TUẦN 14 TỪ 03/12 ĐẾN 07 / 12 / 2012

Thứ

tiết

MÔN

TCT

BÀI DẠY

 

 

 

Hai

03/12

 

1

2

3

4

5

 

 

TẬP ĐỌC

TOÁN

CHÍNH TẢ

THỂ DỤC

SHDC

 

 

27

66

14

27

14

 

Chú Đất nung

Chia một tổng cho một số

Chiếc áo búp bê

Bài thể dục phát triển chung.

 

 

BA

04/12

 

1

2

3

4

5

 

 

LUYỆN TỪ-CÂU

TOÁN

LỊCH SỬ

THỂ DỤC

KỂ CHUYỆN

 

 

27

67

14

28

14

 

Luyện tập về câu hỏi

Chia cho số có một chữ số

Nhà Trần thành lập

Bài thể dục phát triển chung.

Búp bê của ai?

 

 

 

05/12

 

 

1

2

3

4

5

 

TẬP ĐỌC

TẬP LÀM VĂN

TOÁN

KHOA HỌC

ĐẠO ĐỨC

 

 

28

27

68

27

14

 

 

Chú Đất nung

Thế nào là miêu tả

Luyện tập

Một số cách làm sạch nước

Biết ơn thầy, cô giáo

 

 

 

NĂM

06/12

 

1

2

3

4

5

 

LUYỆNTỪ-CÂU

TOÁN

ÂM NHẠC

ĐỊA LÝ

KỸ THUẬT

 

 

28

69

14

14

14

 

Dùng câu hỏi vào mục đích khác

Chia một số cho một tích

Ôn bài Trên ngựa ta phi nhanh.......

HĐSX của người dân ĐBBB

Thêu móc xích

 

 

SÁU

07/12

 

1

2

3

4

5

 

 

TẬP LÀM VĂN

KHOA HỌC

MỸ THUẬT

TOÁN

SHTT

 

28

28

14

70

14

 

 

Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật

Bảo vệ nguồn nước

Vẽ theo mẫu. Mẫu có hai đồ vật

Chia một tích cho một số

Tổng kết – phương hướng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Thứ hai ngày 03 tháng 12 năm 2012

TẬP ĐỌC

Tiết 27: CHÚ ĐẤT NUNG

I. Mc tiêu:

- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất).

- Hiểu nội dung bài : Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.(trả lời được các câu hỏi trong SGK).

Các KNS

PP/KTDH

- Xác định giá trị.

- Tự nhận thức về bản thân

- Thể hiện sự tự tin.

- Động não.

- Làm việc nhóm – chia sẻ thông tin.

II. Đồ dùng dy- hc

- Tranh minh ho bài đọc SGK, bng ph chép t luyn đọc.

III. Các hot động dy- hc

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1- n định

2- Kim tra bài cũ

 

3- Dy bài mi

3.1. Gii thiu ch đim và bài hc

- Bc tranh v cnh gì?

 

- GV: Ch đim tiếng sáo diu s đ­a các em vào thế gii trò chơi ca tr em, m đầu là bài: Chú Đất Nung.

3.2. H­ướng dn luyn đọc và tìm hiu bài

a) Luyn đọc

Đ 1: 4 dòng đầu.

Đ 2: 6 dòng tiếp theo.

Đ 3 : Phần còn lại.

- GV treo bng ph, h­ướng dn luyn phát âm tiếng khó, gii nghĩa t mi.

b) Tìm hiu bài:

- Cu Cht có nhng đồ chơi gì ? Chúng khác nhau nh­ư thế nào ?

- Chú bé Đất đi đâu và gp nhng chuyn gì ?

 

 

 

- Vì sao chú quyết định thành đất nung ?

- Chi tiết nung trong la, tượng trưng điu gì?

* Nội dung bài này nói lên điều gì?

c) H­ướng dn đọc din cm

- Câu chuyn cn đọc theo my vai ?

- H­ướng dn chn đon 3 đọc phân vai

- GV đọc mu đon 3(dn chuyn)

- Thi đọc theo vai

- GV nhn xét, chn nhóm đọc hay

4. Củng cố, dặn dò:

- Câu truyn có ý nghĩa gì ?

- V nhà luyn đọc bài nhiu ln

- Kim tra sĩ s, hát

- 2 em ni tiếp đọc bài Văn hay ch tt, tr li câu hi 2, 3 trong SGK

 

- HS quan sát tranh ch đim

- Tr em th trâu, vui chơi d­ưi bu tri hoà bình

 

- HS m sách quan sát tranh, nêu ni dung tranh

 

 

- HS ni tiếp đọc tng đon(3 đon) đọc 3 lượt. Luyn phát âm.

- 1 em đọc chú gii, luyn đọc theo cp

- 1 em đọc c bài

 

 

- Chàng k sĩ, nàng công chúa nn bng bt màu, chú bé Đất do cu Cht t nn.

 

- Chú đến chơi và dây bn qun áo ca 2 người bt.Chú ra cánh đồng ri vào bếp, chú gp ông Hòn Rm.

- Vì mun xông pha làm vic có ích

- V­ượt qua th thách khó khăn mi mnh m

- Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.

 

- 3 em ni tiếp đọc

- 4 vai

- 4 HS đọc phân vai đon 3

- 3 em đóng vai, đọc cùng cô giáo

- Mi t c 4 em đọc.

 

Rút kinh nghiệm:

..................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Môn :TOÁN

TIẾT 66:CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT  SỐ

I. Mục tiêu:

 - Biết chia một tổng cho một số.

- Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính. Làm BT 1,2.

II. Đồ dùng dạy-học:

  - GV:  Phiếu học nhóm

  - HS : SGK, vở ô li

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1.Ổn định lớp:

2.Kiểm tra bài cũ:                         

  Bài 3 trang 75

3. Bài mới:

3.1. Giới thiệu bài:                                   

3.2. Hình thành kiến thức ( Hướng dẫn H nhận biết T/C chia một tổng cho một số )

                                                          

   ( 35 + 21)  : 7    và      35 : 7 + 21 : 7                

 

* Vậy ta có thể viết:

( 35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7

 

 

* Khi chia một tổng cho một số……

 

3.3. Luyện tập thực hành                     

Bài 1 a: Tính bằng 2 cách

 

( 15 + 35 ) : 5                 ( 80 + 4 ) : 4

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bài 2: Tính bằng 2 cách ( theo mẫu)

( 35 – 21) : 7

  C1: ( 35 – 21) : 7 = 14 : 7 = 2

C2: 35 : 7 – 21 : 7 = 5 – 3 = 2

 

a. ( 27 – 18 ) : 3                 b. ( 64 – 32) : 8                              

 

 

 

 

Bài 3: (Nếu có thời gian)

                            Bài giải:

C1:

Số nhóm của lớp 4 A là:

32 : 4 = 8 ( nhóm)

Số nhóm của lớp 4 B là:

28 : 4 = 7 (nhóm )

Số nhóm của cả 2 lớp là:

8 + 7 = 15 ( nhóm)

                            Đáp số : 15 nhóm

C2:

Số H của cả 2 nhóm là:

32 + 28 = 60 ( Học sinh)

Số nhóm của cả 2 lớp là:

60 : 4 = 15 ( nhóm )

                                 Đáp số: 15 nhóm

 

 

 

 

 

 

 

4.Củng cố - dặn dò:

- nhận xét tiết học,

- Xem lại bài, học bài, chuẩn bị bài chia cho số có một chữ số.

 

- H chữa bài trên bảng                           

- H +G nhận xét đánh giá

 

- G dẫn dắt từ bài “ Cách nhân một tổng với một số”

 

- G viết lên bảng 2 biểu thức, yêu cầu H tính giá trị và so sánh KQ:

( 35 + 21) :7              35 : 7 + 21 : 7

=    56       : 7             =  5 +   3

=    8                          =    8

- H tính giá trị và nhận xét

- G cho H nhận xét về từng thành phần trong 2 biểu thức trên để hướng dẫn H rút ra cách chia một tổng cho một số

- G KL: - H nêu lại T/C

 

- H nêu 2 cách tính:

+ Tính tổng rồi lấy tổng chia cho số chia

+ Lấy từng số hạng chia cho số chia rồi cộng kết quả lại.

