần thu hẹp mục tiêu, ở nơi địa hình, địa vật che khuất, che đỡ cao ngang tầm người ngồi, động tác cần nhẹ nhàng, thận trọng.

b.Động tác

* Lê cao:

 

 

- Tư thế chuẩn bị: Người ngồi nghiêng xuống đất, mông trái và đùi trái tiếp đất chân trái đầu gối co ngang thắt lưng, đùi trái gần vuông góc với hướng tiến, chân phải duỗi thẳng tự nhiên. Tay trái chống trước đùi trái, đầu hơi cúi, mắt quan sát mục tiêu. Tay phải cầm ốp lót tay đặt súng trên đùi và cẳng chân, hộp tiếp đạn quay ra ngoài. Nòng súng hơi chếch sang trái

- Khi lê: Chân phải co lên đặt sát bàn chân trái, tay trái chống về trước một cánh tay, dùng sức bàn chân phải và tay trái nâng người lên đồng thời đẩy người về trước khi chân chân phải duỗi thẳng tự nhiên thì đặt đùi và cẳng chân trái xuống đất. Cứ như vậy phối hợp đẩy để tiến.

- Chú ý: Khi lê phải nâng cẳng chân lên khỏi mặt đất, không để súng chạm đất, mắt luôn quan sát mục tiêu.

* Lê thấp:

 

 

Động tác như lê cao chỉ khác: đặt cả cẳng tay xuống đất, đầu cúi thấp hơn

 

 

- Giáo viên gọi vài học sinh ra thực hiện, các tiểu đội còn lại nhìn để cho nhận xét đóng góp.

- Giáo viên chốt lại những động tác đúng, sai.

- Luyện tập và xem bài trước ở nhà.

- Thực hiện nghi thức xuống lớp.  

 

- Đội hình tập trung

 

     

     

     

       

            GV

 

 

 

* Tổ chức và phương pháp luyện tập.

- Người dạy thực hiện theo 3 bước:

+ Bước 1: Làm nhanh khái quát động tác.

+ Bước 2: Làm chậm phân tích từng cử động.

+ Bước 3: Làm tổng hợp có khẩu lệnh.

- Tổ chức luyện tập: giáo viên chia lớp học thành các tổ, tổ trưởng là tiểu đội trưởng trực tiếp duy trì luyện tập.

 

   

 

                   

                                       

                                       

                                     

                                       

                                       

              GV

 

      

 

                  

 

   

 

   Phương pháp luyện tập: Tiến hành theo 3 bước.

- Bước 1:  Từng người tự nghiên cứu thực hiện nội dung động tác.

- Bước 2:  Từng tiểu đội luyện tập. Tiểu đội trưởng hô và thực hiện động tác.

- Bước 3:  Tiểu đội trưởng chỉ định các thành viên trong hàng thay nhau ở cương vị tiểu đội trưởng điều khiển luyện tập.

+ Địa điểm luyện tập, hướng tập (theo qui định của giáo viên).

+ Quy ước tập: Kết hợp còi và khẩu lệnh.

- Triển khai và duy trì luyện tập.

- Giáo viên theo dõi, đôn đốc luyện tập và sửa sai cho học sinh.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đội hình tập trung

 

     

     

     

       

           GV

- Giáo viên nhận xét, dặn dò và kết thúc buổi học.

 

 

BÀI SỐ: 6 ( 6 tiết )                                                     - Tiết thứ: 3

Ngày soạn:

Ngày dạy:

 

CÁC TƯ THẾ, ĐỘNG TÁC CƠ BẢN

VẬN ĐỘNG TRÊN CHIẾN TRƯỜNG

 

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Về kiến thức:

- Giúp học sinh nắm được ý nghĩa, yêu cầu, trường hợp vận dụng các tư thế động tác cơ bản vận động trong chiến đấu, làm cơ sở vận dụng trong học tập và chiến đấu.

2. Về kỹ năng:

  - Nắm chắc được các tư thế động tác cơ bản, tích cực luyện tập thành thạo động tác.

  - Biết vận dụng linh hoạt, phù hợp với từng địa hình và tình huống cụ thể.

3. Về thái độ:

- Tích cực luyện tập, động tác sát thực tế.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giaó viên:

  - Súng AK 4 – 5  khẩu

  - Tranh vẽ 2 bộ

 2. Học sinh:

 - Đọc bài 6 - SGK, chuẩn bị đúng, đủ trang phục theo quy định trước khi lên lớp.

 - Súng gỗ.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

  1- Giới thiệu nội dung mới: “ Động tác trườn, vọt tiến, dừng lại ”.

 

Phần và nội dung

TL

Chỉ dẫn kỹ thuật

     Biện pháp tổ chức

I- PHẦN MỞ ĐẦU:

Hoạt động 1: Thủ tục giảng dạy

- Ổn định lớp:

- Tập hợp đội ngũ, kiểm tra sĩ số, trang phục.

- Kiểm tra bài cũ:

-Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu:

 

II- PHẦN CƠ BẢN:

Hoạt động 2: Luyện tập Tiết 1

Ý NGHĨA – YÊU CẦU

1. Ý nghĩa: Tư thế vận động là những động tác cơ bản thường vận dụng trong chiến đấu để nhanh chóng bí mật đến gần mục tiêu, tìm mọi cách tiêu diệt địch.

2.Yêu cầu:

- Luôn quan sát địch, địa hình, địa vật và đồng đội vận dụng các tư thế vận động phù hợp.

- Hành động mưu trí, mau lẹ, bí mật.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

III- KẾT THÚC:

- Củng cố:

- Thực hiện lại các nội dung mới tập

- Dặn dò:

- Xuống lớp:

5p

 

 

 

 

 

 

 

 

 

35p

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5p

 

- Lớp trưởng tập trung lớp báo cáo sĩ số.

 

 

- Kiểm tra sĩ số, trang thiết bị.

 

- Kiểm tra 4 HS động tác bò, lê.

- GV nêu phần I ( 1,2,3 ).

 

 

CÁC TƯ THẾ, ĐỘNG TÁC CƠ BẢN KHI VẬN ĐỘNG

5. Động tác trườn

a. Trường hợp vận dụng

Thường được vận dụng ơ nơi sát địch, dò gỡ mìn qua hàng rào của địch cần hạ thấp mục tiêu; khi cần vượt qua địa hình bằng phẳng; nơi vật che khuất, che đỡ cao ngang tầm người nằm, hành động hết sức nhẹ nhàng. thận trọng.

b. Động tác

- Tư thế chuẩn bị: Người nằm sấp, súng đặt bên phải dọc theo thân người, đầu nòng súng hướng về trước và cao ngang đầu, hộp tiếp đạn quay ra ngoài, súng cách thân người từ 25 – 30cm. Hai tay gập lại khuỷu tay rộng hơn vai, hai bàn tay úp xuống đất để sát vào nhau dưới cằm hoặc hơi chếch về trước. Hai chân duỗi thẳng, gót chân duỗi thẳng tự nhiên

- Khi tiến: Hai bàn tay đưa về trước khoảng 10 – 15cm, hai mũi bàn chân co về trước, dùng sức hai tay và hai mũi bàn chân nâng người lên, đẩy về phía trước, bụng và ngực lướt trên mặt đất, cằm gần sát đất, mắt quan sát mục tiêu. Cứ như vậy phối hợp chân tay để tiến, tiến 2 – 3 nhịp tay phải cầm ốp lóp tay nhấc súng lên đặt nhẹ xuống đất.

- Chú ý: Bụng lướt trên mặt đất, không kéo súng, không đưa súng lên quá đầu.

6. Động tác vọt tiến

a. Tr­êng hîp vËn dông

Th­êng vËn dông qua n¬i ®Þa h×nh trèng tr¶i, khi ®Þch t¹m ng­ng ho¶ lùc. Vät tiÕn thùc hiÖn ë tÊt c¶ c¸c t­ thÕ: ®øng, quú, n»m... ®ét nhiªn, bÊt ngê vät chay nhanh

b. §éng t¸c

* Vät tÕn ë t­ thÕ cao

-        Khi ®ang ®i, ®øng, quú, ngåi... tay ph¶i x¸ch sóng, nÕu cã trang bÞ kh¸c th× ®eo sóng vµo sau l­ng, hai tay «m trang bÞ, ng­êi h¬i cói vÒ tr­íc, dïng søc cña hai ch©n bËt ng­êi vÒ tr­íc thµnh ch¹y nhanh.

* Vät tiÕn ë t­ thÕ thÊp

-        Khi ®ang n»m, bß, tr­ên... ng­êi h¬i nghiªng vÒ bªn tr¸i, ch©n tr¸i co ngang th¾t l­ng, ch©n ph¶i duçi th¼ng tù nhiªn, tay ph¶i chuyÓn sóng chuyÓn sóng hoÆc trang bÞ däc theo th©n ng­êi, dïng søc cña mét tay vµ hai ch©n ®Èy ng­êi bËt dËy, ®ét nhiªn vôt ch¹y.

* Vät tiÕn vËn dông

-        Tay ph¶i cÇm sóng hai tay chèng tr­íc ngùc dung hai tay vµ hai ch©n n©n ng­êi lªn, ®ång thêi ch©n ph¶i  b­íc nhanh vÒ tr­íc thanh t­ thÕ ch¹y nhanh. Qu¸ tr×nh v©n ®éng chuyÓn sóng thµnh t­ thÕ s½n sµng chiÕn ®Êu.

* Chó ý

-        Tr­íc khi vät tiÕn nÕu ®Þch ®ang theo dâi th× ph¶i di chuyÓn sang ph¶i hoÆc sang tr¸i råi míi vät tiÕn.

7. §éng t¸c dõng l¹i

- Dõng l¹i khi ®ang vät tiÕn ®Ó lîi dông ®Þa h×nh, ®Ó b¾n... tuú theo ®Þa h×nh vµ t×nh h×nh ®Þch cã thÓ dõng l¹i ë t­ thÕ cao hay thÊp.

§éng t¸c dõng l¹i hµnh ®éng ph¶i thËt nhanh chãng

Chó ý: Khi dõng l¹i, ph¶i dõng l¹i c¸ch bªn trai hoÆc bªn ph¶i vËt lîi dông tõ 3 – 5m  quan s¸t c¬ ®éng råi míi c¬ ®éng vµo vËt lîi dông.  

 

- Giáo viên gọi vài học sinh ra thực hiện, các tiểu đội còn lại nhìn để cho nhận xét đóng góp.

- Giáo viên chốt lại những động tác đúng, sai.

- Luyện tập và xem bài trước ở nhà.

- Thực hiện nghi thức xuống lớp.  

 

- Đội hình tập trung

 

     

     

     

       

            GV

 

 

 

* Tổ chức và phương pháp luyện tập.

- Người dạy thực hiện theo 3 bước:

+ Bước 1: Làm nhanh khái quát động tác.

+ Bước 2: Làm chậm phân tích từng cử động.

+ Bước 3: Làm tổng hợp có khẩu lệnh.

- Tổ chức luyện tập: giáo viên chia lớp học thành các tổ, tổ trưởng là tiểu đội trưởng trực tiếp duy trì luyện tập.

 

   

 

                   

                                       

                                       

                                     

                                       

                                       

              GV

 

      

 

                  

 

   

 

   Phương pháp luyện tập: Tiến hành theo 3 bước.

- Bước 1:  Từng người tự nghiên cứu thực hiện nội dung động tác.

- Bước 2:  Từng tiểu đội luyện tập. Tiểu đội trưởng hô và thực hiện động tác.

- Bước 3:  Tiểu đội trưởng chỉ định các thành viên trong hàng thay nhau ở cương vị tiểu đội trưởng điều khiển luyện tập.

