Tr­êng PTTH tÜnh Gia I  Gi¸o ¸n líp 10

 

Ngày     tháng     năm 2017

Bài 10: QUAN NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨC

* Tiết 19 - PPCT

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Về kiến thức:

- Nêu được thế nào là đạo đức.

- Phân biệt được sự giống nhau và khác nhau giữa đạo đức với pháp luật và phong tục, tập quán.

- Hiểu được vai trò của đạo đức trong sự phát triển của cá nhân, gia đình và xã hội.

2. Về k năng:

- Phân biệt được hành vi vi phạm đạo đức với hành vi vi phạm pháp luật và hành vi không phù hợp với phong tục, tập quán.

3. Về thái độ:

- Coi trọng vai trò của đạo đức trong đời sống xã hội.

II. TRỌNG TÂM

- Khái niệm đạo đức và vai trò của đạo đức trong đời sống xã hội.

III. PHƯƠNG PHÁP

Thuyết trình, kể chuyện, đàm thoại, trực quan.

IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Tranh, ảnh, sơ đồ.

- Có thể sử dụng vi tính, máy chiếu.

V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Ổn định tổ chức lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Giảng bài mới:

Hoạt động của Giáo viên - Học sinh

Nội dung chính của bài học

Hoạt động 1: Cá nhân

- GV nêu tình huống:

- Bạn A giúp bạn B bằng cách đọc cho B chép bài của mình trong giờ kiểm tra 1 tiết. Hành vi của A có phải là hành vi đạo đức hay không?

- GV hỏi: Đạo đức là gì?

- GV ngoài việc phải làm cho HS thấy đạo đức là một phương thức điều chỉnh hành vi của con người, GV cần nhấn mạnh ba vấn đề:

Thứ nhất, đạo đức là các quy tắc, chuẩn mực xã hội (không phải của cá nhân)

Thứ hai, tính tự giác (nếu không có tính tự giác hành vi mất đi tính đạo đức)

Thứ ba, hành vi phải phù hợp với những lợi ích chân chính của con người, phù hợp với yêu cầu, lợi ích của xã hội.

GV giảng:

Cùng với sự vận động và phát triển của lịch sử xã hội, các quy tắc, chuẩn mực đạo đức cũng biến đổi theo. Mỗi xã hội có một nền đạo đức riêng. Các nền đạo đức luôn bị chi phối bởi quan điểm và lợi ích của giai cấp thống trị.

GV hỏi:

+ Em hãy lấy vài ví dụ về các chuẩn mực đạo đức mà em biết? (Trong xã hội phong kiến, trong xã hôi ta…)

GV giảng: Nền đạo đức mới ở nước ta là một nền đạo đức tiến bộ, phù hợp với yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, vừa kế thừa những giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc, vừa tiếp thu những tinh hoa văn hoá thế giới.

- GV đặt vấn đề:

Đạo đức, pháp luật và phong tục tập quán đều là những phương thức điều chỉnh hành vi con người nhưng giữa chúng có những khác biệt cơ bản. Em hãy phân biệt và minh hoạ bằng các ví dụ?

- HS dựa vào SGK suy nghĩ trả lời.

- GV nhận xét và chốt ý.

 

 

 

 

 

Hoạt động 2: Cá nhân và cả lớp

- GV đặt các câu hỏi:

+ Vai trò của đạo đức đối với cá nhân?

+ Ở mỗi cá nhân, tài năng và đạo đức, cái nào cần được xem trọng hơn? Vì sao? Ví dụ minh hoạ.

GV giảng:

Mỗi cá nhân cần phát triển hài hoà hai mặt đạo đức và tài năng. Trong đó, đạo đức là cái gốc.

Bác Hồ nói: “Có tài mà không có đức là người vô dụng, có đức mà không có tài làm việc gì cũng khó”

- GV đặt các câu hỏi:

+ Vai trò của đạo đức đối với gia đình?

 

 

 

- GV hỏi: Theo em, hạnh phúc gia đình có được là nhờ có đạo đức hay tiền bạc, danh vọng? Vì sao? Dẫn chứng trong cuộc sống mà em biết.

+ Em hãy nêu thêm vài biểu hiện vi phạm các chuẩn mực đạo đức gia đình?

- GV hỏi: Vai trò của đạo đức đối với xã hội?

- GV có kể chuyện “Vạn Lý Trường Thành”

- GV có thể hỏi:

- Em hãy nhận định lỗi lầm thảm hại trong việc phòng vệ của Nhà Tần ?

- Tình trạng trẻ vị thành niên lao vào tệ nạn xã hội như hiện nay có phải do đạo đức bị xuống cấp? Xã hội phải làm gì?

- HS dựa vào SGK suy nghĩ trả lời.

- GV nhận xét và chốt ý.

1.Quan niệm về đạo đức:

  a. Đạo đức là gì?

- Đạo đức là hệ thống các quy tắc, chuẩn mực xã hội mà nhờ đó con người tự giác điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích của cộng đồng, của xã hội.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

b. Phân biệt đạo đức với pháp luật:

- Đạo đức đòi hỏi con người thực hiện các chuẩn mực mà xã hội đề ra một cách tự giác. Nếu không thực hiện sẽ bị xã hội lên án.

- Pháp luật bắt buộc con người phải thực hiện các quy tắc xử sự do Nhà nước qui định. Nếu không sẽ bị xử lý bằng sức mạnh của Nhà nước.

2.Vai trò của đạo đức trong sự phát triển của cá nhân, gia đình và xã hội:

  a. Đối với cá nhân:

- Giúp cá nhân hoàn thiện nhân cách.

 

 

 

 

 

 

b.Đối với gia đình:

- Tạo nền tảng của hạnh phúc, sự ổn định và phát triển vững chắc của gia đình.

 

 

 

 

 

c. Đối với xã hội:

- Tạo sự phát triển bền vững của của xã hội

 

 

 

 

 

 

4. Củng cố:

Em hãy phân biệt đạo đức với pháp luật và phong tục tập quán trong sự điều chỉnh hành vi con người?

Ngày xưa, một người lấy việc chặt củi, đốt than trên rừng làm nghề sinh sống được coi là người lương thiện. Ngày nay, nếu chặt củi, đốt than thì bị dư luận phê phán, cho rằng đó là kẻ phá hoại rừng, là người thiếu ý thức bảo vệ tài nguyên , môi trường sống..

Em giải thích thế nào về việc này?

Hãy lấy vài ví dụ về hành vi của cá nhân tuy không vi phạm pháp luật nhưng lại trái với những chuẩn mực đạo đức xã hội. Qua những ví dụ này, em rút ra được điều gì?

Trình bày vai trò của đạo đức đối với bản thân, gia đình và xã hội ?

Hãy nêu những câu tục ngữ, danh ngôn nói về vai trò của đạo đức và ý thức giữ gìn đạo đức của con người:

+ Đói cho sạch, rách cho thơm.

+ Mất danh dự là mất tất cả.

+“Ta thà làm quỷ nước Nam còn hơn làm vương đất Bắc”.

(Trần Bình Trọng) 

+“Thà đui mà giữ đạo nhà”.

(Nguyễn Đình Chiểu)

+ Có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó , có tài mà không có đức là người vô dụng.

(Hồ Chí Minh) 

5. Dặn dò:

Về nhà HS học bài cũ, trả lời các câu hỏi ở SGK. Đọc tìm hiểu nội dung bài 11.

6. Rút kinh nghiệm giờ dạy

.......................................................

.......................................................

.......................................................

.......................................................

.......................................................

Ngày     tháng     năm 2017

TỔ CHUYÊN MÔN DUYỆT

...............................................

 

 

 

 

 

Đỗ Thị Hà


Ngày     tháng     năm 2017

Bài 11: MỘT SỐ PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA ĐẠO ĐỨC HỌC

* Tiết 20  -  PPCT

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Về kiến thức:

- Hiểu được thế nào là nghĩa vụ, lương tâm, nhân phẩm, danh dự và hạnh phúc.

- Hiểu rõ những yêu cầu và nhiệm vụ mà đạo đức xã hội đặt ra cho con người. Từ đó có nhận thức đúng về đạo đức cá nhân và có ý thức bồi dưỡng đạo đức mới.

2. Về kỹ năng:

- Đánh giá một cách khoa học các hiện tượng đạo đức trong xã hội.

- Đánh giá được các hành vi đạo đức diễn ra trong cuộc sống hàng ngày.

3. Về thái độ:

- Biết tôn trọng và giữ gìn các giá trị và chuẩn mực đạo đức mới, tiến bộ.

- Có ý thức tự giác thực hiện hành vi của bản thân theo các giá trị chuẩm mực đạo đức ấy trong cuộc sống.

II. PHƯƠNG PHÁP - HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC

- Phương pháp thuyết trình, giảng giải.

- Phương pháp nêu vấn đề, đàm thoại.

- Phương pháp thảo luận nhóm.

Ngoài ra có thể dùng thêm phương pháp trắc nghiệm trong một số nội dung để kiểm tra nhận thức trước và sau khi học một đơn vị kiến thức.

III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- SGK, SGV GDCD 10.

- Ca dao, tục ngữ, truyện tranh ảnh có liên quan đến bài học.

- Giấy khổ lớn.

- Băng đĩa, đầu video.

IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Ổn định tổ chức lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Giảng bài mới:

Phạm trù đạo đức bao hàm những khái niệm đạo đức cơ bản, phản ánh những đặc tính căn bản, nhứng phương tiện và những quan hệ phổ biến nhất của những hiện tượng đạo đức trong đời sống hiện thực. Đạo đức bao gồm các phạm trù cơ bản: Nghĩa vụ, lương tâm, nhân phẩm, danh dự, hạnh phúc, thiện ác.

Trong khuôn khổ trình bày của SGK. Chúng ta học một số phạm trù, trong đó trình bày những vấn đề chung nhất và được đơn giản hóa.

Hoạt động của Giáo viên - Học sinh

Nội dung chính của bài học

- GV: Đặt vấn đề

Con người sống trong xã hội ai cũng có những nhu cầu và lợi ích nhất định cần được thỏa mãn để đảm bảo sự tồn tại và phát triển của bản thân.

Muốn vậy con người cấn phải lao động làm ra của cải vật chất và tinh thần.

Lao động và đời sống xã hội đòi hỏi mỗi cá nhân phải có ý thức hòa hợp với người khác, đặt nhu cầu và lợi ích của cá nhân trong lợi ích của toàn xã hội. Tuy nhiên mỗi cá nhân dù cóc cố gắng đến đâu thì cũng không thể thỏa mãn nhu cầu và lợi ích nếu không có sự kết hợp các cá nhân khác và toàn xã hội. Ý thức của cá nhân về các mối quan hệ này được gọi là nghĩa vụ.

- GV: Tổ chức cho HS thảo luận lớp.

- GV: Sử dụng phương pháp nêu vấn đề giúp HS hiểu nội dung bài học

- GV: Cho HS cùng trao đổi VD trong SGK.

 + Sói mẹ nuôi con.

 + Cha mẹ nuôi con.

- GV hỏi :

* Em nhận xét gì về hoạt động nuôi con của sói mẹ?

* Cha mẹ đã nuôi con đến trưởng thành.

- HS trả lời ý kiến cá nhân.

- HS cả lớp cùng trao đổi.

- GV nhận xét và kết luận.

Nghĩa vụ là sự phản ánh mối quan hệ đạo đức đặc biệt giữa cá nhân với cá nhân và cá nhân với xã hội.

Nghĩa vụ là một trong những nét đặc trưng của đời sống con người, khác với con vật quan hệ với nhau trên cơ sở bản năng.

- GV: Cho HS trao đổi VD tiếp.

- HS: Phân tích các VD rút ra bài học.

Ví dụ 1:

* Trẻ em cần được đi học.

Muốn vậy phải có trường học, thầy, cô giáo.

Nghĩa vụ đặt ra:

+ Cha mẹ và mọi người trong xã hội phải đóng thuế góp phần xây dựng trường và trả lương cho thày cô giáo, xây dựng bệnh viện, nơi vui chơi…

+ Cá nhân HS phải học tập và rèn luyện đạo đức tốt.

Ví dụ 2:

* Con người cần có cuộc sống tự do, bình đẳng và được sống trong một đất nước hòa bình.

Nghĩa vụ đặt ra:

+ Cá nhân và mọi người tham gia bảo vệ tổ quốc.

+ Bản thân HS đủ tuổi phải tham gia nghĩa vụ quân sự.

- GV: Từ các VD trên rút ra khái niệm về nghĩa vụ.

- HS ghi bài vào vở.

- GV: Để đảm bảo hài hòa những nhu cầu, lợi ích của các thành viên, xã hội đặt ra yêu cầu chúng cho tất cả mọi người.

- GV cho HS thảo luận về các tình huống sau.

* Ông giám đốc A thu vén, lấy tài sản của nhà nước làm giàu cho bản thân.

* Nhà máy sản xuất phân đạm tỉnh H xả nước thải làm ô nhiễm nguồn nước ảnh hưởng đến  đời sống sinh hoạt của nhân dân quanh vùng.

- HS nhận xét ý kiến cá nhân.

- HS cả lớp trao đổi.

- GV: Nhận xét: Trong thực tế không phải khi nào nhu cầu và lợi ích cá nhân cũng phù hợp với nhu cầu lợi ích xã hội, thậm chí có khi còn mâu thuẫn, trong từng trường hợp chúng ta cần phải:

 

 

 

 

GV: Chuyển ý

- GV đưa ra các tình huống để HS nhận xét.

* Trên đường đi học về gặp một em bé bị lạc mẹ. Em đã đưa em bé đó đến đồn công an gần nhất nhờ các chú công an tìm giúp.

* Bà An buôn bán cùng mặt hàng với bà Ba. Vì ghen ghét với bà Ba, bà An cho người phá hỏng gian hàng của bà Ba. Mặc dù vậy bà Ba  không báo chính quyền mà còn tự mình thu xếp ổn thỏa, không ảnh hưởng đến danh dự bà An.

HS: trả lời các câu hỏi.

* Em đánh giá hành vi của bạn HS, bà Ba, bà An?

* Các cá nhân tự đánh giá, điều chỉnh hành vi của mình như thế nào?

* Năng lực tự đánh giá đó gọi là gì?