( 15 + 35 ) : 5                 ( 80 + 4 ) : 4

=    50         : 5                =    84      : 4

=        10                         =     21

Cách 2:

( 15 + 35 ) : 5                 ( 80 + 4 ) : 4

= 15 : 5 + 35 : 5           =  80 : 4 + 4 :4

=     3   + 7 = 10           =    20 + 1  = 21

b/  18 : 6 + 24 : 6 = 3 + 4 = 7

     18 : 6 + 24 : 6 = ( 18 + 24 ): 6

                            =   42 : 6 =7

60 :3 + 9 : 3= 20 + 3 + 23

 60 :3 + 9 : 3= ( 60 + 9 ) : 3

                     =   69 : 3 = 23

- H làm bài vào vở, trên bảng        

 

- G viết biểu thức lên bảng, yêu cầu H tính giá trị  của biẻu thức trên theo 2 cách

- H làm vào vở, trên bảng

a. ( 27 – 18 ) : 3 = 9 : 3 = 3

     ( 27 – 18 ) : 3 =  27 : 3 – 18 : 3

                            = 9 – 6 =3             

b. ( 64 – 32) : 8 = 32 : 8 = 4

( 64 – 32) : 8 = 64 : 8 – 32 : 8

                      =     8 – 4 = 4                                                                  

- H nêu cách làm:

+ Tính hiệu rồi lấy hiệu chia cho số chia.

+ vận dụng T/C một tổng chia cho một số

- H nêu cách chia một hiệu cho một số

- H làm các phần còn lại vào vở, trên bảng

 

 

- H đọc yêu cầu của bài

- G hỏi: + Bài toán cho biết gì?

( Số H của mỗi lớp: 4A có 32 H

                                  4B có 28 H )

(  Số H của 1 nhóm là 4 H )

+ Bài toán hỏi gì?

( Tất cả có bao nhiêu nhóm)

- G hỏi: + Để tìm được tất cả có bao nhiêu nhóm ta phải biết được gì? ( số nhóm của mỗi lớp. )

+ làm thế nào để biết được số nhóm của mỗi lớp? ( Dựa vào số H của lớp đó và số H của 1 nhóm)

- H làm bài theo nhóm  vào phiếu      

- Đại diện nhóm trình bày

- H nhắc lại T/C chia một tổng ( 1 hiệu ) cho một số.

Rút kinh nghiệm:

..................................................................................................................................................................................................................................................................................................

CHÍNH TẢ

Tiết 14:  CHIẾC ÁO BÚP BÊ.

I, Mục tiêu:

- Học sinh nghe đọc viét đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn Chiếc áo búp bê.

- Làm đúng các bài tập phân biệt cac tiếng có âm vần dễ lẫn pháy âm sai s/x hoặc ât/âc

II, Đồ dùng dạy học:

- Vở bài tập.

III, Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1, Ổn định:

2.Kiểm tra bài cũ

- Tìm và đọc 5 tiếng có âm đầu là l/n

- Nhận xét.

3, Dạy học bài mới:

a/ Giới thiệu bài:

b/Hướng dẫn học sinh nghe viết:

- Gv đọc mẫu đoạn viết: Chiếc áo búp bê.

 

- Nội dung của đoạn văn là gì?

- Lưu ý hs cách viết tên riêng, một số từ khó dễ viết sai, cách trình bày bài.

- Gv đọc cho hs viết bài.

 

- Thu một số bài, chấm, nhận xét, chữa lỗi.

c/ Hướng dẫn học sinh làm bài tập:

Bài 2: Điền vào chỗ trống;

a, Tiếng bắt đầu bằng s/x?

- Tổ chức cho hs làm bài.

- Chữa bài, nhận xét.

Bài 3: Tìm các tính từ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x

- Yêu cầu hs làm bài.

- Chữa bài,nhận xét.

4, Củng cố, dặn dò:

- Chuẩn bị bài sau.

 

- Hs viết, đọc các tiếng tìm được.

 

 

 

 

- Hs chú ý nghe đoạn viết.

- Hs đọc lại đoạn văn.

-  Hs nội dung

- Hs chú ý cách viết tên riêng, viết các từ khó dễ viết sai,...

- Hs chú ý nghe đọc để viết bài.

- Hs soát lỗi.

- Hs tự chữa lỗi trong bài của mình.

 

- Hs nêu yêu cầu:

- Hs làm bài:

Thứ tự các từ cần điền là: xinh, xóm, xít, xanh, sao, súng, sờ, xinh, sợ.

- Hs nêu yêu cầu của bài.

- Hs làm bài.

+ Sâu, siêng năng, sung sướng,...

+ Xanh, xa, xấu, xanh biếc,...

 

Rút kinh nghiệm:

..................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Thứ ba ngày 04 tháng 12 năm 2012

Môn : Luyn t và câu
Tiết 27 Bài : LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI

I. Mc tiêu:

- Đặt được câu hỏi cho bộ phận xác định trong câu (BT1); nhận biết được một số từ nghi vấn và đặt CH với các từ nghi vấn ấy (BT2,3,4); bước đầu nhận biết được một dạng câu có từ nghi vấn nhưng không dùng để hỏi (BT5)

II. Đồ dùng dy- hc

- Bng ph ghi li gii bài 1. Bng lp ghi câu hi bài 3. Phiếu bài tp ghi bài 4.

III. Các hot động dy- hc

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1- Ôn định

2- Kim tra bài cũ

- Câu hi dùng để làm gì? cho ví d

- Nhn biết câu hi nh du hiu nào? VD

3- Dy bài mi

3.1. Gii thiu bài: Nêu MĐ- YC ca bài.

3.2. H­ưng dn luyn tp

Bài tp 1

- GV yêu cu HS trao đổi cp, làm bài

- Treo bng ph

a) Hăng hái và kho nht là ai ?

b) Bến cng như­ thế nào ?

c) Bn tr xóm em hay th diu đâu ?

 

 

 

 

Bài tp 2

- GV ghi nhanh 1 s câu lên bng, phân tích, cht câu đúng.

Ai đọc hay nht lp ?.

Bài tp 3

- GV m bng lp

- Gi hc sinh làm bài

- GV cht li gii đúng: a) có phi – không? ; b) phi không? ; c) à?

 

 

 

Bài tp 4

- GV phát phiếu bài tp cho hc sinh

- Thu phiếu, cha bài

VD: Có phi hi nh ch Cao Bá Quát rt xu không?

Bài tp 5

- Tìm trong 5 câu nhng câu không phi là câu hi ?

- Thế nào là câu hi ?

- GV cht ý đúng: a, d là câu hi.b, c, e không phi là câu hi.

 

 

4. Củng cố dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

- Luyn viết li các câu hi

- Đọc và chun b bài dùng câu hỏi vào mục đích khác.

- Hát

 

- 2 hc sinh tr li câu hi và nêu ví d

 

 

- Nghe, m SGK

 

- HS đọc câu hi, trao đổi cp, làm bài vào nháp, nêu ý kiến.

- 2 em đọc bng ph

- Làm bài đúng vào v

Bài tp 1

- GV yêu cu HS trao đổi cp, làm bài

- Treo bng ph

a) Hăng hái và kho nht là ai ?

b) Bến cng nh­ư thế nào ?

c) Bn tr xóm em hay th diu đâu ?

Bài tp 2

- HS đọc bài 2, làm bài cá nhân, ln l­ượt nhiu em đọc câu đã viết

Ai đọc hay nht lp ?.

- Lp nhn xét

Bài tp 3

- HS đọc bài 3, tìm t nghi vn trong câu hi

- HS đọc 3 câu hi đã chép sn

- 2 em nêu t nghi vn đã tìm

a) có phi – không? ; b) phi không? ;

c) à?

- Ghi bài đúng vào v

Bài tp 4

- Hc sinh đọc bài 4

- Làm bài cá nhân vào phiếu bài tp

- 3 em viết 3 câu lên bng

- Lp phân tích, nhn xét

Bài tp 5

- Hc sinh đọc yêu cu

- Hc sinh tìm, ghi vào nháp theo yêu cu

a. Bạn có thích chơi diều không?- hỏi bạn điều chưa biết.

b. Ai dạy bạn làm đèn ông sao thế?- hỏi bạn điều chưa biết.

- 1 em nªu ghi nhí

- Häc sinh lµm bµi ®óng vµo vë.

Rút kinh nghiệm:

..................................................................................................................................................................................................................................................................................................

TOÁN

Tiết 67 : CHIA CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ

I. Mục tiêu:

  - Thực hiện được phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số ( chia hết, chia có dư).

- Làm BT 1 dòng 1,2; BT2.

