Ngày soạn: 18/10/2020
Ngày giảng: 22/10/2020

Tiết 7: Bài 17: LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT VÀ SỰ NỔI( T2)
I-MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
+ HS nêu được vật nhúng trong chất lỏng chịu tác dụng lực đẩy từ dưới lên
+ HS xác định được điều kiện vật nổi, vật chìm. Độ lớn của lực đẩy Acsimet khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng
- Tích hợp BVMT –ƯPBĐKH: Vật nổi lên khi trọng lượng của vật nhỏ hơn lực đẩy Acsimet.
2. Kỹ năng:
- HS vận dụng được kiến thức sự nổi giải thích được hiện tượng trong thực tế.
- Có kĩ năng hợp tác thống nhất trong nhóm
3.Thái độ:
HS tích cực, hợp tác khi hoạt động nhóm
HS có ý thức bảo vệ môi trường từ đó đưa ra được các biện pháp bảo vệ môi trường
II. Chuẩn bị của giáo viên:
Nội dung tinh giản - bổ sung
Nội dung tinh giản : C6 hướng dẫn HS tự học
Bổ sung :
2. Đồ dùng : máy chiếu,
- Máy chiếu, thước thẳng, máy tính, phiếu học tập
- 3 quả trứng, 3 cốc thuỷ tinh to đựng nước và dung dịch muối.
III. PHƯƠNG PHÁP
- Hoạt động nhóm, nêu giải quyết vấn đề, thực nghiệm, đàm thoại, thuyết trình – phản biện
IV. TỔ CHỨC GIỜ HỌC
1. Ổn định tổ chức: 1p
2. Các hoạt động
HĐ1: Hoạt động khởi động- Kiểm tra bài cũ(10p)
Mục tiêu: Củng cố lại các kiến thức về lực đẩy Ác si mét; phát hiện vấn đề và có nhu cầu mong muốn giải quyết
Hình thức hoạt động
Sản phấm của HS
Nội dung

Gọi 2 HS thực hiện
HS1: Lấy ví dụ chứng tỏ sự tồn tại lực đẩy Ac si mét
HS2: Viết công thức tính lực đẩy Ac si mét; giải thích ý nghĩa các đại lượng và cho biết đơn vị đo của các đại lượng đó.
- GV y/c hs dự doán khi thả trứng vào các cốc đựng chất lỏng thì hiện thượng gì xảy ra?
HS dự đoán
GV: yêu cầu học sinh làm thí nghiệm và cho HS dưới lớp quan sát hiện tượng
GV : qua thí nghiệm em thấy vật khi thả vào trong chất lỏng có những hiện tượng gì.
GV: ? Đ/K vật nổi lên , vật chìm xuống và vật lơ lửng trong chất lỏng.

Lấy được ví dụ chứng tỏ sự tồn tại lực đẩy Ac si mét
Viết được công thức tính lực đẩy Ac si mét; giải thích ý nghĩa các đại lượng và đơn vị đo của các đại lượng đó.





TL: vật nổi, chìm, lơ lửng trong nước.











HĐ2: Tìm hiểu khi nào vật nổi, khi nào vật chìm(32p)
Mục tiêu: HS nêu được vật nhúng trong chất lỏng chịu tác dụng lực đẩy từ dưới lên. HS xác định được điều kiện vật nổi, vật chìm.
Hình thức hoạt động
Sản phấm của HS
Nội dung

GV: Giao phiếu cho sinh và yêu cầu hoạt động nhóm(5p)-
HS: thực hiện
HS: Đại diện báo cáo kết quả và yêu cầu các nhóm nhận xét, bổ sung .
GV: ? hs chứng minh câu 2, ý 2.b
HS hoạt động cá nhân (2 p):
? qua kết quả phiếu học tập 1

HS rút ra đ/k vật nổi, vật chìm , vật lơ lưng
HS: trả lời:




- GV : Chốt ghi bảng



*Tích hợp BVMT-ƯPBĐKH
HS: xem hình ảnh ô nhiễm mt không khí và clip dầu loang.
?1 Hiện tượng tràn dầu đã gây ra những tác hại như thế nào cho môi trường sinh vật sống tại khu vực đó? Nêu biện pháp khắc phục.
HS: trả lời
GV: Sự nổi không chỉ xảy ra trong môi trường chất lỏng mà còn xảy ra cả trong mt kk.





?2 Ô nhiễm môi trường không khí ảnh hưởng như thế nào đến đời sống và sức khỏe con người? Nêu biện pháp khắc phục
HS: trả lời
.








vì Vl = Vv; mà FA = dl.Vl; P =dv.Vv
mà FA > P nên dl > dv















Tác hại:
+ Ảnh hưởng đến môi trường sống cho các sinh vật.
+ Ngăn cản sự khuếch tán không khí vào trong nước làm cho cá thiếu oxi và
nguon VI OLET