BÀI GIẢNG 

 

Môn học: Giáo dục quốc phòng an ninh

Bài : Truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam

Đối tượng: Học sinh khối lớp 10

Năm học : 2017 - 2018

 

 

 

MỞ ĐẦU

Truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam, là bài học đầu tiên trong chương trình môn Giáo dục Quốc phòng- An ninh góp phần giáo dục cho học sinh về lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc, sự trân trọng với truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm của dân tộc, sẵn sàng tham gia vào sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc.        

        Căn cứ để biên soạn bài giảng : Sách giáo dục quốc phòng và an ninh lớp 10, NXB giáo dục Việt Nam tái bản lần 8 năm 2016.

 

Phần I

 Ý ĐỊNH GIẢNG BÀI

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

A. MỤC ĐÍCH:

- Giúp học sinh hiểu được những kiến thức cơ bản  về lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc, tinh thần yêu nước, ý chí quật cường, tài thao lược đánh giặc của cha ông.

- Có ý thức trách nhiệm trong việc giữ gìn và phát huy truyền thống vẻ vang của dân tộc, có thái độ học tập và rèn luyện tốt, sẵn sàng tham gia vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc.

B. YÊU CẦU

- Tự giác, tích cực trong tìm hiểu, nghiên cứu bài.

- Chủ động lắng nghe, ghi chép, thảo luân...

II. NỘI DUNG, TRỌNG TÂM

A. NỘI DUNG  

I-Lịch sử đánh giặc  giữ nước của dân tộc Việt Nam.


II-Truyền thống vẻ vang của dân tộc ta trong sự nghiệp đánh giặc giữ nước.

 B. TRỌNG TÂM: Đi sâu, làm rõ những bài học truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc ta, vận dụng bài học đó trong xác định nhiệm vụ của thanh niên, học sinh đối với sự nghiệp quốc phòng, an ninh.

III. THỜI GIAN :  Tổng số: 04 tiết

 1. Tiết 1: Lịch sử đánh giặc  giữ nước của dân tộc Việt Nam.

  2. Tiết 2: Truyền thống vẻ vang của dân tộc ta trong sự nghiệp đánh giặc giữ nước. (mục 1, 2 SGK)

3. Tiết 3: Truyền thống vẻ vang của dân tộc ta trong sự nghiệp đánh giặc giữ nước. (mục 3, 4 SGK)

4. Tiết 4: Truyền thống vẻ vang của dân tộc ta trong sự nghiệp đánh giặc giữ nước. (mục 5, 6 SGK)

IV. TỔ CHỨC, PHƯƠNG PHÁP

 A. TỔ CHỨC: Lên lớp theo đội hình lớp học

 B. PHƯƠNG PHÁP:

  - Giáo viên: Vận dụng phương pháp thuyết trình, nêu vấn đề.

  - Học sinh: Nghiên cứu tài liệu SGK; nghe, quan sát, thảo luận, trả lời các câu hỏi; ghi chép.

V. ĐỊA ĐIỂM: phòng học

VI. VẬT CHẤT BẢO ĐẢM

 Giáo viên: Bài giảng; kế hoạch bài giảng, Bài giảng điện tử, máy tính, máy chiếu, tài liệu; Học sinh: Tài liệu, vở ghi.

V. ĐỊA ĐIỂM: Sân trường

VI. VẬT CHẤT BẢO ĐẢM

 Giáo viên: Bài giảng; kế hoạch bài giảng, tranh ảnh.

Phần II

THỰC HÀNH GIẢNG BÀI

 

I. THỦ TỤC GIẢNG BÀI: 05 phút

 Nhận lớp, nắm quân số, phổ biến qui định lớp học, nêu tên bài và phổ biến ý định giảng bài

 II. TRÌNH TỰ GIẢNG BÀI

Thứ tự, nội dung

Thời gian

Phương pháp

Vật chất

Giảng viên

Học sinh

Hoạt động 1: Lịch sử đánh giặc  giữ nước của dân tộc Việt Nam

35’

 

 

 


Tiết 1: Lịch sử đánh giặc  giữ nước của dân tộc Việt Nam.