II. Đồ dùng dạy-học

    - GV: Phiếu học nhóm

    - HS : SGK, vở ô li

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Ổn định lớp

2.Kiểm tra bài cũ:                                

  Bài 1 b trang 76

3. Bài mới:

3.1. Giới thiệu bài:                                   

3.2. Hướng dẫn thực hiện phép chia     

a. Trường hợp chia hết:  128472 : 6

 

 

 

b. Trường hợp chia có dư: 230859 : 5

 

 

 

3.3 Thực hành:       

* Bài1:

Đặt tính rồi tính:

a. 278157 : 3                   b. 158735:3

   304968 : 4                     475908 : 5

 

 

 

 

 

 

* Bài2:

  - G hỏi:+ Để biết mỗi bể chứa bao nhiêu lít xăng ta phải làm tính gì?

 

Bài giải:

Số lít xăng ở mỗi bể là:

128610:6 = 21435 ( lít)

                    Đáp số: 21 435 lít xăng

4.Củng cố - dặn dò:                              

 - G nhận xét tiết học.

-  Xem lại bài, tập làm lại bài cho thành thạo, chuẩn bị bài luyện tập.

 

- H chữa bài tập trên bảng                                      

- H+G nhận xét, đánh giá

 

- G nêu mục tiêu của bài

 

a. Trường hợp chia hết:  128472 : 6

- G viết lên bảng phép chia , yêu cầu H dặt tính để thực hiện phép chia

- G hỏi: + Chúng ta phải thực hiện phép chia như thế nào? (theo thứ tự từ trái sang phải )

- 1H lên bảng làm bài, cả lớp làm vào nháp

- G Hướng dẫn H thực hiện tương tự phép tính trên và lưu ý H số dư phải nhỏ hơn số chia

 

 

* Bài1:

- H làm bài trên bảng, vào vở       

( những em yếu chỉ làm 1 hoặc 2 phép tính)

Đặt tính rồi tính:

a. 278157 : 3= 92719   b. 158735:3= 52911 dư 2

   304968 : 4= 76242     475908 : 5=95181 dư 3

 

- H đọc yêu cầu của đề bài

- H chọn phép tính thích hợp

- Làm bài theo nhóm                    

Bài giải:

Số lít xăng ở mỗi bể là:

128610:6 = 21435 ( lít)

Đáp số: 21 435 lít xăng

- đại diện nhóm trình bày, nhận xét

- H nêu cách thực hiện phép chia    

 

Rút kinh nghiệm:

..................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Lch s

Tiết 14: N TRẦN THÀNH LẬP

I. Mc tiêu:

Hc xong bài này hc sinh biết.

- Biết rằng sau nhà Lý là nhà Trần, kinh đô vẫn là Thăng Long, tên nước vẫn là Đại Việt:

+ Đến cuối thế kỉ XII nhà Lý ngày càng suy yếu, đầu năm 1226, Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh, nhà Trần được thành lập.

+ Nhà Trần vẫn đặt tên kinh đô là Thăng Long, tên nước vẫn là Đại Việt

     * HS khá, giỏi: Nắm được những việc làm của nhà Trần nhằm củng cố, XD đất nước: chú ý XD lực lượng quân Đội, chăm lo bảo vệ đê điều, khuyến khích nông dân SX. II. Đồ dùng dy hc

      - Phiếu hc tp ca hc sinh

III. Các hot động dy hc

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Ổn định lớp.

2. Kim tra:

 Cuc kháng chiến chng quân Tng xâm lưc ln th hai din ra vào năm nào? Do ai lãnh đạo

3. Dy bài mi

 a. Hoàn cnh ra đời ca nhà Trn

- Hoàn cảnh nước ta cuối thế kỉ XII như thế nào?

 

 

 

- Trong hoàn cảnh đú, nhà Trần đó thay thế nhà Lý như thế nào?

 

 

 

Kết luận:Khi nhà Lý suy yếu, tình hình đất nước khó khăn, nhà Lý không còn gánh vác được việc nước nên thay thế nhà Lý bằng nhà Trần là một điều tất yếu.

b. Nhà Trần xây dựng đất nước

- Cho hc sinh đọc SGK

- Phát phiếu hc tp

- GV h­ướng dn hc sinh làm bài

- S vic nào trong bài chng t vua vi quan và vua vi dân d­ưới thi Trn ch­a có s cách bit quá xa

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Gi vài em tr li

- Nhn xét và b xung

4.Cng c, Dn dò:

-So vi thi nhà Lý thì thi nhà Trn mi quan h gia vua vi quan và vi dân nh­ thế nào?

- Hc bài chun b bài sau.

- Hát

 

- Hai em tr li

- Nhn xét và b xung

 

 

- Hc sinh m SGK và đọc

+ Cuối thế kỉ 12, nhà Lý suy yếu, nội bộ triều đình lục đục, đời sống nhân dân khổ cực. Giặc ngoại xâm lăm le xâm lược nước ta. Vua Lý phải dựa vào thế lực của nhà Trần ( Trần Thủ Độ) để giữ ngai vàng.

+ Vua Lý Huệ Tông không có con trai nên truyền ngôi cho con gái là Lý Chiêu Hoàng. Trần Thủ Độ tìm cách cho Lý Chiêu Hoàng lấy Trần Cảnh, rồi nhường ngôi cho chồng. Nhà Trần thành lập.

 

 

 

 

 

- Nhn phiếu hc tp và t đin

- Hc sinh thc hin trên phiếu

 

Đứng đầu nhà n­ước là vua

* Vua đặt l nh­ường ngôi sm cho con

* Lp Hà đê s, Khuyến nông s, Đồn đin s

* Đặt chuông tr­ước cung đin để nhân dân đến đánh chuông khi có điu oan c hoc cu xin

* C n­ước chia thành các l, ph, châu, huyn, xã

* Trai tráng mnh kho đ­ược tuyn vào quân đội, thi bình thì sn xut, khi có chiến tranh thì tham gia chiến đấu

- Gi các em trình bày

- Nhn xét và b xung

- Vài em trình bày kết qu va làm

- Nhà vua cho đặt chuông thm cung đin cho dân đến đánh khi có điu gì oan c. trong triu sau các bui yến tic vua và các quan có lúc nm tay nhau ca hát vui v

Rút kinh nghiệm:

..................................................................................................................................................................................................................................................................................................

K chuyn
Tiết 14: BÚP CỦA AI ?
I. Mc tiêu:

- Dựa theo lời kể của GV, nói được lời thuyết minh cho từng tranh minh họa (BT1), bước đầu kể lại được câu chuyện bằng lời kể của búp bê và kể được phần kết của câu chuyện với tình huống cho trước (BT3).

- Hiểu lời khuyên qua câu chuyện: Phải biết giữ gìn, yêu quý đồ chơi.

II. Đồ dùng dy- hc

Tranh minh ho chuyn trong SGK

6 băng giy đã viết sn li thuyết minh, 6 băng giy trng

III. Các hot động dy- hc

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1- Ôn định

2- Kiểm tra bài cũ

 

3- Dạy bài mới

3.1. Giới thiệu bài:

3.2. GV kể chuyện Búp bê của ai?

- GV kể lần 1: kể phân biệt lời nhân vật

- GV kể lần 2: chỉ vào tranh minh hoạ

- GV kể lần 3

3.3. H­ướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu

Bài tập 1

- GV yêu cầu học sinh tìm lời thuyết minh ngắn gọn cho mỗi tranh

- GV phát băng giấy cho học sinh ghi lời thuyết minh

- GV gắn tranh minh hoạ lên bảng

- Yêu cầu 1, 2 HS đọc 6 lời thuyết minh

- Gọi học sinh kể chuyện

Bài tập 2: Kể chuyện bằng lời Búp bê

- H­ướng dẫn học sinh cách kể

- GV nhận xét

Bài tập 3: kể phần kết với tình huống mới

- GV nêu tình huống: Cô chủ cũ gặp Búp bê trên tay cô chủ mới.

- Gọi học sinh kể phần kết tự sáng tạo

- GV nhận xét

4.Củng cố, dặn dò:

- C©u truyÖn muèn nãi víi c¸c em ®iÒu g× ?

- VÒ nhµ tËp kÓ l¹i cho mäi ng­ưêi cïng nghe

- Hát

- 2 em t k câu chuyn v ng­ười có tinh thn v­ượt khó.

