Trường THPT Nguyễn Văn Trỗi.........................................................................................Năm học: 2014 - 2015

CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH MÔN GDCD LỚP 12

====================

I. Mục tiêu chương trình.

Học xong chương trình lớp 12 học sinh cần nắm được

1. Về kiến thức.

   - Hiểu được bản chất giai cấp, xã hội của pháp luật, mối quan hệ biện chứng giữa pháp luật với kinh tế, chính trị, đạo đức.

   - Nhận biết được vai trò, giá trị cơ bản của pháp luật đối với sự tồn tại và phất triển của mỗi công dân, nhà nước và xã hội.

  - Hiểu được một số nội dung cơ bản của pháp luật liên quan đến việc thực hiện và bảo vệ quyền bình đẳng, tự do, dân chủ và phát triển của công dân.

2. Về kĩ năng.

   - Từng bước hình thành năng lực phân tích, đánh giá các biểu hiện tình huống pháp luật trong đời sống thường ngày của bản thân.

  - Biết cách tìm hiểu, tiếp cận các VBPL đã được trang bị trong nhà trương để tự điều chỉnh hành vi bản thân.

3. Về thái độ.

   - Tôn trọng, tin tưởng ở lẽ phải và sự công bằng, có ý thức trách nhiệm và tính tích cực của công dân trong việc xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân.

   - Tôn trọng và tự giác sống, học tập theo PL, tuân thủ theo các quy định của pháp luật.

II. Cấu trúc nội dung.

Nội dung chương trình gồm 9 bài, thời lượng phân phối như sau:

Bài 1: Pháp luật và đời sống (3 tiết)

Bài 2: Thực hiện pháp luật (3 tiết)

Bài 3: Công dân bình đẳng trước pháp luật (1 tiết)

Bài 4: Quyền bình đẳng của CD trong một số lĩnh vực của đời sống xã hội (3 tiết)

Bài 5: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo (2 tiết)

Bài 6: Công dân với các quyền tự do cơ bản (4 tiết)

Bài 7: Công dân với các quyền dân chủ (3 tiết)

Bài 8: Pháp luật với sự phát triển của công dân (2 tiết)

Bài 9: Pháp luật với sự phát triển bền vững của đất nước (4 tiết)

........................................................................................................................................

__________________________________________________________________________

Giáo viên giảng dạy: Hiên Ngân....................................................................................................................Môn: GDCD-12

1

 


Trường THPT Nguyễn Văn Trỗi.........................................................................................Năm học: 2014 - 2015

CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH MÔN GDCD LỚP 12

====================

I. Mục tiêu chương trình.

Học xong chương trình lớp 12 học sinh cần nắm được

1. Về kiến thức.

   - Hiểu được bản chất giai cấp, xã hội của pháp luật, mối quan hệ biện chứng giữa pháp luật với kinh tế, chính trị, đạo đức.

   - Nhận biết được vai trò, giá trị cơ bản của pháp luật đối với sự tồn tại và phất triển của mỗi công dân, nhà nước và xã hội.

  - Hiểu được một số nội dung cơ bản của pháp luật liên quan đến việc thực hiện và bảo vệ quyền bình đẳng, tự do, dân chủ và phát triển của công dân.

2. Về kĩ năng.

   - Từng bước hình thành năng lực phân tích, đánh giá các biểu hiện tình huống pháp luật trong đời sống thường ngày của bản thân.

  - Biết cách tìm hiểu, tiếp cận các VBPL đã được trang bị trong nhà trương để tự điều chỉnh hành vi bản thân.

3. Về thái độ.

   - Tôn trọng, tin tưởng ở lẽ phải và sự công bằng, có ý thức trách nhiệm và tính tích cực của công dân trong việc xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân.

   - Tôn trọng và tự giác sống, học tập theo PL, tuân thủ theo các quy định của pháp luật.

II. Cấu trúc nội dung.

Nội dung chương trình gồm 9 bài, thời lượng phân phối như sau:

Bài 1: Pháp luật và đời sống (3 tiết)

Bài 2: Thực hiện pháp luật (3 tiết)

Bài 3: Công dân bình đẳng trước pháp luật (1 tiết)

Bài 4: Quyền bình đẳng của CD trong một số lĩnh vực của đời sống xã hội (3 tiết)

Bài 5: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo (2 tiết)

Bài 6: Công dân với các quyền tự do cơ bản (4 tiết)

Bài 7: Công dân với các quyền dân chủ (3 tiết)

Bài 8: Pháp luật với sự phát triển của công dân (2 tiết)

Bài 9: Pháp luật với sự phát triển bền vững của đất nước (4 tiết)

........................................................................................................................................

