Ngày soạn : 20-10-2014 Ngày dạy :29-10-2014

Tuần 10 Tiết 40 Thầy bói xem voi
( Truyện ngụ ngôn)
A. Mục tiêu bài học: Giúp học
+ Hiểu được nội dung ý nghĩa và một số nét nghệ thuật đặc sắc của các truyện:
+ Biết liên hệ các truyện trên với những tình huống, hoàn cảnh thực tế, phù hợp
B Lên lớp
1 ổn định
2 Kiểm tra:
3 Bài mới: Truyện ngụ ngôn là kho tàng những bài học quý giá trong cuộc sống. Câu chuyện thầy và trò chúng ta tìm hiểu hôm nay cũng là một bài học không thể thiếu được của mỗi chúng ta. Vậy bài học đó là gì thầy và trò ta cùng đi tìm hiểu.

Hoạt động dạy và học
Kiến thức cần đạt - Ghi bảng

Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc và tìm hiểu chung.
* GV nêu cách đọc.
* GV, HS đọc VB.
* Con hóy túm .
1. Hãy xác định bố cục VB?





Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết.

1. Các thầy bói xem voi trong hoàn cảnh nào?
2. Hãy nêu cách các thầy bói xem voi?
* Hs trả lời miệng


3. Cách mở truyện có gì buồn cười và hấp dẫn?
GV : Thế mới là chuyện ngược đời đáng lẽ ra thầy bói đi xem bói phải được tiền nhưng một chuyện hết sức nghịch lí là năm ông thầy bói lại phải mất tiền mới được xem voi, hơn nữa đáng lẽ ra thầy bói thì cái gì cũng phải biết thế mà ngay đến con voi còn không biết thì còn xem bói cho ai. Thế nên tình huống này đã khiến người đọc chúng ta phải bật cười.
4. Em có nhận xét gì về cách xem của các thầy bói?
- Đặc biệt, bất ngờ, gây chú ý.
Buồn cười là mất tiền để xem voi thế rồi lại xem bằng cách sờ, vậy sau khi xem các ông thầy bói phán về voi như thế nào thầy trò ta sang phần b
5.Sau khi xem voi , cỏc phỏn voi ?
6.Em cỏc thỏi độ cỏc khi phỏn voi ? -...hoỏ ra -Khụng -cú -Ai -Khụng
Em có nhận xét gì về cách nói của các ông thầy bói? Kiểu câu phủ định phản bác ý kiến người khác, khẳng định mình đúng. Cách nói đó giúp em biết được điều gì về thái độ của các thầy?
- Thái độ chủ quan 7. Em có nhận xét gì về cách sử dụng từ ngữ và biện pháp nghệ thuật khi các ông thầy bói tả về voi .Tác dụng của các biện pháp nghệ thuật đó là gì?
GV:Càng tô đậm sai lầm của các ông thầy bói trong cách phán về voi.
:Có ý kiến cho rằng: cách miêu tả voi của 5 thầy vừa đúng lại vừa sai? Em có đồng ý không ? Vì sao?
8. Cách nhận định về voi của năm ông thầy bói là cách nhận định như thế nào? => Xem xét đánh giá sự vật một cách phiến diện.
9. Từ nhận thức sai lầm dẫn đến hậu quả như thế nào? 10.Qua sự việc này tác giả dân gian muốn phê phán chế giễu điều gì?
GV:Phê phán, chế giễu sự chủ quan, phiến diện trong nhận thức về sự việc, sự vật.
Thế đấy trong cuộc sống nếu chỉ nhìn sự vật một cách phiến diện, kết luận một cách vội vàng phủ định ý kiến của người khác mà không suy xét như năm ông thầy bói thì cuối cùng hậu quả là thiệt cho chính mình mà rồi tiền mất tật mang.
11.Qua câu chuyện này, em rút ra bài học gì cho bản thân?
Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết và luyện tập.
* Gv y/cầu HS nhắc lại ND, Nt truyện.
* HS đọc ghi nhớ.
I. Đọc -tìm hiểu chung
1. Đọc- chú thích:
-Chú ý thể hiện giọng của từng thầy: quả quyết, tự tin, hăm hở, mạnh mẽ.
- Chú thích : SGK
2..
3. Bố cục: 3 phần
* Các
nguon VI OLET