 

- Nghe ,m SGK

 

- HS nghe k, sau đó nêu nhân vt lt đật

- HS nghe, nhìn tranh minh ho

- HS nghe, nhm theo để nh chuyn

 

- HS đọc yêu cu, xem 6 tranh minh ho, trao đổi cp tìm li thuyết minh cho tng tranh

 

- Viết li thuyết minh vào băng giy

 

- Gn li thuyết minh vào tranh

- Đọc 6 li thuyết minh

- 2 em k chuyn

- Hc sinh đọc yêu cu

- 1 em k mu đon đầu

- Tng cp tp k, HS thi k

- HS đọc yêu cu

- HS suy nghĩ, t­ưởng tượng kh năng có th xy ra khi hai cô ch gp nhau.

- Nhiu em tp k

Rút kinh nghiệm:

..................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Thứ tư ngày 05 tháng 12 năm 2012

Tp đọc

Tiết 28  : C ĐẤT NUNG( tiếp theo)
I. Mc tiêu:

- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt được lời người kể với lời nhân vật(chàng kị sĩ, nàng công chúa, chú Đất nung).

- Hiểu nội dung: Chú Đất nung nhờ dám nung mình trong lửa đã trở thành người hữu ích, cứu sống được người khác. ( trả lời được CH 1,2,4 trong SGK). HS khá, giỏi TL được CH3

Các KNS

PP/KTDH

- Xác định giá trị.

- Tự nhận thức về bản thân

- Thể hiện sự tự tin.

- Động não.

- Làm việc nhóm – chia sẻ thông tin.

II. Đồ dùng dy- hc

- Tranh minh ho bài đọc SGK. Bng ph

III. Các hot động dy- hc

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1- Ôn định

2- Kim tra bài cũ

 

- GV nhn xét, cho đim

3- Dy bài mi

3.1. Gii thiu bài:

3.2. Hướng dn luyn đọc và tìm hiu bài

a) Luyn đọc

Đ 1: Từ đầu….tìm công chúa.

Đ 2: Tiếp theo….chạy trốn.

Đ 3: Phần còn lại.

 - GV giúp hc sinh hiu nghĩa các t mi

- Treo bng ph

- H­ướng dn luyn phát âm

- GV đọc din cm c bài

b) Tìm hiu bài

- Gi HS k li tai nn ca 2 ng­ười bt

- Đất Nung làm gì khi 2 bn b nn ?

- Vì sao cu có th nhy xung n­ước ?

- Câu nói ca Đất Nung có ý nghĩa gì ?

 

- Đặt tên khác cho truyn

 

c) Hướng ­dn đọc din cm

- Câu chuyn có my nhân vt?

- Đọc theo vai như­ thế nào?

- H­ướng dn chn đon

- Thi đọc theo vai

 

- GV nhn xét, chn nhóm hc sinh đọc hay nht đọc troc lp.

4. Củng cố dặn dò:

- C©u truyÖn muèn nãi víi em ®iÒu g× ?

- TËp ®äc l¹i nhiÒu lÇn cho hay h¬n

- Hát

- 2 em ni tiếp đọc bài chú Đất Nung , tr  li câu hi 3,4 trong bài

- Lp nhn xét

 

- Nghe gii thiu, m sách

 

 

- Hc sinh ni tiếp đọc bài 3 l­ưt theo 4 đon.

-1 em đọc chú gii

 

 

 

- Luyn phát âm t khó

 

- Nghe, theo dõi sách

 - 3 em k

- Nhy xung n­ước vt h lên,phơi nng.

- Vì cu đã nung trong la nên rt cng rn.

- Thông cm vi 2 bn yếu đui,t rõ ích li ca vic rèn luyn trong th thách.

- Hc sinh ni tiếp nêu tên mi ca truyn

(Đất Nung gan d)

 

- Có 3 nhân vt: Đất Nung, K sĩ, Công chúa

- 4 ng­ười ®äc

- Chn đon 4, luyn đọc theo vai

- 4 nhóm thi đọc

- Lp nhn xét

- Chn nhóm đọc hay

Rút kinh nghiệm:

..................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tp làm văn
Tiết 28
Bài :THẾ NÀO MIÊU TẢ ?

I. Mc tiêu.

- Hiểu được thế nào là miêu tả.

- Nhận biết được câu văn miêu tả trong truyện Chú Đất Nung (BT1, mục III); bước đầu viết được 1,2 câu miêu tả một trong những hình ảnh yêu thích trong bài thơ Mưa (BT2).

II. Đồ dùng dy- hc

- Bng ph viết ni dung bài 2

- Phiếu bài tp hc sinh t chun b

III. Các hot động dy- hc

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1- n định

2- Kim tra bài cũ

 

3- Dy bài mi

3.1. Gii thiu bài: Nêu mc đích,yêu cu

3.2. Phn nhn xét

Bài tp 1

- GV cht li gii đúng: cây sòi, cây cơm ngui, lch n­ước.

Bài tp 2

- GV gii thích yêu cu ca bài

- GV treo bng ph

- Gi hc sinh làm bài

- Nhn xét, cht ý đúng.

 

 

 

Bài tp 3

- Mun t đ­ược nh­ư bài văn cn phi làm gì ?

- S dng gì để quan sát ?

 

3.3. Phn ghi nh

3.4. Phn luyn tp

Bài 1

 

 

 

 

 

Bài 2

- Gi hc sinh gii làm mu

- GV nhn xét

 

4. Củng cố, dặn dò::

- Thế nào là miêu t ?

- Em hãy tp quan sát mt s cnh vt trên đ­ường ®i häc.

- Ht

- 1 em làm li bài tp 2

- 1 em nu ghi nh  tiết tr­c

 

- Nghe, m sch

 

- Hc sinh đọc yêu cu. C lp đọc thm đon văn, tìm tên s vt, phát biu ý kiến

+ cây sòi, cây cơm ngui, lch n­ước.

- Ghi bài đúng vào v.

Bài tp 2

- Hc sinh đọc yêu cu, đọc các ct

- Làm bài vào phiếu theo cp

- 1 em làm bng ph. Lp làm v

+ Cây cơm nguội : lá vàng rực rỡ, lá rập rình lay động như những đốm lửa vàng.

+Lạch nước: trườn lên mấy tảng đá, luồn dưới mấy gốc cây ẩm mục; róc rách chảy.

- Nhiu HS đọc bài làm

Bài tp 3

- HS đọc yêu cu

- Cn phi quan sát, lng nghe

- S dng giác quan (mt, tai,…)

- 3 em đọc ghi nh, lp hc thuc

 

- 1 em đọc yêu cu, lp đọc bài,tìm câu miêu t trong bài: Chú Đất Nung

- 2-3 em đọc câu miêu t

- Câu miêu t là: Đó là mt chàng k sĩ rt bnh, c­i nga tía, dây c­ương vàng và mt nàng công chúa mt trng, ngi trong lu son.

 

- 1 em đọc yêu cu, lp đọc thm

- 1 em làm mu

- Lp đọc bài làm

- Làm bài đúng vào v

 

- 1 em đọc ghi nh

Rút kinh nghiệm:

..................................................................................................................................................................................................................................................................................................

TOÁN

Tiết 68 : LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:

  Giúp H củng cố kĩ năng:

  - Thực hiện phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số

  - Thực hiện qui tắc chia một tổng ( hoặc một hiệu ) cho một số( BT1,2a, 4a)

  II. Đồ dùng dạy-học:

   - GV: Phiếu học nhóm

   - HS : SGK, vở ô li

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ:                              

Bài 2

Bài giải:

Số lít xăng ở mỗi bể là:

128610:6 = 21435 ( lít)

Đáp số: 21 435 lít xăng

3. Bài mới:           

3.1. Giới thiệu bài:                                   

3.2. Hướng dẫn luyện tập                      

* Bài1: đặt tính rồi tính

a. 67494 : 7                        42789 : 5

 

* Bài 2: Tìm 2 số biết tổng và hiệu của chúng lần lượt là:

a. 42 506 và 18 472          

b. 137 895 và 85 287

 

 

 

 

 

 

 

* Bài 3; (Nếu có thời gian)

3 toa: Mỗi toa chở 14 580 Kg

6 toa: Mỗi toa chở 13 275 Kg

Hỏi: Trung bình mỗi toa chở.........Kg?

 

* Bài 4:a tính bằng hai cách.

(33164 +28528): 4

 

 

 

 

 

4.Củng cố - dặn dò:                             

- G hệ thống ND luyện tập, nhận xét tiết học, về nhà chuẩn bị trước bài chia một số cho một tích.