__________________________________________________________________________

Giáo viên giảng dạy: Hiên Ngân....................................................................................................................Môn: GDCD-12

1

 


Trường THPT Nguyễn Văn Trỗi.........................................................................................Năm học: 2014 - 2015

CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH MÔN GDCD LỚP 12

====================

I. Mục tiêu chương trình.

Học xong chương trình lớp 12 học sinh cần nắm được

1. Về kiến thức.

   - Hiểu được bản chất giai cấp, xã hội của pháp luật, mối quan hệ biện chứng giữa pháp luật với kinh tế, chính trị, đạo đức.

   - Nhận biết được vai trò, giá trị cơ bản của pháp luật đối với sự tồn tại và phất triển của mỗi công dân, nhà nước và xã hội.

  - Hiểu được một số nội dung cơ bản của pháp luật liên quan đến việc thực hiện và bảo vệ quyền bình đẳng, tự do, dân chủ và phát triển của công dân.

2. Về kĩ năng.

   - Từng bước hình thành năng lực phân tích, đánh giá các biểu hiện tình huống pháp luật trong đời sống thường ngày của bản thân.

  - Biết cách tìm hiểu, tiếp cận các VBPL đã được trang bị trong nhà trương để tự điều chỉnh hành vi bản thân.

3. Về thái độ.

   - Tôn trọng, tin tưởng ở lẽ phải và sự công bằng, có ý thức trách nhiệm và tính tích cực của công dân trong việc xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân.

   - Tôn trọng và tự giác sống, học tập theo PL, tuân thủ theo các quy định của pháp luật.

II. Cấu trúc nội dung.

Nội dung chương trình gồm 9 bài, thời lượng phân phối như sau:

Bài 1: Pháp luật và đời sống (3 tiết)

Bài 2: Thực hiện pháp luật (3 tiết)

Bài 3: Công dân bình đẳng trước pháp luật (1 tiết)

Bài 4: Quyền bình đẳng của CD trong một số lĩnh vực của đời sống xã hội (3 tiết)

Bài 5: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo (2 tiết)

Bài 6: Công dân với các quyền tự do cơ bản (4 tiết)

Bài 7: Công dân với các quyền dân chủ (3 tiết)

Bài 8: Pháp luật với sự phát triển của công dân (2 tiết)

Bài 9: Pháp luật với sự phát triển bền vững của đất nước (4 tiết)

........................................................................................................................................

__________________________________________________________________________

Giáo viên giảng dạy: Hiên Ngân....................................................................................................................Môn: GDCD-12

1

 


Trường THPT Nguyễn Văn Trỗi.........................................................................................Năm học: 2014 - 2015

Tuần thứ: 01                                                                        Ngày soạn: 10/08/2014

Giáo án số: 01               PPCT: 01                                                              

Lớp:

12 C1

12 C2

12C3

 

BÀI 1

PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG  

(Tiết 1)

I. Mục tiêu bài học.

Học xong tiết 1 bài 1 học sinh cần nắm được

1. Về kiến thức.

- Giúp cho học sinh nắm được pháp luật là gì? và so sánh được giữa pháp luật với đạo đức.

- Giúp cho học sinh nắm được các đặc trưng cơ bản của pháp luật.

2. Về kĩ năng.

Biết đánh giá hành vi xử sự của bản thân và những người xung quanh theo các chuẩn mực của pháp luật

3. Về thái độ.

 Có ý thức tôn trọng pháp luật, tự giác sống và học tập theo quan điểm của pháp luật.

II. Tài liệu và phương tiện dạy học.

- SGK, SGV GDCD 12

- Bài tập tình huống, bài tập trắc nghiệm GDCD 12

- Giáo trình pháp luật đại cương của ĐHKTQ-Khoa luật

III. Phương pháp:

- Thuyết trình, giảng giải, nêu vấn đề, lấy ví dụ minh hoạ phát vấn, trực quan, liên hệ thực tiễn, thảo luận nhóm, rèn luyện kỹ năng diễn đạt của từng cá nhân.

IV. Trọng tâm

- Hiểu được pháp luật là gì?

- Hãy nắm được các đặc trưng cơ bản của pháp luật.

V. Tiến trình lên lớp.

1. Ổn định tổ chức lớp.

