TRƯỜNG THPT HOÀNG THÁI HIẾU                       ---                      GIÁO ÁN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 10

 

 

 

 

I – Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Nhận biết được nội dung cơ bản phương pháp luận biện chứng và phương pháp luận siêu hình.

- Chủ nghĩa duy vật biện chứng(CNDVBC) là sự thống nhất hữu cơ giữa thế giới quan duy vật và Phương pháp luận biện chứng.

2.ng: Nhận xét, đánh giá được một số biểu hiện của phương pháp luận biện chứng và phương pháp luận siêu hình trong cuộc sống hằng ngày.

3. Thái độ: Có ý thức trao dồi thế giới quan và phương pháp luận duy vật biện chứng.

II – Thiết bị và tài liệu dạy học:

- Sách giáo khoa GDCD 10, sách giáo viên GDCD 10, câu hỏi tình huống GDCD 10.

- Các tài liệu sách báo khác: câu chuyện, tục ngữ, ca dao liên quan đến kiến thức PP luận BC và PP luận SH.

III – Nội dung và tiến trình lên lớp:

1. Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ (4 phút)

- Thế nào là thế giới quan duy vật và thế giới quan duy tâm?

2. Giới thiệu bài mới (2 phút): 

Trong hoạt hoạt động thực tiễn và hoạt động nhận thức, chúng ta cần có phương pháp luận khoa học đúng đắn hướng dẫn. Triết học đã chỉ ra cho chúng ta phương pháp luận đúng đắn để nhận thức và hoạt động thực tiễn.

3. Dạy bài mới: (35 phút):

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Nội dung bài học

Bổ sung

 

Hoạt động 1:

- GV đặt vấn đề: Để hoàn thành một công việc, nhiệm vụ thì chúng ta cần có phương pháp nhất đinh. Thuật ngữ “phương pháp” bắt nguốn từ tiếng Hi Lạp là methodos, có nghĩa là cách thức đạt tới mục đích đặt ra.

- Trong quá trình phát triển của khoa học, những cách thức này dần dần được xây dựng thành hệ thống gọi là phương pháp luận.

- Em hãy giải thích câu nói nổi tiếng dưới đây: “Không ai tắm hai lần trên cùng một dòng sông”. (Hê-ra-clít)?

 

- GV: Nhận xét, phân tích yếu tố biện chứng trong câu nói và kết luận PP luận BC.

- Em hãy nêu một số câu tục ngữ, thành ngữ theo quan điểm PPLBC?

- Em hãy phân tích yếu tố biện chứng trong: Sự phát triển của 5 hình thái xã hội; con gà đẻ trứng.

- Đối lập với phương pháp luận biện chứng là phương pháp luận siêu hình.

- GV yêu cầu học sinh đọc truyện “Thầy bói xem voi”. Năm thầy bói miêu tả con voi như thế nào?

- Em có đống tình với quan điểm của năm thầy bói không? Vì sao?

 

- Khi nhìn nhận, đánh giá một người chúng ta chỉ cần nhìn vào vẻ bề ngoài. Như vậy có đúng không? Vì sao?

Hoạt động 2:

 

 

 

- GV: Phân tích những hạn chế của triết học trước Mác.

- Khi triết học Mác – Lê nin ra đời học nhìn nhận thế giới như thế nào?

 

 

 

 

- GV: CNDVBC là sự kết hợp giữa thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng. Nó đã khắc phục được những hạn chế của những quan điểm triết học trước Mác.

 

 

 

 

- Lắng nghe và ghi ý chính.

 

 

 

 

 

- Lắng nghe và ghi ý chính.

 

 

 

- Dòng nước luôn chảy và nước sông lúc mình tắm lần đầu với lần sau là dòng nước mới.

- Lắng nghe và ghi ý chính.

 

.- Rút dây động rừng; nước chảy đá mòn; tre già măng mọc...

 

 

 

 

 

 

 

- Dựa và nội dung câu chuyện để trả lời.

 

 

- Không đồng tình, vì các thầy bói mới chi miêu tả được bộ phận của con voi.

- Nhìn nhận như vậy sẽ không đánh giá đúng bản chất của người đó.

 

 

 

 

- Lắng nghe.

 

- Thế giới vật chất có trước và quyết định ý thức. Thế giới luôn vận động và phát triển.

 

 

- Lắng nghe.

1. Thế giới quan và phương pháp luận

 

c. Phương pháp luận biện chứng và phương pháp luận siêu hình

 

- Phương pháp và phương pháp luận:

+ Phương pháp: là cách thức đạt tới mục đích đặt ra.

+ Phương pháp luận là khoa học về phương pháp, về những phương pháp nghiên cứu.

- Triết học có 2 phương pháp luận đối lập nhau:

 

 

Phương pháp luận biện chứng:

   Xem xét sự vật hiện tượng trong sự ràng buộc lẫn nhau, trong sự vân động và phát triển không ngừng.

   Ví dụ: “không ai tắm hai lần trên cùng một dòng sông” ( Hêraclit).

 

 

 

 

Phương pháp luận siêu hình.

Xem xét sự vật hiện tượng một cách phiến diện, chỉ thấy chúng tồn tại trong trạng thái cô lập, không vận động, không phát triển. Áp dụng một cách máy móc đặt tính của sự vật này vào sự vật khác.

 

 

2. CNDVBC – sự thống nhất hữu cơ giữa thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng

- Trước khi triết học Mác ra đời nhiều nhà triết học vẫn chưa đạt được tới CNDVBC.

- Triết học Mác ra đời CNDVBC hình thành và phát triển khoa học:

    +Vật chất có trước, ý thức có sau.

    +Thế giới vật chất luôn luôn vận động và phát triển theo những quy luật khách quan. Con người có thể nhận thức được thế giới, cải tạo thế giới.

Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng gắn bó với nhau, không tách rời nhau.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4. Cũng cố và luyện tập: (3 phút)

GV: NGUYỄN HẢI BIÊN


TRƯỜNG THPT HOÀNG THÁI HIẾU                       ---                      GIÁO ÁN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 10

- Thế nào là PP luận biện chứng? Cho ví dụ?

- Thế nào là phương pháp luận siêu hình? Cho ví dụ?

- Hướng dẫn học sinh trả lời bài tập 5 SGK trang 11.

5. Hoạt động tiếp nối: (1 phút)

Các em về học thuộc bài, làm bài tập SGK trang 11 và đọc trước mục 1 ở bài 3.

GV: NGUYỄN HẢI BIÊN

nguon VI OLET