Trường Tiểu học Trung Tự

Giáo án môn: Đạo Đức

Tuần 27       Tiết

 

Thứ … ngày … tháng … năm 2017

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

Bài 12: EM YÊU HÒA BINH

(TIẾT 2)

 

  1. MỤC TIÊU

  Giúp HS:

-         Nêu được những điều tốt đẹp do hòa bình đem lại cho trẻ em.

-         Nêu được các biểu hiện của hòa bình trong cuộc sống  hằng ngày.

-         Yêu hòa bình ,tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng do nhà trường ,địa phương tổ chức.

      - Biết được ý nghĩa của hòa bình.

      - Biết trẻ em có quyền được sống trong hòa bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-            Giáo viên: + Bài soạn PowerPoint, ứng dụng phần mềm Flash, máy chiếu tương tác, phiếu thảo luận

                               + Máy chiếu đa vật thể

-             Học sinh: SGK, vở ghi bài, tranh ảnh về thực vật có hoa.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

THỜI GIAN

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

 

 

  1. Kiểm tra bài cũ:

 

 

 

 

  1. Dạy-học bài mới:
  1. Giới thiệu bài:

 

 

 

 

-       Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Con hãy nêu các hậu quả do chiến tranh gây ra?

 

 

 

 

 

 

 

Hoạt động1:Tìm hiểu các thông tin

-Yêu cầu Hs đọc SGK

-Yêu cầu Hs làm việc theo nhóm,thảo luận và trả lời câu hỏi sau:

 

-Chim bồ câu

 

-Hs hát

 

 

-Lắng nghe

 

 

 

 

 

-Hs đọc


 

 

 

10’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

10’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Em có nhận xét gì về cuộc sống của người dân ,đặc biệt là trẻ em ở các vùng có chiến tranh?

+ Những hậu quả mà chiến tranh để lại là gì?

+ Để thế gioi không còn chiến tranh,để mọi người sống trong hòa bình,ấm no ,hạnh phúc,chúng ta cần làm gì?

-Y/C hs báo cáo kết quả

-KL:Chiến tranh đã gây ra  nhiều đau thương mất mát.Chính vì vậy mỗi chúng ta cần cùng nắm tay nhau,cùng bảo vệ hòa bình ,chống chiến tranh để đem lại cho cuộc sống chúng ta ngày càng tươi đẹp hơn.

Hoạt động 2:Bày tỏ thái độ

 

-GV giới thiệu:chiến tranh gây ra nhiều tội ác như vậy,mỗi chúng ta có những suy nghĩ và ý kiến riêng ,khác nhau về chiến tranh.Các em hãy bày tỏ ý kiến để các bạn trong lớp cùng biết qua việc làm bài tập sau:

-GV treo bảng phụ ghi sẵn nội dung BT1 và yêu cầu Hs bày tỏ ý kiến bằng cách giơ thẻ màu:màu xanh là tán thành ,màu đỏ là không tán thành. Và giải thích vì sao

 

 

 

 

-Hs thảo luận và trình bày kết quả:

+Sống rất khổ cực.có những tổn thất lớn mà Hs phải gánh chịu:như mồ côi cha mẹ,bị thương,tàn phế,sống bơ vơ mất nhà nất của.Nhiề tree m ở độ tuổi thiếu niên phải đi linhd,cầm sung giết người.

+Để lại hậu quả lớn về người và tài sản:

*Cứơp đi nhiều sinh mạng

*TP,làng mạc,đường sa bị phá hủy.

 

+Sát cánh cùng nhân dân thế giới bảo vệ hòa bình,chống chién tranh.Lên án ,phê phán cuộc chiến tranh phi nghĩa..

-Hs báo cáo kết quả .

-các nhóm khác nhận xét ,bổ sung

 

 

-lắng nghe

 

 

 

-Lắng nghe


 

 

 

 

 

 

 

 

 

10’

 

-GV:Trẻ em có quyền được sống trong hòa bình và có trách nhiệm bảo vệ hòa bình.

Hoạt động 2:Hành động nào đúng -GV:Lòng yêu hòa bình được thể hiện qua từng hành động và những việc làm hằng ngỳa của mỗi người,Bây giời chúng ta cùng tìm hiểu xem tỏng lớp mình bạn nào làm việc đúng thể hiện lòng yêu hòa bình

-Yêu cầu HS phát biẻu ý kiến về các hành động trong BT 1.

-Yêu cầu Hs thảo luận nhóm đôi và trình bày kết quả

-GV:Ngay trong những hành động nhỏ trong cuộc sống,các em cần phải biết giữ thái độ hòa nhã,đoàn kết.Đó là đức tính tốt.Như thế các em mới xây dựng được tình yêu hòa bình.

-Yêu hòa bình là các em đã noi gương theo Bác Hồ vĩ đại.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-hs thực  hiện

a)Đúng.Vì cuộc sống  người dân nghèo khổ,đói kém ,trẻ em thất học nhiều…

b)Sai,vì trẻ em các nước bình đẳng,không phân biệt chủng tộc,giàu nghèo đều dược sống hòa bình.

c)Sai.Vì Nhân dân các nước có trách nhiệm bảo vệ hòa bình nước mình và tham gia bảo vệ hòa bình thế giới.

d)Đúng.

-Lắng nghe

 

 

-Lắng nghe

 

 

 

 

 

-Hs thực hiện

+các hành động thể hiện lòng yêu hòa bình là:


 

 

 

b,c,e,i.

-Lắng nghe

 

nguon VI OLET