2. Kiểm tra bài cũ.

Kiểm tra sách, vở và đồ dùng phục vụ cho học tập

3. Học bài mới. Theo em một xã hội mà không có pháp luật điều chỉnh các mối quan hệ xã hội thì điều gì sẽ xảy ra? Vậy pháp luật là gì? pháp luật có vai trò gì đối với đời sống xã hội. Đó là nội dung nghiên cứu của bài hôm nay.

__________________________________________________________________________

Giáo viên giảng dạy: Hiên Ngân....................................................................................................................Môn: GDCD-12

1

 


Trường THPT Nguyễn Văn Trỗi.........................................................................................Năm học: 2014 - 2015

Thời

gian

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung kiến thức cần đạt

1. Khái niệm pháp luật

 

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm pháp luật

a. Pháp luật là gì?

 

Giáo viên đưa ra một quy định trong Hiến pháp năm 1992 về: Luật Hôn nhân và gia đình của nước CHXHCN Việt Nam.

Hiến pháp của nước CHXHCNVN một số quy định về quyền và nghĩa vụ của công dân như sau:

     + CD, không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần XH, tín ngưỡng, tôn giáo, trình độ văn hóa,.....đều có quyền bầu cử và đủ 21 tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, HĐND theo quy định của PL (Điều 54 – HP 1992).

      + CD có quyền tự do kinh doanh theo quy định của PL (Điều 57 – HP 1992).

      + CD có quyền nghĩa vụ đóng thuế và lao động công ích theo quy định của PL (Điều 80 – HP 1992).

    GV yêu cầu: Học sinh nghiên cứu các điều luật được trích dẫn ở trên và trả lời các hỏi.

? Những quy tắc do PL đặt ra chỉ áp dụng cho một vài cá nhân hay tất cả mọi người trong xh?

HS trả lời:

GV kết luận: PL là hệ thống những quy tắc xử sự chung.

? Có ý kiến cho rằng: PL chỉ là những điều cấm đoán. Theo em quan niệm đó đúng hay sai? Tại sao?

HS trả lời:

GV: PL không phải chỉ là những điều cấm đoán, mà PL bao gồm các quy định về những việc được làm, những việc phải làm và những việc không được làm.

- Khái niệm:

 

 

 

 

 

 

 

 

Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung do nhà nước ban hành và thực hiện bằng quyền lực nhà nước.

 

 

 

__________________________________________________________________________

Giáo viên giảng dạy: Hiên Ngân....................................................................................................................Môn: GDCD-12

1

 


Trường THPT Nguyễn Văn Trỗi.........................................................................................Năm học: 2014 - 2015

 

? Chủ thể nò có quyền xây dựng, ban hành pháp luật? PL được xây dựng, ban hành nhằm mục đích gì?

HS trả lời:

GV: PL là do NN xây dựng, ban hành. Mục đích: NN xây dựng và ban hành PL chính là để quản lí đất nước, đảm bảo cho XH ổn định và phát triển, quyền tự do dân chủ và lợi ích hợp pháp của CD.

? Chủ thể nào có trách nhiệm đảm bảo để PL được thi hành và tuân thủ trong thực tế? Và dựa vào đâu để ban hành?

HS trả lời:

GV: Chính NN có trách nhiệm bảo đảm để PL được thi hành và tuân thủ trong thực tế. NN dựa vào quyền lực của mình để ban hành PL và bảo đảm thực hiện.

GV: Vậy theo em, PL là gì?

HS trả lời:

GV nhận xét, kết luận và ghi bảng:

 

 

Hoạt động 2: Tìm hiểu các đặc trưng của pháp luật

b. Các đặc trưng của pháp luật.

 

   GV thuyết trình: PL là hệ thống các quy tắc xử sự chung, mỗi quy tắc xử sự thường được thể hiện thành một quy phạm pháp luật. Trong xã hội, bên cạnh các quy phạm PL thì các quan hệ xh còn được điều chỉnh rất nhiều các loại quy phạm xh khác như quy phạm đạo đức, tôn giáo, các tổ chức đoàn thể xh,....

? Trong các quy định sau, quy định nào không phải là quy phạm PL? Tại sao?

     a. Trường THPT Nguyễn Văn Trỗi quy định: HS phải mang đồng phục của nhà trường vào tất cả các buổi học trong tuần.

b. Nội quy tổ chức dân phố quy định: Sáng chủ nhật hàng tuần tất cả gia đình tham gia dọn dẹp, tổng dọn vệ sinh đường phố,...

- Có tính quy phạm phổ biến.