* Năng lực đó thể hiện qua 2 trạng thái như thế nào.

- HS lần lượt trình bày ý kiến cá nhân.

- HS cả lớp cùng trao đổi.

- GV nhận xét các ý kiến và bổ sung thêm để có kết luận chính xác.

- GV: Trong cuộc sống, những người có đạo đức luôn tự xem xét, đánh giá mối quan hệ giaữ bản thân với những người xung quanh, với xã hội. Trên cơ sở đánh giá các hành vi của mình, các cá nhân tự giác điều chỉnh hành vi cho phù hợp với các chuẩn mực đạo đức. Đó là lương tâm.

- GV: Lương tâm dù tồn tại ở trạng thái nào cũng có ý nghĩa tích cực đối với cá nhân. Trạng thái thanh thản của lương tâm giúp con người tự tin hơn vào bản thân và phát huy tính tích cực trong hành vi của mình.

Trạng thái cắn dứt lương tâm giúp cá nhân điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với yêu cầu của xã hội.

Một cá nhân thường làm điều ác nhưng không biết ăn năn hối cải, không cắn dứt lương tâm thì được coi là vô lương tâm

- GV chuyển ý.

- GV cho HS cả lớp cùng trao đổi

- HS trả lời các câu hỏi.

* Ý nghĩa của lương tâm đối với đời sống đạo đức

* Con người phải rèn luyện như thế nào để trở thành người có lương tâm?

Liên hệ bản thân em.

- HS cả lớp trình bày ý kiến.

- GV tổng hợp ý kiến HS.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- GV kết luận:

Lương tâm là đặc trưng của đời sống đạo đức, là yếu tố nội tâm là nên giá trị đạo đức con người. Nhờ có lương tâm mà những cái tốt đẹp trong đời sống được duy trì và phát triển. Do đó trong cuộc sống không chỉ đòi hỏi mỗi cá nhân phải có lương tâm mà phải biết giữ gìn lương tâm.

1. Nghĩa vụ:

a. Nghĩa vụ là gì?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

* Ví dụ

 

 

 

 

 

 

 

 

* Khái niệm

Nghĩa vụ là trách nhiệm của cá nhân đối với nhu cầu lợi ích chung cộng đồng của xã hội.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

* Bài học:

- Cá nhân phải biết đặt nhu cầu, lợi ích của xã hội lên trên, không những thế còn phải biết hy sinh quyền lợi của mình vì quyền lợi chung.

- Xã hội có trách nhiệm đảm bảo cho nhu cầu và lợi ích chính đáng của cá nhân.

2. Lương tâm:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

a. Khái niệm lương tâm:

Lương tâm là năng lực tự đánh giá và điều chỉnh hành vi đạo đức của bản thân trong mối quan hệ với người khác và xã hội

 

 

 

 

 

 

 

* Hai trạng thái lương tâm: Lương tâm thanh thản, cắn dứt lương tâm.

b. Làm thế nào để trở thành người có lương tâm:

* Đối với mọi người:

- Thường xuyên rèn luyện tư tưởng, đạo đức theo quan điểm tiến bộ, cách mạng và tự giác thực hiện các hành vi đạo đức thành thói quen đạo đức.

- Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của bản thân một cách tự nguyện. Phấn đấu trở thành công dân tốt, người có ích cho Xã hội.

- Bồi dưỡng tình cảm trong sáng, đẹp đẽ trong quan hệ giữa người và người cao thượng, bao dung và nhân ái.

* Đối với HS:

- Tự giác thực hiện nghĩa vụ của HS.

- Ý thức đạo đức, tác phong, ý thức k luật.

- Biết quan tâm giúp đỡ người khác.

- Có lối sống lành mạnh tránh xã tệ nạn xã hội.

4. Củng cố:

- GV: Bài này gồm các đơn vị kiến thức riêng biệt, GV đã củng cố ở mỗi tiết.

- GV: Hướng dẫn bài tập SGK.

5. Dặn dò:

- Làm bài tập SGK.

- Sưu tầm tục ngữ, ca dao, truyện kể vể các phạm trù đạo đức cơ bản.

- Chuẩn bị bài 12.

- Sưu tầm ca dao, tục ngữ về tình yêu hôn nhân.

6. Rút kinh nghiệm giờ dạy

.......................................................

.......................................................

.......................................................

.......................................................

Ngày     tháng     năm 2017

TỔ CHUYÊN MÔN DUYỆT

...............................................

 

 

 

 

 

Đỗ Thị Hà

 


Ngày     tháng     năm 2017

Bài 11: MỘT SỐ PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA ĐẠO ĐỨC HỌC

* Tiết 21  -  PPCT

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Về kiến thức:

- Hiểu được thế nào là nhân phẩm, danh dự và hạnh phúc.

- Hiểu rõ những yêu cầu và nhiệm vụ mà đạo đức xã hội đặt ra cho con người. Từ đó có nhận thức đúng về đạo đức cá nhân và có ý thức bồi dưỡng đạo đức mới.

2. Về kỹ năng:

- Đánh giá một cách khoa học các hiện tượng đạo đức trong xã hội.

- Đánh giá được các hành vi đạo đức diễn ra trong cuộc sống hàng ngày.

3. Về thái độ:

- Biết tôn trọng và giữ gìn các giá trị và chuẩn mực đạo đức mới, tiến bộ.

- Có ý thức tự giác thực hiện hành vi của bản thân theo các giá trị chuẩm mực đạo đức ấy trong cuộc sống.

II. PHƯƠNG PHÁP - HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC

- Phương pháp thuyết trình, giảng giải.

- Phương pháp nêu vấn đề, đàm thoại.

- Phương pháp thảo luận nhóm.

Ngoài ra có thể dùng thêm phương pháp trắc nghiệm trong một số nội dung để kiểm tra nhận thức trước và sau khi học một đơn vị kiến thức.

III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- SGK, SGV GDCD 10.

- Ca dao, tục ngữ, truyện tranh ảnh có liên quan đến bài học.

- Giấy khổ lớn.

- Băng đĩa, đầu video.

IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Ổn định tổ chức lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Giảng bài mới:

Hoạt động của Giáo viên - Học sinh

Nội dung chính của bài học

- GV: Đặt vấn đề.

Nghĩa vụ và lương tâm là những phạm trù đạo đức cơ bản. Mỗi con người phải luôn luôn tư rèn luyện bản thân thực hiện tốt nghĩa vụ và sống có lương tâm trong sáng và chính họ tạo ra cho mỗi cá nhân những phẩm chất nhất định. Những phẩm chất này làm nên giá trị của cá nhân. Đó là nhân phẩm.

- GV cho HS thảo luận nhóm.

HS chia 3 nhóm theo địa dư.

- GV quy định thời gian, vị trí ngồi cho các nhóm.

- GV giao câu hỏi cho các nhóm.

Nhóm 1

a) Em hãy nêu phẩm chất của một người mà em đã biết trong cuộc sống.

b) Phẩm chất tiêu biểu của người lính, người thầy giáo, người thầy thuốc.

Nhóm 2

Suy nghĩ của em về các tình huống sau:

* Bạn An nhặt được chiếc ví trước cổng trường, bạn đã nộp lại cho cô giáo hiệu trưởng.

* Chú Hải thương binh trong thời kì chống Mĩ, Chú luôn chăm chỉ lao động sản xuất, tạo điều kiện tốt cho cuộc sông gia đình. Ngoài ra chú còn quan tâm giúp đỡ người nghèo khác ở địa phương.

* Bà Bình đã nhập hàng giả, cố tình lừa dối những người mua hàng. Anh Tuấn con bà Bình kịch liệt phản đối.

Nhóm 3

Theo em:

*Nhân phẩm là gì?

* Ai đánh giá nhân phẩm?

* Biểu hiện của nhân phẩm là gì?

HS các nhóm thảo luận.

HS cử đại diện nhóm trình bày.

HS cả lớp tranh luận đưa ra ý kiến chung.

- GV: Nhận xét, bổ sung ý kiến.

- GV lưu ý một số vấn đề khi cho HS thảo luận.

- Trong thực tế cuộc sống còn có nhiểu người đanh mất nhân phẩm, đi ngược lại lợi ích của cộng đồng. Chúng ta luôn nghĩ rằng: xã hội chúng ta còn có nhiều người tốt -  biết giữ gìn nhân phẩm của mình.

GV kết luận

HS ghi bài.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- GV đặt vấn đề.

Khi con người tạo ra cho mình những giá trị tư tưởng, đạo đức, giá trị làm người mà được xã hội đánh giá công nhận thì người đó có danh dự.

Ví dụ:

* Danh dự người thầy giáo.

* Danh dự người thầy thuốc.

* Danh dự người lính cụ Hồ.

* Danh dự Đảng viên Đảng cộng sản.

* Danh dự Đoàn viên thanh niên.

- GV: Cho HS nhận xét các tình huống sau:

- HS: Trong giờ kiểm tra toán, bạn A loay hoay không tìnm ra kết quả, bạn B đưa bài cho bạn A nhưng bạn A không chép mà tự bản thân cố gắng tìm ra lời giải.

- HS: Từ chiến trường trở về, chú A được phân công làm cán bộ tổ chức, có người đã biếu chú tiền để xin vào cơ quan, nhưng chú đã từ chối.

- HS: Bác sỹ Mai trong bệnh viện Nhi luôn chăm sóc bậnh nhân, yêu thương bệnh nhân như người nhà, bác sỹ Mai luôn luôn từ chối mọi sự cảm ơn về vật chất.

- HS cả lớp cùng trao đổi.

- GV nhận xét và kết luận

- HS ghi bài vào vở.

 

 

 

- GV đưa ra các câu hỏi: Phạm trù nhân phẩm và danh dự có quan hệ với nhau hay không?

- Tại sao nói: Giữ gìn danh dự là sức mạnh tinh thần.

- HS cả lớp cùng trao đổi.

- GV nhận xét, bổ sung các ý kiến trên.

- GV: Nhân phẩm và danh dự là hai phạm trù đạo đức khác nhau, nhưng lại có quan hệ lẫn nhau. Nhân phẩm là giá trị làm người, còn danh dự là kết quả xây dựng , bảo vệ nhân phẩm. Khi biết giữ gìn danh dự của mình, các cá nhân có được sức mạnh tinh thần, thúc đẩy con ngườu làm điều tốt và ngăn ngừa điều xấu.

- HS ghi bài vào vở.

- GV chuyển ý

Khi một cá nhân biết tôn trọng và bảo vệ danh dự của mình thì người đó được coi là có lòng tự trọng.

- GV gợi ý cho HS lấy VD để chứng minh.

* Chú công an không nhận tiền mãi lộ.

* Em nhỏ đánh giầy không nhận tiền của khách hàng vứt xuống đất.

* Thầy giáo không nhận tiền của phụ huynh xin điểm cho con.

- HS trả lời các câu hỏi:

* Những cá nhân trên có đức tính gì?

* Họ làm như vậy có ý nghĩa gì?

- HS trả lời.

- GV: Bổ sung nhận xét.

Người có lòng tự trọng biết làm chủ các nhu cầu của bản thân, kìm chế nhu cầu, ham muốn không chính đáng và cố gắng tuân theo các quy tắc, chuẩn mực đạo đức tiến bộ của xã hội, đồng thời biết quý trọng nhân phẩm và danh dự của người khác.

- HS ghi bài vào vở.

- GV đưa ra câu hỏi.

- HS trả lời các câu hỏi sau.

* Em đã tự ái bao giờ chưa?

* Tự ái có lợi hay có hại?

* So sánh tự ái với tự trọng?

- HS trả lời ý kiến cá nhân.

- GV chốt lại ý kiến.

Tự trọng khác với tự ái, tự ái là do quá nghĩa cho bản thân, đề cao cái tôi nên thường có thái độ bực tức, khó chịu, giận dỗi, khi cho mình bị đánh giá thấp. Người tự ái thường không muốn ai chỉ trích, khuyên bảo mình, phản ứng của họ thiếu sáng suốt và sai lầm.

- GV cho HS tự lấy VD về tính tự ái trong cuộc sống.

* Giận dỗi khi bố mua cho chiếc xe đạp cũ.

Bạn góp ý nhưng không công nhận còn giận dỗi với bạn.

* Mượn bạn quyển truyện, bạn không đưa ngay, tự ái không cầm.

- GV: Giáo dục cho HS khắc phục tính tự ái.

- GV chuyển ý.

Hạnh phúc là một phạm trù trung tâm của đạo đức học. Hạnh phúc là gì? Trong lịch sử từng tồn tại nhiều quan niệm khác nhau về hạnh phúc, dễ gây tranh cãi, sở dĩ có quan niệm khác nhau đó vì hạnh phúc gắn liền với cảm nhận và đánh giá của cá nhân, xã hội về cuộc sống thực tại. Điều đó làm cho quan niệm hạnh phúc vừa mang tính khách quan, vừa mang tính chủ quan.

- GV: Cho HS trả lời các câu hỏi đó, giúp HS hiểu được nội dung của bài học.

Câu hỏi:

1.Em hiểu thế nào là nhu cầu vật chất, nhu cầu tinh thần?

2. Em hãy nêu một số nhu cầu về vật chất và nhu cầu về tinh thần của con người?

3. Khi con người được thỏa mãn nhu cầu thì xuất hiện cảm xúc gì? Cảm xúc đó giúp con người có được gì?

4. Lấy VD về hạnh phúc.

- GV: Đưa ra vấn đề dẫn dắt HS tiếp thu bài giảng.

- HS cả lớp cùng trao đổi, thảo luận các câu hỏi.

- GV: Liệt kê ý kiến của HS lên bảng phụ.

- GV: Nhận xét bổ sung.

- GV tổng kết lại và cho HS ghi bài.

GV nhấn mạnh: - Tính chân chính và tính lành mạnh của nhu cầu. Trên thực tế có nhu cầu không lành mạnh, thiếu đạo đức (nghiện ma túy, ăn cắp vặt, chiếm đoạt tài sản để làm giàu)

- GV: Kết luận và củng cố kiến thức cho HS.

3. Nhân phẩm và danh dự:

a. Nhân phẩm:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

* Khái niệm nhân phẩm: Là toàn bộ những phẩm chất mà con người có được.

* Xã hội đánh giá cao người có nhân phẩm.