 

- H chữa bài trên bảng lớp

- Cả lớp + G nhận xét đánh giá

 

 

 

 

 

- G nêu mục tiêu của tiết học

 

- H nêu cách thực hiện, tự làm bài vào vở, chữa trên bảng                                    

- G chốt KQ:9642 dư 14; 8557 dư 4;

                     39929; 29757 dư 1.

- H nêu cách tìm 2số khi biết tổng và hiệu

- Làm bài theo nhóm đôi, chữa, nhận xét

a/ Số bé là: (42506 – 18472): 2 = 12017

   Số lớn là:12017 + 18472 = 30489

b/ Số lớn là : (137895 +85287):2= 111591

   Số bé là: 111591 – 85287 = 26 304

- G chốt KQ:

- H nêu công thức tính số trug bình cộng của nhiều số                                          

- G hướng dẫn H thực hiện theo các bước:

+ Tìm số toa

+ Tìm số hàng do 3 toa, 6 toa chở

+ Tìm số hàng trung bình mỗi toa chở

- H làm theo nhóm  - phiếu                                        

- G chốt KQ:

4a tính bằng hai cách.

(33164 +28528): 4= 61692 :4 = 15432

(33164 +28528): 4= 33164 :4 +28528:4

                            =8291 +7132 = 15432

 

 

Rút kinh nghiệm:

..................................................................................................................................................................................................................................................................................................

KHOA HỌC

Tiết 27: MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC

I Mục tiêu.

- Nêu được một số cách làm sạch nước: lọc, khử trùng, đun sôi,…

- Biết đun sôi nước trước khi uống.

- Biết phải diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc còn tồn tại trong nước.

II. Đồ dùng dạy học.

- Các hình minh họa SGK.

- Nước đục, hai chai nhựa giống nhau, giấy lọc, cát, than bột.

III. Hoạt động dạy học.

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Ổn định lớp.

2. Kiểm tra bài cũ.

- Những nguyên nhân nào làm ô nhiễm nước ?

- Nguồn nước bị ô nhiễm có tác hại gì đối với sức khỏe của con người ?

3. Dạy bài mới.

HĐ 1: CÁC CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC.

- Gia đình hoặc địa phương em đã sử dụng những cách nào để làm sạch nước?

 

 

 

 

 

 

 

- Những cách làm như vậy đem lại hiệu quả ntn?

 

Kết luận : Thông thường người ta làm sạch nước bằng 3 cách sau:

- Lọc nước bằng giấy, bông,…lót ở phễu hay dùng cát, sỏi, than củi cho vào bể lọc để tách các chất không bị hòa tan ra khỏi nước.

- Lọc bằng cách khử trùng nước: cho vào nước chất khử trùng gia-ven để diệt vi khuẩn. Tuy nhiên chất này làm cho nước có mùi hắc.

- Lọc nước bằng cách đun sôi nước để diệt vi khuẩn và khi nước bốc hơi mạnh thì thuốc khử trùng cũng bay hết.

HĐ 2: TÁC DỤNG CỦA LỌC NƯỚC.

- Gv tổ chức cho HS thực hành lọc nước đơn giản với các dụng cụ đã chuẩn bị theo nhóm.

+ Em có nhận xét gì về nước trước và sau khi lọc?

 

+ Nước sau khi lọc đã uống được chưa? Vì sao?

 

 

+ Khi tiến hành lọc nước đơn giản ta cần những gì?

 

+Than bột có tác dụng gì?

 

+ Vậy cát hay sỏi có tác dụng gì?

 

HĐ 3: SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐUN SÔI NƯỚC TRƯỚC KHI UỐNG.

+ Vì sao chúng ta phải đun sôi nước trước khi uống?

 

 

 

 

+ Để thực hiện vệ sinh khi dùng nước các em cần làm gì?

 

4. Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

- Về nhà học thuộc mục bạn cần biết.

- Chuẩn bị tốt bài bảo vệ nguồn nước.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Gia đình em thường lọc nước bằng cách:

+ Dùng bể đựng cát, sỏi để lọc.

+ Dùng bình lọc nước.

+ Dùng bông lót ở phễu để lọc.

+ Dùng nước vôi trong.

+ Dùng phèn chua.

+ Dùng than củi.

+ Đun nước sôi…

- Những cách lọc như vậy làm cho nước trong hơn, loại bỏ được một số vi khuẩn gây bệnh cho con người.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-Tiến hành lọc nước trong nhóm, thảo luận và trả lời câu hỏi.

 

+ Nước trước khi lọc có màu đục, có nhiều tạp chất như đất, cát,…Nước sau khi lọc trong suốt, không có tạp chất.

+ Nước sau khi lọc chưa uống được vì nước chỉ sạch các tạp chất, vẫn còn các vi khuẩn khác mà bằng mắt thường ta không nhìn thấy được.

+ Khi tiến hành lọc nước đơn giản chúng ta cần phải có than bột, cát hay sỏi.

+ Than bột có tác dụng khử mùi và màu của nước.

+ Cát hay sỏi có tác dụng loại bỏ các chất không hòa tan trong nước.

 

 

+Nước đã làm sạch bằng cách lọc đơn giản hay do nhà máy sản xuất đều không uống ngay được. Chúng ta cần phải đun sôi nước trước khi uống để diệt hết các vi khuẩn nhỏ sống trong nước và loại bỏ các chất độc hại còn tồn tại trong nước.

+ Chúng ta cần giữ vệ sinh nguồn nước chung và nguồn nước tại gia đình mình. Không để nước bẩn lẫn nước sạch.

Rút kinh nghiệm:

..................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Môn:Đạo đức

Tiết 14: BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO( Tiết 1)

I. Mục tiêu

- Học xong bài này học sinh có khả năng:

- Biết được công lao của các thầy giáo, cô giáo đối với học sinh

- Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn, kính trọng thầy giáo, cô giáo

- Biết bày tỏ sự kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo

Các KNS

PP/KTDH

- Kĩ năng lắng nghe lời dạy bảo của thầy cô.

- Kĩ năng thể hiện sự kính trọng, biết ơn với thầy cô.

- Trình bày 1 phút.

- Đóng vai.

- Dự án.

II. Đồ dùng dạy học

- Các băng chữ để sử dụng cho hoạt động 3

III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Tổ chức

2. Kiểm tra: Kể việc làm của em để bày tỏ lòng hiếu thảo đối với ông bà..

3. Dạy bài mới:

+ HĐ1: sử lí tình huống( trang 20, 21

SGK)

- GV nêu tình huống( SGK)

- gọi học sinh nêu các cách ứng sử có thể xảy ra

- Cho lớp thảo luận về các cách ứng sử

- GV kết luận: Các thầy giáo, cô giáo đã dạy dỗ các em biết nhiều điều hay, điều tốt. Do đó các em phải kính trọng

biết ơn thầy giáo, cô giáo

+ HĐ2: Thảo luận theo nhóm đôi( bài tập 1- SGK)

- GV nêu yêu cầu

- Từng nhóm thảo luận

- Học sinh lên chữa bài tập

- GV nhận xét: Tranh 1, 2, 4 thể hiện thái độ kính trọng biết ơn; Tranh 3 là biểu hiện sự không tôn trọng

+ HĐ3: Thảo luận nhóm

- GV chia 7 nhóm theo yêu cầu bài 2

- Từng nhóm thảo luận và ghi những việc nên làm vào các tờ giấy

- Các nhóm lên dán băng giấy theo cột

- GV kết luận: Các việc làm a, b, d, đ, e, g là những việc làm thể hiện làm thể hiện lòng biết ơn thầy cô giáo

- Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ SGK

4. Hoạt động nối tiếp

- Chuẩn bị tiểu phẩm cho bài tập 4

- Sưu tầm các bài hát, thơ, ca dao... ca ngợi công lao thầy cô giáo.

- Hát

- Hai học sinh trả lời

 

 

 

 

- Học sinh lắng nghe

- Vài em nêu các cách ứng sử

 

- Học sinh nêu lí do lựa chọn cách ứng sử

 

- Học sinh lắng nghe

 

 

 

- Học sinh mở sách và theo dõi yêu cầu

- Các nhóm thảo luận

- Đại diện các nhóm nêu kết quả

- Nhận xét và bổ sung

 

 

 

- Lớp chia thành 7 nhóm

- Mỗi nhóm nhận một băng giấy và thực hiện một yêu cầu của bài 2

- các nhóm dán băng giấy vào cột" Biết ơn hay không biết ơn"

- Nhận xét và bổ sung

- Vài em đọc ghi nhớ

Rút kinh nghiệm:

..................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Th năm ngày 06 tháng 12 năm 2012

Luyn t và câu
Tiết 28: DÙNG CÂU HỎI VÀO MỤC ĐÍCH KHÁC

I. Mc tiêu:

- Biết được một số tác dụng của câu hỏi.