+ Là quy tắc xử sự chung, là khuân mẫu chung

+ Được áp dùng lần, ở mọi nơi

+ Được áp dụng cho mọi người.

- Tính quyền lực và bắt buộc chung:

+ Mọi tổ chức, cá nhân bắt buộc thực hiện.

+ Ai không thực hiện đều bị xử lý nghiêm theo quy định của pháp luật.

__________________________________________________________________________

Giáo viên giảng dạy: Hiên Ngân....................................................................................................................Môn: GDCD-12

1

 


Trường THPT Nguyễn Văn Trỗi.........................................................................................Năm học: 2014 - 2015

 

c. Điều 76, HP 1992 quy định: CD phải trung thành với Tổ quốc, phản bội là có tội nặng nhất.

HS trả lời:

GV: Tại quy định a và b không phải là quy phạm PL vì đó chỉ là những quy định, nội quy được áp dụng trong nhà trường,....Vì PL là những quy tắc xử sự chung nên nó phải có tính quy phạm phổ biến.

? PL được thể hiện ở những đặc trưng cơ bản nào?

HS trả lời:

Đặc trưng của PL được thể hiện ở tính quy phạm phổ biến, tính quyền lực bắt buộc chung và tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.

     Thảo luận: Pháp luật có 3 đặc trưng cơ bản, vậy nội dung cơ bản của các đặc trưng này:

? Thế nào là tính quy phạm phổ biến của PL? Tại sao PL lại có tính quy phạm phổ biến? VD?

? Tại sao PL lại mang tính quyền lực, bắt buộc chung? Tính quyền lực, bắt buộc chung được thể hiện ntn?

? Tại sao PL phải có tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức?

? Phân biệt sự khác nhau giữa quy phạm PL với quy phạm ĐĐ? VD?

HS trả lời:

GV kết luận những nội dung:

1. Nếu không đảm bảo tính quy phạm phổ biến sẽ không đảm bảo được sự công bằng, bình đẳng trong quy trình thực hiện PL.

2. PL mang tính quyền lực, bắt buộc chung. Vì PL do nhà nước ban hành và được bảo đảm thực hiện bằng sức mạnh của NN

 

- Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.

 

+ Diễn đạt phải chính xác, dễ hiểu.

+ Không trái với Hiến pháp.

+ Văn bản cấp dưới ban hành không được trái với các văn bản cấp trên ban hành.

__________________________________________________________________________

Giáo viên giảng dạy: Hiên Ngân....................................................................................................................Môn: GDCD-12

1

 


Trường THPT Nguyễn Văn Trỗi.........................................................................................Năm học: 2014 - 2015

 

,…tức là quy định bắt buộc tất cả mọi cá nhân và tổ chức, ai cũng phải xử sự theo PL.

3. - Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức của PL thể hiện ở hình thức thể hiện của PL:

+ là các văn bản QPPL, được quy định rõ ràng, chặt chẽ trong những điều khoản.

+ là thẩm quyền ban hành văn bản của cơ quan NN được định trong HP và Luật ban hành văn bản QPPL.

+ là nội dung của văn bản do cấp dưới ban hành không trái với nội dung văn bản do cơ quan cấp trên ban hành.

- PL phải xác định chặt chẽ về mặt hình thức, vì:

+để diễn đạt chính xác cacxs quy phạm pháp luật, tránh sự sai lầm dẫn đến lạm dụng PL.

+ đảm bảo sự thống nhất của hệ thống pháp luật.

4. Đạo đức được thể hiện bởi sự tự giác của mỗi người và chịu tác động. Còn về PL là bắt buộc đối với mọi người, ai vi phạm pháp luật thì sẽ bị xử lí theo các quy phạm PL tương ứng.

 

4. Củng cố. - GV nhắc lại và nhấn mạnh kiến thức trọng tâm

- GV giới thiệu hệ thống pháp luật Việt Nam: Ngành luật  -  Chế định luật  -  Quy phạm pháp luật+ Hệ thống pháp luật là nhiều ngành luật

+ Ngành luật là tổng hợp các QPPL (hay một luật cụ thể)

+ Chế định luật là một nhóm QPPL (hay một lĩnh vực của một luật)

+ Quy phạm phpas luật là các quy tắc xử sự chung (là đơn vị nhỏ nhất)

- Cho học sinh so sánh giữa pháp luật với đạo đức

5. Dặn dò nhắc nhở

Về nhà trả lời các câu hỏi trong SGK, học bài cũ và chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp.