+ Địa điểm luyện tập, hướng tập (theo qui định của giáo viên).

+ Quy ước tập: Kết hợp còi và khẩu lệnh.

- Triển khai và duy trì luyện tập.

- Giáo viên theo dõi, đôn đốc luyện tập và sửa sai cho học sinh.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đội hình tập trung

 

     

     

     

       

           GV

- Giáo viên nhận xét, dặn dò và kết thúc buổi học.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

BÀI SỐ: 6 ( 6 tiết )                                                     - Tiết thứ: 4

Ngày soạn:

Ngày dạy:

 

CÁC TƯ THẾ, ĐỘNG TÁC CƠ BẢN

VẬN ĐỘNG TRÊN CHIẾN TRƯỜNG

( Luyện tập )

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Về kiến thức:

- Giúp học sinh nắm được ý nghĩa, yêu cầu, trường hợp vận dụng các tư thế động tác cơ bản vận động trong chiến đấu, làm cơ sở vận dụng trong học tập và chiến đấu.

2. Về kỹ năng:

  - Nắm chắc được các tư thế động tác cơ bản, tích cực luyện tập thành thạo động tác.

  - Biết vận dụng linh hoạt, phù hợp với từng địa hình và tình huống cụ thể.

3. Về thái độ:

- Tích cực luyện tập, thực hiện động tác thuần thục.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giaó viên:

  - Súng AK 4 – 5  khẩu

  - Tranh vẽ 2 bộ

 2. Học sinh:

 - Đọc bài 6 - SGK, chuẩn bị đúng, đủ trang phục theo quy định trước khi lên lớp.

 - Súng gỗ.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

  1- Giới thiệu nội dung mới: “ Luyện tập các động tác đã học ”.

 

Phần và nội dung

TL

Chỉ dẫn kỹ thuật

     Biện pháp tổ chức

I- PHẦN MỞ ĐẦU:

Hoạt động 1: Thủ tục giảng dạy

- Ổn định lớp:

- Tập hợp đội ngũ, kiểm tra sĩ số, trang phục.

- Kiểm tra bài cũ:

-Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu:

 

II- PHẦN CƠ BẢN:

Hoạt động 2: Luyện tập Tiết 4

Ý NGHĨA – YÊU CẦU

1. Ý nghĩa: Tư thế vận động là những động tác cơ bản thường vận dụng trong chiến đấu để nhanh chóng bí mật đến gần mục tiêu, tìm mọi cách tiêu diệt địch.

2.Yêu cầu:

- Luôn quan sát địch, địa hình, địa vật và đồng đội vận dụng các tư thế vận động phù hợp.

- Hành động mưu trí, mau lẹ, bí mật.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

III- KẾT THÚC:

- Củng cố:

- Thực hiện lại các nội dung mới tập

- Dặn dò:

- Xuống lớp:

5p

 

 

 

 

 

 

 

 

 

35p

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5p

 

- Lớp trưởng tập trung lớp báo cáo sĩ số.

 

 

- Kiểm tra sĩ số, trang thiết bị.

 

- Không kiểm tra.

- GV nêu phần I ( 1,2,3 ).

 

 

CÁC TƯ THẾ, ĐỘNG TÁC CƠ BẢN KHI VẬN ĐỘNG

- Khẩu lệnh điều khiển tập các động tác:     

      + “ Tên động tác – chuẩn bị - Tiến”.

      + “ Thôi tập”.

*- Tập luyện 3 động tác ( 1 – 2 – 3 )

1- Động tác di khom, chạy khom.

 

2- Động tác bò cao một tay hai chân.

3Động tác bò cao hai tay hai chân.

4Động tác lê cao.

5Động tác lê thấp.

 

6Động tác trườn.

 

 

- Giáo viên gọi mỗi tổ vài học sinh ra thực hiện, các tiểu đội còn lại nhìn để cho nhận xét đóng góp.

- Giáo viên chốt lại những động tác đúng, sai.

- Luyện tập và xem bài trước ở nhà.

- Thực hiện nghi thức xuống lớp.  

 

- Đội hình tập trung

 

     

     

     

       

            GV

 

 

 

* Tổ chức và phương pháp luyện tập.

 

- Tổ chức luyện tập: giáo viên chia lớp học thành các tổ, tổ trưởng là tiểu đội trưởng trực tiếp duy trì luyện tập.

 

 

- Thực hiện đúng theo khẩu lệnh qui định.

 

   

 

                   

                                       

                                       

                                     

                                       

                                       

GV

 

                                       

                                       

                                   

                                       

                                       

 

                  

 

   

 

   Phương pháp luyện tập: Tiến hành theo 3 bước.

- Bước 1:  Từng người tự nghiên cứu thực hiện nội dung động tác.

- Bước 2:  Từng tiểu đội luyện tập. Tiểu đội trưởng hô và thực hiện động tác.

- Bước 3:  Tiểu đội trưởng chỉ định các thành viên trong hàng thay nhau ở cương vị tiểu đội trưởng điều khiển luyện tập.

+ Địa điểm luyện tập, hướng tập (theo qui định của giáo viên).

+ Quy ước tập: Kết hợp còi và khẩu lệnh.

- Triển khai và duy trì luyện tập.

- Giáo viên theo dõi, đôn đốc luyện tập và sửa sai cho học sinh.

- Đội hình tập trung

 

     

     

     

       

           GV

- Giáo viên nhận xét, dặn dò và kết thúc buổi học.

 

 

 

 

 

 

BÀI SỐ: 6 ( 6 tiết )                                                     - Tiết thứ: 5                                                                       

Ngày soạn:

Ngày dạy:

 

CÁC TƯ THẾ, ĐỘNG TÁC CƠ BẢN

VẬN ĐỘNG TRÊN CHIẾN TRƯỜNG

( Luyện tập tiếp theo )

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Về kiến thức:

- Giúp học sinh nắm được ý nghĩa, yêu cầu, trường hợp vận dụng các tư thế động tác cơ bản vận động trong chiến đấu, làm cơ sở vận dụng trong học tập và chiến đấu.

2. Về kỹ năng:

  - Nắm chắc được các tư thế động tác cơ bản, tích cực luyện tập thành thạo động tác.

  - Biết vận dụng linh hoạt, phù hợp với từng địa hình và tình huống cụ thể.

3. Về thái độ:

- Tích cực luyện tập, thực hiện động tác thuần thục.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giaó viên:

  - Súng AK 4 – 5  khẩu

  - Tranh vẽ 2 bộ

 2. Học sinh:

 - Đọc bài 6 - SGK, chuẩn bị đúng, đủ trang phục theo quy định trước khi lên lớp.

 - Súng gỗ.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

  1- Giới thiệu nội dung mới: “ Luyện tập các động tác tiếp theo ”.

 

Phần và nội dung

TL

Chỉ dẫn kỹ thuật

     Biện pháp tổ chức

I- PHẦN MỞ ĐẦU:

Hoạt động 1: Thủ tục giảng dạy

- Ổn định lớp:

- Tập hợp đội ngũ, kiểm tra sĩ số, trang phục.

- Kiểm tra bài cũ:

-Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu:

 

II- PHẦN CƠ BẢN:

Hoạt động 2: Luyện tập Tiết 4

Ý NGHĨA – YÊU CẦU

1. Ý nghĩa: Tư thế vận động là những động tác cơ bản thường vận dụng trong chiến đấu để nhanh chóng bí mật đến gần mục tiêu, tìm mọi cách tiêu diệt địch.

2.Yêu cầu:

- Luôn quan sát địch, địa hình, địa vật và đồng đội vận dụng các tư thế vận động phù hợp.

- Hành động mưu trí, mau lẹ, bí mật.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

III- KẾT THÚC:

- Củng cố:

- Thực hiện lại các nội dung mới tập

- Dặn dò:

- Xuống lớp:

5p

 

 

 

 

 

 

 

 

 

35p

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5p

 

- Lớp trưởng tập trung lớp báo cáo sĩ số.

 

 

- Kiểm tra sĩ số, trang thiết bị.

 

- Không kiểm tra.

- GV nêu phần I ( 1,2,3 ).

 

 

CÁC TƯ THẾ, ĐỘNG TÁC CƠ BẢN KHI VẬN ĐỘNG

- Khẩu lệnh điều khiển tập các động tác:     

      + “ Tên động tác – chuẩn bị - Tiến”.

      + “ Thôi tập”.

*- Tập luyện 3 động tác ( 4 – 5 – 6 )

1- Động tác di khom, chạy khom.

2- Động tác bò cao một tay hai chân.

3Động tác bò cao hai tay hai chân.

4Động tác lê cao.

5Động tác lê thấp.

 

6Động tác trườn.

 

 

 

 

 

 

 

- Giáo viên gọi mỗi tổ vài học sinh ra thực hiện, các tiểu đội còn lại nhìn để cho nhận xét đóng góp.

- Giáo viên chốt lại những động tác đúng, sai.

- Luyện tập và xem bài trước ở nhà.

- Thực hiện nghi thức xuống lớp.  

 

- Đội hình tập trung

 

     

     

     

       

            GV

 

 

 

* Tổ chức và phương pháp luyện tập.

 

- Tổ chức luyện tập: giáo viên chia lớp học thành các tổ, tổ trưởng là tiểu đội trưởng trực tiếp duy trì luyện tập.

 

 

- Thực hiện đúng theo khẩu lệnh qui định.

 

   

 

                   

                                       

                                       

                                     

                                       

                                       

GV

 

                                       

                                       

                                   

                                       

                                       

 

                  

 

   

 

   Phương pháp luyện tập: Tiến hành theo 3 bước.

- Bước 1:  Từng người tự nghiên cứu thực hiện nội dung động tác.

- Bước 2:  Từng tiểu đội luyện tập. Tiểu đội trưởng hô và thực hiện động tác.

- Bước 3:  Tiểu đội trưởng chỉ định các thành viên trong hàng thay nhau ở cương vị tiểu đội trưởng điều khiển luyện tập.

+ Địa điểm luyện tập, hướng tập (theo qui định của giáo viên).

+ Quy ước tập: Kết hợp còi và khẩu lệnh.

- Triển khai và duy trì luyện tập.

- Giáo viên theo dõi, đôn đốc luyện tập và sửa sai cho học sinh.

 

- Đội hình tập trung

 

     

     

     

       

           GV

- Giáo viên nhận xét, dặn dò và kết thúc buổi học.

 

 

 

 

BÀI SỐ: 6 ( 6 tiết )                                                     - Tiết thứ: 6                                                                                          

Ngày soạn:

Ngày dạy:

 

CÁC TƯ THẾ, ĐỘNG TÁC CƠ BẢN

VẬN ĐỘNG TRÊN CHIẾN TRƯỜNG

( Hội thao )

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Về kiến thức:

- Giúp học sinh nắm được ý nghĩa, yêu cầu, trường hợp vận dụng các tư thế động tác cơ bản vận động trong chiến đấu, làm cơ sở vận dụng trong học tập và chiến đấu.

2. Về kỹ năng:

  - Nắm chắc được các tư thế động tác cơ bản, tích cực luyện tập thành thạo động tác.

  - Biết vận dụng linh hoạt, phù hợp với từng địa hình và tình huống cụ thể.

3. Về thái độ:

- Tích cực luyện tập, thực hiện động tác thuần thục.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giaó viên:

  - Súng AK 4 – 5  khẩu

  - Tranh vẽ 2 bộ

 2. Học sinh:

 - Đọc bài 6 - SGK, chuẩn bị đúng, đủ trang phục theo quy định trước khi lên lớp.