* Nhân phẩm biểu hiện:

- Có lương tâm trong sáng.

- Nhu cầu vật chất và tinh thần lành mạnh.- Thực hiện tốt nghĩa vụ đạo đức.

- Thực hiện tốt chuẩn mực đạo đức.

b. Danh dự:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

* Khái niệm

Danh dự là sự coi trọng, đánh giá cao của dư luận xã hội đối với một người dựa trên các giá trị tinh thần, đạo đức của người đó. Do vậy danh dự và nhân phẩm được đánh giá và công nhận.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

* Ý nghĩa:

- Danh dự và nhân phẩm có quan hệ  lẫn nhau.

- Giữ gìn danh dự là sức mạnh tinh thần của mỗi người.

* Lòng tự trọng

 

 

 

 

 

 

 

 

* Tự trọng

Là ý thức và tình cảm của mỗi cá nhân tôn trọng và bảo vệ nhân phẩm và danh dự của chính mình.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4. Hạnh phúc:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

a. Hạnh phúc là gì?

Hạnh phúc là cảm xúc vui sướng, hài lòng của con người trong cuộc sống khi được đáp ứng, thỏa mãn các nhu cầu chân chính, lành mạnh về vật chất và tinh thần.

4. Củng cố:

- GV: Bài này gồm các đơn vị kiến thức riêng biệt, GV đã củng cố ở mỗi tiết.

- GV: Hướng dẫn bài tập SGK.

5. Kiểm tra 15’:

Câu 1: Hãy chọn những đáp án đúng:

Những câu tục ngữ nào sau đây nói về đạo đức:

a)  Trọng nghĩa, khinh tài.

b)  Thương người như thể thương thân.

c)   Vua đi trước, lòng nước theo sau.

d)  Mùng một tết cha, mùng ba tết thầy.

Câu 2: Sắp xếp các yếu tố cột A tương ứng với cột B:

A

B

  1. Đạo đức
  2. Pháp luật
  3. Phong tục, tập quán
  1.   Đèn đỏ dừng lại.
  2. Thờ cúng ông bà, tổ tiên.
  3.   Lễ phép chào hỏi người lớn tuổi.

Câu 3: Hoàn thành khái niệm sau:

“Lương tâm là ...... và điều chỉnh hành vi đạo đức của bản thân trong mối liên hệ với người khác và xã hội”.

Câu 4: Em hãy cho biết: Vì sao con người là chủ thể của lịch sử? Hãy kể một số hành động đe dọa đến tự do, hạnh phúc của con người.

6. Dặn dò:

- Làm bài tập SGK.

- Sưu tầm tục ngữ, ca dao, truyện kể vể các phạm trù đạo đức cơ bản.

- Chuẩn bị bài 12.

- Sưu tầm ca dao, tục ngữ về tình yêu hôn nhân.

7. Rút kinh nghiệm giờ dạy

.......................................................

.......................................................

.......................................................

.......................................................

Ngày     tháng     năm 2017

TỔ CHUYÊN MÔN DUYỆT

...............................................

 

 

 

 

 

Đỗ Thị Hà

 


Ngày     tháng     năm 2017

Bài 12: CÔNG DÂN VỚI TÌNH YÊU, HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH

* Tiết 22  -  PPCT

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Về kiến thức:

Hiểu được: Thế nào là tình yêu? Thế nào là tình yêu chân chính.

2. Về kỹ năng:

Biết nhận xét, đánh giá một số quan niệm sai lầm về tình yêu.

3.Về thái độ:

Đồng tình ủng hộ các quan niệm đúng đắn về tình yêu.

II. TRỌNG TÂM

- Những biểu hiện của một tình yêu chân chính.

III. PHƯƠNG PHÁP

Thảo luận nhóm, thuyết trình, kể chuyện, đàm thoại, trực quan.

IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Tranh, ảnh, sơ đồ.

- Có thể sử dụng vi tính,  máy chiếu.

V. TIN TRÌNH LÊN LỚP

1. Ổn định tổ chức lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Giảng bài mới:

Ở bài trước, các em đã biết một số quan niệm về đạo đức của dân tộc ta, giờ học này chúng ta cùng tìm hiểu các vấn đề về đạo đức liên quan đến tình yêu, hôn nhân và gia đình.

Hoạt động của Giáo viên - Học sinh

Nội dung chính của bài học

Hoạt động 1: Cá nhân và cả lớp

- GV đặt câu hỏi:

Em hãy nêu một số câu ca dao hoặc đoạn thơ nói về tình yêu nam nữ .

Qua những câu ca dao hoặc đoạn thơ đó, em hiểu tình yêu có những biểu hiện gì?

Em biết những quan niệm nào về tình yêu?

- GV giảng:

Có rất nhiều định nghĩa về tình yêu. Chẳng hạn:

+ Tục ngữ Anh:

Tình yêu là màu xanh.

+ Ngạn ngữ Pháp:

Tình yêu là vấn đề sinh tử.

+ Drolirrè:

Tình yêu là ông chủ vĩ đại.

+ Theo dược học:

Tình yêu là chất kích thích làm cho người ta sảng khoái vui tươi, nhưng cũng có khi là thứ chất độc, làm cho con người ủ dột, mềm yếu.

+ Theo vật lý học:

Tình yêu là hiện tượng hút nhau giữa hai điện cực trái dấu.

+ Định nghĩa về tình yêu như trong bài là đứng trên  phương diện đạo đức học. Đây cũng là một định nghĩa thuyết phục được rất nhiều người.

GV hỏi:

Có người nói: “Tình yêu là chuyện riêng tư của mỗi người, không liên quan gì đến người khác”. Em có tán đồng ý kiến đó không? Tại sao?

GV giảng: Tình yêu bị sự chi phối bởi những chuẩn mực đạo đức, các qui định của pháp luật của xã hội đương thời. Mặt khác, tình yêu luôn đặt ra những vấn đề mà xã hội phải quan tâm, chăm lo như việc kết hôn, việc xây dựng gia đình tiến bộ, hạnh phúc…

Vì thế, tình yêu mang tính xã hội.

GV đặt câu hỏi:

Em hiểu tình yêu chân chính là gì?

 

 

 

 

Em hãy nêu các biểu hiện của một tình yêu chân chính?

 

 

 

 

 

 

 

GV nêu câu hỏi:

Em nghĩ gì về những ý kiến sau đây:

+ “Tuổi học sinh THPT là tui đẹp nhất của đời người, không yêu sẽ bị thiệt thòi”

+ “Nên yêu nhiều người một lúc để có sự lựa chọn”

+ “Trong thời đại hiện nay, đã yêu thì yêu hết mình, hiến dâng cho nhau tất cả.”

Em hãy cho biết những điều cần tránh trong tình yêu?

GV: Lồng ghép thêm giáo dục sức khoẻ vị thành niên, giáo dục giới tính, giáo dục dân số…

1. Tình yêu:

  a. Tình yêu là gì?

  - Tình yêu là sự rung cảm và quyến luyến sâu sắc giữa hai người khác giới. Ơ họ, có sự phù hợp về nhiều mặt.. làm cho họ có nhu cầu gần gũi, gắn bó với nhau, tự nguyện sống vì nhau và sẵn sàng hiến dâng cho nhau cuộc sống của mình.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

b. Thế nào là một tình yêu chân chính?

- Tình yêu chân chính là tình yêu trong sáng, lành mạnh, phù hợp với quan niệm đạo đức tiến bộ của xã hội.

- Biểu hiện tình yêu chân chính:

   + Tình cảm chân thực, sự quyến luyến, cuốn hút, gắn bó của cả hai người.

   + Sự quan tâm sâu sắc đến nhau, không vụ lợi.

   + Sự chân thành, tin  cậy và tôn trọng từ hai phía.

   + Lòng vị tha và thông cảm.

c. Một số điều nên tránh trong tình yêu của nam nữ thanh niên:

  - Yêu đương quá sớm.

  - Yêu một lúc nhiều người, hoặc vụ lợi trong tình  yêu.

  - Có quan hệ tình dục trước hôn nhân.

 

4. Củng cố:

Hiện nay, trong học sinh có những bạn nam và nữ chơi thân với nhau và giúp đỡ nhau trong học tập cũng như trong hoạt động hàng ngày. Chúng ta có nên gán ghép và cho rằng hai bạn đó yêu nhau hay không? Theo em, ở lứa tuổi này đã nên yêu đương hay chưa? Vì sao?

Tư liệu tham khảo:

CÓ NHIỀU  ĐỊNH NGHĨA VỀ TÌNH YÊU

- Tình yêu là con chim lửa.

                              (Vicarohugo)

- Tình yêu là ông chủ vĩ đại.

                             (Drolirrè)

- Tình yêu là khoái lạc, danh dự và bổn phận.

                                                             (Corneilite)

- Tình yêu là một con quỷ, không có thiên thần nào xấu hơn tình yêu.

                                                                                              (Shekupcero)

- Tình yêu là màu xanh.

                      (Tục ngữ Anh)

- Tình yêu là vấn đề sinh tử.

                 (Ngạn ngữ Pháp)

- Tình yêu là cái chi chi… có chi chi đi nữa cũng chi chi với mình.

                                                                                  (Ca dao Việt Nam)

5. Dặn dò:

Về nhà HS học bài cũ, trả lời các câu hỏi ở SGK. Đọc tìm hiểu nội dung bài 13.

6. Rút kinh nghiệm giờ dạy

.......................................................

.......................................................

.......................................................

.......................................................

.......................................................

Ngày     tháng     năm 2017

TỔ CHUYÊN MÔN DUYỆT

...............................................

 

 

 

 

 

Đỗ Thị Hà


Ngày      tháng     năm 2017

Bài 12: CÔNG DÂN VỚI TÌNH YÊU, HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH

* Tiết 23  -  PPCT

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Về kiến thức:

- Biết được các đặc trưng tốt đẹp, tiến bộ của chế độ hôn nhân ở nước ta hiện nay.

- Nêu được các chức năng cơ bản của gia đình.

- Hiểu được các mối quan hệ trong gia đình và trách nhiệm của mỗi thành viên.

2. Về kỹ năng:

- Biết nhận xét, đánh giá một số quan niệm sai lầm về hôn nhân và gia đình.

- Thực hiện tốt trách nhiệm của bản thân trong gia đình.

3.Về thái độ:

- Yêu quý gia đình.

- Đồng tình ủng hộ các quan niệm đúng đắn về hôn nhân và gia đình.

II. TRỌNG TÂM

- Những biểu hiện của một tình yêu chân chính.

- Các chức năng của gia đình.

III. PHƯƠNG PHÁP

Thảo luận nhóm, thuyết trình, kể chuyện, đàm thoại, trực quan.

IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Tranh, ảnh, sơ đồ.

- Có thể sử dụng vi tính,  máy chiếu.

V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Ổn định tổ chức lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Giảng bài mới:

Ở bài trước, các em đã biết một số quan niệm về tình yêu, giờ học này chúng ta cùng tìm hiểu các vấn đề về đạo đức liên quan đến tình yêu, hôn nhân và gia đình.

Hoạt động của Giáo viên - Học sinh

Nội dung chính của bài học

Hoạt động 1: Cá nhân và cả lớp

Em hãy cho biết ở nước ta pháp luật quy định tuổi kết hôn là bao nhiêu?

- GV đưa ra tình huống:

  Một cô gái có hoàn cảnh gia đình khó khăn về kinh tế, nhưng khi lấy chồng lại muốn cha mẹ phải chức đám cưới linh đình để “nở mày, nở mặt” với mọi người, nhất là với bạn bè.

GV hỏi:

Em có tán đồng với quan điểm của cô gái này? Tại sao lại tán đồng hoặc không tán đồng?

- GV hỏi:

Theo em, để hôn nhân được hạnh phúc thì cần có các yếu tố nào?

Hoạt động 2: Cả lớp

GV nêu câu hỏi:

Gia đình em gồm có những ai? Các thành viên trong gia đình có tình cảm với nhau như thế nào?

Dựa vào gia đình mình và các gia đình khác, em hãy cho biết gia đình là gì?

 

 

GV nêu câu hỏi:

Dựa vào cuộc sống của gia đình mình, em hãy cho biết gia đình có những chức năng gì?

 

 

Theo em, một gia đình Việt nam hiện nay nên có mấy con? Vì sao?

Gia đình em có tổ chức sản xuất, kinh doanh hoặc hoạt động dịch vụ gì không? Việc đó giúp gì cho gia đình em?

Để góp phần xây dựng gia đình yên vui, hạnh phúc, em có thể làm được gì?

Có người cho rằng, việc giáo dục trẻ em là việc của nhà trường, em nhận xét gì về ý kiến trên?

- GV nêu câu hỏi:

Em hãy cho biết trong gia đình thường có những mối quan hệ nào?

- GV kết luận toàn bài:

 Tình yêu, hon nhân và gia đình là những vấn đề liên quan chặt chẽ với nhau. Tình yêu chân chính sẽ dẫn đến hôn nhân. Hôn nhân sẽ tạo ra cuộc sống gia đình. Một gia đình hạnh phúc sẽ nmang lại những điều tốt đẹp cho mỗi thành viên trong gia đình và là tế bào lành mạnh của xã hội.

2. Hôn nhân:

 b. Chế độ hôn nhân ở nước ta hiện nay:

- Hôn nhân tự nguyện và tiến bộ.

- Hôn nhân một vợ, một chồng, vợ chồng bình đẳng.

 

 

 

 

 

 

 

 

3. Gia đình, chức năng của gia đình, các mối quan hệ gia đình và trách nhiệm của các thành viên:

 a. Gia đình là gì?

     Gia đình là một cộng đồng người chung sống và gắn bó với nhau bởi quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống…

 b. Chức năng của gia đình:

- Duy trì nòi giống.

- Hoạt động kinh tế.

- Tổ chức đời sống gia đình.

- Nuôi dưỡng, giáo dục con cái.

 

 

4. Củng cố:

Hiện nay, có một số người chung sống với nhau như vợ chồng nhưng không muốn đăng ký kết hôn vì ngại sự ràng buộc của pháp luật. Em có đồng tình với cách sống này không? Vì sao?

Theo em, điểm khác biệt lớn nhất của chế độ hôn nhân hiện nay ở nước ta với chế độ hôn nhân trong xã hội phong kiến trước đây là gì?