- Nhận biết được tác dụng của câu hỏi (BT1); bước đầu biết dùng CH để thể hiện thái độ khen, chê, sự khẳng định, phủ định hoặc yêu cầu, mong muốn trong những tình huống cụ thể (BT2,mục III). HS khá, giỏi nêu được một vài tình huống có thể dùng CH vào mục đích khác ( BT3, III )

Các KNS

PP/KTDH

- Giao tiếp: thể hiện thái độ lịch sự trong giao tiếp.

- Lắng nghe tích cực.

- Làm việc nhóm – chia sẻ thông tin.

- trình bày 1 phút- Đóng vai.

II. Đồ dùng dy- hc

Bng ph viết ni dung bài tp 1

Phiếu bài tp HS t chun b đề làm bài tp 3

III. Các hot động dy- hc

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1- n định

2- Kim tra bài cũ

 

3- Dy bài mi

3.1. Gii thiu bài: nêu MĐ- YC

3.2. Phn nhn xét

       Bài tp 1

- Gi HS đọc bài

- Gi HS đọc câu hi

       Bài tp 2

- Giúp HS phân tích câu hi

Câu 1: Sao chú mày nhát thế? (dùng để làm gì ? )

Câu 2: Ch sao? (có tác dng gì ? )

       Bài tp 3

- GV nhn xét cht li gii đúng: Câu hi dùng để yêu cu

3.3. Phn ghi nh

3.4. Phn luyn tp

     Bài 1

- GV treo bng ph

- GV cht li gii đúng:

Câu a yêu cu, câu b chê trách, câu c chê.

 

 

 

 

Bài 2

- GV h­ướng dn làm bài

- Ghi nhanh 1 s câu, phân tích.

 

 

 

 

 

 

 

Bài 3(nếu có thời gian)

- GV nêu mu tình hung

- Yêu cu HS s dng phiếu

- GV nhn xét

4. Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

- Gi mt vài em đọc ghi nh

- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.

- Hát

- 1 em làm li bài tp 1

- 1 em làm li bài tp 5

 

- Nghe, m sách

 

- Đọc yêu cu bài tp 1

- HS đọc bài Chú Đất Nung

- Sao chú mày nhát thế ? Nung y ?  Ch sao?

- HS đọc yêu cu

- Câu hi này để chê cu Đất( không dùng để hi v điu ch­a biết.

- Không dùng để hi, mà để khng định.

- HS đọc yêu cu

- HS làm bài, tr li câu hi

 

- 3 em đọc ghi nh, lp hc thuc

 

  - 4 HS đọc yêu cu bài 1(a, b, c, d)

- Lp đọc thm, suy nghĩ làm bài, 1 em cha bng ph, lp làm v.

a. Mẹ dùng để bảo con nín khóc.

b. Bạn dùng thể hiện ý chê trách.

c. Chị dùng để chê em vẽ con ngựa không giống

d. Bà cụ dùng để nhờ cậy giúp đỡ.

- 1 em đọc bài đúng

- Lp đọc bài 2 (Các câu a, b, c, d)

- Tho lun theo cp, ln l­ượt đọc các câu đã đặt, lp phân tích.

a.Bạn có thể chờ hết giờ sinh hoạt, chúng mình cùng nói chuyện được không?

b. Sao nhà bạn sạch sẽ, ngăn nắp thế?

c.Bài toán không khó nhưng mình làm phép nhân sai.

d.Chơi diều cũng thích chứ sao?

- Đọc yêu cu bài 3

- Làm mu 1, 2 câu theo tình hung GV nêu

- Làm bài vào phiếu

- Đọc bài làm

Rút kinh nghiệm:

..................................................................................................................................................................................................................................................................................................

TOÁN

TIẾT 69: CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH

I. Mục tiêu:

  Giúp H: - Biết cách thực hiện chia một số cho một tích.

  - Áp dụng cách thực hiện chia một số cho một tích để giải các bài toán có liên quan

  - Biết vận dụng vào cách tính thuận tiện, hợp lí. Làm BT1,2.

II. Đồ dùng dạy-học:

   - GV : Phiếu học nhóm

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1.Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ:                                

Bài 4 trang 78

3. Bài mới:

3.1. Giới thiệu tính chất một số chia cho một tích                                                                                   

24 : ( 3 x 2)     ;      24 : 3 : 2        ; 24 : 2 : 3

 

* 24 : ( 3 x 2) = 24 : 3 : 2 = 24 : 2 : 3

KL: Khi chia một số cho một tích......

 

3.2. Thực hành                                     

* Bài1: Tính giá trị của biểu thức

a. 50 : ( 2 x 5)                b. 72 : ( 9 x 8 )

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

* Bài 2:  Chuyển phép chia thành phép chia một số cho một tích theo mẫu SGK

a.   80 : 40                               b.     150 : 50

 

 

 

 

 

 

 

 

* Bài 3( nếu có thời gian)

    2 bạn: 7200 đ

  1 bạn: 3 quyển

  Hỏi 1 quyển... đ?

                        Bài giải:

Số quyển vở 2 bạn mua là:

3 x 2 = 6 ( quyển)

Giá tiền mỗi quyển vở là;

7200 : 6 = 1200 (đ)

                                Đáp số: 12000 đ

4.Củng cố - dặn dò:                             

  - Nêu lại qui tắc chia một số cho một tích

- G nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau.

 

- H chưã bài tập trên bảng                      

- Cả lớp + G nhận xét cho điểm

 

- G ghi 3 biểu thức lên bảng

- H đọc các biểu thức

- G yêu cầu H tính giá trị của các biểu thức trên – H làm vào nháp, trên bảng           

- So sánh giá trị của 3 BT đó

- G KL:

- G hướng dẫn H nêu KL như SGK

 

- H áp dụng qui tắc để thực hiện phép tính vào vở, trên bảng

* Bài1: Tính giá trị của biểu thức

a. 50 : ( 2 x 5) = 50 : 10 = 5

    50: 2: 5 = 25 :5 = 5

    50: 5:2 = 10 : 2 = 5             

b. 72 : ( 9 x 8) = 72: 72=1

     72: 9 :8 = 8 :8  = 1

     72 : 8 : 9 = 9 : 9 = 1

c. 28 : (7 x 2) = 28 : 14 = 2

    28 : 7 : 2 = 4 : 2 =2

    28 : 2 : 7 = 14 : 7 = 2

Mỗi nửa lớp làm 1 phần và theo 3 cách

- H+G nhận xét chốt KQ:

- H nêu yêu cầu, và cách thực hiện, làm theo nhóm đôi, mỗi nửa lớp làm 1 phần, chữa 

  * Bài 2:  Chuyển phép chia thành phép chia một số cho một tích theo mẫu SGK

a.   80 : 40  = 80 : (5 x 8)

                  = 80 : 5 : 8 = 16 : 8 = 2                           

b.150 : 50 = 150 : ( 10 x 5)

                  = 150 : 10 : 5 = 15 : 5 = 3

c. 80 : 16 = 80 : (8x2)

               = 80 : 8 : 2  =10 : 2 = 5    

- H đọc, phân tích bài toán

- G hỏi:

+ Để tính được giá tiền một quyển ta cần biết gì?

+ Để tính được số quyển vở 2 bạn mua ta phải làm thế nào?

- H giải theo nhóm                      

- Đại diện nhóm trình bày

- G chốt KQ:

 

Rút kinh nghiệm:

..................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Địa lý

Tiết 14 : HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NG­ƯỜI DÂN

  ĐỒNG BẰNG BẮC B

I. Mc tiêu: Hc xong bài này, HS biết:

- Nêu được một số hoạt động SX chủ yếu của người dân ĐBBB:

+ Trồng lúa, là vựa lúa lớn thứ hai của cả nước.

+ Trồng nhiều ngô, khoai, cây ăn quả, rau xứ lạnh, nuôi nhiều lợn và gia cầm.

- Nhận xét nhiệt độ của Hà Nội: tháng lạnh, tháng 1,2,3 nhiệt độ dưới 200C, từ đó biết ĐBBB có mùa đông lạnh.

- HS khá, giỏi: Vì sao lúa gạo được trồng nhiều ở ĐBBB: đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, người dân có kinh nghiệm trồng lúa. Nêu thứ tự các công việc cần làm trong quá trình SX lúa gạo.