 - Súng gỗ.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

  1- Giới thiệu nội dung mới: “ Hội thao các tư thế, động tác cơ bản vận động trong chiến trường ”.

 

Phần và nội dung

TL

Chỉ dẫn kỹ thuật

     Biện pháp tổ chức

I- PHẦN MỞ ĐẦU:

Hoạt động 1: Thủ tục giảng dạy

- Ổn định lớp:

- Tập hợp đội ngũ, kiểm tra sĩ số, trang phục.

- Kiểm tra bài cũ:

-Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu:

 

II- PHẦN CƠ BẢN:

Hoạt động 2: Luyện tập Tiết 4

Ý NGHĨA – YÊU CẦU

1. Ý nghĩa: Tư thế vận động là những động tác cơ bản thường vận dụng trong chiến đấu để nhanh chóng bí mật đến gần mục tiêu, tìm mọi cách tiêu diệt địch.

2.Yêu cầu:

- Luôn quan sát địch, địa hình, địa vật và đồng đội vận dụng các tư thế vận động phù hợp.

- Hành động mưu trí, mau lẹ, bí mật.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

III- KẾT THÚC:

- Củng cố:

- Thực hiện lại các nội dung mới tập

- Dặn dò:

- Xuống lớp:

5p

 

 

 

 

 

 

 

 

 

35p

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5p

 

- Lớp trưởng tập trung lớp báo cáo sĩ số.

 

 

- Kiểm tra sĩ số, trang thiết bị.

 

- Không kiểm tra.

- GV nêu phần I ( 1,2,3 ).

 

 

CÁC TƯ THẾ, ĐỘNG TÁC CƠ BẢN KHI VẬN ĐỘNG

- Khẩu lệnh điều khiển tập các động tác:     

      + “ Tên động tác – chuẩn bị - Tiến”.

      + “ Thôi tập”.

- Học sinh chuẩn bị ở tư thế đeo súng, khi nghe khẩu lệnh mới làm động tác lấy súng ra để thực hiện.

* Động tác di khom, chạy khom.

* Động tác bò cao một tay hai chân.

* Động tác bò cao hai tay hai chân.

* Động tác lê cao.

* Động tác lê thấp.

 

* Động tác trườn.

 

 

- Giáo viên gọi học sinh thực hiện tốt ra thực hiện lại để chốt lại những động tác đúng, sai.

 

 

- Luyện tập và xem bài trước ở nhà.

- Thực hiện nghi thức xuống lớp.  

 

- Đội hình tập trung

 

     

     

     

       

            GV

 

 

 

* Tổ chức và phương pháp hội thao.

 

- Giáo viên gọi mỗi lần 4 học sinh ra thực hiện ( mỗi tổ 1 h/s ).

  + Khẩu lệnh, động tác do giáo viên điều khiển.

  + Gọi nữ thực hiện theo nhóm nữ.

- Số còn lại nhìn  và cho ý kiến đánh giá theo từng tổ, của từng đợt thực hiện.

 

- Thực hiện đúng theo khẩu lệnh qui định.

 

* Đội hình hội thao.

 

 

 

   

 

 

 

                                       

                                       

                                         

                                       

 

     GV

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đội hình tập trung

 

     

     

     

       

           GV

- Giáo viên nhận xét, dặn dò và kết thúc buổi học.

 

 

BÀI SỐ: 7 ( 2 tiết )                                                     - Tiết thứ: 1

Ngày soạn:

Ngày dạy:

 

LỢI DỤNG ĐỊA HÌNH ĐỊA VẬT

( phần I lý thuyết )

 

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Về kiến thức:

     - Giúp học sinh nắm được ý nghĩa, yêu cầu, nguyên tắc và tư thế động tác lợi dụng các loại địa hình, địa vật, làm cơ sở vận dụng trong hoạt động thực tiễn và chiến đấu.

2. Về kỹ năng:

     -  Nắm chắc khái niệm, nguyên tắc và các tư thế động tác lợi dụng địa hình, địa vật.

     - Vận dụng linh hoạt các tư thế, động tác đã học phù hợp với từng loại địa hình, địa vật cụ thể.

3. Về thái độ:

- Nghiêm túc, chú ý lắng nghe, ghi chép đầy đủ, tích cực luyện tập.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giaó viên:

  - Tranh ảnh địa hình địa vật.

  - Súng AK 4 – 5  khẩu

  - Tạo địa hình để luyện tập.

 2. Học sinh:

  - Đọc bài 7 - SGK, chuẩn bị đúng, đủ trang phục theo quy định trước khi lên lớp.

  - Súng gỗ.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định tổ chức lớp:

  - Kiểm diện

2. Kiểm tra bài cũ:

  - Nêu trường hợp vận dụng và thực hiện các động tác đi khom, chạy khom, bò cao, lê, trườn, vọt tiến? ( mỗi động tác gọi 1 học sinh ).

3. Giới thiệu nội dung mới: Phần I lý thuyết “ Lợi dụng địa hình địa vật ”.

 

Hoạt động GV

Hoạt động HS

TL

                  Nội dung

I- Những vấn đề chung về địa hình địa vật:

- ? HS có mấy loại địa hình địa vật?

- Nêu tên loại hình đó?

 

- Như thế nào là địa hình che khuất?

 

 

- Như thế nào là địa hình che đỡ?

 

 

 

 

 

- Thế nào là địa hình trống trải?

 

 

 

 

- Lợi dụng địa hình, địa vật để làm gi?

 

 

- Để thực hiện tốt điều đó  yêu cầu chúng ta phải như thế nào?

 

 

 

 

 

 

 

 

- Khi lợi dụng chúng ta cần chú ý đến những điểm gì?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Có 3 loại.

 

- Địa hình che khuất, che đỡ và trống trải.

- HS nêu sau đó giáo viên cho ghi vào tập.

 

 

- HS nêu sau đó giáo viên cho ghi vào tập.

 

 

 

 

 

- HS nêu sau đó giáo viên cho ghi vào tập.

 

 

 

 

- HS bảo vệ ta để tiêu diệt địch.

 

 

- Học sinh đóng góp…

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-Học sinh đóng góp …

 

 

 

 

 

 

I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỊA HÌNH, ĐỊA VẬT:

1. Khái niệm về địa hình, địa vật che khuất, che đỡ

  1. Địa hình, địa vật che khuất

  Là những địa hình, địa vật có thể che được hành động, nhưng không chống đỡ được đạn bắn thẳng, mảnh (bom, pháo, cối, lựu...) của địch xuyên qua. Ví dụ: bụi cây, bụi cỏ rậm rạp, cánh cửa...

  1. Địa hình, địa vật che đỡ

  Là những địa hình, địa vật chống đỡ được đạn bắn thẳng, mảnh (bom, pháo, cối, lựu...) của địch, đồng thời che kín được hành động như địa hình, địa vật che khuất. Ví dụ: Mô đất, gốc cây, bờ ruộng, vật kiến trúc kiên cố...

  1. Địa hình trống trải

  Là những nơi không có vật che khuất hoặc che đỡ. Ví dụ: bãi bằng phẳng, đồi trọc, mặt đường...

  1.   Ý nghĩa, yêu cầu
  1.   Ý nghĩa

  Lợi dụng địa hình, địa vật  là để che khuất và che đỡ hành động của ta, dùng vũ khí tiêu diệt địch thuận lợi, bảo vệ mình.

  1.   Yêu cầu

- Quan sát được địch nhưng địch khó phát hiện ta

- Tiện đánh địch nhưng địch khó đánh ta

- Hành động phải khéo léo, bí mật, tinh khôn.

  - Ngụy trang phù hợp, không làm rung động và thay đổi hình dáng, màu sắc địa vật lợi dụng.

- Tránh lợi dụng địa vật đột xuất. 

 3- Những điểm chú ý khi lợi dụng:

 Khi lợi dụng một vật cụ thể phải căn cứ vào nhiệm vụ, ý định hành động của mình; tình hình địch; thời tiết; ánh sáng; hình dáng; tính chất; màu sắc của vật lợi dụng để xác định cách lợi dụng cho phù hợp.

Trước khi lợi dụng phải xác định rõ:

- Lợi dụng để làm gì? ( quan sát, vận động, ẩn nấp, bắn súng, ném lựu đạn, làm công sự, bố trí vật cản…).

- Vị trí lợi dụng ở đâu? ( phía sau, bên phải, bên trái, hay phía trước, cách xa hay gần vật lợi dụng…).

- Vận dụng tư thế, động tác nào? ( đứng, quỳ, nằm, đi, chạy hay bò…).

Hành động khi lợi dụng: nhẹ nhàng thận trọng hay nhanh, mạnh…

 

 

IV. CỦNG CỐ:

- Lợi dụng địa hình, địa vật  là để che khuất và che đỡ hành động của ta, dùng vũ khí tiêu diệt địch thuận lợi, bảo vệ mình.

- Khi lợi dụng một vật cụ thể phải căn cứ vào nhiệm vụ, ý định hành động của mình; tình hình địch; thời tiết; ánh sáng; hình dáng; tính chất; màu sắc của vật lợi dụng để xác định cách lợi dụng cho phù hợp.

V. DẶN DÒ:

  - Câu hỏi ôn tập:

   + Thế nào là địa hình che khuất, che đỡ? Cho ví dụ.

+ Khi lợi dụng địa hình, địa vật cần phải chú ý gì? Tại sao?

 

 

 

 

 

 

BÀI SỐ: 7 ( 2 tiết )                                                     - Tiết thứ: 2                                                                                                       

Ngày soạn:

Ngày dạy:

 

LỢI DỤNG ĐỊA HÌNH ĐỊA VẬT

( phần II thực hành )

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Về kiến thức:

     - Giúp học sinh nắm được ý nghĩa, yêu cầu, nguyên tắc và tư thế động tác lợi dụng các loại địa hình, địa vật, làm cơ sở vận dụng trong hoạt động thực tiễn và chiến đấu.

2. Về kỹ năng:

     -  Nắm chắc khái niệm, nguyên tắc và các tư thế động tác lợi dụng địa hình, địa vật.

     - Vận dụng linh hoạt các tư thế, động tác đã học phù hợp với từng loại địa hình, địa vật cụ thể.

3. Về thái độ:

- Nghiêm túc, chú ý lắng nghe, tích cực luyện tập, động tác sát thực tế.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giaó viên:

  - Súng AK 4 – 5  khẩu

  - Tạo địa hình để luyện tập.

 2. Học sinh:

  - Đọc bài 7 - SGK, chuẩn bị đúng, đủ trang phục theo quy định trước khi lên lớp.

  - Súng gỗ.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

  1- Giới thiệu nội dung mới:  phần II thực hành “ Lợi dụng địa hình địa vật ”.

 

Phần và nội dung

TL

Chỉ dẫn kỹ thuật

     Biện pháp tổ chức

I- PHẦN MỞ ĐẦU:

Hoạt động 1: Thủ tục giảng dạy

- Ổn định lớp:

- Tập họp đội ngũ, kiểm tra sĩ số, trang phục.

- Kiểm tra bài cũ:

-Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu:

 

II- PHẦN CƠ BẢN:

Hoạt động 2: Luyện tập Tiết 2

Ý NGHĨA – YÊU CẦU

1. Ý nghĩa: Tư thế vận động là những động tác cơ bản thường vận dụng trong chiến đấu để nhanh chóng bí mật đến gần mục tiêu, tìm mọi cách tiêu diệt địch.

2.Yêu cầu:

- Luôn quan sát địch, địa hình, địa vật và đồng đội vận dụng các tư thế vận động phù hợp.