Trước đây, quan niệm về một gia đình có phúc là “con đàn, cháu đống”. Em thấy quan niệm này còn phù hợp trong xã hội ngày nay không? Vì sao?

5. Dặn dò:

Về nhà HS học bài cũ, trả lời các câu hỏi ở SGK. Đọc tìm hiểu nội dung bài 13.

6. Rút kinh nghiệm giờ dạy

.......................................................

.......................................................

.......................................................

Ngày     tháng     năm 2017

TỔ CHUYÊN MÔN DUYỆT

...............................................

 

 

 

 

 

Đỗ Thị Hà


Ngày     tháng     năm 2017

Bài 13: CÔNG DÂN VỚI CỘNG ĐỒNG

* Tiết 24  -  PPCT

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Về kiến thức:

- Biết được cộng đồng là gì và vai trò của cộng đồng đối với cuộc sống của con người.

- Nêu được thế nào là nhân nghĩa.

- Nêu được các biểu hiện đặc trưng của nhân nghĩa.

- Hiểu được nhân nghĩa là những yêu cầu đạo đức của người công dân hiện nay trong mối quan hệ với cộng đồng nơi ở và tập thể lớp học, trường học.

2. Về kỹ năng:

- Biết sống nhân nghĩa với mọi người chung quanh.

3. Về thái độ:

- Yêu quý, gắn bó với lớp, với trường, với cộng đồng nơi ở.

II. TRỌNG TÂM

- Biết được vai trò của cộng đồng đối với cuộc sống.

- Nhân nghĩa là những yêu cầu đạo đức của người công dân Việt Nam hiện nay trong mối quan hệ với cộng đồng. 

III. PHƯƠNG PHÁP

- Thuyết trình, kể chuyện

- Đàm thoại, trực quan.

IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Tranh, ảnh.

- Sơ đồ.

- Có thể sử dụng vi tính, máy chiếu.

V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Ổn định tổ chức lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Giảng bài mới:

Ho¹t ®éng cña Gi¸o viªn vµ häc sinh

Néi dung kiÕn thøc cÇn ®¹t

 

 

- GV: Gi¶i thÝch cho HS hiÓu vÒ côm tõ “céng ®ång”

* “Céng”: lµ sù kÕt hîp, gép vµo, thªm vµo.

* “§ång” lµ cïng nhau, cïng mét lóc, cïng mét n¬i, cïng lµm, cïng sèng víi nhau.

Trong ®êi sèng hµng ngµy ta th­êng gÆp nh÷ng tõ ®ång nghÜa vµ gÇn nghÜa víi
“céng ®ång” nh­ ®ång bang, ®ång bµo, ®ång chÝ.

- GV tæ chøc cho HS th¶o luËn líp, t×m hiÓu ®¬n vÞ kiÕn thøc 1.

- GV chia líp thµnh  3 nhãm.

- GV giao c©u hái cho tõng nhãm.

- HS c¸c nhãm th¶o luËn.

- HS c¶ líp cïng trao ®æi.

- GV nhËn xÐt, bæ sung ý kiÕn cña c¸c nhãm.

Nhãm 1: Nªu VD vÒ céng ®ång mµ em biÕt? Con ng­êi cã thÓ tham gia nhiÒu céng ®ång kh«ng? VÝ dô?

 

 

 

 

 

 

CÇn  kh¾c s©u: Con ng­êi cã thÓ tham gia nhiÒu céng ®ång kh¸c nhau. Víi chóng ta cÇn ph¶i sèng, øng xö nh­ thÕ nµo cho ®óng.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Nªu nh÷ng ®Æc ®iÓm cña céng ®ång?

 

 

 

 

 

Ph©n tÝch mèi liªn hÖ gi÷a céng ®ång víi cuéc sèng con ng­êi?

 

 

 

 

 

 

 

 

GV gi¶i thÝch: “Con ng­êi lµ tæng hßa c¸c mèi quan hÖ x· héi”.

- GV: Céng ®ång lµ h×nh thøc thÓ hiÖn mèi liªn hÖ gi÷a con ng­êi víi con ng­êi.

 

- GV tæng kÕt phÇn th¶o luËn.

- HS ghi bµi vµo vë.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- GV chuyÓn ý.

Chóng ta cïng tr¶ lêi c©u hái: Con ng­êi cÇn ph¶i sèng vµ øng xö nh­ thÕ nµo trong céng ®ång? §©y chÝnh lµ tr¸ch nhiÖm cña chóng ta vÒ céng ®ång.

- GV ®Æt vÊn ®Ò: Mçi céng ®ång ®Òu cã nh÷ng chuÈn mùc ®¹o ®øc, quy t¾c øng xö riªng vµ mçi c¸ nh©n sèng trong céng ®ång ph¶i cã nghÜa vô tu©n thñ. Nh©n nghÜa, hßa hîp, hîp t¸c lµ nh÷ng chuÈn mùc ®¹o ®øc quan träng nhÊt mµ c«ng d©n hiÖn nay ph¶i cã.

 

- GV tæ chøc cho HS th¶o luËn líp.

- GV ph¸t phiÓu häc tËp cho HS, mçi phiÕu mét c©u hái (Cã thÓ nhiÒu em trïng mét c©u hái) sao cho sè phiÕu ®ñ cho HS c¶ líp.

C©u 1: Em cho biÕt nghÜa c©u tôc ng÷ sau:

Th­¬ng ng­êi nh­ thÓ th­¬ng th©n

L¸ lµnh ®ïm l¸ r¸ch

Mét con ngùa ®au, c¶ tµu bá cá

C©u 2: Nh©n lµ g×? NghÜa lµ g×? Nh©n nghÜa lµ g×?

C©u 3: Ys nghÜa cña nh©n nghÜa?

C©u 4: BiÓu hiÖn cña nh©n nghÜa lµ g×?

C©u 5: Ph¸t huy truyÒn thèng nh©n nghÜa, HS ph¶i lµm g×?

C©u 6: S­u tÇm tôc ng÷, ca dao nãi vÒ nh©n nghÜa?

- HS tr¶ lêi vµo phiÕu.

- GV mêi HS ®äc ®¸p ¸n tõng c©u mét.

- HS c¶ líp cïng trao ®æi.

- GV bæ sung chèt l¹i tõng c©u.

- GV liÖt kª ý kiÕn lªn b¶ng phô.

- HS ghi bµi vµo vë.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- GV h­íng dÉn HS lÊy VD viÖc lµm cô thÓ thÓ hiÖn lßng nh©n nghÜa cña b¶n th©n, gia ®×nh, nhµ tr­êng vµ x· héi.

 

 

LÔ phÐp víi thÇy c« gi¸o.

 

* V©ng lêi, ch¨m sãc cha mÑ khi èm ®au.

* Gióp ®ì ban trong líp bÞ èm, tai n¹n.

 

 

 

Th¨m nghÜa trang liÖt sü.

 

 

Mua t¨m ñng hé ng­êi mï.

 

* §ãng gãp 1 b÷a ¨n s¸ng gãp phÇn x©y dùng t×nh nghÜa.

* ñng hé ®ång bµo lò lôt miÒn Trung bÞ c¬n b·o Chanchu.

* ñng hé n¹n nh©n chÊt ®éc da cam.

* Tham gia ®i bé v× häc sinh nghÌo.

* Kh«ng k× thÞ víi ng­êi nhiÔm HIV/AIDS

- GV cho Hs c¶ líp bæ sung tôc ng÷ ca dao nãi vÒ nh©n nghÜa.

"M«i hë r¨ng l¹nh"

"M¸u ch¶y ruét mÒm"

"Nh­êng c¬m sÎ ¸o"

BÇu ¬i th­¬ng lÊy bÝ cïng

Tuy r»ng kh¸c gièng nh­ng chung mét giµn” (Ca dao)

- GV cho HS lµm bµi tËp ®Ó cñng cè kiÕn thøc.

- HS lµm bµi tËp.

Em suy nghÜ g× vÒ t×nh huèng sau: ChÞ NguyÔn ThÞ BÐ sinh ra vµ lín lªn ë TriÖu Phong, Qu¶ng TrÞ. Khi xuÊt ngò chÞ lµm qu¶n trang ë nghÜa trang liÖt sü Tr­êng S¬n. NghÜa trang réng 40ha. N¬i yªn nghØ cña 10.642 liÖt sü c¶ n­íc. ChÞ ®· ch¨m sãc nghÜa trang nµy nhiÒu n¨m nay. Tuy c«ng viÖc vÊt v¶ nh­ng chÞ lu«n c¶m thÊy h¹nh phóc vµ hÕt lßng víi c«ng viÖc.

- HS tr¶ lêi ý kiÕn c¸ nh©n.

- HS c¶ líp trao ®æi.

- GV bæ sung ý kiÕn.

1. Céng ®ång vµ vai trß cña céng ®ång ®èi víi cuéc sèng.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Nhãm 1:

- VÝ dô vÒ céng ®ång:

Gia ®×nh.

Céng ®ång d©n c­.

Lµng x·.

Ng«n ng÷.

Ng­êi ViÖt Nam ë n­íc ngoµi.

Quèc gia d©n téc.

Nh©n lo¹i.

- Con ng­êi cã thÓ tham gia nhiÒu céng ®ång.

VÝ dô: Gia ®×nh lµ nÒn t¶ng ®Çu tiªn.

* Con ng­êi tiÕp nhËn gi¸o dôc x· héi th«ng qua céng ®ång tr­êng häc (Tæ, nhãm, tr­êng, líp)

* Khi lµm viÖc  lao ®éng con ng­êi tham gia céng ®ång mang tÝnh nghÒ nghiÖp.

* Mçi con ng­êi cã nhu cÇu tham gia céng ®ång v¨n hãa, t­ t­ëng.

* Con ng­êi tham gia céng ®ång chÝnh trÞ, x· héi (§¶ng, §oµn thanh niªn)

* N¬i c­ tró: Con ng­êi tham gia céng ®ång d©n c­.

Nhãm 2:§Æc ®iÓm cña céng ®ång

- Kh¸c nhau: VÌ quy m«, lo¹i h×nh tæ chøc ho¹t ®éng.

- Gièng nhau: Nguån gèc, tiÕng nãi, ch÷ viÕt, ®êi sèng, tËp qu¸n.

Nhãm 3:

- Céng ®ång ch¨m lo cuéc sèng c¸ nh©n. §¶m b¶o cho mçi ng­êi cã ®iÒu kiÖn ph¸t triÓn.

- §êi sèng céng ®ång chØ lµnh m¹nh nÕu cã ®­îc tæ chøc ho¹t ®éng theo nguyªn t¾c c«ng b»ng, d©n chñ, kØ luËt.

- §êi sèng céng ®ång cÇn cã sù kÕt hîp mèi quan hÖ c¸ nh©n vµ tËp thÓ  vµ x· héi.

- Céng ®ång gi¶i quyÕt hîp lÝ quan hÖ lîi Ých riªng vµ chung, quyÒn lîi vµ nghÜa vô, c¸ nh©n ph¸t triÓn th× céng ®ång sÏ trë nªn lín m¹nh.

a) Céng ®ång lµ: Toµn thÓ nh÷ng ng­êi cïng sèng, cã nh÷ng ®iÓm gièng nhau, g¾n vã thµnh mét khèi trong sinh ho¹t x· héi.

b) Vai trß cña céng ®ång.

- Céng ®ång ch¨m lo cuéc sèng cña c¸ nh©n.

- §¶m b¶o cho mäi ng­êi cã ®iÒu kiÖn ®Ó ph¸t triÓn.

- Céng ®ång gi¶i quyÕt hîp lÝ mèi quan hÖ lîi Ých riªng vµ chung, gi÷a lîi Ých vµ tr¸ch nhiÖm, gi÷a nghÜa vô vµ quyÒn lîi

- C¸ nh©n ph¸t triÓn trong céng ®ång vµ t¹o nªn søc m¹nh trong céng ®ång.

 

 

 

2. Tr¸ch nhiÖm cña c«ng d©n ®èi víi céng ®ång.

a) Nh©n nghÜa

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

* Nh©n lµ lßng th­¬ng ng­êi.

* NghÜa lµ c¸ch xö thÕ hîp lÏ ph¶i.

* Nh©n nghÜa: Lßng th­¬ng ng­êi vµ ®èi xö víi ng­êi theo lÏ ph¶i.

* ý nghÜa:

- Gióp cho cuéc sèng con ng­êi trë nªn tèt ®Ñp h¬n.

- Con ng­êi thªm yªu cuéc sèng, cã thªm søc m¹nh ®Ó v­ît qua khã kh¨n.

- Lµ truyÒn thèng tèt ®Ñp cña d©n téc ta.

BiÓu hiÖn:

- Nh©n ¸i, yªu th­¬ng, gióp ®ì nhau.

- Nh­êng nhÞn, ®ïm bäc nhau.

- VÞ tha, bao dung, ®é l­îng.

* HS ph¶i rÌn luyÖn nh­ thÕ nµo?

- KÝnh träng biÕt ¬n, hiÕu th¶o ®èi víi «ng bµ cha mÑ.

- Quan t©m gióp ®ì mäi ng­êi.

- C¶m th«ng, bao dung, ®é l­îng, vÞ tha.

- TÝch cùc tham gia ho¹t ®éng “Uèng n­íc nhí nguån”, "§Òn ¬n ®¸p nghÜa”.

- KÝnh träng, biÕt ¬n c¸c vÞ anh hïng cña d©n téc. T«n träng gi÷ g×n truyÒn thèng tèt ®Ñp cña d©n téc.

4. Củng cố:

Vai trò của cộng đồng đối với cuộc sống của con người?

Thế nào là nhân nghĩa?

   Hãy nêu những hoạt động của trường, địa phương em thể hiện truyền thống nhân nghĩa của dân tộc ta?

Hãy nêu những câu tục ngữ, ca dao, thành ngữ nói về nhân nghĩa?

5. Dặn dò:

Về nhà HS học bài cũ, trả lời các câu hỏi ở SGK. Đọc tìm hiểu tiếp nội dung bài 13.

6. Rút kinh nghiệm giờ dạy

.......................................................

.......................................................

.......................................................

.......................................................

.......................................................

Ngày         tháng     năm 2017

TỔ CHUYÊN MÔN DUYỆT

...............................................