 

__________________________________________________________________________

Giáo viên giảng dạy: Hiên Ngân....................................................................................................................Môn: GDCD-12

1

 


Trường THPT Nguyễn Văn Trỗi.........................................................................................Năm học: 2014 - 2015

Giáo án số: 02                                                                         Ngày soạn: 11/08/2014                            Tuần thứ: 02                                                                                                   PPCT: 02             

Lớp:

12 C1

12 C2

12C3

BÀI 1

 PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG 

(Tiết 2)

I. Mục tiêu bài học.

Học xong tiết 2 bài 1 học sinh cần nắm được

1. Về kiến thức.

- Giúp cho học sinh nắm được bản chất xã hội và bản chất giai cấp của pháp luật.

 - Giúp cho học sinh nắm được mối quan hệ giữa pháp luật với đạo đức.

2. Về kĩ năng.

 Biết đánh giá hành vi xử sự của bản thân và những người xung quanh theo các chuẩn mực của pháp luật

3. Về thái độ.

Có ý thức tôn trọng pháp luật, tự giác sống và học tập theo quan điểm của pháp luật.

II. Tài liệu và phương tiện dạy học.

- SGK, SGV GDCD 12

- Bài tập tình huống, bài tập trắc nghiệm GDCD 12

- Giáo trình pháp luật đại cương của ĐHKTQ-Khoa luật

III. Phương pháp:

- Thuyết trình, giảng giải, nêu vấn đề, lấy ví dụ minh hoạ phát vấn, trực quan, liên hệ thực tiễn, thảo luận nhóm, rèn luyện kỹ năng diễn đạt của từng cá nhân.

IV. Trọng tâm

- Nắm được bản chất xã hội và bản chất giai cấp của pháp luật.

 - Nắm được mối quan hệ giữa pháp luật với đạo đức.

V. Tiến trình lên lớp.

1. Ổn định tổ chức lớp.

2. Kiểm tra bài cũ.

? Em hãy trình bày các đặc trưng của pháp luật? lấy ví dụ minh họa?

3. Học bài mới.

Ở tiết trước chúng ta đã biết PL là hệ thống quy tắc xử sự chung, mỗi quy tắc xử sự thường được thể hiện thành một quy phạm PL. PL do nhà nước ban hành và được đảm bảo thực hiện bắng sức mạnh của quyền lực nha nước. Cũng như nhà nước, PL chỉ phát sinh, tồn tại và phát triển trong xã hội có giai cấp. Vì vậy, PL luôn mang bản chất giai cấp và bản chất xã hội sâu sắc và nó có mối liên hệ tất yếu với kinh tế, chính trị, đạo đức

__________________________________________________________________________

Giáo viên giảng dạy: Hiên Ngân....................................................................................................................Môn: GDCD-12

1

 


Trường THPT Nguyễn Văn Trỗi.........................................................................................Năm học: 2014 - 2015

. Vậy tại sao PL lại mang bản chất giai cáp và bản chất xã hội? Mối quan hệ giữa PL với KT, CT, ĐĐ thể hiện ntn? Để biết được nội dung trên chúng ta cùng tìm hiểu trong phần tiếp theo của bài học hôm nay.

Thời gian

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung kiến thức cần đạt

2. Bản chất của pháp luật.

 

Hoạt động 1: Tìm hiểu bản  chất giai cấp của pháp luật.

a. Bản  chất giai cấp của pháp luật.

 

     Giáo viên sử dụng phương pháp thuyết trình kết hợp với vấn đáp từ đó giúp học sinh nắm được bản chất giai cấp của pháp luật.

   Cũng như Nhà nước, PL chỉ phát sinh, tồn tại và phát triển trong xã hội có giai cấp. Do đó mang bản chất gii cấp là biểu hiện chung của bất kỳ kiểu pháp luật nào trong lịch sử.

GV: PL của các nhà nước chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư sản mang bản chất của những giai cấp nào? Bản chất giai cấp của PL do những nhà nước đó ban hành thể hiện ntn?

HS trả lời:

GV kết luận:

- PL của NN chiếm hữu nô lệ mang bản chất của giai cấp chủ nô, vì nó chỉ thể hiện ý chí, nguyện vọng, mục tiêu của giai cấp chủ nô, ưu tiên bảo vệ các lợi ích , địa vị, quyền lợi cho mình.

- PL của NN PK mang bản chất của gc pk, vì nó chỉ thể hiện ý chí, nguyện vọng, mục tiêu, ưu tiên bảo vệ quyền lợi cho gc mình.