- Hành động mưu trí, mau lẹ, bí mật

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

III- KẾT THÚC:

- Củng cố:

- Thực hiện lại các nội dung mới tập

- Dặn dò:

- Xuống lớp:

5p

 

 

 

 

 

 

 

 

 

35p

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5p

 

- Lớp trưởng tập trung lớp báo cáo sĩ số.

 

 

- Kiểm tra sĩ số, trang thiết bị.

 

- Không kiểm tra.

- GV nêu phần I ( 1,2,3 ).

 

 

II. CÁCH LỢI DỤNG ĐỊA HÌNH, ĐỊA VẬT

1. Lợi dụng địa hình, địa vật che khuất

Lợi dụng vật che khuất chủ yếu để che kín một số hành động như: quan sát, vận động, ẩn nấp hoặc làm công sự bố trí vật cản... để tiêu diệt địch.

a.Vị trí lợi dụng:

    + Tuỳ theo thời tiết, ánh sáng, tính chất kín đáo và màu sắc của vật lợi dụng để lợi dụng phía sau, bên sườn hoặc phía trước, gần hoặc xa vật lợi dụng.

    + Đối với vật che khuất kín đáo: Dù điều kiện thời tiết, ánh sáng, màu sắc như thế nào đều có thể lợi dụng phía sau vật. Ban đêm, nếu vật lợi dụng có màu sắc và ánh sáng ( sáng, tối ) phù hợp với người có thể lợi dụng cả bên cạnh và phía trước.

    + Đối với vật che khuất không kín đáo: chủ yếu là lợi dụng phía sau. Nếu về phía địch có ánh sáng nhiều hơn phía ta thì lợi dụng sát gần vật; nếu ánh sáng phía ta nhiều hơn phía địch thì không nên lợi dụng. Nếu phía ta và địch có ánh sáng đều nhau, vị trí lợi dụng phải ở xa vật một khoảng cách phù hợp.

b. Tư thế động tác khi lợi dụng:

   Tuỳ theo vật lợi dụng cao hay thấp, to hay nhỏ để vận dụng các tư thế phù hợp. Vận dung tư thế như đi, chạy, bò, trườn...(khi vận động), đứng, quỳ, nằm...(khi ẩn nấp), đều phải thấp và nhỏ hơn vật lợi dụng.

  - Hành động lợi dụng phải hết sức bí mật, khéo léo, thận trọng, không làm rung động, thay đổi màu sắc và hình dạng vật lợi dụng.

* Chú ý:

  - Trường hợp lợi dụng đề làm công sự, bố trí vật cản để tiêu diệt địch, phải chọn nơi kín đáo, bất ngờ, tiện ngụy trang, địch khó phát hiện.

  - Khi đã tiêu diệt địch hoặc bị địch phát hiện phải nhanh chóng rời khỏi vị trí đó, tiếp tục lợi dụng vật khác.

2. Lợi dụng địa hình, địa vật che đỡ

Lợi dụng địa hình, địa vật che đỡ chủ yếu để có tư thế vững vàng, dùng hoả lực tiêu diệt địch chính xác, đồng thời tránh đạn bắn thẳng, mảnh (bom, pháo, cối, lựu...) của địch, gây thiệt hại cho ta. Trong mọi trường hợp cần che giấu hành động có thể lợi dụng vật che đỡ.

a. Vị trí lợi dụng:

- Lợi dụng để che giấu hành động khi quan sát, vận động, ẩn nấp vị trí cơ bản như lợi dụng vật che khuất.

  - Lợi dụng để bắn súng, ném lựu đạn, làm công sự, bố trí vật cản. Vị trí chủ yếu ở phía sau hoặc phía sau bên phải.

b.Tư thế, động tác khi lợi dụng:

  - Tuỳ theo vật lợi dụng cao hay thấp để vận dụng các tư thế như đứng, quỳ hay nằm bắn hoặc ném lựu đạn cho phù hợp, nhưng chủ yếu phải lấy yếu tố thuận lợi để tiêu diệt địch đồng thời bảo vệ được mình.

  - ( Động tác cụ thể khi lợi dụng vật che đỡ để bắn súng, ném lựu đạn ở tư thế đứng và tư thế quỳ ).

 

 

 

 

 

3. Vận động ở địa hình trống trải.

  Khi vận động: Dù ban đêm hay ban ngày đều phải lợi dụng nơi sơ hở của địch hoặc sương mù, khói bụi che mắt địch... vận dụng động tá vọt tiến để nhanh chóng vượt qua. Ban đêm, nếu thấy điều kiện không vọt tiến được thì nguỵ trang phù hợp, dùng tư thế thấp, nghiêng người để thu nhỏ mục tiêu, khéo léo thận trọng tiến thẳng về hướng địch, người không nhấp nhô và không làm rung động nguỵ trang khi đến gần địch hoặc lợi dụng được địa hình kín đáo.

  - Khi ẩn nấp và quan sát: chủ yếu lợi dụng nơi có màu sắc thích hợp, dùng tư thế thấp thu nhỏ mục tiêu, hành động phải hết sức khôn khéo, thận trọng, chủ yếu là không làm thay đổi hình dáng tư thế một cách đột ngột và rung động ngụy trang.

 

- Giáo viên gọi vài học sinh ra thực hiện, các tiểu đội còn lại nhìn để cho nhận xét đóng góp.

- Giáo viên chốt lại những động tác đúng, sai.

- Luyện tập và xem bài trước ở nhà.

- Thực hiện nghi thức xuống lớp.  

 

- Đội hình tập trung

 

     

     

     

       

            GV

 

 

TỔ CHỨC PHƯƠNG PHÁP

1. Tổ thức

- Lấy lớp học để giảng dạy

- Từng người luyện tập trong đội hình tổ học tập

2. Phương pháp

- Đối với giáo viên:

  + Nguyên tắc chung giảng tại thực địa theo phương pháp diễn giải, gắn với địa hình, phương án tập, kinh nghiệm chiến đấu để chứng minh.

  + Giảng động tác theo 6 bước( Nêu tên động tác, trường hợp vận dụng, nêu tình huống, hướng dẫn động tác, luyện tập, nhận xét).

   + Làm mẫu động tác theo 3 bước:

   . Bước 1: Làm nhanh khái quát động tác.

   . Bước 2: Làm chậm phân tích từng cử động.

   . Bước 3: Làm tổng hợp có khẩu lệnh.

- Đối với học sinh:

  + Nghe kết hợp với quan sát để nắm nội dung nguyên tắc, động tác

  + Từng người trong đội hình tổ luyện tập theo 3 bước( tự nghiên cứu, tập chậm  từng cử động, tập nhanh liên hoàn động tác).

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

* Đội hình luyện tập ( học sinh nữ cho thực hiện cự ly ngắn hơn nam ).

 

 

                                  

 

 

GV

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

           (  Đích đến )

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đội hình tập trung

 

     

     

     

       

            GV

- Giáo viên nhận xét, dặn dò và kết thúc buổi học.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

BÀI SỐ: 8 ( 4 tiết )                                                     - Tiết thứ: 1

Ngày soạn:

Ngày dạy:

 

                              CÔNG TÁC PHÒNG KHÔNG NHÂN DÂN

 

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

  1. Về kiến thức:

- Hiểu được những nội dung cơ bản ban đầu về công tác phòng không nhân dân, sự phá hoại của kẻ thù bằng đường không.

  2. Về kỹ năng:

- Biết cách phòng tránh đơn giản khi kẻ thù tiến công bằng đường không.

  3. Về thái độ:

- Xây dựng ý thức trách nhiệm đối với công tác phòng không nhân dân.

- Tham gia tuyên truyền vận động nhân dân thực hiện công tác phòng không nhân dân.

II. CHUẨN BỊ:

  1. Giaó viên:

 - SGK, SGV, giáo án quốc phòng – an ninh và các tài liệu liên quan đến bài học.

 - Các thiết bị, đồ dùng dạy học, tranh ảnh cần thiết.

  2. Học sinh:

 - Chuẩn bị bài và dụng cụ học tập.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

  1. Tổ chức lớp học:

 - Ổn định lớp:

+ Kiểm tra sĩ số, trang thiết bị.

 - Kiểm tra bài cũ:

   + Trách nhiệm của học sinh đối với luật sĩ quan Quân đội và Công an? ( 2HS )

 - Giới thiệu nội dung mới:

   + Âm mưu đánh phá đất nước ta, địch dùng nhiều mặt quân sự tiến công: đánh trên đất liền, đánh dưới biển và cả vùng trời. Hôm nay chúng ta tìm hiểu bài “ Công tác phòng không nhân dân ”.

 

Hoạt động GV

Hoạt động HS

TL

                  Nội dung

- Giới thiệu khái niệm chung về công tác phòng không nhân dân.

- Giới thiệu hình ảnh, qua phim tư liệu về không quân của địch đánh phá miền Bắc ( 1964 – 1972 ).

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Giới thiệu sự hình thành, phát triển của công tác phòng không nhân dân

+Đế quốc Mĩ  đã tiến hành cuộc chiến tranh phá hoại trên miền Bắc (1964-1972), đó là các cuộc tiến công hỏa lực liên tục dài ngày bằng bom đạn của máy bay, pháo hạm. Trong cuộc chiến tranh đó, hỏa lực chủ yếu là bom đạn của không quân, mục đích là phá hoại tiềm lực kinh tế, quốc phòng làm lung lay quyết tâm đánh Mĩ của nhân dân ta, ngăn chặn sự chi viện của hậu phương lớn (miền Bắc) cho tiền tuyến lớn (miền Nam).

+ Nhận rõ âm mưu của địch Đảng và Nhà nước vận dụng kết hợp hai hình thức:

.Sơ tán, phòng tránh và đánh trả nhằm mục đích đánh thắng chiến tranh phá hoại của không quân Mĩ.( Bên cạnh vẫn tổ chức duy trì, ổn định phát triển kinh tế, chính trị, xã hội để tránh bị động ).

 

 

 

- Để đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ công tác phòng không nhân dân trong thời kỳ mới. Ngáy/7/2002 Thủ tướng chính phủ ban hành nghị định số 65/2002/NĐ-CP đã xác định rõ vị trí vai trò và mục đích công tác phòng không nhân dân là một nội dung quan trọng trong xây dựng nền quốc phòng toàn dân, là một bộ phận của thế trận chiến tranh nhân dân trên mặt trận đất đối không, nhằm bảo vệ vững chắc toàn vẹn lãnh thổ.

- Nghe, xem hình ảnh, sơ đồ.

Pháo đài bay B-52 của Không lực Hoa Kỳ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

  200PX-SAM và cao xạ

 

 

 

 

 

 

? HS tại sao chủ động sơ tán, phòng tránh mà còn kiên quyết đánh trả kiên quyết đánh trả?

 

 

 

 

 

 

 

- học sinh nghe và ghi chép nội dung chính.

 

I. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG TÁC PHÒNG KHÔNG NHÂN DÂN :

1. Khái niệm chung về phòng không nhân dân

- Là tổng hợp các biện pháp và hoạt động của quần chúng nhân dân.

- Nhằm đối phó với các cuộc tiến công hoả lực bằng đường không của địch.

- Được tổ chức chuẩn bị chu đáo, luyện tập diễn tập thuần thục trong thời bình, sẵn sàng chuẩn bị đối phó với chiến tranh có thể bất ngờ xảy ra.

- Coi các hoạt động sơ tán, phòng tránh khắc phục hậu quả là chính.

- Đồng thời phát động toàn dân bắn máy bay địch, bắt giặc lái.

- Nhằm mục đích bảo đảm an toàn cho nhân dân, bảo đảm lực lượng chiến đấu, bảo vệ các mục tiêu quan trọng, giảm thiệt hại, giữ vững sản xuất đời sống, an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội.