 

 

 

 

 

Đỗ Thị Hà


Ngày     tháng     năm 2017

Bài 13: CÔNG DÂN VỚI CỘNG ĐỒNG

* Tiết 25  -  PPCT

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Về kiến thức:

- Nêu được thế nào là hoà nhập, hợp tác.

- Nêu được các biểu hiện đặc trưng của hoà nhập, hợp tác.

- Hiểu được hoà nhập, hợp tác là những yêu cầu đạo đức của người công dân hiện nay trong mối quan hệ với cộng đồng nơi ở và tập thể lớp học, trường học.

2. Về kỹ năng:

- Biết sống hoà nhập, hợp tác với mọi người chung quanh.

3. Về thái độ:

- Yêu quý, gắn bó với lớp, với trường, với cộng đồng nơi ở.

II. TRỌNG TÂM

- Hoà nhập, hợp tác là những yêu cầu đạo đức của người công dân Việt Nam hiện nay trong mối quan hệ với cộng đồng. 

III. PHƯƠNG PHÁP

- Thuyết trình, kể chuyện

- Đàm thoại, trực quan.

IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Tranh, ảnh.

- Sơ đồ.

- Có thể sử dụng vi tính, máy chiếu.

V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Ổn định tổ chức lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Giảng bài mới:

Ho¹t ®éng cña Gi¸o viªn vµ häc sinh

Néi dung kiÕn thøc cÇn ®¹t

- GV ®Æt vÊn ®Ò.

- Nh­ chóng ta ®· biÕt, céng ®ång lµ m«i tr­êng x· héi ®Ó c¸c c¸ nh©n thùc hiÖn liªn kÕt, hîp t¸c víi nhau, t¹o n©n ®êi sèng cña m×nh vµ céng ®ång. Tuy nhiªn kh«ng ph¶i ai còng hßa nhËp ®­îc víi céng ®ång, x· héi. VËy thÕ nµo lµ hßa nhËp? ý nghÜa cña hßa nhËp lµ g×?

- GV cho HS c¶ líp cïng trao ®æi vÒ c¸c th«ng tin, t×nh huèng hoÆc nh÷ng bøc tranh cæ ®éng (®­îc chuÈn bÞ tr­íc) tõ ®ã t×m hiÓu thÕ nµo lµ hßa nhËp.

- GV cho HS suy nghÜa c¸c t×nh huèng sau.

T×nh huèng1: Trong cuéc ®êi ho¹t ®éng cña  B¸c Hå, B¸c ®· tõng b«n ba ë nhiÒu n¬i. Nh­ng dï ë ®©u, B¸c còng lu«n gÇn gòi, yªu th­¬ng mäi ng­êi. Quan t©m gióp ®ì, ®ång cam céng khæ víi nh©n d©n. §­îc nh©n d©n tin cËy vµ yªu mÕn.

T×nh huèng 2: D­íi sù l·nh ®¹o cña §¶ng vµ B¸c Hå, c¸c trÝ thøc c¸ch m¹ng cña n­íc ta ®· t×nh nguyÖn b¸m s¸t c¬ së. ®i s©u vµo quÇn chóng, cïng ¨n, cïng ë, cïng lµm viÖc víi c«ng nh©n ®Ó ph¸t ®éng phong trµo ®Êu tranh chèng l¹i ¸p bøc. Bãc lét.

T×nh huèng 3: Hµng n¨m vµo dÞp hÌ, §oµn TNCS Hå ChÝ Minh ®· tæ chøc ho¹t ®éng “ChiÕn dÞch t×nh nguþªn” cho SV c¸c tr­êng §¹i häc y, S­ ph¹m ... vÒ vïng s©u, vïng xa ch¨m sãc søc kháe vµ d¹y ch÷ cho nh©n d©n. Thanh niªn t×nh nguyÖn ®· cïng sèng víi d©n, lµm viÖc víi d©n, kh¸m søc kháe, d¹y ch÷ cho con em nh©n d©n, kh«ng ng¹i khã kh¨n thiÕu thèn. Thanh niªn t×nh nguyÖn ®i d©n nhí, ë d©n th­¬ng.

T×nh huèng 4: Bè b¹n Minh bÞ ®i tï, mÑ ®i lÊy chång kh¸c. Minh ë víi «ng bµ néi. §­îc sù quan t©m cña thÇy c«, b¹n bÌ, Minh kh«ng mÆc c¶m tù ti, sèng vui vÎ, gÇn gòi víi b¹n bÌ, cè g¾ng häc tËp tèt, hiÕu thuËn víi «ng bµ. Minh c¶m thÊy yªu cuéc ®êi, yªu mäi ng­êi h¬n khi nhËn ®­îc sù quan t©m Êy.

- HS tr¶ lêi ý kiÕn c¸ nh©n.

- GV liÖt kª ý kiÕn HS lªn b¶ng phô.

- HS c¶ líp trao ®æi gãp ý kiÕn.

- GV bæ sung. KÕt luËn.

- HS ghi bµi vµo vë.

 

 

 

- GV l­u ý: Ng­êi sèng kh«ng hßa nhËp sÏ c¶m thÊy ®¬n ®éc, buån tÎ, cuéc sèng kÐm ý nghÜa. (VD minh häa)

- GV cho HS liªn  hÖ b¶n th©n rÌn luyÖn nh­ thÕ nµo?

-GV: L­u ý hiÖn t­îng th­êng x¶y ra xa l¸nh, bÌ ph¸i, b¨ng nhãm lµm ®iÒu xÊu, g©y mÊt ®oµn kÕt trong líp.

 

 

 

 

- GV: §Ó cñng cè kiÕn thøc phÇn nµy cho HS lµm bµi tËp.

- Gv chiÕu bµi tËp lªn m¸y hoÆc ghi lªn b¶ng phô.

Nh÷ng c©u tôc ng÷ nµo sau ®©y nãi vÒ s«ng hßa nhËp?

* C¶ bÌ h¬n c©y nøa.                      

* Chung l­ng ®Êu cËt.                     

* NhiÒu tay vç nªn kªu.                  

* Rót d©y ®éng rõng.                      

- GV cho HS xung phong lªn b¶ng.

- HS c¶ líp nhËn xÐt.

- GV chuyÓn ý.

- GV: Trong cuéc sèng, con ng­êi cÇn ph¶i biÕt hîp t¸c víi nhau. VËy thÕ nµo lµ hîp t¸c? ý nghÜa cña hîp t¸c? Hîp t¸c dùa trªn nguyªn t¾c nµo?

- GV tæ chøc cho HS trß ch¬i.

- GV ®­a ra chñ ®Ó “vÏ tranh vÒ phßng chèng ma tóy

Líp ph©n c«ng cho c¸c tæ.

Tæ 1: Cã kh¶ n¨ng vÏ tranh.

Tæ 2: Lµm khung gç.

Tæ 3: GhÐo tranh vµo khung.

- GV ®¸nh gi¸ vÒ chÊt l­îng, thêi gian hoµn thµnh bøc tranh.

- GV l­u ý cho HS.

Hîp t¸c kh¸c chia bÌ, kÐo c¸nh, kÕt thµnh phe ph¸i, b¨ng nhãm, héi, tranh giµnh quyÒn lîi

 

 

 

 

 

 

 

- GV LÊy VD trong sù nghiÖp x©y dùng vµ b¶o vÖ Tæ quèc cña chóng ta, §¶ng vµ Nhµ n­íc ®· ®Ò cao vai trß hîp t¸c trong tÊt c¶ c¸c lÜnh vùc.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- GV: Cho HS liªn hÖ thùc tÕ b¶n th©n, líp, tr­êng vµ ®Þa ph­¬ng c¸c em.

 

 

 

- GV cho HS lµm bµi tËp cñng cè.

1. Gi¶i thÝch c©u ca dao sau:

Mét c©y lµm ch¼ng nªn non

Ba c©y chôm l¹i nªn hßn nói cao

2. Em hiÓu thÕ nµo vÒ quan ®iÓm cña §¶ng ta: “ViÖt Nam muèn lµm b¹n víi tÊt c¶ c¸c n­íc

- HS tr¶ lêi ý kiÕn c¸ nh©n.

- HS c¶ líp trao ®æi.

- GV nhËn xÐt vµ kÕt luËn.

 

 

 

 

 

 

 

 

b) Hßa nhËp.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

* Hßa nhËp lµ sèng gÇn gòi, chan hßa kh«ng xa l¸nh mäi ng­êi, kh«ng g©y m©u thuÉn bÊt hßa víi ng­êi kh¸c. Cã ý thøc tham gia c¸c ho¹t ®éng chung cña céng ®ång.

* ý nghÜa: Sèng hßa nhËp víi céng ®ång sÏ cã thªm niÒm vui vµ søc m¹nh v­ît qua khã kh¨n trong cuéc sèng.

* HS chóng ta ph¶i rÌn luyÖn nh­ thÕ nµo?

- T«n träng ®oµn kÕt, quan t©m, gióp ®ì, vui vÎ, cëi më, chan hßa víi b¹n bÌ, thÇy c« gi¸o vµ nh÷ng ng­êi xung quanh.

- TÝch cùc tham gia c¸c ho¹t ®éng tËp thÓ, ho¹t ®éng x· héi do nhµ tr­êng, ®Þa ph­¬ng  tæ chøc. §ång thêi vËn ®éng mäi ng­êi cïng tham gia.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

c) Hîp t¸c.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

* Hîp t¸c lµ cïng chóng søc lµm viÖc, gióp ®ì, hç trî lÉn nhau trong mét c«ng viÖc, mét lÜnh vùc nµo ®ã v× môc ®Ých chung.

* BiÓu hiÖn cña hîp t¸c.

- Cïng bµn b¹c.

- Phèi hîp nhÞp nhµng.

- HiÓu biÕt vÒ nhiÖm vô cña nhau.

- S½n sµng gióp ®ì, chia sÎ.

* ý nghÜa hîp t¸c.

- T¹o nªn søc m¹nh tinh thÇn vµ thÓ chÊt.

- §em l¹i chÊt l­îng vµ hiÖu qu¶ cao.

- PhÈm chÊt quan träng cña ng­êi lao ®éng míi lµ biÕt hîp t¸c mét yªu cÇu ®èi víi c«ng d©n trong mét x· héi hiÖn ®¹i.

* Nguyªn t¾c hîp t¸c:

- Tù nguyÖn, b×nh ®¼ng.

- Hai bªn ®Òu cã lîi.

* C¸c lo¹i hîp t¸c:

- Hîp t¸c song ph­¬ng, ®a ph­¬ng.

- Hîp t¸c tõng lÜnh vùc hoÆc toµn diÖn.

- Hîp t¸c gi÷a c¸c c¸ nh©n, c¸c nhãm, gi÷a c¸c céng ®ång, quèc gia, d©n téc.

* HS ph¶i lµm g×?

- Cïng nhau bµn b¹c, ph©n c«ng x©y dùng kÕ ho¹ch cô thÕ.

- Nghiªm tóc thùc hiÖn.

- Phèi hîp nhÞp nhµng, chia sÎ, ®ãng gãp s¸ng kiÕn cho nhau.

* §¸nh gi¸, rót kinh nghiÖm.

 

4. Củng cố:

Thế nào là sống hoà nhập?

Điều gì sẽ xảy ra đối với người sống không hoà nhập với cộng đồng? Vì sao?

Thế nào là hợp tác?

    Hãy nêu một thành quả của sự hợp tác giữa các bạn trong lớp, trong trường?

Hãy nêu những câu tục ngữ, ca dao, thành ngữ nói về hoà nhập và hợp tác?

5. Dặn dò:

Về nhà HS học bài cũ, trả lời các câu hỏi ở SGK. Đọc tìm hiểu nội dung bài 14.

6. Rút kinh nghiệm giờ dạy

.......................................................

.......................................................

.......................................................

.......................................................

.......................................................

Ngày     tháng     năm 2017

TỔ CHUYÊN MÔN DUYỆT

...............................................

 

 

 

 

 

Đỗ Thị Hà

 


Ngày     tháng     năm 2017

* Tiết 26  -  PPCT

KIỂM TRA VIẾT 1 TIẾT

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Về kiến thức

- Nhằm đánh giá kết quả học tập của học sinh

2. Về kỹ năng

- Trên cơ sở những kiến thức đã học có thể vận dụng vào hoạt động thực tiễn trong đời sống xã hội của mình.

3. Về thái độ

- Có thái độ đúng mực và nghiêm túc trong học tập, cũng nh­­ trong kiểm tra. Từ đó có nỗ lực v­­ơn lên trong học tập đạt kết quả cao.

B. CHUẨN BỊ

1. Ph­ương tiện

- Giấy kiểm tra, bút mực, bút chì,... phục vụ kiểm tra

2. Thiết bị

- Những dụng cụ cần thiết phục vụ cho kiểm tra

C. TIẾN TRÌNH KIỂM TRA

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ: Không.

3. Nội dung kiểm tra

 

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT 45 phút  Lớp 10

 

      Cấp độ

            nhận

            thức     

 

Tên

chủ đề

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Cộng

Cấp độ thấp

Cấp độ cao

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

 1.

Quan niệm về đạo đức

 

 

 

Học sinh nhận biết được Quan niệm về đạo đức

 

 

 

 

 

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ 30%

 

Số câu 1

Số điểm 3

 

Số câu

Số điểm

 

 

Số câu

Số điểm

 

 

 

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ

2.

Một số phạm  trù cơ bản của đạo đức học

 

 

 

Học sinh hiểu được

Một số phạm  trù cơ bản của đạo đức học

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ 30%

 

 

 

Số câu 1

Số điểm3

 

 

 

Số câu

Số điểm

Số câu

 

Số điểm

3.Công dân với tình yêu, hôn nhân và gia đình

 

 

 

 

 

 

 

Học sinh hiểu đư Công dân với tình yêu, hôn nhân và gia đình ợc

 

 

 

 

 

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ40%

 

Số câu

Số điểm

 

Số câu

Số điểm

 

Số câu

Số điểm

 

Số câu 1

Số điểm 4

Số câu

 

Số điểm

TS câu

TS điểm

Tỉ lệ %

Số câu: 1

Số điểm: 3

 

Số câu: 1

Số điểm:3

 

Số câu: 1

Số điểm: 4

 

Số câu: 3

Số điểm: 10

Tỉ lệ 100%

ĐỀ BÀI 1

Câu 1:( 3đ) Đạo đức là gì? Nêu vai trò của đạo đức đối với cá nhân , gia đình và xã hội?

