TUẦN 9
Ngày soạn:

Tiết : 17
BÀI TẬP

I. MỤC TIÊU DẠY HỌC
1. Kiến thức
- Củng cố lại toàn bộ kiến thức về sóng cơ, giao thoa sóng cơ, sóng dừng.
2. Kĩ năng
- Giải được các bài toán cơ bản về sóng cơ, giao thoa sóng, sóng dừng.
3. Thái độ
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận và khả năng phát triển tư duy vật lí.
- Nghiêm túc, tích cực, có ý thức chuẩn bị bài.
4. Năng lực định hướng hình thành và phát triển
- Năng lực giải quyết vấn đề, hợp tác, tự học, sáng tạo.

II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
-Các bài tập về sóng cơ, giao thoa sóng, sóng dừng.
2. Học sinh
- SGK, vở ghi bài, giấy nháp...
- Ôn lại kiến thức và làm trước bài tập ở nhà.

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Mô tả chuỗi hoạt động học và dự kiến thời gian:
Các bước
Hoạt động
Tên hoạt động
Thời gian dự kiến

Khởi động
Hoạt động 1
Tạo tình huống để học sinh ôn tập lại kiến thứcvề sóng cơ, giao thoa sóng, sóng dừng.
10 phút

Luyện tập
Hoạt động 2
Giải các câu tự luận.
35 phút


A. KHỞI ĐỘNG
Hoạt động 1: Tạo tình huống học tập để ôn tập kiến thức.
Mục tiêu: Ôn tập lại các kiến thức đã học
Phương pháp, phương tiện dạy học:
Phương pháp: Chơi trò chơi,vấn đáp.
Phương tiện dạy học: máy chiếu.
Thời gian: 10 phút.
Tổ chức hoạt động
Các bước
Hoạt động dạy

Chuyển giao nhiệm vụ
GV cho HStrả lời các câu hỏi theo hình thức trò chơi.

Thực hiện nhiệm vụ
HS trả lời các câu hỏi.

Báo cáo thảo luận
GV gọi lần lượt các HS lên trả lời câu hỏi.

Kết luận
* GV kết luận:
- Sóng cơ là dao động lan truyền trong một môi trường.
- Sóng ngang là sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng.
- Sóng dọc là sóng mà trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng.
- Các đặc trưng của một sóng hình sin: Biên độ, chu kì, tốc độ truyền sóng, bước sóng, năng lượng sóng.
- Phương trình sóng:
u
M=Acosω
t
x
v=Acos2π
t
T
x
λ)
- Hiện tượng giao thoa: là hiện tượng khi hai sóng kết hợp gặp nhau, có những điểm chúng luôn luôn tăng cường nhau, có những điểm chúng luôn luôn triệt tiêu nhau.
- Vị trí các cực đại giao thoa: d2 – d1 = (k = 0, (1, (2…)
- Vị trí các cực tiểu giao thoa:
𝑑
2
𝑑
1=(𝑘
1
2)𝜆 (k = 0, (1, (2…)
- Điều kiện giao thoa:
+ Dao động cùng phương, cùng chu kì T (hay tần số f).
+ Có hiệu số pha không đổi theo thời gian.
- Sóng truyền trên sợi dây trong trường hợp xuất hiện các nút và bụng dao động goi là sóng dừng.
- Điều kiện sóng dừng trên một sợi dây:
+ Có hai đầu cố định: l=k
λ
2 (k = 1, 2, 3,…)
+ Có một đầu cố định, một đầu tự do: l=(2k+1
λ
4 (k = 0, 1, 2,…)


B.LUYỆN TẬP
Hoạt động 2: Giải các câu tự luận.
Mục tiêu: HS sử dụng kiến thức đã học để giải được những bài tập đơn giảnvề sóng cơ, giao thoa sóng, sóng dừng.
Phương pháp, phương tiện dạy học:
Phương pháp:Giải quyết vấn đề, đàm thoại, gợi mở.
Phương tiện dạy học:SGK.
Thời gian: 35 phút.
Tổ chức hoạt động:
Các bước
Hoạt động dạy học

Chuyển giao nhiệm vụ
- Yêu cầu HS làm câu 8 (SGK-40).
- Yêu cầu HS làm câu 7, 8 (SGK-45).
- Yêu cầu HS làm câu 9, 10 (SGK-49).

Thực hiện nhiệm vụ
HS lên chữa bài tập.

Báo cáo thảo luận
GV gọi 01 HS lên chữa câu 8 (SGK-40); các bạn khác cho nhận xét về bài tập.
GV gọi 01 HS lên chữa câu 7 (SGK-45); các bạn khác cho nhận xét
nguon VI OLET