2. Sự hình thành và phát triển của công tác phòng không nhân dân

   Công tác phòng không nhân dân ở Việt Nam hình thành trong thời kỳ chống chiến tranh phá hoại của Đế quốc Mỹ (1964 – 1972).

- Nhận rõ âm mưu của địch, ta đã tổ chức vận dụng kết hợp cả 2 hình thức:

  + Chủ động sơ tán, phòng tránh.

  + Kiên quyết đánh trả tiêu diệt địch.

- Hai hình thức đó quan hệ chặt chẽ thể hiện tính chủ động tích cực nhằm đánh thắng chiến tranh phá hoại của không quân Mỹ.

- Ngày 20/5/1963 Bộ Chính trị ra chỉ thị đầu tiên về công tác phòng không.

- Ngày 25/7/1963 Chính phủ ra Nghị định số 112/CP về việc tổ chức công tác phòng không.

- Tháng 01/1964 Bộ Tổng tham mưu QĐND tổ chức hội nghị phòng không miền Bắc lần thứ nhất.

- Ngày 23/12/1964 Chính phủ thành lập Uỷ ban phòng không nhân dân Trung ương.

* Yêu cầu, nhiệm vụ công tác Phòng không nhân dân trong thời kỳ mới

- Chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc (nếu xảy ra) sẽ là cuộc chiến tranh xảy ra với vũ khí công nghệ cao.

- Mức độ khốc liệt, tàn phá lớn.

- Chuyển tiếp từ thời bình sang thời chiến nhanh.

- Công tác phòng không là một nội dung quan trọng trong xây dựng nền quốc phòng, là một bộ phận của thế trận chiến tranh nhân dân trên mặt trận đất đối không, nhằm thực hiện phòng tránh, đánh trả.

 

IV. CỦNG CỐ:

 - Công tác phòng không nhân dân là tổng hợp các biện pháp và hoạt động của quần chúng nhân dân nhằm đối phó với các cuộc tiến công hỏa lực bằng đường không của địch.

 - Vai trò và mục đích công tác phòng không nhân dân là một nội dung quan trọng trong xây dựng nền quốc phòng toàn dân, là một thế trận của chiến tranh nhân dân trên mặt đất đối với không phận, nhằm thực hiện phòng tránh, đánh trả và khắc phục hậu quả các hành động xâm nhập tiến công đường không của địch, góp phần bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ tài sản Nhà nước, tính mạng, tài sản nhân dân.

V. DẶN DÒ:

 - Câu hỏi ôn tập:

  + Khái niệm công tác phòng không nhân dân?

  + Yêu cầu, nhiệm vụ công tác phòng không?

 - Đọc trước bài Phần II.  Công tác phòng không nhân dân ”

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

BÀI SỐ: 8 ( 4 tiết )                                                     - Tiết thứ: 2

Ngày soạn:

Ngày dạy:

 

CÔNG TÁC PHÒNG KHÔNG NHÂN DÂN

 

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

  1. Về kiến thức:

- Hiểu được những nội dung cơ bản ban đầu về công tác phòng không nhân dân, sự phá hoại của kẻ thù bằng đường không.

  2. Về kỹ năng:

- Biết cách phòng tránh đơn giản khi kẻ thù tiến công bằng đường không.

  3. Về thái độ:

- Xây dựng ý thức trách nhiệm đối với công tác phòng không nhân dân.

- Tham gia tuyên truyền vận động nhân dân thực hiện công tác phòng không nhân dân.

II. CHUẨN BỊ:

  1. Giaó viên:

 - SGK, SGV, giáo án quốc phòng – an ninh và các tài liệu liên quan đến bài học.

 - Các thiết bị, đồ dùng dạy học, tranh ảnh cần thiết.

  2. Học sinh:

 - Chuẩn bị bài và dụng cụ học tập.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

  1. Tổ chức lớp học:

 - Ổn định lớp:

+ Kiểm tra sĩ số, trang thiết bị.

 - Kiểm tra bài cũ:

   + Khái niệm chung về phòng không nhân dân? ( 2HS )

   + Yêu cầu, nhiệm vụ công tác phòng không trong thời kỳ mới? ( 2 HS )

 - Giới thiệu nội dung mới:

   + Âm mưu đánh phá đất nước ta, địch dùng nhiều mặt quân sự tiến công: đánh trên đất liền, đánh dưới biển và cả vùng trời. Hôm nay chúng ta tìm hiểu bài “ Công tác phòng không nhân dân ”.

 

Hoạt động GV

Hoạt động HS

TL

                  Nội dung

 

 

 

 

 

- phát triển hiện đại tối tân nhằm thực hiện được mục đích, tránh được sự thương vong về sinh lực.

 

 

 

 

 

 

- Cơ cấu tổ chức hợp lí, tính liên quân, hợp thành cao bảo đảm cho mỗi thành phần, mỗi đơn vị đều có khả năng độc lập tổ chức thực hiện nhiệm vụ của mình.

 

 

- Do sự phát triển mạnh mẽ của các phương tiện vũ khí, trang bị và tổ chức lực lượng, tiến công hỏa lực đường không đã phát triển mang tính đột phá và là một kiểu chiến tranh mới – chiến tranh bằng tiến công hỏa lực từ xa.

 

 

 

 

 

 ( Tiến công hoả lực không phụ thuộc nhiều vào ngoại giao giữa các nước tham chiến. thậm chí không cần cả Liên hợp quốc cho phép như ở Nam Tư (1999),  IRắc(2003).

 

- Dùng pháo, hỏa tiển xuyên lục địa.

- Địch không chỉ tiến công từ xa, mà buộc phải đột nhập vào các khu vực mục tiêu mới thực hiện được.

 

 

 

 

 

 

 

 

- Dùng máy bay trinh sát báo động AWCS, E-2C, E-3A, E-8 làm chủ bầu trời, khống chế hoạt động của không quân.

 

 

 

       bom bay V-1 của Đức

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Máy bay ném bom tàng hình B-2

SPIRIT của Hoa Kỳ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

XB-70A Valkyrie máy bay siêu thanh cùa Mỹ.

 

II. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CÔNG TÁC PHÒNG KHÔNG NHÂN DÂN TRONG TÌNH HÌNH MỚI:

1. Xu hướng phát triển của tiến công hoả lực

a. Phát triển về vũ khí trang bị:

  - Đa năng, tầm xa, tác chiến điện tử mạnh.

  - Tàng hình, hệ thống điều khiển hiện đại.

  - Độ chính xác cao, sức công phá mạnh.

b. Phát triển về lực lượng:

  - Tinh gọn, đa năng, cơ động, hiệu quả.

  - Tính tổng thể cao.

  - Cơ cấu hợp lý, cân đối.

  - Có khả năng độc lập tổ chức thực hiện nhiệm vụ.

c. Phát triển về nghệ thuật tác chiến:

  - Tiến công hoả lực đường không phát triển mang tính đột phá.

  - Là một kiểu chiến tranh mới - chiến tranh bằng tiến công hoả lực từ xa với các nguyên nhân sau:

   + Tiến công hoả lực ngoài phạm vi biên giới, vùng trời, vùng biển của một quốc gia, tránh được thương vong về sinh lực.

   + Tiến công hoả lực không phụ thuộc nhiều vào không gian và thời gian.

  + Tiến công hoả lực không cần đưa quân đi chiếm đất, nhưng áp đặt được mục đích chính trị.

2. Phương thức phổ biến tiến hành tiến công hoả lực của địch

a. Tiến công từ xa

b. Đánh đêm bay thấp, sử dụng phương tiện tàng hình, tác chiến điện tử mạnh, đánh từng đợt lớn kết hợp đánh nhỏ lẻ liên tục ngày đêm.

   *.Lý do:

  - Tiến công từ xa khó đánh được các mục tiêu di động, cơ động.

  - Một số lớn mục tiêu, địch nắm không chắc.

  - Số lượng tên lửa có hạn.

c. Sử dụng vũ khí chính xác công nghệ cao đánh vào các mục tiêu trọng yếu

  - Chia đợt và các mục tiêu đánh:

   + Đợt 1 đánh các lực lượng phòng không,

   + Đợt 2 đánh các mục tiêu trọng yếu, cơ quan đầu não.

   + Đợt 3 đánh vào các mục tiêu quân sự

  - Thủ đoạn hoạt động:

   + Tổ chức trinh sát nắm chắc các mục tiêu định tiến công và tình hình để tạo bất ngờ.

   + Sử dụng tổng hợp các loại phương tiện trang bị,

   + Sử dụng hệ thống chỉ huy, tình báo, thông tin hiện đại.

   + Kết hợp tiến công hoả lực với các hoạt động bạo loạn lật đổ, tình báo, ngoại giao, kinh tế...

 

IV. CỦNG CỐ:

 - Công tác phòng không nhân dân là tổng hợp các biện pháp và hoạt động của quần chúng nhân dân nhằm đối phó với các cuộc tiến công hỏa lực bằng đường không của địch.

 - Vai trò và mục đích công tác phòng không nhân dân là một nội dung quan trọng trong xây dựng nền quốc phòng toàn dân, là một thế trận của chiến tranh nhân dân trên mặt đất đối với không phận, nhằm thực hiện phòng tránh, đánh trả và khắc phục hậu quả các hành động xâm nhập tiến công đường không của địch, góp phần bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ tài sản Nhà nước, tính mạng, tài sản nhân dân.

V. DẶN DÒ:

 - Câu hỏi ôn tập:

  + Nêu đặc điểm công tác phòng không nhân dân trong tình hình hiện nay?

  + Phân tích những nội dung cơ bản của công tác phòng không nhân dân?

  + Trách nhiệm của học sinh trong thực hiện công tác phòng không nhân dân?

 - Xem trước bài “ Trách nhiệm của học sinh với nhiệm vụ bảo vệ an ninh Tổ quốc ”.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

BÀI SỐ: 8 ( 4 tiết )                                                     - Tiết thứ: 3

Ngày soạn:

Ngày dạy:

 

CÔNG TÁC PHÒNG KHÔNG NHÂN DÂN

( phần tiếp theo )

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

  1. Về kiến thức:

- Hiểu được những nội dung cơ bản ban đầu về công tác phòng không nhân dân, sự phá hoại của kẻ thù bằng đường không.

  2. Về kỹ năng:

- Biết cách phòng tránh đơn giản khi kẻ thù tiến công bằng đường không.

  3. Về thái độ:

- Xây dựng ý thức trách nhiệm đối với công tác phòng không nhân dân.

- Tham gia tuyên truyền vận động nhân dân thực hiện công tác phòng không nhân dân.

II. CHUẨN BỊ:

  1. Giaó viên:

 - SGK, SGV, giáo án quốc phòng – an ninh và các tài liệu liên quan đến bài học.

 - Các thiết bị, đồ dùng dạy học, tranh ảnh cần thiết.

  2. Học sinh:

 - Chuẩn bị bài và dụng cụ học tập.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

  1. Tổ chức lớp học:

 - Ổn định lớp:

+ Kiểm tra sĩ số, trang thiết bị.

 - Kiểm tra bài cũ:

   + Xu hướng phát triển của tiến công hỏa lực? ( 2HS )

   + Phương thức phổ biến tiến hành tiến công hỏa lực của địch? ( 2 HS )

 - Giới thiệu nội dung mới:

   + Âm mưu đánh phá đất nước ta, địch dùng nhiều mặt quân sự tiến công: đánh trên đất liền, đánh dưới biển và cả vùng trời. Hôm nay chúng ta tìm hiểu bài “ Công tác phòng không nhân dân ”.