Câu 2: ( 3đ) Nghĩa vụ là gì? Công dân phải làm gì để thực hiện tốt nghĩa vụ của bản thân ?

Câu 3: ( 4đ) Lương tâm là gì? Làm thế nào để trở thành người có lương tâm ?

Đáp án:

C©u

Yªu cÇu Néi dung

§iÓm

1(3đ)

- Đạo đức là hệ thống các quy tắc, chuẩn mực xã hội mà nhờ đó con người tự giác điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích của cộng đồng, của xã hội.

Đối với cá nhân:

- Giúp cá nhân hoàn thiện nhân cách.

Đối với gia đình:

- Tạo nền tảng của hạnh phúc, sự ổn định và phát triển vững chắc của gia đình.

  Đối với xã hội:

- Tạo sự phát triển bền vững của của xã hội

 

 

 

 

2(3đ)

* Khái niệm

Nghĩa vụ là trách nhiệm của cá nhân đối với nhu cầu lợi ích chung cộng đồng của xã hội.

* Bài học:

- Cá nhân phải biết đặt nhu cầu, lợi ích của xã hội lên trên, không những thế còn phải biết hy sinh quyền lợi của mình vì quyền lợi chung.

- Xã hội có trách nhiệm đảm bảo cho nhu cầu và lợi ích chính đáng của cá nhân.

 

 

 

3(4đ)

Lương tâm là năng lực tự đánh giá và điều chỉnh hành vi đạo đức của bản thân trong mối quan hệ với người khác và xã hội

* Hai trạng thái lương tâm: Lương tâm thanh thản, cắn dứt lương tâm.

b. Làm thế nào để trở thành người có lương tâm:

* Đối với mọi người:

- Thường xuyên rèn luyện tư tưởng, đạo đức theo quan điểm tiến bộ, cách mạng và tự giác thực hiện các hành vi đạo đức thành thói quen đạo đức.

- Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của bản thân một cách tự nguyện. Phấn đấu trở thành công dân tốt, người có ích cho Xã hội.

- Bồi dưỡng tình cảm trong sáng, đẹp đẽ trong quan hệ giữa người và người cao thượng, bao dung và nhân ái.

* Đối với HS:

- Tự giác thực hiện nghĩa vụ của HS.

- Ý thức đạo đức, tác phong, ý thức kỹ luật.

- Biết quan tâm giúp đỡ người khác.

- Có lối sống lành mạnh tránh xã tệ nạn xã hội.

1đ

 

 

 

0,5đ

 

0,5

 

 

0,5

0,5

1,0

5. Rút kinh nghiệm giờ dạy

.......................................................

.......................................................

.......................................................

.......................................................

Ngày        tháng       năm 2016

TỔ CHUYÊN MÔN DUYỆT

...............................................

 

 

Đỗ Thị Hà

 

Ngày     tháng     năm 2017

Bài 14: CÔNG DÂN VỚI SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG

VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC

* Tiết 27  -  PPCT

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Về kiến thức:

- Nêu được thế nào là lòng yêu nước và các biểu hiện cụ thể của lòng yêu nước Việt Nam.

2. Về kỹ năng:

- Biết tham gia hoạt động xây dựng, bảo vệ quê hương, đất nước phù hợp với khả năng của bản thân.

3. Về thái độ:

- Yêu quý, tự hào về quê hương, đất nước, dân tộc.

- Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước.

II. TRỌNG TÂM

- Yêu nước là một truyền thống đạo đức tốt đẹp của dân tộc, là cội nguồn sức mạnh của dân tộc ta; hiểu được trách nhiệm của thanh niên học sinh trong việc học tập, rèn luyện để chuẩn bị tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

III. PHƯƠNG PHÁP

Thuyết trình, kể chuyện, đàm thoại, trực quan.

IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Tranh, ảnh, sơ đồ.

- Có thể sử dụng vi tính,  máy chiếu.

V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Ổn định tổ chức lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Giảng bài mới:

Để mở bài, GV tổ chức cho HS xem tranh, ảnh, băng hình, nghe băng, đĩa về tình yêu quê hương đất nước. Sau khi HS xem hoặc nghe xong, GV đặt câu hỏi:

- Nội dung các tranh ảnh, bài thơ, bài hát, băng hình đó nói lên điều gì?

Từ đó, GV giới thiệu bài: Mỗi người đều có Tổ quốc của mình, nơi đã cưu mang, che chỡ, nuôi dưỡng cho mình lớn khôn. Việt Nam là Tổ quốc của chúng ta, cần phải có trách nhiệm như thế nào đối với Tổ quốc?

Hoạt động của Giáo viên - Học sinh

Nội dung chính của bài học

Hoạt động 1: Cả lớp và cá nhân

 GV có thể yêu cầu một HS đọc diễn cảm  đoạn thơ:

“Ôi Tổ quốc, ta yêu như máu thịt

Như mẹ cha ta, như vợ như chồng

Vì Tổ quốc! Nếu cần ta chết

Cho mỗi ngôi nhà, ngọn núi con sông”.

                                                  (Chế Lan Viên)

GV hỏi:

Các em hãy nhận xét tình cảm của tác giả đối Tổ quốc được thể hiện qua đoạn thơ?

Theo em, lòng yêu nước là gì?

 

GV có thể hát hoặc gọi một HS hát cho lớp nghe bài “Quê hương”.

Các em cho biết nội dung bài hát nói lên điều gì?

 

 

GV hỏi:

Qua lịch sử hàng nghìn năm, các em biết Việt Nam thường xuyên là đối tượng tiến công của nhiều đội quân xâm lược. Vì sao?

Bằng cách nào, dân tộc ta đã đánh thắng giặc ngoại xâm, cả những đội quân hùng mạnh nhất thời đại (Thế kỷ XI: Nhà Lý 10 vạn đối phó quân Tống 30 vn; Thế kỷ XIII, Nhà Trần 20 30 vạn đối phó quân Mông Nguyên 50 60 vạn; Thế kỷ XVIII, Quang Trung 10 vạn đối phó quân Thanh 29 vạn;  Thế kỷ X, Pháp, Mỹ là những đế quốc có tiềm lực quân sự, kinh tế lớn hàng đầu thế giới…)?

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhận xét về truyền thống yêu nước của nhân dân ta như thế nào?

Các em hãy trình bày những biểu hiện của truyền thống yêu nước?

 

 

 

 

 

 

 

 

Các em hãy nêu những câu ca dao , tục ngữ, thành ngữ, danh ngôn,…nói về lòng yêu nước?

1. Lòng yêu nước:

a. Lòng yêu nước là gì?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Lòng yêu nước là tình yêu quê hương, đất nước và tinh thần sẵn sàng đem hết khả năng của mình phục vụ lợi ích của Tổ quốc.

 

  b. Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam:

- Yêu nước là truyền thống đạo đức cao quý và thiêng liêng liêng nhất của dân tộc Việt Nam.

 - Truyền thống yêu nước được hun đúc từ trong cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm và lao động xây dựng đất nước.

 

 

 

 

 

 

 

Biểu hiện của truyền thống  yêu nước:

 + Tình cảm gắn bó với quê hương, đất nước.

+ Tình yêu thương đối với giống nòi, dân tộc.

+ Lòng tự hào dân tộc.

+ Đoàn kết kiên cường, bất khuất chống ngoại xâm.

+ Cần cù, sáng tạo trong lao động.

4. Củng cố:

Hãy kể những hoạt động xây dựng quê hương của thanh niên ở địa phương em? Em cần phải làm gì  góp phần xây dựng quê hương?

5. Dặn dò:

Về nhà HS học bài cũ, trả lời các câu hỏi ở SGK. Đọc tìm hiểu nội dung tiếp của bài 14.

6. Rút kinh nghiệm giờ dạy

.......................................................

.......................................................

.......................................................

.......................................................

Ngày     tháng     năm 201

TỔ CHUYÊN MÔN DUYỆT

...............................................

 

 

 

 

 

Đỗ Thị Hà


Ngày     tháng     năm 2017

Bài 14: CÔNG DÂN VỚI SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG

VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC

* Tiết 28  -  PPCT

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Về kiến thức:

- Trình bày được trách nhiệm của công dân, đặc biệt là công dân học sinh đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN.

2. Về kỹ năng:

- Biết tham gia hoạt động xây dựng, bảo vệ quê hương, đất nước phù hợp với khả năng của bản thân.

3. Về thái độ:

- Yêu quý, tự hào về quê hương, đất nước, dân tộc.

- Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước.

II. TRỌNG TÂM

- Yêu nước là một truyền thống đạo đức tốt đẹp của dân tộc, là cội nguồn sức mạnh của dân tộc ta; hiểu được trách nhiệm của thanh niên học sinh trong việc học tập, rèn luyện để chuẩn bị tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

III. PHƯƠNG PHÁP

Thuyết trình, kể chuyện, đàm thoại, trực quan.

IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Tranh, ảnh, sơ đồ.

- Có thể sử dụng vi tính,  máy chiếu.

V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Ổn định tổ chức lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Giảng bài mới:

Giáo viên tiếp tục giảng nội dung bài 14

Hoạt động của Giáo viên - Học sinh

Nội dung chính của bài học

Hoạt động: Cả lớp

GV đặt vấn đề: HS chúng ta là những công dân trẻ tuổi của đất nước, phải làm gì để giữ gìn và phát huy truyền thống yêu nước của dân tộc ?

 GV có thể hỏi:

Các em hãy nêu những thành tựu của công cuộc xây dựng CNXH mà các thế hệ cha ông đã đạt được?

 

 

 

Tiếp bước các thế hệ cha ông, góp phần xây dựng đất nước ngày càng giàu mạnh, thanh niên học sinh cần phải làm gì?

 

GV đặt vấn đề:

Bác Hồ có dạy: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải nhau giữ lấy nước”.

GV có thể hỏi:

Em hiểu thế nào về lời dạy của Bác Hồ?

 

Có người cho rằng, Việt Nam đã hoà bình, nên tập trung tiền của, công sức  cho công cuộc xây đất nước, không nên phân tán quá nhiều nội lực cho hoạt động bảo vệ Tổ quốc. Nhận thức ấy đúng hay sai ?

Là công dân trẻ tuổi, thanh niên học sinh phải làm gì để bảo vệ Tổ quốc?

- HS dựa vào SGK suy nghĩ trả lời.

- GV nhận xét và chốt ý.

2.Trách nhiệm xây dựng và bảo vệ  Tổ quốc:

a.Trách nhiệm xây dựng Tổ quốc:

- Xác định mục đích, chăm chỉ, sáng tạo trong học tập, lao động.

- Tích cực rèn luyện đạo đức, tác phong, lối sống.

- Thực hiện  mọi chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước.

- Có nhưng việc làm thiết thực góp phần xây dựng quê hương.

- Biết phê phán, đấu tranh với những hành vi làm tổn hại lợi ích quốc gia, dân tộc

b. Trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc:

- Trung thành với Tổ quốc, với chế độ XHCN.

- Tích cực học tập, rèn luyện thể chất.

- Tham gia đăng ký nghĩa vụ quân sự.

- Tích cực tham gia hoạt động bảo vệ an ninh địa phương.

- Vận động mọi người thực hiện tốt nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.

4. Củng cố:

Hãy kể những hoạt động xây dựng quê hương của thanh niên ở địa phương em? Em cần phải làm gì  góp phần xây dựng quê hương?

Hãy kể hoạt động bảo vệ Tổ quốc ở địa phương em? Em cần phải làm gì  góp phần bảo vệ Tổ quốc ?

Xử lý tình huống:

   a. Thanh được địa phương cử và cấp kinh phí cho đi học để sau này trở về phục vụ quê hương. Nhưng sau khi học xong, Thanh đã tìm mọi cách để được ở lại thành phố.

      Nếu là bạn của Thanh , em có thể làm gì?

(Em có thể khuyên Thanh nên làm tròn trách nhiệm đối với quê hương…)

   b. Anh trai Hùng có giấy gọi nhập ngũ. Bố mẹ Hùng không muốn con đi bộ đội nên bàn nhau tìm cách xin cho anh ở lại.

      Theo em, Hùng nên làm gì khi biết ý định của bố mẹ?

(Hùng nên giải thích cho bố mẹ hiểu về trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc của thanh niên và không nên xin cho anh ở lại, vì như vậy là trái với Luật Nghĩa vụ quân sự).

5. Dặn dò:

Về nhà HS học bài cũ, trả lời các câu hỏi ở SGK. Đọc tìm hiểu nội dung bài 15.

6. Rút kinh nghiệm giờ dạy:

.......................................................

.......................................................

.......................................................

.......................................................

.......................................................

Ngày     tháng     năm 2017

TỔ CHUYÊN MÔN DUYỆT

...............................................

 

 

 

 

 

Đỗ Thị Hà


Ngày     tháng     năm 2017

Bài 15: CÔNG DÂN VỚI MỘT SỐ VẤN ĐỀ  CẤP THIẾT CỦA NHÂN LOẠI

* Tiết 29  -  PPCT                                                                            

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Về kiến thức:

- Biết được một số vấn đề cấp thiết của nhân loại hiện nay như: ô nhiễm môi trường, bùng nổ dân số, các dịch bệnh hiểm nghèo.

- Hiểu được trách nhiệm của công dân nói chung và học sinh nói riêng trong việc tham gia giải quyết một số vấn đề cấp thiết của nhân loại hiện nay.

2. Về kỹ năng:

- Tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng của bản thân để góp phần giải quyết một số vấn đề cấp thiết của nhân loại hiện nay.

3. Về thái độ:

- Tích cực ủng hộ những chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, ủng hộ những hoạt động góp phần giải quyết một số vấn đề cấp thiết của nhân loại do nhà trường, địa phương tổ chức.

II. TRỌNG TÂM

Những vấn đề cấp thiết của nhân loại hiện nay và trách nhiệm của thanh niên học sinh trong việc tham gia giải quyết những vấn đề này.

III. PHƯƠNG PHÁP

Thuyết trình, kể chuyện, đàm thoại, trực quan.

IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Tranh, ảnh, sơ đồ.

- Có thể sử dụng vi tính,  máy chiếu.

V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Ổn định tổ chức lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Giảng bài mới:

GV có thể hỏi HS:

Qua đọc sách báo và theo dõi các phương tiện truyền thông đại chúng, các em thấy các quốc gia trên thế giới hiện nay thường quan tâm nhiều đến các vấn đề gì? Vì sao các quốc gia lại cùng quan tâm đến những vấn đề đó? 

GV giới thiệu bài: Những vấn đề cấp thiết hiện nay như ô nhiễm môi trường, bùng nổ dân số, dịch bệnh hiểm nghèo có liên quan đến sự sống còn của cả nhân loại. Chúng ta phải làm gì đây trước những vấn đề này? 

Hoạt động của Giáo viên - Học sinh

Nội dung chính của bài học

Hoạt động: Cá nhân và cả lớp

 GV  hỏi:

Em hiểu môi trường là gì ?

 

 

Nêu thực trạng môi trường hiện nay?

 

 

 

 

 

GV hỏi:

Thế nào là bảo vệ môi trường?

Trách nhiệm của công dân nói chung, học sinh nói riêng trong việc bảo vệ môi trường?

- HS dựa vào SGK suy nghĩ trả lời.

- GV nhận xét và chốt ý.

1. Ô nhiễm môi trường và trách nhiệm của công dân :

a. Ô nhiễm môi trường:

- Môi trường đất, nước, khí quyển,… bị ô nhiễm nặng nề.

- Tài nguyên rừng, biển, khoáng sản,… ngày một cạn kiệt.

- Thời tiết thất thường: hạn hán kéo dài, mưa axit, bão lũ bất ngờ, tầng Ôzôn bị chọc thủng, trái đất nóng dần lên

 

 

b. Trách nhiệm của công dân:

- Thực hiện tốt luật pháp và các chính sách của Nhà nước về bảo vệ môi trường.

4. Củng cố:

Em hãy nêu những vấn đề cấp thiết của nhân loại ngày nay? Vì sao nói những vấn đề ấy là những vấn đề cấp thiết của nhân loại ?

Trách nhiệm của công dân đối với vấn đề ô nhiễm môi trường?

Trách nhiệm của công dân đối với vấn đề bùng nổ dân số?

Trách nhiệm của công dân đối với vấn đề dịch bệnh hiểm nghèo?

Em và các bạn có thể làm được gì góp phần vào việc giải quyết những vấn đề cấp thiết của nhân loại ngày nay?

5. Dặn dò:

Về nhà HS học bài cũ, trả lời các câu hỏi ở SGK. Đọc tìm hiểu nội dung bài 16.

6. Rút kinh nghiệm giờ dạy

.......................................................

.......................................................

.......................................................

.......................................................

Ngày     tháng     năm 2017

TỔ CHUYÊN MÔN DUYỆT

...............................................

 

 

 

 

 

Đỗ Thị Hà


Ngày     tháng     năm 2017

Bài 15: CÔNG DÂN VỚI MỘT SỐ VẤN ĐỀ  CẤP THIẾT CỦA NHÂN LOẠI

* Tiết 30  -  PPCT                                                                            

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Về kiến thức:

- Biết được một số vấn đề cấp thiết của nhân loại hiện nay như: ô nhiễm môi trường, bùng nổ dân số, các dịch bệnh hiểm nghèo.

- Hiểu được trách nhiệm của công dân nói chung và học sinh nói riêng trong việc tham gia giải quyết một số vấn đề cấp thiết của nhân loại hiện nay.

2. Về kỹ năng:

- Tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng của bản thân để góp phần giải quyết một số vấn đề cấp thiết của nhân loại hiện nay.

3. Về thái độ:

- Tích cực ủng hộ những chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, ủng hộ những hoạt động góp phần giải quyết một số vấn đề cấp thiết của nhân loại do nhà trường, địa phương tổ chức.

II. TRỌNG TÂM

Những vấn đề cấp thiết của nhân loại hiện nay và trách nhiệm của thanh niên học sinh trong việc tham gia giải quyết những vấn đề này.

III. PHƯƠNG PHÁP

Thuyết trình, kể chuyện, đàm thoại, trực quan.

IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Tranh, ảnh, sơ đồ.

- Có thể sử dụng vi tính,  máy chiếu.

V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Ổn định tổ chức lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Giảng bài mới:

GV có thể hỏi HS:

Qua đọc sách báo và theo dõi các phương tiện truyền thông đại chúng, các em thấy các quốc gia trên thế giới hiện nay thường quan tâm nhiều đến các vấn đề gì? Vì sao các quốc gia lại cùng quan tâm đến những vấn đề đó? 

GV giới thiệu bài: Những vấn đề cấp thiết hiện nay như ô nhiễm môi trường, bùng nổ dân số, dịch bệnh hiểm nghèo có liên quan đến sự sống còn của cả nhân loại. Chúng ta phải làm gì đây trước những vấn đề này? 

Hoạt động của Giáo viên - Học sinh

Nội dung chính của bài học

Hoạt động 1: Cá nhân và cả lớp

GV yêu cầu một HS đọc đoạn tư liệu cuối trang 105-SGK.

GV hỏi:

Em có suy nghĩ gì về tình hình gia tăng dân số thế giới từ giữa thế kỷ XX đến nay?

Thế nào là bùng nổ dân số?

Hậu quả của sự bùng nổ dân số đối với giới tự nhiên và đời sống xã hội?

- GV gọi 1 HS đọc đoạn tư liệu đầu trang 106-SGK.

b. Trách niệm của công dân.

Nhà nước phải làm gì để hạn chế sự bùng nổ dân số?

Công dân phải làm gì để góp phần hạn chế sự bùng nổ dân số?

Hoạt động  2: Cả lớp

 GV yêu cầu HS đọc đoạn tư liệu trong SGK trang 107.

GV hỏi:

Nhân loại ngày nay đang phải đối mặt với những căn bệnh nguy hiểm nào?

Do đâu mà dịch bệnh hiểm nghèo xuất hiện ngày càng nhiều?

  Công dân nói chung, học sinh nói riêng phải làm gì để góp phần ngăn chặn dịch bệnh hiểm nghèo?

 

 

2. Sự bùng nổ dân số và trách nhiệm của công dân :

a. Sự bùng nổ dân số:

- Đó là sự gia tăng dân số quá nhanh trong một thời gian ngắn, gây ảnh hưởng tiêu cực đến mọi mặt đời sống xã hội.

 

 

 

b. Trách nhiệm của công dân:

- Nghiêm chỉnh thực hiện, vận động mọi người thực hiện: Luật Hôn nhân gia đình và chính sách dân số-KHHGĐ.

 

3. Dịch bệnh hiểm nghèo và trách nhiệm của công dân:

a. Dịch bệnh hiểm nghèo:

- Đó là các căn bệnh nguy hiểm như: lao, sốt rét, dịch tả, tim mạch, huyết áp, ung thư, cúm gia cầm, đặc biệt là AIDS.

 

b. Trách nhiệm của công dân:

   - Rèn luyện sức khoẻ.

   - Tránh xa các tệ nạn xã hội.

   - Tuyên truyền các biện pháp      phòng tránh dịch bệnh.

4. Củng cố:

Em hãy nêu những vấn đề cấp thiết của nhân loại ngày nay? Vì sao nói những vấn đề ấy là những vấn đề cấp thiết của nhân loại ?

Trách nhiệm của công dân đối với vấn đề ô nhiễm môi trường?

Trách nhiệm của công dân đối với vấn đề bùng nổ dân số?

Trách nhiệm của công dân đối với vấn đề dịch bệnh hiểm nghèo?

Em và các bạn có thể làm được gì góp phần vào việc giải quyết những vấn đề cấp thiết của nhân loại ngày nay?

5. Dặn dò:

Về nhà HS học bài cũ, trả lời các câu hỏi ở SGK. Đọc tìm hiểu nội dung bài 16.

6. Rút kinh nghiệm giờ dạy

.......................................................

.......................................................

.......................................................

.......................................................

Ngày     tháng     năm 2017

TỔ CHUYÊN MÔN DUYỆT

...............................................

 

 

 

 

 

Đỗ Thị Hà

 


Ngày     tháng     năm 2017

Bài 16: TỰ HOÀN THIỆN BẢN THÂN

* Tiết 31  -  PPCT

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Về kiến thức:

- Hiểu thế nào là tự hoàn thiện bản thân.

- Hiểu sự cần thiết phải tự hoàn thiện bản thân theo các giá trị đạo đức xã hội.

2. Về kỹ năng:

- Biết tự nhận thức bản thân trên cơ sở đối chiếu với các yêu cầu đạo đức xã hội.

- Biết đặt mục tiêu phấn đấu, rèn luyện, tự hoàn thiện bản thân theo các giá trị đạo đức xã hội và có quyết tâm vượt khó khăn để thực hiện mục tiêu đã đặt ra.

3. Về thái độ:

- Coi trọng việc tu dưỡng và tự hoàn thiện bản thân.

- Tự trọng, tự tin vào khả năng phát triển của bản thân; đồng thời biết tôn trọng, thừa nhận và học hỏi những điểm tốt của người khác.

II. TRỌNG TÂM

- Thế nào là tự hoàn thiện bản thân, sự cần thiết phải tự hoàn thiện bản thân theo các giá trị đạo đức xã hội và có kĩ năng đặt mục tiêu phấn đấu cho mình.

III. PHƯƠNG PHÁP

Thuyết trình, kể chuyện, đàm thoại, trực quan.

IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Tranh, ảnh, sơ đồ.

- Có thể sử dụng vi tính,  máy chiếu.

V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Ổn định tổ chức lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Giảng bài mới:

Hoạt động của Giáo viên - Học sinh

Nội dung chính của bài học

Hoạt động 1: Cả lớp

- GV tổ chức cho HS làm bài tập tự nhận thức về bản thân theo những câu hỏi:

- Người mà em yêu quý nhất? ....................

- Điều quan trọng nhất mà em mong ước và đạt được trong cuộc đời? .....................

- Tiêu chuẩn đạo đức mà em luôn giữ cho mình? ...

- Môn học mà em khá nhất? .....................

- Vài sở thích của em? .....................

- Một năng khiếu sở trường của em? .....................

- Những điểm em thấy hài lòng về mình? ..............

- Những điểm em thấy mình còn hạn chế? .............

GV cho HS chia sẻ kết quả tự nhận thức về bản thân với các bạn.

GV đặt các câu hỏi:

Em hãy so sánh xem những đặc tính của mình với bạn: Giống ở những điểm nào? Khác ở những điểm nào? Vì sao có sự giống nhau và khác nhau đó?

Có ai chỉ toàn ưu điểm hoặc chỉ toàn nhược điểm không?

Sau khi đã nhận thức đúng về bản thân, để được tiến bộ hơn, mỗi người cần phải làm gì?

Thế nào là tự nhận thức  về bản thân?

Vì sao cần phải biết nhận thức đúng về bản thân? Việc nhận thức đúng về bản thân có dễ dàng không?

Hoạt động 2: Cá nhân và cả lớp

 GV gọi một HS đọc diễn cảm tư liệu về ông Đê-mốt-xten và ông Phranh-clin ở trang 115 và tư liệu về ông Cao Bá Quát trang 117-SGK.

GV đặt các câu hỏi:

Em rút ra những bài học gì về các nhân vật trong các tư liệu trên?

 

Em hiểu thế nào là tự hoàn thiện bản thân?

- HS dựa vào SGK suy nghĩ trả lời.

- GV nhận xét và chốt ý.

  GV hỏi:

Vì sao phải tự rèn luyện bản thân?

- HS dựa vào SGK suy nghĩ trả lời.

- GV nhận xét và chốt ý.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1. Thế nào là sự tự nhận thức về bản thân?

- Tự nhận thức về bản thân là biết nhìn nhận, đánh giá về khả năng, thái độ, hành vi, việc làm, điểm mạnh, điểm yếu… của bản thân.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Tự hoàn thiện bản thân :

 

 

 

 

 

 

 

a. Thế nào là tự hoàn thiện thân?

- Tự hoàn thiện bản thân là vượt lên mọi khó khăn, trở ngại, không ngừng lao động, học tập, rèn luyện, tu dưỡng, phát huy ưu điểm, khắc phục, sửa chữa khuyết điểm, học hỏi những điểm tốt của người khác để bản thân ngày một tiến bộ hơn.

b. Vì sao phải tự hoàn thiện thân?

- Mỗi người đều có những điểm mạnh và những hạn chế riêng; mặt khác xã hội luôn đề ra những yêu cầu mới, cao hơn. Vì vậy, phải hoàn thiện mình để phát triển và đáp ứng được những đòi hỏi của xã hội.

4. Củng cố:

Thế nào là tự hoàn thiện bản thân?

sao phải tự hoàn thiện bản thân?

5. Dặn dò:

Về nhà các em học bài cũ trả lời các câu hỏi cuối bài học và nghiên cứu nội dung tiếp theo của bài 16.

6. Rút kinh nghiệm giờ dạy:

.......................................................

.......................................................

.......................................................

Ngày     tháng     năm 2017

TỔ CHUYÊN MÔN DUYỆT

...............................................

 

 

 

 

 

Đỗ Thị Hà


Ngày     tháng     năm 2017

Bài 16: TỰ HOÀN THIỆN BẢN THÂN

* Tiết 32  -  PPCT

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Về kiến thức:

- Hiểu sự cần thiết phải tự hoàn thiện bản thân theo các giá trị đạo đức xã hội.

2. Về kỹ năng:

- Biết tự nhận thức bản thân trên cơ sở đối chiếu với các yêu cầu đạo đức xã hội.

- Biết đặt mục tiêu phấn đấu, rèn luyện, tự hoàn thiện bản thân theo các giá trị đạo đức xã hội và có quyết tâm vượt khó khăn để thực hiện mục tiêu đã đặt ra.

3. Về thái độ:

- Coi trọng việc tu dưỡng và tự hoàn thiện bản thân.

- Tự trọng, tự tin vào khả năng phát triển của bản thân; đồng thời biết tôn trọng, thừa nhận và học hỏi những điểm tốt của người khác.