 

 

 

 

- Pháp luật do nhà nước xây dựng và đại diện cho giai cấp cầm quyền.

 

 

 

- Các quy phạm pháp luật phải phù hợp với ý chí của giai cấp cầm quyền.

 

 

 

- Pháp luật Việt Nam mang bản chất của GCCN và NDLD lao động.

 

__________________________________________________________________________

Giáo viên giảng dạy: Hiên Ngân....................................................................................................................Môn: GDCD-12

1

 


Trường THPT Nguyễn Văn Trỗi.........................................................................................Năm học: 2014 - 2015

 

- TS mang bản chất của gc TS, nó thể hiện ý chí, nguyện vọng, mục tiêu, bảo vệ quyền lợi của gc của nó.

     ? Vì sao PL của nhà nước CHNL, PK, TS lại mang bản chất giai cấp của nó?

HS trả lời:

GV:

- PL của nhà nước CHNL lại mang bản chất giai cấp chủ nô, vì NN đó là do gc chủ nô nắm quyền thống trị. Và ngược lại tương tự.

GV hỏi: Trên cơ sở phân tích, em hãy cho biết tại sao PL lại mang bản chất giai cấp?

HS trả lời:

GV: PL mang bản chất gia cấp sâu sắc, vì: PL do nhà nước, đại diện cho gc cầm quyền ban hành và đảm bảo thực hiện.

? Theo em, PL do nhà nước ta ban hành mang bản chất của gc nào? Tại sao?

HS trả lời:

GV kết luận:

, PL do nhà nước ta ban hành mang bản chất của gc cn và ndlđ. Vì nhà nước ta là nhà nước do giai cấp cn và ndlđ làm chủ. Do đó, nguyện vọng, mục tiêu của GCCN và NDLĐ, bảo vệ lợi ích, địa vị và quyền lợi của gccn và các tầng lớp ndlđ. GV có thể trích dẫn một số điều Luật cụ thể để ví vụ.

Vì vậy pháp luật nước ta mang bản chất giai cấp giai cấp công nhân và đại diện cho toàn thể nhân dân lao động. nên CT HCM “Pháp luật của ta là pháp luật thực sự dân chủ vì nó bảo vệ quyền tự do, dân chủ rộng rãi cho nhân dân lao động”

 

 

Hoạt động 2: Tìm hiểu bản chất xã hội của pháp luật.

b. Bản chất xã hội của pháp luật.

 

 GV nêu tình huống và yêu cầu HS nghe, trả lời:

Hòa nghe bạn Quỳnh nói, có rất nhiều quy định của PL rất gần gũi với cuộc sống đời thường, nhất là tron luật HN&GĐ, GTĐB,…Chẳng hạn, PL về bảo vệ môi trường quy định nghiêm cấm hành vi thải chất thải chưa được xử lí đạt tiêu chuẩn môi trường và chất độ, phóng xạ,….vào đất, nguồn nước, chính là quy định này bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội, phải cần: có đất; nguồn nước trong sạch để đảm bảo cho sức khỏe, cuộc sống của con người và của toàn xã hội. Vậy mà có nhiều người nói lại, PL chỉ mang bản chất gc, chỉ bảo vệ lợi ích của NN mà thôi. Hòa cứ suy nghĩ mãi mà vẫn chưa tìm ra lời giải đáp.

 ? Theo em, quy định của PL trong tình huống này trả lời cho câu hỏi nào về bản chất của PL? Vì sao?

HS trả lời:

GV: Quy định của PL trong tình huống này thể hiện bản chất  XH của PL, vì: Các quy phạm pháp luật luôn bắt nguồn từ thực tiễn đời sống XH phản ánh những nhu cầu, lợi ích của các GC và các tầng lớp trong XH, được các cá nhân, cộng đồng dân cư, tầng lớp khác trong XH chấp nhận, được coi là chuẩn mực, là quy tắc xử sự chung, đảm bảo cho sự phát triển của XH.

 

 

 

 

 

 

- Pháp luật bắt nguồn từ đời sống xã hội, do các thành viên trong XH thực hiện.

 

 

-  Các quy phạm pháp luật được thực hiện trong thực tiễn đời sống XH vì sự phát triển của XH.

 

Như vậy: pháp luật vừa là công cụ nhận thức và công cụ giáo dục.

 

__________________________________________________________________________

Giáo viên giảng dạy: Hiên Ngân....................................................................................................................Môn: GDCD-12

1

 

nguon VI OLET