- Những cuộc chiến tranh giữ nước đầu tiên.

+Vua Hùng chống Tần (Thánh Gióng đánh giặc Ân).

+Thục Phán (An Dương Vương ) chống Tần(Triệu Đà)Thất bại Bị PK phương bắc đô hộ. 

 

- Các cuộc chiến tranh giành độc lập (từ thế kỉ I đến thế kỉ X)

Các cuộc kháng chiến :  Hai Bà Trưng (40-Nhà Hán-Mã Viện) → Bà Triệu(248-“Hán”-Đông Ngô) →Lí Bí (542-Nhà Lương) → Triệu Quang Phục  (548-Nhà Lương) → Mai Thúc Loan(722-Nhà Đường) →  Phùng Hưng(766-Nhà Đường) →   Khúc Thừa Dụ (905-Nhà Đường) → Dương Đình Nghệ (931-Nhà Nam Hán) → Ngô Quyền (938-Nhà Nam Hán)

   - Dân tộc ta yêu nước, yêu độc lập, tự do.

    - Dân tộc Việt Nam anh hùng và tài thao lược quân sự

- Các cuộc chiến tranh giữ nước (từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX)

Nguyên nhân nước ta bị xâm lược liên tục: “Nước ta có vị trí địa chính trị chiến lược của khu vực, tài nguyên thiên nhiên…”

Các cuộc chiến tranh giữ nước :

 

5’

 

 

 

 

 

 

5’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

10’

 

 

GV gợi ý HS đọc nội dung phần I, vận dụng kiến thức đã học như : lịch sử, địa lý...ở các cấp học dưới.

 

GV cho HS khái quát tiến trình lịch sử với 6 nội dung. GV kết luận, có thể giải thích những giai đoạn lịch sử điển hình, nhân vật lịch sử kiệt xuất.

 

GV gợi ý và đặt vấn đề để học sinh giải quyết:

- Câu 1 : Nhóm hãy tìm hiểu và trình bày tóm tắt những cuộc chiến tranh giữ nước đầu tiên của nước ta?

 

- Câu 2 : Nhóm hãy tìm hiểu và trình bày các cuộc chiến tranh giành độc lập (từ thế kỉ I đến thế kỉ X)của nước ta?

 

 

- Câu 3 : Nhóm hãy tìm hiểu và trình bày tóm tắt các cuộc chiến tranh giữ nước (từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX) của nước ta?

 

 

 

 

- Câu 4 : Nhóm hãy tìm hiểu và trình bày tóm tắt các cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc, lật đổ chế độ thuộc địa nửa phong kiến (thế kỉ XIX đến năm 1945) của nước ta?

 

Lớp chia thành 6 nhóm :

Nhóm trưởng bốc thăm câu hỏi và cùng với nhóm giải quyết vấn đề.

HS thực hiện đọc SGK, thảo luận nhanh và cử đại diện trình bày trướng tập thể lớp.

HS đóng góp ý kiến bổ sung.

 

 

HS lắng nghe và ghi chép nhanh các nội dung  được giáo viên kết luận.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

SGK

Vở

Viết


Triều đại

Tướng

Quân xâm lược

Năm

Tiền Lê

Lê Hoàn

Tống lần I

981

Lý Thường Kiệt

Tống lần II

1075-1077

Trần

Trần Hưng Đạo

Nguyên Mông

1258-1288

Lê sơ

Lê Lợi- Ng. Trãi

Minh

1418-1427

Tây Sơn

Nguyễn Huệ

Xiêm

1785

Thanh

1789

-Các nghệ thuật đánh giặc : toàn dân đánh giặc, dựa địa hình địa thế có lợi cho ta bất lợi cho địch, vườn không nhà trống, tiên phát chế nhân, lấy đoản binh thắng trường trận, yếu chống mạnh hay đánh bất ngờ(ít địch nhiều thường dùng mai phục), lúc địch mạnh ta có thể lui quân để bảo toàn lực lượng – lúc địch suy yếu ta bất ngờ chuyển sang đòn quyết định tiêu diệt địch trong một thời gian ngắn.