II. TRỌNG TÂM

- Thế nào là tự hoàn thiện bản thân, sự cần thiết phải tự hoàn thiện bản thân theo các giá trị đạo đức xã hội và có kĩ năng đặt mục tiêu phấn đấu cho mình.

III. PHƯƠNG PHÁP

Thuyết trình, kể chuyện, đàm thoại, trực quan.

IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Tranh, ảnh, sơ đồ.

- Có thể sử dụng vi tính,  máy chiếu.

V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Ổn định tổ chức lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Giảng bài mới:

Hoạt động của Giáo viên - Học sinh

Nội dung chính của bài học

Hoạt động: Cá nhân

   Em hãy liệt kê những yêu cầu đạo đức đối với người công dân trong giai đoạn hiện nay?

GV hỏi:

Để tự hoàn thiện bản thân, chúng ta cần phải làm gì?

Tìm những tấm gương tự hoàn thiện bản thân mà em biết ?

Những câu tục ngữ,  danh ngôn, đoạn thơ nào nói lên việc tự hoàn thiện bản thân?

3. Tự hoàn thiện bản thân như thế nào?

- Tự nhận thức đúng về những     điểm mạnh, yếu của mình.

- Lập kế hoạch phấn đấu, rèn     luyện.

- Xác định các biện pháp cần     thực hiện.

- Xác định nhưng người hỗ trợ.

- Quyết tâm thực hiện.

4. Củng cố:

Làm thế nào để tự hoàn thiện bản thân?

5. Dặn dò:

Về nhà các em học bài cũ trả lời các câu hỏi cuối bài học.

6. Rút kinh nghiệm giờ dạy:

.......................................................

.......................................................

.......................................................

.......................................................

Ngày     tháng     năm 2017

TỔ CHUYÊN MÔN DUYỆT

...............................................

 

 

 

 

 

Đỗ Thị Hà


Ngày     tháng     năm 2017

*Tiết 33 -  PPCT:

                                   BÀI THỰC HÀNH NGOẠI KHÓA

VẤN ĐỀ AN TOÀN GIAO THÔNG

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Về kiến thức

- Giúp HS nắm vững khắc sâu các kiến thức đã học.

- Thấy được mức độ gia tăng nhanh các phương tiện giao thông và mức độ báo động các vụ tai nạn giao thông đang xảy ra hàng ngày.

- Nắm được những nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông và các biện pháp đảm bảo an toàn giao thông.

2. Về kỹ năng

- Giúp các em nắm được 1 số biển báo hiệu an toàn giao thông quan trọng

3. Về thái độ

- Giáo dục ý thức các em đảm bảo an toàn giao thông khi đi đường

B. CHUẨN BỊ

1. Ph­ương tiện

- SGK GDCD lớp 12. SGV GDCD lớp 12; Một số bài tập trắc nghiệm.

2. Thiết bị

- Các bức tranh về tai nạn giao thông

- Một số biến báo hiệu giao thông; Bảng phụ, phiếu học tập.

C. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ: Không.

3. Giảng bài mới

Hoạt động của Giáo viên

Hoạt động của Học sinh

Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin của tình hình tai nạn giao thông hiện nay.

GV: Nêu sơ qua về tình hình tai nạn giao thông trên toàn quốc hện nay...

? Qua đó các em có nhận xét gì về tình hình tai nạn giao thông hiện nay?

? Em hãy liên hệ với thực tế ở địa phương mình xem hàng năm có bao nhiêu vụ tai nạn giao thông xảy ra?

? Vậy theo các em có những nguyên nhân nào dẫn đến các vụ tai nạn giao thông?

Hoạt động 2: Nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông

? Trong những nguyên nhân trên thì đâu là hững nguyên nhân chính dẫ đến các vụ tai nạn giao thông?

HS: - Do sự thiếu hiểu biết ý thức kém của người tham gia giao thông như:đua xe trái phép, phóng nhanh vượt ẩu, đi hàng ba, hàng tư, đi không đúng làn đường…

? Làm thế nào để tránh được tai nạn giao thông, đảm bảo an toàn giao thông khi đi đường?

 

Hoạt động 3: Một số biển báo hiệu giao thông đường bộ Việt Nam

GV: Chia lớp thành các nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 bộ biển báo bao gồm 5 loại biển lẫn lộn.

Yêu cầu: - Dựa vào màu sắc, hình khối em hãy phân biệt các loại biển báo.

- Sau 3 phút cho HS lên dán trên tường theo đúng biển báo hiệu và nhóm của mình.

GV: giới thiệu khái quát ý nghĩa?

1. Tìm hiểu tình hình tai nạn giao thông hiện nay ở địa phương.

- Tình hình tai nạn giao thông ngày càng gia tăng, đã đến mức độ báo động.

- Xe máy đi lạng lách đánh võng...

- Do rơm rạ phơi trên đường nên xê ô tô đã trật bánh lan xuống vệ đường làm chết hai hành khách.

- Xe đạp khi sang đường không để ý xin đường nên đã bị xe máy phóng nhanh đi sau đâm vào….

2. Nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông.

- Do dân cư tăng nhanh.

- Do các phương tiện giao thông ngày càng phát triển.

- Do ý thức của người tam gia giao thông còn kém.

- Do đường hẹp xấu.

- Do quản lí của nhà nước về giao thông còn nhiều hạn chế.

3. Những biện pháp giảm thiểu TNGT.

- Phải tìm hiểu nắm vững, tuân thủ theo đúng những quy định của luật giao thông.

- Tuyên truyền luật giao thông cho mọi người nhất là các em nhỏ.

- Khắc phục tình trạng coi thường hoặc cố tình vi phạm luật giao thông.

4. Một số biển báo hiệu giao thông đường bộ.

 

- Biển báo cấm.

- Biển báo nguy hiểm.

- Biển chỉ dẫn

- Biển hiệu lạnh

- Biển báo tạm thời

 

4. Củng cố - hệ thống bài học

- Nhận xét tinh thần hoạt động của HS.

5. Hướng dẫn về nhà:

- Xem lại các bài đã học chuẩn bị cho tiết sau ôn tập học kì II.

6. Rút kinh nghiệm giờ dạy

.......................................................

.......................................................

Ngày        tháng       năm 2016

TỔ CHUYÊN MÔN DUYỆT

...............................................

 

 

 

 

§ç ThÞ Hµ


                                                                                   Ngày     tháng     năm 2017

* Tiết  34  -  PPCT:

HƯỚNG DẪN ÔN TẬP HỌC KỲ II

ÔN TẬP HỌC KÌ II

I. Mục tiêu bài học.

  - Củng cố lại kiến thức cho HS từ đó giúp học sinh hệ thống lại những kiến thức đã học.

  - Hướng dẫn HS ôn tập, học bài và vận dụng k.thức một cách có hệ thống và có hiệu quả.

  - Học sinh định hướng được việc ôn tập cũng như cách làm bài của học sinh

II. Tài liệu và phương tiện dạy học.

  - SGK, SGV, TLHDGD GDCD 10

  - Bài tập tình huống

  - Những tình huống học sinh có thể hỏi.

III. Tiến trình lên lớp.

1. Ổn định tổ chức lớp.

2. Nội dung ôn tập

  - Hệ thống hoá kiến thức trọng tâm, cơ bản của học kì II

  - Cho học sinh trao đổi những nội dung, những vấn đề đã học

  - Giáo viên trả lời những câu hỏi thắc mắc của học sinh

  - Đặt ra một số câu hỏi ở dạng kiểm tra

  - Định hướng cách làm bài kiểm tra cho học sinh

3. Dặn dò nhắc nhở.

Về nhà ôn tập và giờ sau kiểm tra học kì II

IV. Rút kinh nghiệm giờ dạy:

.......................................................

.......................................................

Ngày     tháng     năm 2017

TỔ CHUYÊN MÔN DUYỆT

...............................................

 

 

 

 

Đỗ Thị Hà


Ngày     tháng     năm 2017

* Tiết  35 -  PPCT:

KIỂM TRA HỌC KÌ II 

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Về kiến thức

- Nhằm đánh giá kết quả học tập của học sinh

2. Về kỹ năng

- Trên cơ sở những kiến thức đã học có thể vận dụng vào hoạt động thực tiễn trong đời sống xã hội của mình.

3. Về thái độ

- Có thái độ đúng mực và nghiêm túc trong học tập, cũng nh­­ trong kiểm tra. Từ đó có nỗ lực v­­ơn lên trong học tập đạt kết quả cao.

B. CHUẨN BỊ

1. Ph­ương tiện

- Giấy kiểm tra, bút mực, bút chì,... phục vụ kiểm tra

2. Thiết bị

- Những dụng cụ cần thiết phục vụ cho kiểm tra

C. TIẾN TRÌNH KIỂM TRA

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ: Không.

        3. Nội dung kiểm tra :

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾTHỌC K II LỚP 10

 

      Cấp độ

            nhận

            thức     

 

Tên

chủ đề

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Cộng

Cấp độ thấp

Cấp độ cao

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

 1. Một s quan niệm v đạo đức học

 

 

 

 

Học sinh nhận biết được  một s quan niệm về đạo đức

 

 

 

 

 

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ 30%

 

Số câu 1

Số điểm 3

 

Số câu

Số điểm

 

 

Số câu

Số điểm

 

 

 

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ

2. Công dân với cộng đồng

 

 

 

 

Học sinh hiểu được

Trách nhiệm đạo đức của công dân đối với cộng ồng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ 30%

 

 

 

Số câu 1

Số điểm3

 

 

 

Số câu

Số điểm

Số câu

 

Số điểm

3 T hoàn thiện bản thân

 

 

 

 

 

 

 

Học sinh biết được thế nào là t hoàn thiện bản thân. s c thiế  phải t hoàn thiện bản thân theo chuẩn mực của đạo đức

 

 

 

 

 

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ40%

 

Số câu

Số điểm

 

Số câu

Số điểm

 

Số câu

Số điểm

 

Số câu 1

Số điểm 4

Số câu

 

Số điểm

TS câu

TS điểm

Tỉ lệ %

Số câu: 1

Số điểm: 3

 

Số câu: 1

Số điểm:3

 

Số câu: 1

Số điểm: 4

 

Số câu: 3

Số điểm: 10

Tỉ lệ 100%

 

ĐỀ BÀI 1

 

  Câu 1: ( 3đ) Nghĩa vụ là gì? Công dân phải làm gì để thực hiện tốt nghĩa vụ của bản thân ?

  Câu 2: ( 3đ) Hòa nhập là gì? Mỗi thanh niên học sinh cần phải làm gì để sống hòa nhập với tập th?

  Câu 3:( 4đ) : Nhân nghĩa là gì? Để phát huy truyền thống nhân nghĩa mỗi học sinh chúng ta cần phải làm gì?

 

 

C©u

Yªu cÇu Néi dung

§iÓm

1(3đ)

* Khái niệm

Nghĩa vụ là trách nhiệm của cá nhân đối với nhu cầu lợi ích chung cộng đồng của xã hội.

* Bài học:

- Cá nhân phải biết đặt nhu cầu, lợi ích của xã hội lên trên, không những thế còn phải biết hy sinh quyền lợi của mình vì quyền lợi chung.

- Xã hội có trách nhiệm đảm bảo cho nhu cầu và lợi ích chính đáng của cá nhân.

 

2(3đ)

Hßa nhËp lµ sèng gÇn gòi, chan hßa kh«ng xa l¸nh mäi ng­êi, kh«ng g©y m©u thuÉn bÊt hßa víi ng­êi kh¸c. Cã ý thøc tham gia c¸c ho¹t ®éng chung cña céng ®ång.

* ý nghÜa: Sèng hßa nhËp víi céng ®ång sÏ cã thªm niÒm vui vµ søc m¹nh v­ît qua khã kh¨n trong cuéc sèng.

* HS chóng ta ph¶i rÌn luyÖn nh­ thÕ nµo?

- T«n träng ®oµn kÕt, quan t©m, gióp ®ì, vui vÎ, cëi më, chan hßa víi b¹n bÌ, thÇy c« gi¸o vµ nh÷ng ng­êi xung quanh.

- TÝch cùc tham gia c¸c ho¹t ®éng tËp thÓ, ho¹t ®éng x· héi do nhµ tr­êng, ®Þa ph­¬ng  tæ chøc. §ång thêi vËn ®éng mäi ng­êi cïng tham gia.

 

1,5đ

 

1,5đ

3(4đ)

* Nh©n lµ lßng th­¬ng ng­êi.

* NghÜa lµ c¸ch xö thÕ hîp lÏ ph¶i.

* Nh©n nghÜa: Lßng th­¬ng ng­êi vµ ®èi xö víi ng­êi theo lÏ ph¶i.

* ý nghÜa:

- Gióp cho cuéc sèng con ng­êi trë nªn tèt ®Ñp h¬n.

- Con ng­êi thªm yªu cuéc sèng, cã thªm søc m¹nh ®Ó v­ît qua khã kh¨n.

- Lµ truyÒn thèng tèt ®Ñp cña d©n téc ta.

BiÓu hiÖn:

- Nh©n ¸i, yªu th­¬ng, gióp ®ì nhau.

- Nh­êng nhÞn, ®ïm bäc nhau.

- VÞ tha, bao dung, ®é l­îng.

* HS ph¶i rÌn luyÖn nh­ thÕ nµo?

- KÝnh träng biÕt ¬n, hiÕu th¶o ®èi víi «ng bµ cha mÑ.

- Quan t©m gióp ®ì mäi ng­êi.

- C¶m th«ng, bao dung, ®é l­îng, vÞ tha.

- TÝch cùc tham gia ho¹t ®éng “Uèng n­íc nhí nguån”, "§Òn ¬n ®¸p nghÜa”.

- KÝnh träng, biÕt ¬n c¸c vÞ anh hïng cña d©n téc. T«n träng gi÷ g×n truyÒn thèng tèt ®Ñp cña d©n téc.

1,5đ

 

 

1.5đ

 

5. Rút kinh nghiệm giờ dạy

.......................................................

.......................................................

.......................................................

.......................................................

Ngày        tháng       năm 2017

TỔ CHUYÊN MÔN DUYỆT

...............................................

 

                                                                                                ĐỖ THỊ HÀ

 

- 1 -


M«n Gi¸o giôc c«ng d©n  Tæ sö - ®Þa - c«ng d©n

 

nguon VI OLET