 

Hoạt động GV

Hoạt động HS

TL

                  Nội dung

 

 

- Địch sử dụng vũ khí công nghệ cao, có ưu thế vượt trội về phương tiện trang bị, gây khó khăn cho công tác phòng tránh, cơ động, sơ tán đặc biệt với các mục tiêu cố định. ( địch dùng mọi thủ đoạn về mọi mặt )

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Yêu cầu quan trọng nhất hiện trong giai đoạn hiện nay là phải kết hợp chặt chẽ kinh tế xã hội với quốc phòng an ninh. Kết hợp nhà nước và nhân dân cùng làm để phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn dân.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Nâng cao về nhận thức của mọi công dân, học tập các kiến thức phòng không phổ thông, hiểu biết về địch trên không, về các phương tiện tiến công đường không, máy bay, tên lửa hành trình, bom, đạn…Sử dụng các phương tiện vũ khí bộ binh đánh địch. Khắc phục hậu quả, cứu thương, cứu sập, phòng cháy, chữa cháy, đảm bảo thông tin liên lạc, giao thông vận chuyển…

 

- Xây dựng hệ thống tình báo, quan sát các mặt để kịp thời phát hiện và báo động trong mọi tình huống.

- các đài quan sát phòng không được trang bị khí tài quang học như kính chỉ huy TZK, ống nhòm, phương tiện thông tin liên lạc bằng vô tuyến, hữu tuyến điện, kể cả các phương tiện thô sơ như: còi, kẻng, mỏ, ánh sáng, tiếng súng…

- Công tác tổ chức sơ tán phải chặt chẽ, quản lí được dân số ở nơi sơ tán.

- Người già, trẻ con, những người không tham gia chiến đấu, phục vụ chiến đấu, xí nghiệp, nhà máy nhưng phải bảo đảm hoạt động.

- Hầm hào ở gia đình, cơ quan, xí nghiệp, cơ sở kinh tế và các khu vực công cộng.

- Tường chắn, địa đạo, công trình ngầm, giao thông hào…

- Thực hiện nghiêm ngặt các biện pháp chống gián điệp, nội gián, các quy định về bảo mật các công trình quân sự, dân sự…

Tên lửa hành trình Tomahawk của Hoa Kỳ                                                    

 

 

 

 

 

 

3. Đặc điểm, yêu cầu công tác phòng không  nhân dân

a. Đặc điểm:

  - Địch sử dụng vũ khí công nghệ cao, có ưu thế vượt trội về phương tiện trang bị.

  - Phải đối phó với địch trên không, địch mặt đất, mặt nước và bọn phản động gây bạo loạn, gây cháy nổ, phá hoại.

  - Trong tình hình đổi mới của đất nước, cần lưu ý:

   + Gắn nhiệm vụ phòng không với nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ.

   + Hệ thống mục tiêu cần phải tổ chức phòng tránh  đa dạng, phù hợp.

  -  Phải có sự phối hợp hiệp đồng chặt chẽ của các lực lượng.

  b. Yêu cầu công tác phòng không  nhân dân:

   - Phải kết hợp chặt chẽ kinh tế xã hội với quốc phòng, an ninh. Nhà nước và nhân dân cùng làm, phát huy sức mạnh tổng hợp, phương châm:“Toàn dân - toàn diện - tích cực chủ động - kết hợp giữa thời bình và thời chiến”.

  - Kết hợp chặt chẽ giữa phần “phòng” trong nhân dân, với công tác chuyên môn nghiệp v của nhà nước để chống tiến công đường không của địch.

  - Lấy “phòng” và “tránh” là chính, đồng thời sẵn sàng xử lý mọi tình huống.

        Cụ thể là:

   + Phòng tránh: Sơ tán, phân tán, phòng tránh tại chỗ.

   + Chuẩn bị từ trước: Kế hoạch sơ tán, phòng tránh, tổ chức chỉ đạo...

  - Kết hợp giữa lực lượng chuyên môn và bán chuyên môn của quần chúng, giữa hiện đại và thô sơ, vận dụng kinh nghiệm

  - Hiệp đồng chặt chẽ giữa các lực lượng, giữa các ngành theo kế hoạch chung.

4. Nội dung công tác phòng không nhân dân.

a. Tuyên truyền giáo dục về công tác phòng không nhân dân:

  - Nâng cao nhận thức về nghĩa vụ của mọi công dân.

  - Hiểu biết các kiến thức phòng không phổ thông.

  - Huấn luyện kỹ thuật, chuyên môn nghiệp vụ cho các tổ, đội chuyên trách.

b. Tổ chức trinh sát, thông báo, báo động phòng không nhân dân, quan sát diễn biến các đợt dánh phá của dịch, đánh dấu vị trí bom, đạn chưa nổ

  - Yêu cầu:

   + Hiệp đồng chặt chẽ giữa các lực lượng, đảm bảo phát hiện, thông báo tình hình địch kịp thời trong mọi tình huống.

   + Triệt để tận dụng các yếu tố địa hình để bố trí các đài quan sát.

   + Kết hợp chặt chẽ các phương tiện thông tin để thông báo, báo động phòng không.

  - Nội dung:

   + Tổ chức các đài quan sát mắt.

   + Tổ chức thu tin tức tình báo trên không.

   + Tổ chức mạng thông tin thông báo, báo động trong nhân dân.

   + Xác định các qui chế, quyền hạn, thứ tự ưu tiên thông tin, thông báo, báo động.

   + Trang bị khí tài cho các đài quan sát.

c. Tổ chức nguỵ trang, sơ tán, phòng tránh:

  - Yêu cầu:

   + Đảm bảo an toàn.

   + Đảm bảo ổn định sản xuất và đời sống.

   + Không tạo ra mục tiêu mới.

   + Không gây hoang mang, rối loạn ở nơi sơ tán.

   + Phải có kế hoạch từ thời bình và bổ sung, điều chỉnh kịp thời khi tình hình thay đổi.

  - Nội dung:

   * Sơ tán, phân tán: 3 nội dung:

  + Sơ tán đến khi ổn định mới trở lại: Người, xí nghiệp, cơ quan, nhà máy...

   + Sơ tán trong tình huống khẩn cấp: Thực hiên với lực lượng phải ở lại bám trụ để duy trì sản xuất đảm bảo cho nhu cầu quốc phòng và đời sống nhân dân.

   + Thực hiện phân tán, giãn dân, tài sản ở các trọng điểm đánh phá.

  * Tổ chức phòng tránh: 7 nội dung:

   + Cải tạo hệ thống hang động để cất giấu tài sản...

   + Xây dựng các công trình ngầm.

   + Xây dựng hệ thống hầm, hào.

   + Nguỵ trang.

   + Khống chế ánh sáng.

   + Xây dựng công trình bảo vệ.

   + Phòng gian giữ bí mật

 

 

IV. CỦNG CỐ:

 - Công tác phòng không nhân dân là tổng hợp các biện pháp và hoạt động của quần chúng nhân dân nhằm đối phó với các cuộc tiến công hỏa lực bằng đường không của địch.

 - Vai trò và mục đích công tác phòng không nhân dân là một nội dung quan trọng trong xây dựng nền quốc phòng toàn dân, là một thế trận của chiến tranh nhân dân trên mặt đất đối với không phận, nhằm thực hiện phòng tránh, đánh trả và khắc phục hậu quả các hành động xâm nhập tiến công đường không của địch, góp phần bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ tài sản Nhà nước, tính mạng, tài sản nhân dân.

V. DẶN DÒ:

 - Câu hỏi ôn tập:

  + Nêu đặc điểm công tác phòng không nhân dân trong tình hình hiện nay?

  + Phân tích những nội dung cơ bản của công tác phòng không nhân dân?

  + Trách nhiệm của học sinh trong thực hiện công tác phòng không nhân dân?

 - Xem trước bài “ Trách nhiệm của học sinh với nhiệm vụ bảo vệ an ninh Tổ quốc ”.

BÀI SỐ: 8 ( 4 tiết )                                                     - Tiết thứ: 4

Ngày soạn:

Ngày dạy:

 

CÔNG TÁC PHÒNG KHÔNG NHÂN DÂN

 

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

  1. Về kiến thức:

- Hiểu được những nội dung cơ bản ban đầu về công tác phòng không nhân dân, sự phá hoại của kẻ thù bằng đường không.

  2. Về kỹ năng:

- Biết cách phòng tránh đơn giản khi kẻ thù tiến công bằng đường không.

  3. Về thái độ:

- Xây dựng ý thức trách nhiệm đối với công tác phòng không nhân dân.

- Tham gia tuyên truyền vận động nhân dân thực hiện công tác phòng không nhân dân.

II. CHUẨN BỊ:

  1. Giaó viên:

 - SGK, SGV, giáo án quốc phòng – an ninh và các tài liệu liên quan đến bài học.

 - Các thiết bị, đồ dùng dạy học, tranh ảnh cần thiết.

  2. Học sinh:

 - Chuẩn bị bài và dụng cụ học tập.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

  1. Tổ chức lớp học:

 - Ổn định lớp:

+ Kiểm tra sĩ số, trang thiết bị.

 - Kiểm tra bài cũ:

   + Nội dung công tác phòng không? ( 2HS )

   + Tổ chức ngụy trang, sơ tán phòng tránh? ( 2 HS )

 - Giới thiệu nội dung mới:

   + Âm mưu đánh phá đất nước ta, địch dùng nhiều mặt quân sự tiến công: đánh trên đất liền, đánh dưới biển và cả vùng trời. Hôm nay chúng ta tìm hiểu bài “ Công tác phòng không nhân dân ”.

 

Hoạt động GV

Hoạt động HS

TL

                  Nội dung

- Dựa vào thế trận khu vực phòng thủ tỉnh, thành phố và thế trận chiến tranh nhân dân, tạo thành thế trận phòng không vững mạnh, rộng khắp và có trọng điểm. Tập trung đánh địch.

 

 

- Phát động toàn dân và huy động mọi lực lượng, phương tiện tham gia đánh địch, toàn dân bắn máy bay, toàn dân vây bắt giặc lái, tạo thế và lực cho lực lượng phòng không chủ lực có trang bị hiện đại, xác suất tiêu diệt lớn.

 

 

 

- phương tiện tại chổ có sẳn ở các cơ quan, xí nghiệp, cơ sở kinh tế, địa phương.

- Phải tích cực chủ động kịp thời để giảm bớt thiệt hại, nhanh chóng ổn định đời sống xã hội với phương châm: sử dụng lực lượng, phương tiện, cơ sở vật chất tại chỗ là chính.

Máy bay MIG 21MF số hiệu 5121 Phạm Tuân lái bắn rơi B 52 của địch   ngày 27/12/1972

 

 

 

Nữ dân quân Hà Tĩnh Nguyễn Thị Kim Lai bắt phi công Mỹ nhảy dù

 

 

 

  d. Tổ chức đánh trả và phục vụ chiến đấu:

  - Cách đánh:

   + Đánh tập trung: để bảo vệ các trung tâm chính trị, quân sự, kinh tế quan trọng.

   + Đánh địch rộng khắp: đánh trên đường bay tiếp cận.

  - Lực lượng:

   + Lực lượng phòng không nhân dân nòng cốt.

   + Phát động toàn dân, huy động mọi lực lượng.

  - Trang bị:

   + Hiện có.

   + Hiện đại.

   + Chưa hiện đại.

   + Thô sơ.

e. Tổ chức khắc phục hậu quả.

  - Yêu cầu:

   + Sử dụng các tổ chức, lực lượng, phương tiện, cơ sở vật chất kỹ thuật tại chỗ.

   + Tổ chức chặt chẽ, kết hợp giữa các lực lượng.

   + Tích cực, chủ động, kịp thời.