- Các cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc, lật đổ chế độ thuộc địa nửa phong kiến (thế kỉ XIX đến năm 1945)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Câu 5 : Nhóm hãy tìm hiểu và trình bày tóm tắt cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954) của nước ta?

 

 

 

 

- Câu 6 : Nhóm hãy tìm hiểu và trình bày tóm tắt cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ (1954 - 1975) của nước ta?

 

 

Sau khi HS trình bày, GV cho HS đóng góp ý kiến bổ sung.

Gv kết luận nội dung.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


Kháng chiến chống Pháp (trước năm 1930) : Trương Công Định, Nguyễn Trung Trực, Đinh Công Tráng, Phan Đình Phùng, Hoàng Hoa Thám…→ Thất bại (Vì không có sự lãnh đạo của giai cấp tiên tiến , chưa có đường lối đúng đắn, phù hợp với điều kiện mới của thời đại).

Đảng Cộng sản Việt Nam Ra đời 3/2/1930 → CM tháng 8→2/9/1045 ra đời nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.

- Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954)

23/9/1945, Pháp trở lại xâm lược lần 2 Việt Nam.

19/12/1946. Bác Hồ kêu gọi toàn quốc kháng chiến.

Tiêu biểu :

.Chiến thắng Việt Bắc – Thu Đông -1947

.Chiến thắng Biên Giới -1950

.Chiến thắng Tây Bắc -1952

.Chiến thắng Đông Xuân -1953-1954

.Chiến thắng Điện Biên Phủ -1954

- Cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ (1954 - 1975)

Mỹ xâm lược miền Nam lập chế độ bù nhìn Ngô Đình Diệm. Mỹ đã thực hiện nhiều chiến lược nhưng quân dân ta đã đánh thắng. Tiêu biểu :

 

5’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HS trả lời câu hỏi cũng cố .

 


.Phong trào đồng khởi (1960).

.Thắng chiến tranh Đặc Biệt (1961-1965)

.Thắng chiến tranh cục bộ (1965-1968)

.Đánh bại chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh (1965-1968)” ở miền Nam &   “Chiến tranh phá hoại” ở miền Bắc.(lần 1: 5/8/1964-1/11/1968 và lần 2: 6/4/1972- 22/10/1972 & 12 ngày đêm 18/12→ 30/12/1972)

Hoạt động 2: Truyền thống vẻ vang của dân tộc ta trong sự nghiệp đánh giặc giữ nước.

Tiết 2 : Mục 1, 2

1.Truyền thống dựng nước đi đôi với giữ nước.  

Nguyên nhân : Do vị trí chiến lược của nước ta ở khu vực Đông Nam ÁNạn giặc ngoại xâm lăng là mối đe dọa thường xuyên, nguy hiểm nhất đối với sự tồn tại và phát triển của dân tộc ta.

Quá trình dựng nước đi đôi với giữ nước được thể hiện từ những cuộc kháng chiến đầu tiên (chống Tần) đến cuộc kháng chiến chống Mỹ.

=>Vì vậy, đánh giặc giữ nước là nhiệm vụ thường xuyên, cấp thiết và luôn gắn liền với nhiệm vụ xây dựng đất nước.

2. Truyền thống lấy nhỏ chống lớn, lấy ít địch nhiều.

 

 

5’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

120’

 

40’

20’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

GV đặt câu hỏi cũng cố cho HS trả lời.

 

 

GV hướng dẫn HS về nghiên cứu:

Nội dung tiết 2 : Truyền thống dựng nước đi đôi với giữ nước và truyền thống lấy nhỏ chống lớn, lấy ít địch nhiều.

