ĐẠO ĐỨC

Học tập, sinh hoạt đúng giờ (tiết 2)

I/  MỤC TIÊU :

1. Kiến thức:

     - Biểu hiện của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ.

     - Ích lợi của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ và tác hại của việc không học tập, sinh hoạt đúng giờ.

2. Kĩ năng:

     - HS thực hiện đúng giờ trong học tập và sinh hoạt.

3. Thái độ:

    - HS có thái độ yêu mến, đồng tình với những bạn học tập, sinh hoạt đúng giờ. Không đồng tình, ủng hộ những người học tập, sinh hoạt không đúng giờ.

II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

     - Tranh ảnh, tư liệu về chủ đề bài học.

     - Vở bài tập Đạo đức 2.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

TG

Nội dung dạy học

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

5’

 

 

 

30’

 

 

 

 

 

 

A. Bài cũ: Kiểm tra nội dung bài Học tập, sinh hoạt đúng giờ

 

 

 

B. Bài mới:

1) Giới thiệu bài:

 

 

 

2) Các hoạt động chính :

a) Hoạt động 1: Lợi ích và tác hại của việc học tập và sinh hoạt không đúng giờ

- Vì sao cần học tập, sinh hoạt đúng giờ ?

- Nếu không học tập, sinh hoạt đúng giờ thì sẽ gây ra hậu quả gì?

- GV nhận xét và đánh giá.

 

 

   Tiết học trước các em đã hiểu vì sao phải học tập, sinh hoạt đúng giờ. Tiết học hôm nay sẽ giúp các em biết cách học tập và sinh hoạt đúng giờ. Ghi đầu bài .

 

 

- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi.

+ Nêu những ích lợi của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ ?

- 2 học sinh trả lời.

 

 

 

 

 

 

- Nghe + ghi vở.

 

 

 

 

 

 

- HS làm việc theo yêu cầu.

- HS nêu kết quả, lớp trao đổi, nhận xét, bổ sung.


 

ĐẠO ĐỨC

Học tập, sinh hoạt đúng giờ (tiết 2)

I/  MỤC TIÊU :

1. Kiến thức:

     - Biểu hiện của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ.

     - Ích lợi của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ và tác hại của việc không học tập, sinh hoạt đúng giờ.

2. Kĩ năng:

     - HS thực hiện đúng giờ trong học tập và sinh hoạt.

3. Thái độ:

    - HS có thái độ yêu mến, đồng tình với những bạn học tập, sinh hoạt đúng giờ. Không đồng tình, ủng hộ những người học tập, sinh hoạt không đúng giờ.

II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

     - Tranh ảnh, tư liệu về chủ đề bài học.

     - Vở bài tập Đạo đức 2.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

TG

Nội dung dạy học

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

5’

 

 

 

30’

 

 

 

 

 

 

A. Bài cũ: Kiểm tra nội dung bài Học tập, sinh hoạt đúng giờ

 

 

 

B. Bài mới:

1) Giới thiệu bài:

 

 

 

2) Các hoạt động chính :

a) Hoạt động 1: Lợi ích và tác hại của việc học tập và sinh hoạt không đúng giờ

- Vì sao cần học tập, sinh hoạt đúng giờ ?

- Nếu không học tập, sinh hoạt đúng giờ thì sẽ gây ra hậu quả gì?

- GV nhận xét và đánh giá.

 

 

   Tiết học trước các em đã hiểu vì sao phải học tập, sinh hoạt đúng giờ. Tiết học hôm nay sẽ giúp các em biết cách học tập và sinh hoạt đúng giờ. Ghi đầu bài .

 

 

- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi.

+ Nêu những ích lợi của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ ?

- 2 học sinh trả lời.

 

 

 

 

 

 

- Nghe + ghi vở.

 

 

 

 

 

 

- HS làm việc theo yêu cầu.

- HS nêu kết quả, lớp trao đổi, nhận xét, bổ sung.


 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5’

 

 

 

 

 

 

b.Hoạt động2: Những việc cần làm để học tập và sinh hoạt đúng giờ

 

 

 

 

c) Hoạt động 3: Trò chơi “Ai đúng, ai sai”

 

 

 

 

C.  Củng cố, dặn dò:

 

+ Tác hại của việc học tập, sinh hoạt không đúng giờ ?

- GV nhận xét chốt ý đúng

- Nêu kết luận : Học tập, sinh hoạt đúng giờ có lợi cho sức khoẻ và việc học tập của bản thân em.

 

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm nêu những việc cần làm để học tập và sinh hoạt đúng giờ

- GV chốt lại những việc cần làm.

- Nêu kết luận : Việc học tập, sinh hoạt đúng giờ giúp chúng ta học tập kết quả hơn, thoải mái hơn. Vì vậy, học tập, sinh hoạt đúng giờ là việc làm cần thiết.

 

- GV phổ biến luật chơi

- GV cho HS chơi thử.

- Tổ chức cho HS chơi.

- GV nhận xét các câu trả lời của HS.

- GV tổng kết và yêu cầu HS đọc và ghi nhớ :   + Giờnào việc nấy

           + Việc hôm nay chớ để ngày mai

 

- GV nhận xét chung giờ học, nhắc HS thực hiện tốt nội dung bài học.

 

 

 

 

 

 

 

- HS làm việc theo yêu cầu, các nhóm cử đại diện lên trình bày, lớp nhận xét bổ sung.

- 3HS nhắc lại kết luận.

 

 

nguon VI OLET