  - Nội dung:

   + Tổ chức cứu thương:Tự cứu, các tuyến cấp cứu.

   + Tổ chức lực lượng cứu sập ở các cấp.

   + Tổ chức cứu hoả; cứu hộ trên sông, biển. 

   + Tổ chức khôi phục đảm bảo giao thông, thông tin...

   + Tổ chức lực lượng chôn cất nạn nhân, làm sạch môi trường, ổn định đời sống xã hội.

 5. Tổ chức chỉ đạo công tác phòng không nhân dân ở các cấp

    Để thực hiện công tác phòng không nhân dân được hiệu quả, ngày 06/01/2003 Thủ tướng chính phủ đã quyết định thành lập Ban Chỉ đạo công tác phòng không nhân dân Trung ương do đồng chí Phó Thủ tướng Chính phủ làm trưởng ban, các bộ, ngành, cơ quan ngang bộ cử một đồng chí Thứ trưởng làm ủy viên. Ban chỉ đạo công tác phòng không Trung ương có cơ quan thường trực đặt tại Bộ Quốc phòng. Ban chỉ đạo công tác phòng không nhân dân địa phương do Phó Chủ tịch ủy ban nhân dân cùng cấp làm trưởng ban. Trưởng các ban, ngành của địa phương là ủy viên. Hiện nay, hệ thống chỉ đạo công tác phòng không nhân dân từ Trung ương đến cơ sở đã đi vào hoạt động, nhiều nơi đã tổ chức diễn tập nhằm cụ thể hóa các nội dung công tác phòng không nhân dân trong điều kiện mới.

IV. CỦNG CỐ:

 - Công tác phòng không nhân dân là tổng hợp các biện pháp và hoạt động của quần chúng nhân dân nhằm đối phó với các cuộc tiến công hỏa lực bằng đường không của địch.

 - Vai trò và mục đích công tác phòng không nhân dân là một nội dung quan trọng trong xây dựng nền quốc phòng toàn dân, là một thế trận của chiến tranh nhân dân trên mặt đất đối với không phận, nhằm thực hiện phòng tránh, đánh trả và khắc phục hậu quả các hành động xâm nhập tiến công đường không của địch, góp phần bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ tài sản Nhà nước, tính mạng, tài sản nhân dân.

V. DẶN DÒ:

 - Câu hỏi ôn tập:

  + Nêu đặc điểm công tác phòng không nhân dân trong tình hình hiện nay?

  + Phân tích những nội dung cơ bản của công tác phòng không nhân dân?

  + Trách nhiệm của học sinh trong thực hiện công tác phòng không nhân dân?

 - Xem trước bài “ Trách nhiệm của học sinh với nhiệm vụ bảo vệ an ninh Tổ quốc ”.

BÀI SỐ: 9 ( 3 tiết )                                                     - Tiết thứ: 1

Ngày soạn:

Ngày dạy:

 

TRÁCH NHIỆM CỦA HỌC SINH VỚI NHIỆM VỤ

BẢO VỆ AN NINH TỔ QUỐC.

 

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

  1. Về kiến thức:

   - Hiểu được tầm quan trọng của an ninh quốc gia và một số nội dung cơ bản trong phong trào toàn dân bảo vệ Tổ quốc.

  2. Về kỹ năng:

   - Xây dựng ý thức trách nhiệm của học sinh đối với nhiệm cụ bảo vệ an ninh quốc gia.

  3. Về thái độ:

- Tích cực tự giác trong nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia.

II. CHUẨN BỊ:

  1. Giaó viên:

 - SGK, SGV, giáo án quốc phòng – an ninh và các tài liệu liên quan đến bài học.

 - Các thiết bị, đồ dùng dạy học, tranh ảnh cần thiết.

  2. Học sinh:

 - Chuẩn bị bài và dụng cụ học tập.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

  1. Tổ chức lớp học:

 - Ổn định lớp:

+ Kiểm tra sĩ số, trang thiết bị.

 - Kiểm tra bài cũ:

   + ? Nêu đặc điểm công tác phòng không nhân dân trong tình hình hiện nay ( 2HS ).

 - Giới thiệu nội dung mới:

   + Củng cố quốc phòng, bảo vệ an ninh quốc gia là nhiệm vụ của công dân; trong đó có trách nhiệm của học sinh chúng ta. Hôm nay ta học phần I Những vấn đề chung về an ninh quốc gia ”.

 

Hoạt động GV

Hoạt động HS

TL

                  Nội dung

- GV: giải thích

*  An ninh quốc gia:

   - Là sự ổn định, phát triển của chế độ và Nhà nước; sự bất khả xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc.

   - Bao gồm an ninh trên các lĩnh vực: Chính trị, kinh tế, tư tưởng, văn hoá, xã hội, quốc phòng, đối ngoại...

 

 

* Nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia:

- Bảo vệ:

+ Chế độ chính trị.

+ An ninh về tư tưởng văn hóa.

+ An ninh kinh tế, quốc phòng, đối ngoại.

+ Bí mật nhà nước.

+ Phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, đấu tranh.

 

 

 

 

- ? HS như thế nào là an ninh quốc gia?

 

 

 

 

- Nêu các mặt hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia?

 

 

 

 

- Để bảo vệ an ninh quốc gia chúng ta phải bảo vệ những mặt nào?

 

 I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ AN NINH QUỐC GIA:

1. Bảo vệ an ninh quốc gia

   - Phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, đấu tranh làm thất bại các hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia:

   - Hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia là những hành vi xâm phạm chế độ chính trị, kinh tế, văn hóa, an ninh, quốc phòng, đối ngoại, độc lập chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc.

   2. Nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia

   - Bảo vệ chế độ, Nhà nước, bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ.

   - Bảo vệ an ninh về tư tưởng và văn hóa, khối đại đoàn kết dân tộc.

   - Bảo vệ an ninh kinh tế, quốc phòng, đối ngoại và các lợi ích khác.

   -  Bảo vệ bí mật Nhà nước.

   - Phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, đấu tranh làm thất bại và loại trừ các hoạt động xâm phạm.

 

 

IV. CỦNG CỐ:

 + An ninh là sự ổn định, phát triển của chế độ và Nhà nước; sự bất khả xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc.

 + Phải bảo vệ những thành quả đã đạt được.

V. DẶN DÒ:

 - Câu hỏi ôn tập:

  + An ninh quốc gia?

  + Nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia?

 - Xem trước bài, Phần 3 “ Nội dung bảo vệ an ninh Tổ quốc ”.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

BÀI SỐ: 9 ( 3 tiết )                                                     - Tiết thứ: 2

Ngày soạn:

Ngày dạy:

 

TRÁCH NHIỆM CỦA HỌC SINH VỚI NHIỆM VỤ

BẢO VỆ AN NINH TỔ QUỐC.

( Phần I tiếp theo )

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

  1. Về kiến thức:

   - Hiểu được tầm quan trọng của an ninh quốc gia và một số nội dung cơ bản trong phong trào toàn dân bảo vệ Tổ quốc.

  2. Về kỹ năng:

   - Xây dựng ý thức trách nhiệm của học sinh đối với nhiệm cụ bảo vệ an ninh quốc gia.

  3. Về thái độ:

- Tích cực tự giác trong nhiệm vụ bảo vệ an nin quốc gia.

II. CHUẨN BỊ:

  1. Giaó viên:

 - SGK, SGV, giáo án quốc phòng – an ninh và các tài liệu liên quan đến bài học.

 - Các thiết bị, đồ dùng dạy học, tranh ảnh cần thiết.

  2. Học sinh:

 - Chuẩn bị bài và dụng cụ học tập.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

  1. Tổ chức lớp học:

 - Ổn định lớp:

+ Kiểm tra sĩ số, trang thiết bị.

 - Kiểm tra bài cũ:

   + Nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia ? ( 2 HS )

 - Giới thiệu nội dung mới:

   + Củng cố quốc phòng, bảo vệ an ninh quốc gia là nhiệm vụ của công dân; trong đó có trách nhiệm của học sinh chúng ta. Hôm nay ta học tiếp phần I “ 3. Nội dung bảo vệ an ninh quốc gia ”

 

Hoạt động GV

Hoạt động HS

TL

                  Nội dung

- Nội dung bảo vệ an ninh quốc gia gồm vào các mặt chủ yếu như: Bảo vệ an ninh chính trị nội bộ; kinh tế; văn hoá, tư tưởng; dân tộc; tôn giáo; biên giới; thông tin…

- Giáo viên gợi ý và trao đổi với HS những nội dung cơ bản về bảo vệ an ninh quốc gia.

- Trình bày về vị trí nội dung bảo vệ an ninh chính trị nội bộ. Đây là nhiệm vụ trọng yếu hàng đầu, thường xuyên và cấp bách của Đảng, Nhà nước và nhân dân ta.

 

- Chống lạm phát…

 

 

 

 

- di tích lịch sử, phong tục…

 

 

 

 

 

 

 

 

- Tôn trọng quyền công dân…

 

 

 

- Tránh lợi dụng tôn giáo làm chuyện phi pháp.

 

 

 

 

- Tôn trọng chủ quyền biên giới.

 

 

 

 

- Thông tin liên lạc, thông tin đại chúng.

- Nghe và đóng góp ý kiến cho câu hỏi giáo viên gợi ý.

 

3. Nội dung bảo vệ an ninh quốc gia

  a. Bảo vệ an ninh chính trị nội bộ

Là nội dung trọng yếu hàng đầu, thường xuyên, cấp bách

   - Bảo vệ chế độ, Nhà nước, Đảng.

   - Giữ gìn sự trong sạch của tổ chức đảng, Nhà nước.

   - Bảo vệ các cơ quan và những người Việt Nam đang làm việc, học tập ở nước ngoài.

   - Phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu và hành động chống phá.

  b. Bảo vệ an ninh kinh tế

   - Bảo vệ sự ổn định, phát triển của nền kinh tế thị trường.

   - Bảo vệ đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế, các nhà khoa học, nhà kinh doanh.

  c. Bảo vệ an ninh văn hoá, tư tưởng

   - Bảo vệ sự ổn định và phát triển bền vững của văn hoá, tư tưởng.

   - Bảo vệ sự đúng đắn, vai trò chủ đạo của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh.

   - Bảo vệ những giá trị đạo đức truyền thống, bản sắc văn hoá dân tộc.

   - Bảo vệ đội ngũ văn nghệ sĩ, người làm công tác văn hoá, văn nghệ.

d. Bảo vệ an ninh dân tộc

   - Bảo vệ quyền bình đẳng giữa các dân tộc.

   - Ngăn ngừa, phát hiện, đấu tranh với các hoạt động lợi dụng vấn đề dân tộc.

e. Bảo vệ an ninh tôn giáo

   - Đảm bảo chính sách tự do tín ngưỡng.

   - Đấu tranh với các đối tượng, các thế lực lợi dụng vấn đề tôn giáo.

   - Thực hiện đoàn kết, bình đẳng, giúp đỡ nhau cùng phát triển.

g. Bảo vệ an ninh biên giới

   - Bảo vệ an ninh trật tự ở khu vực biên giới quốc gia, cả ở đất liền và ở trên biển.

   - Chống các hành vi xâm phạm chủ quyền biên giới.

h. Bảo vệ an ninh thông tin

   - Bảo đảm an toàn, nhanh chóng, chính xác và bí mật.

   - Chống lộ, lọt những thông tin bí mật của Nhà nước.

   - Ngăn chặn các hoạt động khai thác, dò tìm để đánh cắp thông tin trên mạng.

