TUẦN 23

Thứ sáu ngày 19 tháng 02năm2016

Tiêt 1: 4D

Tiết 2: 4C

Tiết 3: 4B                                               ĐẠO ĐỨC

Tiết 4: 4A      TIẾT 23: GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG ( Tiết 1)

 

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Nêu được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.

2. Kỹ năng: Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng.

3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Tranh minh họa

- HS: SGK, vở ghi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Tg

Nội dung

Hoạt động dạy

Hoạt động học

1’

3’

 

 

 

 

30’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5’

Ổn định

A. Kiểm tra bài cũ:

 

 

 

B.Bài mới:

1.Giới thiệu bài

2.Nội dung:

Hoạt động 1:

Xử lí tình

hống và biết cách xử lí tình huống.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hoạt động 2:

Thảo luận nhóm đôi

( BT 1- SGK/)

 

 

 

 

 

 

Hoạt động 3:

Xử lí tình huống

( BT 2/SGK)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

C. Củng cố- Dặn dò

 

 

- Tại sao cần phải lịch sự với mọi người?

- Hãy nêu biểu hiện của phép lịch sự?

- Nhận xét.

 

 

 

 

 

+ Nêu tình huống như SGK.

+ Chia lớp làm 4 nhóm. Yêu cầu 4 nhóm đóng vai xử lí tình huống.

 

 

 

 

 

 

* KL: Công trình công cộng là tài sản chung của xã hội. Mọi người dân đều có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn.

 

 

- Y/c HS thảo luận cặp nhóm đôi bài tập 1.

- Y/c các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét.

 

* KL: Mọi người dân, không kể già trẻ, nghề nghiệp…đều phải có trách nhiệm giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng.

- Y/c HS nêu yêu cầu của bài tập 2.

- Y/c các nhóm giơ thẻ đỏ( Nếu đồng ý) , giơ thẻ xanh ( nếu không đồng ý), giơ thẻ vàng ( nếu lưỡng lự)

+ Chốt ý đúng: Giữ gìn các công trình công cộng cũng chính là bảo vệ lợi ích của mình. Đó là trách nhiệm của mọi người dân, không kể già, trẻ, nghề nghiệp…đều phải có trách nhiệm giữ gìn các công trình công cộng.

*Ghi nhớ: SGK

- Hãy kể 3 công trình công cộng mà em biết?

- Hãy đề ra việc làm của em để giữ gìn bảo vệ các công trình công cộng đó/

- Củng cố nội dung bài.

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.

- Hát

 

+HS trả lời.

+ HS nhận xét, bổ sung.

 

 

 

- HS lắng nghe.

 

 

 

- 2 HS nêu.

- Các nhóm HS làm việc.

 

- Đại diện các nhóm trình bày  trước lớp.

- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.

- Thống nhất cách trả lời đúng.

Nếu là bạn Thắng, em sẽ không đồng tình với lời rủ của bạn Tuấn vì nhà văn hóa, văn nghệ của mọi người cần phải giữ gìn, bảo vệ. Viết vẽ lên tường sẽ làm bẩn tường.

- HS đọc thầm yêu cầu bài 1 và thảo luận.

- Các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét.

Tranh 1, 3: Sai

Tranh 2,4: Đúng

+ Đại diện nhóm lí giải vì sao?

 

- 2HS nêu

 

- HS thảo luận nhóm đôi

- Các nhóm giơ thẻ từng tình huống.

Đáp án: Câu đúng: a

              Câu sai: b, c

 

 

- 2 HS đọc to.

 

 

 

 

 

- Một số HS nêu.

 

- HS nghe.

 

 

 

 

- HS cả lớp thực hiện.

 

Rút kinh nghiệm tiết dạy……………………………………………………………

……………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

TUẦN 24

Thứ sáu ngày 27 tháng 02năm 2016

Tiêt 1: 4D

Tiết 2: 4C

Tiết 3: 4B                                               ĐẠO ĐỨC

Tiết 4: 4A      TIẾT 23: GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG ( Tiết 2)

 

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Nêu được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.

2. Kỹ năng: Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng.

3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Tranh minh họa

- HS: SGK, vở ghi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Tg

Nội dung

Hoạt động dạy

Hoạt động học

1’

3’

 

 

 

 

30’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5’

Ổn định

A. Kiểm tra bài cũ:

 

 

 

B.Bài mới:

1.Giới thiệu bài

2.Nội dung:

Hoạt động 1:

Xử lí tình

hống và biết cách xử lí tình huống.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hoạt động 2:

Thảo luận nhóm đôi

( BT 1- SGK/)

 

 

 

 

 

 

Hoạt động 3:

Xử lí tình huống

( BT 2/SGK)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

C. Củng cố- Dặn dò

 

 

- Tại sao cần phải lịch sự với mọi người?

- Hãy nêu biểu hiện của phép lịch sự?

- Nhận xét.

 

 

 

 

 

+ Nêu tình huống như SGK.

+ Chia lớp làm 4 nhóm. Yêu cầu 4 nhóm đóng vai xử lí tình huống.

 

 

 

 

 

 

* KL: Công trình công cộng là tài sản chung của xã hội. Mọi người dân đều có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn.

 

 

- Y/c HS thảo luận cặp nhóm đôi bài tập 1.

- Y/c các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét.

 

* KL: Mọi người dân, không kể già trẻ, nghề nghiệp…đều phải có trách nhiệm giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng.

- Y/c HS nêu yêu cầu của bài tập 2.

- Y/c các nhóm giơ thẻ đỏ( Nếu đồng ý) , giơ thẻ xanh ( nếu không đồng ý), giơ thẻ vàng ( nếu lưỡng lự)

+ Chốt ý đúng: Giữ gìn các công trình công cộng cũng chính là bảo vệ lợi ích của mình. Đó là trách nhiệm của mọi người dân, không kể già, trẻ, nghề nghiệp…đều phải có trách nhiệm giữ gìn các công trình công cộng.

*Ghi nhớ: SGK

- Hãy kể 3 công trình công cộng mà em biết?

- Hãy đề ra việc làm của em để giữ gìn bảo vệ các công trình công cộng đó/

- Củng cố nội dung bài.

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.

- Hát

 

+HS trả lời.

+ HS nhận xét, bổ sung.

 

 

 

- HS lắng nghe.

 

 

 

- 2 HS nêu.

- Các nhóm HS làm việc.

 

- Đại diện các nhóm trình bày  trước lớp.

- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.

- Thống nhất cách trả lời đúng.

Nếu là bạn Thắng, em sẽ không đồng tình với lời rủ của bạn Tuấn vì nhà văn hóa, văn nghệ của mọi người cần phải giữ gìn, bảo vệ. Viết vẽ lên tường sẽ làm bẩn tường.

- HS đọc thầm yêu cầu bài 1 và thảo luận.

- Các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét.

Tranh 1, 3: Sai

Tranh 2,4: Đúng

+ Đại diện nhóm lí giải vì sao?

 

- 2HS nêu

 

- HS thảo luận nhóm đôi

- Các nhóm giơ thẻ từng tình huống.

Đáp án: Câu đúng: a

              Câu sai: b, c

 

 

- 2 HS đọc to.

 

 

 

 

 

- Một số HS nêu.

 

- HS nghe.

 

 

 

 

- HS cả lớp thực hiện.

 

Rút kinh nghiệm tiết dạy……………………………………………………………

……………………………………………………………………………………….

 

 

 

 

nguon VI OLET