II. Đồ dùng dy hc:

      - Bn đồ nông nghip VN

      - Tranh nh v trng trt, chăn nuôi đồng bng Bc B

III. Hot động dy và hc:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Ổn định:

2. Kiểm tra: Kể tên một số lễ hội nổi tiếng của ng­ười dân ĐB Bắc Bộ

3. Dạy bài mới:

3.1. Vựa lúa lớn thứ 2 của cả n­ước

+ HĐ1: Làm việc cá nhân

B1: Dựa vào SGK và tranh ảnh để trả lời

- ĐB Bắc Bộ có những thuận lợi nào để trở thành vựa lúa lớn thứ hai của đất n­ước?

- Nêu các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất ra lúa gạo ?

B2: HS trình bày kết quả

- GV nhận xét và bổ sung

3.2 Cây trồng, vật nuôi

+ HĐ2: Làm việc cả lớp

- Kể các cây trồng, vật nuôi của ĐB Bắc Bộ ?

- GV nhận xét và giải thích thêm

3.3 Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh

+ HĐ3: Làm việc theo nhóm

B1: Cho HS dựa SGK và thảo luận

- Mùa đông ở ĐB Bắc Bộ dài mấy tháng? Nhiệt độ nh­ thế nào?

- Nhiệt độ thấp có thuận lợi, khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp ?

- Kể các loài rau xứ lạnh trồng ở ĐB Bắc Bộ ?

B2: Các nhóm trình bày kết qủa

- GV nhận xét và giải thích thêm

  4- Củng cố Dặndò:

  -Gọi 2 HS đọc lại ghi nhớ.

  -Hệ thống bài và nhận xét giờ học.

- Hát

- 2 em trả lời

- Nhận xét và bổ sung

 

 

- HS mở SKG

 

- ĐB Bắc Bộ có đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, ng­ời dân có nhiều kinh nghiệm trồng lúa

- Làm đất, gieo mạ, nhổ mạ, cấy lúa, chăm sóc lúa, gặt lúa, tuốt lúa, phơi thóc

- Đại diện HS trình bày kết quả

- Nhận xét và bổ sung

- Nơi đây còn trồng ngô, khoai, cây ăn quả, nuôi gia súc, gia cầm, nuôi và đánh bắt cá tôm...

 

 

 

- HS trả lời

- Mùa đông lạnh kéo dài từ 3 đến 4 tháng. Nhiệt độ xuống thấp.

- Thuận lợi: Trồng cây vụ đông (ngô, khoai tây, su hào, bắp cải, cà rốt, cà chua,...). Khó khăn: Rét quá thì lúa và một số cây bị chết

- Có su hào, bắp cải, cà rốt, xà lách,...

- Đại diện các nhóm lên trình bày

- Nhận xét và bổ sung

 

Rút kinh nghiệm:

..................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Kỹ thuật

Tiết 14: THÊU MÓC XÍCH ( tiết 2)

 

I.MỤC TIÊU:

- Biết cách thêu móc xích.

- Thêu được mũi thêu móc xích. Các mũi theu tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất năm vòng móc xích. Đường thêu có thể bị dúm.

- Không bắt buộc HS nam thực hành thêu để tạo ra SP. HS nam có thể thực hành khâu.

- Với HS khéo tay: Thêu được mũi thêu móc xích. Đường thêu ít bị dúm. Có thể ứng dụng thêu để tạo ra SP.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

    -Tranh qui trình thêu móc xích.

    - Mẫu thêu móc xích được thêu bằng len (hoặc sợi) trên bìa, vải khác màu có kích thuớc đủ lớn (chiều dài mũi thêu khoảng 2 cm) và một số sản phẩm được thêu trang trí bàng mũi thêu móc xích.

     - Vật liệu và dụng cụ cần thiết :như tiết 1

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1.Ổn định tổ chức

2.Kiểm tra bài cũ

Kiểm tra ghi nhớ và vật dụng

3.Bài mới

Nội dung cơ bản

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

3. Thực hành thêu móc xích

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4.Đánh giá kết quả học tập của HS.

*Giới thiệu bài và ghi đề bài

Hoạt động 1: làm việc cá nhân

   *Mục tiêu:Hs thực hành thêu móc xích.

   *Cách tiến hành:

    - Hs nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các bước thêu móc xích.

    - Gv nhận xét và củng cố kĩ thuật thêu móc xích theo các bước:

        + Bước 1: Vạch dấu đường thêu

        + Bước 2: Thêu theo đường vạch dấu

   *Kết luận:

Hoạt động2: làm việc cá nhân

  *Mục tiêu: Gv đánh giá kết quả thực hành của hs

  *Cách tiến hành:

   - Gv tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm.

   - Gv nêu các tiêu chuẩn đánh giá:

       + thêu đúng kĩ thuật.

       + Các vòng chỉ của mũi thêu móc nối vào nhau như chuỗi mắc xích và tương đối bằng nhau

        +Đường thêu phẳng không bị dúm.

        + Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian qui định.

   - Hs tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn theo tiêu chuẩn.

   - Nhận xét và đánh giá kết quả học tập của hs

  *Kết luận:

Nhắc lại

 

 

 

hs quan sát

 

trả lời

 

 

 

 

 

 

trưng bày sản phẩm

 

 

 

 

 

HS đọc tiêu chuẩn tự đánh giá SP của mình và của bạn.

IV. NHẬN XÉT:

-         Củng cố, dặn dò.

-         GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của học sinh.

-         Chuẩn bị bài sau: đọc trước bài tiếp theo và chuẩn bị vật liệu như sgk.

Rút kinh nghiệm:

..................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Thứ sáu ngày 07 tháng 12 năm 2012

Tp làm văn
Tiết 28: CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT

I. Mc tiêu:

-Nm đ­ược cu to ca bài văn miêu t đồ vt, các kiu m bài, kết bài,trình t miêu t trong phn thân bài.

- Biết vn dng kiến thc đã hc để viết m bài, kết bài cho mt bài văn miêu t cái trống trường em (mục III).

II. Đồ dùng dy- hc

- Tranh minh ho cái ci xay trong bài, bng ph chép ghi nh. Phiếu bài tp

III. Các hot động dy hc

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1- Ôn định

2- Kiểm tra bài cũ

 

3- Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài: nêu mục đích, yêu cầu

2. Phần nhận xét

Bài tập 1

- Gọi 2 em đọc bài Cái cối tân

- GV giải nghĩa từ: áo cối

- Bài văn tả cái gì?

- Phần mở bài nêu điều gì ?

- Phần kết bài nói lên điều gì ?

- Nhận xét về mở bài và kết bài ?

- Phần thân bài tả cái cối theo trình tự nào

 

- Tìm các hình ảnh nhân hoá ?

Bài 2

3. Phần ghi nhớ

4. Phần luyện tập

- Gọi học sinh đọc bài

- GV treo bảng phụ

Câu a) Câu văn tả bao quát cái trống

Câu b) Tên các bộ phận của trống đ­ược miêu tả: mình, ngang l­ưng, hai đầu trống.

Câu c)Từ ngữ tả hình dáng, âm thanh trống

Câu d) GV h­ướng dẫn học sinh cách hiểu yêu cầu của bài

- Phát phiếu học tập cho học sinh

- Gọi học sinh trình bày

4.Củng cố, dặn dò:

- Nêu cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật

- Về nhà hoàn chỉnh bài văn vào vở

- Chuẩn bị bài sau.

- Hát

- 1 em nêu thế nào là miêu tả?

- 1 em làm lại bài tập 2

 

- Nghe giới thiệu, mở sách

 

- Học sinh đọc yêu cầu bài 1

- 2 em đọc bài

- 1 em đọc chú giải

- Cái cối xay gạo làm bằng tre

- Giới thiệu cái cối(đồ vật đ­ược miêu tả)

- Nêu kết thúc bài(tình cảm thân thiết)

- Giống văn kể chuyện

- Tả hình dáng(các bộ phận từ lớn đến nhỏ).

- Sau đó nêu công dụng của cái cối.

- Cái tainghe ngóng,cất tiếng nói

- Cả lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi

- 3 em đọc ghi nhớ

 

- 2 em nối tiếp đọc bài tập

- Học sinh đọc phần thân bài tả cái trống

- Anh chàngbảo vệ.

- Tròn như­ cái chum,.Tiếng trống ồm ồmTùng.., cắc ,tùng

 

 

 

- Học sinh làm bài vào phiếu..

- Nhiều em đọc bài.