 

IV. CỦNG CỐ:

 - Nội dung bảo vệ an ninh quốc gia gồm vào các mặt chủ yếu như: Bảo vệ an ninh chính trị nội bộ; kinh tế; văn hoá, tư tưởng; dân tộc; tôn giáo; biên giới; thông tin…

V. DẶN DÒ:

 - Câu hỏi ôn tập:

  + Nội dung bảo vệ an ninh quốc gia?

  - Xem trước bài  phần II “ Học sinh với nhiệm vụ bảo vệ an ninh Tổ quốc ”.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

BÀI SỐ: 9 ( 3 tiết )                                                     - Tiết thứ: 3

Ngày soạn:

Ngày dạy:

 

TRÁCH NHIỆM CỦA HỌC SINH VỚI NHIỆM VỤ

BẢO VỆ AN NINH TỔ QUỐC.

( Phần II )

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

  1. Về kiến thức:

   - Hiểu được tầm quan trọng của an ninh quốc gia và một số nội dung cơ bản trong phong trào toàn dân bảo vệ Tổ quốc.

  2. Về kỹ năng:

   - Xây dựng ý thức trách nhiệm của học sinh đối với nhiệm cụ bảo vệ an ninh quốc gia.

  3. Về thái độ:

- Tích cực tự giác trong nhiệm vụ bảo vệ an nin quốc gia.

II. CHUẨN BỊ:

  1. Giaó viên:

 - SGK, SGV, giáo án quốc phòng – an ninh và các tài liệu liên quan đến bài học.

 - Các thiết bị, đồ dùng dạy học, tranh ảnh cần thiết.

  2. Học sinh:

 - Chuẩn bị bài và dụng cụ học tập.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

  1. Tổ chức lớp học:

 - Ổn định lớp:

+ Kiểm tra sĩ số, trang thiết bị.

 - Kiểm tra bài cũ:

   + Nội dung bảo vệ an ninh quốc gia ? ( 2HS )

 - Giới thiệu nội dung mới:

   + Củng cố quốc phòng, bảo vệ an ninh quốc gia là nhiệm vụ của công dân; trong đó có trách nhiệm của học sinh chúng ta. Hôm nay ta học phần II Học sinh với nhiệm vụ bảo vệ an ninh Tổ quốc ”.

Hoạt động GV

Hoạt động HS

TL

                  Nội dung

Bảo vệ an ninh Tổ quốc là nhiệm vụ của toàn xã hội, là trách nhiệm của mọi công dân. Để thực hiện trách nhiệm công dân, mỗi học sinh cần thực hiện được những vấn đề sau:

1. Nâng cao nhận thức, trách nhiệm của học sinh về nhiệm vụ bảo vệ an ninh tổ quốc trong thời kì mới.

 

 

 

2. Thực hiện tốt những nội dung bảo vệ an ninh quốc gia.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3. Nêu cao cảnh giác, chủ động, tích cực tham   gia đấu tranh phòng, chống tội phạm góp phần bảo vệ an ninh Tổ quốc.

 

 

- Là một lực lượng tuyên truyền viên tích cực về nhiệm vụ nầy HS cần làm gì?

+ Tích cực học tập nâng cao kiến thức hiểu biết mọi mặt, nhất là việc nắm vững nội dung của bài, từ đó xác định rõ trách nhiệm của mình.

+ Nhận thức được sự âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch, thấy được tác động tiêu cực từ thực tế để không ngừng nâng cao trách nhiệm, chủ động, tích cực tham gia phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc.

 

- Để thực hiện tốt những nội dung HS phải làm gì?

+ Luôn có phẩm chất đạo đức, lối sống trong sạch, lành mạnh; có ý thức tự giác chấp hành pháp luật, quy chế của nhà trường, đoàn thể. Hăng hái tham gia vào các hoạt động chung.

+ Thực hiện tốt phương châm: Học sinh với 3 không ( không vi phạm trong thi cử,…..)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-? HS để thực hiện tốt các nhiệm vụ, nội dung bảo vệ an ninh quốc gia HS cần làm gì?

- Học sinh nêu lại các ý đã học ở phần trên.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 II. HỌC SINH VỚI NHIỆM VỤ BẢO VỆ AN NINH TỔ QUỐC:

1. Nâng cao nhận thức, trách nhiệm của học sinh về nhiệm vụ bảo vệ an ninh tổ quốc trong thời kì mới

  - Nhận thức được tính chất, nhiệm vụ, nội dung bảo vệ an ninh quốc gia. Từ đó, xác định trách nhiệm là một lực lượng tuyên truyền tích cực cho nhiệm vụ này.

  - Tích cực học tập nâng cao kiến thức về Hiến pháp, pháp luật, hiểu được những nội dung cơ bản về bảo vệ an ninh quốc gia.

  - Luôn nâng cao cảnh giác, chủ động phòng ngừa, tích cực tham gia phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc.

2. Thực hiện tốt những nội dung bảo vệ an ninh quốc gia

  - Luôn tu dưỡng, rèn luyện phẩm chất đạo đức, lối sống trong sạch, lành mạnh, tự giác chấp hành pháp luật và quy chế của nhà trường, sống và làm việc theo hiến pháp, pháp luật.

  - Thực hiện tốt phương châm: Học sinh với 3 không.

  - Không tự phát lập hội, câu lạc bộ, ra báo, bản tin, tạp chí và các hình thức khác trái quy định của pháp luật. Cảnh giác, phòng  ngừa những âm mưu, thủ đoạn phá hoại.

  - Đoàn kết, tương trợ giúp đỡ lẫn nhau trong học tập, rèn luyện.

  - Tích cực tham gia tuyên truyền, hướng dẫn, cùng mọi người thực hiện nhiệm vụ, nội dung bảo vệ an ninh quốc gia.

3. Nêu cao cảnh giác, chủ động, tích cực tham   gia đấu tranh phòng, chống tội phạm góp phần bảo vệ an ninh Tổ quốc

  - Luôn nêu cao cảnh giác, phát hiện và báo cáo kịp thời, đầy đủ, chính xác những thông tin sai trái.

  - Chủ động đề phòng, không để bị kẻ xấu kích động, lôi kéo. Tích cực, tự giác tham gia giải quyết các nhiệm vụ theo yêu cầu.

  - Động viên giúp đỡ những người đã lầm lỡ, sa ngã để giúp họ mau chóng tiến bộ. Kiên quyết không được bao che khuyết điểm.

  - Phát huy tốt vai trò của các tổ chức, đoàn thể trong nhà trường.

 

IV. CỦNG CỐ:

 - Bảo vệ an ninh Tổ quốc là nhiệm vụ của toàn xã hội, là trách nhiệm của mọi công dân. Để thực hiện trách nhiệm công dân, mỗi học sinh cần thực hiện được những vấn đề như: Nâng cao nhận thức, trách nhiệm của học sinh về nhiệm vụ bảo vệ an ninh tổ quốc trong thời kì mới; Thực hiện tốt những nội dung bảo vệ an ninh quốc gia; Nêu cao cảnh giác, chủ động, tích cực tham   gia đấu tranh phòng, chống tội phạm góp phần bảo vệ an ninh Tổ quốc.  

V. DẶN DÒ:

 - Câu hỏi ôn tập:

  1. Trình bày nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia?

2. Nêu những nội dung cơ bản về bảo vệ an ninh quốc gia?

3. Trách nhiệm của học sinh với nhiệm vụ vảo vệ an ninh quốc gia?

- Ôn bài chuẩn bị kiểm tra.

 

 

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tiết 10: KIỂM TRA 45 PHÚT

 

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

 1. Kiến thức: - Học sinh hệ thống hoá được kiến thức ,

              -Vận dụng trong bài kiểm tra đạt kết quả cao

           2. kĩ năng : Phân tích , tổng hợp , khái quát hoá , lập luận .

            3. Thái độ: HS nghiêm túc trong khi làm bài kiểm tra.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên:

- Soạn giáo án giáo án , Phô tô đề kiểm tra

2. Học sinh:

- HS học bài trước ở nhà , đồ dùng học tập .

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định lớp , kiểm tra sĩ số

          2 . Đề kiểm tra ;

   Câu 1:HS trung học phổ thông phải có trách nhiệm gì để tham gia xây dựng đội ngũ sĩ quan?                                 

               Câu 2; HS có trách nhiệm gì để góp phần xây dựng nền quốc phòng toàn dân , an ninh nhân  dân vững mạnh ?

                3. Đáp án , biu đim

              *Câu 1; - Trước mắt , mỗi người học sinh có thái độ học tập nghiêm túc hiểu được những nội dung cơ bản của luật sĩ quan quân đội , Luật sĩ quan công an nhân dân , góp phân xây dựng hai lực lượng này theo hướng Cách mạng , chính quy ,tinh nhuệ , từng bước hiện đại  (2Đ’)

- Thông qua việc học tập về luật sĩ quan quân đội và luật sĩ quan công an nhân dân học sinh sẽ nắm được nghĩa vụ , trách nhiệm và quyền lợi của sĩ quan quân đội và công an ; nắm được điều kiện tuyển chọn đào tạo , bổ sung vào đội ngũ sĩ quan quân đội và vào lực lượng công an nhân dân .Từ đó biết được phương pháp đăng kí dự tuyển đào tạo để trở thành sĩ quan quân đội và cán bộ chiến sĩ công an . (2Đ’)

- Trở thành sĩ quan của quân đội nhân dân và công an nhân dân là niềm vinh dự, tự hào của thế hệ trẻ , trong đó có những học sinh THPT(2Đ’)

- Để đạt được nguyện vọng của mình , trước mắt mỗi học sinh học tập , rèn luyện để vừa trau , nâng cao những kiến thức cần thiết theo chuyên nghành , làm cơ sở khi ra trường sẽ phục vụ ngày càng tốt hơn đáp ứng đòi hỏi của xã hội ; đồng thời phải ra sức học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh , tích cực tìm hiểu truyền thống yêu nước của dân tộc , truyền thống anh hùng quân đội nhân dânvà công an nhân dân Việt Nam. (2Đ’)

- Trên cơ sở xác định dõ nguyện vọng phục vụ rõ nguyện vọng phục vụ lâu dài tronh lực lượng Quân đội ,Công an , sau khi tốt nghiệp THPT , mỗi học sinh có thể đăng kí dự thi vào các trường Quân đội hoặc công an nhân dân.    (2Đ’)

* Câu 2: -  Học sinh phải luôn tích cực học tập tốt, rèn luyện tốt, có niềm tin vào thắng lợi của công cuộc đổi mới đất nước, vững tin vào con đường xã hội chủ nghĩa mà Đảng, Bác Hồ và nhân dân ta đã lựa chọn. (2Đ’)

- Mỗi học sinh phải không ngừng học tập, bồi dưỡng lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, góp sức cùng với toàn Đảng, toàn dân phấn đấu vì mục tiêu “Dần giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”. (2Đ’)

- Phải nâng cao nhận thức về kết hợp hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng luôn đi đôi với bảo vệ đất nước. Từ đó, phát huy trách nhiệm của mình cùng toàn dân ngăn chặn các hành động chống phá của kẻ thù để giữ vững  an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trong giai đoạn hiện nay.    (2Đ’)

- Trước mắt cần phải tích cực học tập, tìm hiểu được những nội dung cơ bản về xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân, góp phần cùng toàn Đảng, toàn dân, toàn quân xây dựng vững chắc nền quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân của đất nước để bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. (2Đ’)

- Chấp hành nghiêm pháp luật , quy định của nhà trường , giữ gìn trật tự , an ninh và bí mật quốc gia (2Đ’)

 

1

Giáo án GDQP Lớp 12                                                                                                       GV: Trần Thanh Bình

nguon VI OLET