 

 

 

 

 

 

GV đặt câu hỏi để học sinh giải quyết vấn đề :

- Tại sao dân tộc ta kết hợp nhiệm vụ dựng nước và giữ nước ?

- Trong lịch sử dân tộc, truyền thống đó được thể hiện như thế nào ?

- Hiện nay, Truyền thống đó thể hiện ra sao ?

- Các em cần làm gì để phát huy truyền thống đó ?

Sau khi HS trình bày, GV cho HS đóng góp ý kiến bổ sung. GV kết luận.

 

 

 

HS về thực hiện hướng dẫn của GV.

 

 

 

 

 

 

 

 

HS thảo luận, phát biểu đóng góp ý kiến.

 

HS lắng nghe và ghi chép nhanh các nội dung  được giáo viên kết luận.

 

 

 

 

 

 

 

 

 


Nguyên Nhân : Kẻ thù thường là những nước lớn, có tiềm lực kinh tế, quân sự hơn ta gấp nhiều lần.

Nhà Lí 10 vạn

Tống 30 vạn

Nhà Trần 15 vạn

MôngNguyên 50-60 vạn

Nhà Tây Sơn 10 vạn

Thanh 29 vạn

Pháp, Mỹ hơn ta nhiều lần về kinh tế, quân sự

=>Lấy nhỏ chống lớn, lấy ít địch nhiều, lấy chất lượng cao thắng số lượng đông, tạo sức mạnh tổng hợp của toàn dân để đánh giặc, đã trở thành truyền thống trong lịch sử đấu tranh giữ nước của dân tộc ta.

Tiết 3 : Mục 3, 4

    3. Truyền thống cả nước chung sức đánh giặc, toàn dân đánh giặc, đánh giặc toàn diện.

Nguyên Nhân : Kẻ thù thường là những nước lớn, có tiềm lực kinh tế, quân sự hơn ta gấp nhiều lần

=>  Đoàn kết là sức mạnh vô địch, nên khi có chiến tranh thì “toàn dân là lính”, “cả nước chung sức đánh giặc”.

 

 

 

 

 

20’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

40’

20’

 

 

 

 

GV đặt câu hỏi để học sinh giải quyết vấn đề :

- Tại sao sinh ra Truyền thống đó?

- Các em hãy so sánh về tương quan lực lượng giữa ta và địch trong các giai đoạn ?

- Truyền thống này được vận dụng trong lịch sử của dân tộc như thế nào ?

Sau khi HS trình bày, GV cho HS đóng góp ý kiến bổ sung. GV kết luận.

GV đặt câu hỏi cũng cố cho HS trả lời.

 

GV hướng dẫn HS về nghiên cứu:

Nội dung tiết 3 : Truyền thống cả nước chung sức đánh giặc, toàn dân đánh giặc, đánh giặc toàn diện và truyền thống thắng giặc bằng trí thông minh, sáng tạo, bằng nghệ thuật quân sự độc đáo.

 

GV đặt câu hỏi để học sinh giải quyết vấn đề :

- Nguyên nhân có truyền thống này?

- Bài học sử dụng lực lượng?

- Bài học kết hợp các mặt trận đấu tranh?

- Ngày nay phát huy truyền thống này như thế nào?

Sau khi HS trình bày, GV cho HS đóng góp ý kiến bổ sung. GV kết luận.

HS thảo luận, phát biểu đóng góp ý kiến.

 

HS lắng nghe và ghi chép nhanh các nội dung  được giáo viên kết luận.

 

HS trả lời câu hỏi cũng cố .

 

 

 

HS về thực hiện hướng dẫn của GV.

 

 

 

 

HS thảo luận, phát biểu đóng góp ý kiến.

 

HS lắng nghe và ghi chép nhanh các nội dung  được giáo viên kết luận.

 


4.Truyền thống thắng giặc bằng trí thông minh, sáng tạo, bằng nghệ thuật quân sự độc đáo.