 

Rút kinh nghiệm:

..................................................................................................................................................................................................................................................................................................

KHOA HC

Tiết 28: BO V NGUN NƯỚC

I. MC TIÊU

-   Nêu được một số biện pháp bảo vệ nguồn nước:

+  Phải vệ sinh xung quanh nguồn nước.

+   Làm cầu tiêu tự hoại xa nguồn nước.

+ Xử lí nước thải bảo vệ hệ thống thoát nước thải,…

-         Thực hiện bảo vệ nguồn nước.

Các KNS

PP/KTDH

- Kĩ năng bình luận, đánh giá về sử dụng và bảo vệ nguồn nước.

- Kĩ năng trình bày thông tin về sử dụng và bảo vệ nguồn nước.

- Điều tra.

- Vẽ tranh cổ động.

II, Đồ dùng dy hc:

- Hình v sgk.

III, Các hot động dy hc:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1, Ổn định:

2.Kim tra bài cũ:

- Nhn xét.

3, Dy hc bài mi:

a/Giới thiệu bài – ghi đầu bài.

b/Tm hiểu bài.

HĐ 1:  Tìm hiu nhng bin pháp bo v ngun nước.

- Hình sgk trang 58.

- T chc cho hs tho lun nhóm 2 v nhng vic nên và không nên làm để bo v ngun nước.

- Nhn xét.

- Bn thân em và gia đình em đã làm gì để bo v ngun nước?

- Kết lun: Nhng vic cn làm để bo v ngun nước.

HĐ 2: V tranh c động bo v ngun nước:

- T chc cho hs tho lun thng nht ni dung và hình thc trình bày tranh.

- Yêu cu các nhóm v tranh.

- Nhn xét.

4, Cng c, dn dò:

- Tóm tt ni dung bài.

- Chun b bài sau.

 

- Hs nu Quy trình sn xut nước sch

 

 

 

- Hs quan sát hình v sgk.

- Hs trao đổi theo cp xác định vic nên làm và vic không nên làm để bo v ngun nước.

+ Nên làm: Hình 3,4,5,6.

+ Không nên làm: Hình 1,2.

 

- Hs liên h bn thân, gia đình và bà con địa phương.

 

 

- Hs tho lun nhóm xây dng bn cam kết bo v ngun nước.

- Hs v tranh theo nhóm.

- Hs các nhóm trình bày tranh ca nhóm.

 

 

 

 

 

Rút kinh nghiệm:

..................................................................................................................................................................................................................................................................................................

TOÁN

TIẾT 70: CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ       

I. Mục tiêu:

   - Biết cách chia một tích cho một số

  - Biết vận dụng vào tính toán thuận tiện hợp lí.

  - Áp dụng để giải các bài toán có liên quan.Làm BT 1, 2

II. Đồ dùng dạy-học:

   - GV : Phiếu học nhóm

   - HS : SGK, vở ô li

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Ổn định lớp

2.Kiểm tra bài cũ:                                

  Chữa bài 1, 2 phần c trang 78

3. Bài mới:

3.1. Giới thiệu bài:                                   

3.2. Hình thành khái niệm                      

a. Trường hợp cả 2 thừa số đều chia hết cho số chia

 

( 9 x15): 3;         9 x(15:3);          (9:3) x 15

   * ( 9 x15): 3 = 9 x(15:3) =   (9:3) x 15

 

b. Trường hợp một thừa số không chia hết cho số chia

7 x( 15:3);    và 7 x( 15:3)

*     7 X ( 15:3)  =  7 X ( 15:3)

 

 

*Khi chia một tích 2 thừa số, ta có thể lấy một thừa số chia cho số đó ( Nếu chia hết), rồi nhân kQ đó với thừa số kia

 

3.3. Thực hành   

* Bài1:

Tính bằng 2 cách:

a. 8 x 23: 4                       b. ( 15 x 24):6

C1: Nhân trước, chia sau

C2: chia trước, nhân sau

 

 

 

 

* Bài2:

Tính bằng cách thuận tiện nhất:

( 25 x36): 9 = (36:9) x 25 =

                            4     x 25 = 100

- G gợi ý các em tìm xem thừa số nào chia hết cho 9 thì thực hiện trước. Làm theo nhóm đôi, chữa, nhận xét

 

 

* Bài 3:( nếu có thời gian)

Cách giải:

-         Tìm tổng số mét vải

-         Tìm số mét vải đã bán

4.Củng cố - dặn dò:

- Nhận xét tiét học, hướng dẫn bài về nhà

- Dặn chuẩn bị bài sau                            

  Làm bài trong VBT

  Chia 2 số có tận cùng là chữ số 0

 

- H chữa bài trên bảng                         

- G kiểm tra vở bài tập của cả lớp

 

- G dẫn dắt từ bài cũ

 

 

 

- G ghi 3 biểu thức đó lên bảng

- H tính giá trị của từng BT rồi so sánh 3 giá trị đó với nhau

- G KL: và hướng dẫn H ghi:

 

 

- G ghi lênbảng 2 biểu thức, cho H tính giá trị của từng BT rồi só sánh 2 giá trị đó với nhau, KL:

- G hướng dẫn H kết luận đối với trường hợp này

* Từ 2 VD trên G hướng dẫn H kết luận như SGK:

 

 

- H nêu cách thực hiện

- H áp dụng qui tắc làm và chữa bài

* Bài1:

Tính bằng 2 cách:

a. 8 x 23: 4 = ( 8 x 23) : 4 = 184 : 4 = 46

    ( 8 : 4 ) x 23 = 2 x 23 = 46                     

b. ( 15 x 24):6 = 360 : 6 = 60

    15 x ( 24 : 6 ) = 15 x 4 = 60

- Cả lớp làm, nhận xét đánh giá

- H nêu yêu cầu, nêu cách thực hiện

* Bài2:

Tính bằng cách thuận tiện nhất:

( 25 x36): 9 = (36:9) x 25 =

                            4     x 25 = 100

- H đọc bài, nêu cách giải, làm theo nhóm, chữa                                                       

- G chốt:

 

- H nêu cách chia một tích cho một số

 

Rút kinh nghiệm:

..................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Sinh hoạt lớp

Tiết 14: TỔNG KẾT – PHƯƠNG HƯỚNG

I /Mục tiêu:

-         Nhắc nhở HS vệ sinh , chuyên cần , đồng phục.

-         Nhận xét các ưu điểm , khuyết điêm của lớp.

-         Đề ra phương hướng và biện pháp giáo dục.

II / Chuẩn bị :

-         Các tổ chuẩn bị sổ báo cáo.

III / Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Ổn định :

2. GV kiểm tra sự chuẩn bị của các tổ:

3. Tiến trình sinh hoạt :

  * Tổng kết tuần 14:

- Yêu cầu lớp trưởng điều khiển lớp.

- Theo dõi, ghi nội dung sinh hoạt.

 

 

 

 

- GV nhận xét chung và rút kinh nghiệm trong tuần.

+ Tuyên dương những HS có thành tích tốt.

+ Nhắc nhở HS còn vi phạm.

* Nêu kế hoạch tuần 15.

- Duy trì sĩ số.

- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng và sách vở học tập khi đến lớp.

- Học tập: Thi đua học tốt, ôn tập kiến thức còn hạn chế, giúp bạn cùng học tập tiến bộ.

- Vệ sinh cá nhân, trường lớp sạch sẽ, chăm sóc cây hoa.

- Văn nghệ: Hát đúng và đều.

- Thể dục: Tập đúng và đều.

- Thực hiện tốt ATGT

4. Tổng kết:

- Văn nghệ, dặn dò.

 

 

 

 

- Lớp trưởng nhận nhiệm vụ, mời:

+ Các tổ trưởng tự nhận xét ưu, khuyết điểm trong tuần của tổ.

- Lớp phó nhận xét.

+ Lớp trưởng nhận xét chung.

+ Cả lớp nhận xét, ý kiến.

- Lắng nghe.

................................................................

...............................................................

................................................................

...............................................................

................................................................

...............................................................

................................................................

...............................................................

................................................................

...............................................................

................................................................

...............................................................

................................................................

...............................................................

................................................................

...............................................................

- Hát văn nghệ.

 

Duyệt của Tổ Chuyên môn

…………………………………….................................

…………………………………….................................

…………………………………….................................

…………………………………….................................

…………………………………….................................

…………………………………….................................

Ngày    tháng     năm 2012

Tổ Trưởng

 

 

 

 

 

Triệu Quốc Khiêm

 

                                                           1

nguon VI OLET