Nguyên Nhân :

-Kẻ thù thường là những nước lớn, có tiềm lực kinh tế, quân sự hơn ta gấp nhiều lần.

-Người Việt Nam thông minh, sáng tạo, mưu trí 

=>     Dám đánh, biết đánh và biết thắng giặc bằng mưu trí và nghệ thuật độc đáo là một đặc điểm nổi bật của truyền thống đánh giặc của dân tộc ta

 

 

 

 

 

Tiết 4 : Mục 5, 6

5. Truyền thống đoàn kết quốc tế.

Nguyên Nhân :

-Kẻ thù thường là những nước lớn, có tiềm lực kinh tế, quân sự hơn ta gấp nhiều lần.

-Dân tộc Việt Nam là dân tộc yêu chuộng hòa bình

=> Đoàn kết quốc tế trong sáng, thủy chung đã trở thành truyền thống, là một nhân tố thành công trong sự nghiệp đánh giặc giữ nước cũng như  trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay.

 

 

 

 

 

 

 

20’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

40’

20’

 

 

 

 

GV đặt câu hỏi để học sinh giải quyết vấn đề :

- Nguyên nhân có truyền thống này?

- Những nghệ thuật quân sự tiêu biểu trong các thời kỳ và từng danh tướng?

- Cảm tưởng của các em khi tìm hiểu truyền thống này?

Sau khi HS trình bày, GV cho HS đóng góp ý kiến bổ sung. GV kết luận.

GV đặt câu hỏi cũng cố cho HS trả lời.

GV hướng dẫn HS về nghiên cứu:

Nội dung tiết 4 : Truyền thống đoàn kết quốc tế và truyền thống một lòng theo Đảng, tin tường vào sự lãnh đạo của Đảng, vào thắng lợi của cách mạng Việt Nam.

 

GV đặt câu hỏi để học sinh giải quyết vấn đề :

- Nguyên nhân có truyền thống này?

- Truyền thống này được phát huy trong thời đại, giai đoạn nào ?

- Cảm tưởng của các em khi tìm hiểu truyền thống này?

Sau khi HS trình bày, GV cho HS đóng góp ý kiến bổ sung. GV kết luận.

 

 

 

GV đặt câu hỏi để học sinh giải quyết vấn đề :

 

 

HS đọc SGK, thảo luận, phát biểu đóng góp ý kiến.

HS lắng nghe và ghi chép nhanh các nội dung  được giáo viên kết luận.

HS trả lời câu hỏi cũng cố .

 

 

HS về thực hiện hướng dẫn của GV.

 

 

 

 

 

 

 

HS đọc SGK, thảo luận, phát biểu đóng góp ý kiến.

 

 

 


6.Truyền thống một lòng theo Đảng, tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, vào thắng lợi của CM Việt Nam.

Đây là nhân tố quyết định thắng lợi của CM qua các thời kỳ, thể hiện trong lãnh đạo khởi nghĩa vũ trang CM tháng Tám năm 1945 đến cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

20’

 

 

 

 

- Nguyên nhân có truyền thống này?

- Những thành công trong giai đoạn Đảng xuất hiện ?

- Cảm tưởng của các em khi tìm hiểu truyền thống này?

Sau khi HS trình bày, GV cho HS đóng góp ý kiến bổ sung. GV kết luận.

GV đặt câu hỏi cũng cố toàn bài cho HS trả lời.

GV hướng dẫn HS về nghiên cứu:

Nội dung bài 2 : Lịch sử, truyền Quân đội và Công an nhân dân Việt Nam.

 

 

 

HS lắng nghe và ghi chép nhanh các nội dung  được giáo viên kết luận.

HS trả lời câu hỏi cũng cố .

 

 

HS về thực hiện hướng dẫn của GV.

 

                     

    III. KẾT THÚC GIẢNG BÀI: 05 phút

 Hệ thống lại nội dung của bài; nhấn mạnh những điểm cần chú ý; nhận xét kết thúc

nguon VI OLET