SỞ GDĐT KIÊN GIANG
TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRUNG TRỰC
Họ và tên học sinh: …………………………………………….. Lớp: …………..Ngày nộp bài:…./9/2019.

CHƯƠNG 3 : AMIN- AMINO AXIT- PROTEIN

BÀI 9 : AMIN
A. LÝ THUYẾT

DẠNG 1 : CÔNG THỨC CẤU TẠO VÀ DANH PHÁP
Amin có CTPT C3H9N có số đồng phân là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Có bao nhiêu đồng phân có cùng CTPT C4H11N?
A. 4 chất B. 6 chất C. 7 chất D. 8 chất
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................... ...............................................................................................................................................................................
Amin có CTPT C4H11N có số đồng phân bậc 1, 2, 3 lần lượt là:
A. 4, 3, 1 B. 3, 4, 1 C. 1,3,4 D. 4, 2, 2
  Amin thơm ứng với công thức phân tử C7H9N có mấy đồng phân ?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Trong các chất dưới đây chất nào là amin bậc hai?
A. H2N – [CH2]6 – NH2 B. CH3 – NH – CH3
C. C6H5NH2 D. CH3 – CH(CH3) – NH2
Trong các tên gọi dưới đây tên gọi nào phù hợp với chất CH3 – CH – NH2 CH3
A. Metyletylamin B. Etylmetylamin C. Isopropanamin D. Isopropylamin
Trong các tên dưới đây, tên nào phù hợp với chất C6H5-CH2-NH2
A.phenylamin B.benzylamin C.anilin D. phenyl metylamin
DẠNG 2: BÀI TẬP VỀ TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
Dung dịch metyl amin không tác dụng với chất nào sau đây?
A.dd HCl B.dd Br2/CCl4 C.dd FeCl3 D. HNO2
Anilin tác dụng được với những chất nào sau đây: (1) dung dịch HCl, (2) dung dịch H2SO4, (3) dung dịch NaOH, (4) dung dịch brom, (5) dung dịch CH3 - CH2 – OH, (6) dung dịch CH3COOC2H5
A. (1), (2), (3) B. (4), (5), (6) C. (3), (4), (5) D. (1), (2), (4)
Để tái tạo lại anilin từ dung dịch phenyl amoniclorua phải dùng dung dịch chất nào sau đây :
A. Dung dịch HCl B. Dung dịch NaOH C. Dung dịch Br2 D. Cả A, B, C
Cho các dung dịch: 1) HNO2 ; 2) FeCl2 ; 3) CH3COOH ; 4) Br2. Các dung dịch tác dụng được với anilin là :
A. (1), (4) B. (1), (3) C. (1), (3), (4) D. Cả 4 chất
Dung dịch etyl amin có tác dụng với dung dịch của muối nào dưới đây :
A. FeCl3 B. NaCl C. Hai muối FeCl3 và NaCl D. AgNO3
(Dữ liệu dành cho câu 15, 16, 17- Bài tập theo hướng tiếp cận Pisa) Cá mè là loài cá nước ngọt, sống tự nhiên ngoài ao, hồ. Ngày nay người ta có thể nhân giống và nuôi tập trung trong các ao nhân tạo hoặc trong các lồng bè trên sông. Thịt cá có màu trắng, dai,
 thơm ngon và được dùng để chế biến nhiều món ăn khác nhau như chiên sả ớt, cá mè rán sốt cà chua, kho tộ, kho riềng làng Vũ Đại,… Đặt biệt là nấu canh chua.
Mùi tanh của cá mè là do chất nào gây ra?
A. Bùn ao B. Tri metylamin C. Axit D. Bazơ
Tuy cá mè có thể chế biến được nhiều món ăn ngon nhưng cá có mùi tanh khó chịu. Vậy để khử mùi tanh của cá một cách nhanh chóng và triệt để ta có thể dùng chất nào sau đây:
A. Giấm ăn B. Muối C. Vôi D. Axit clohiđric
Khi nấu canh chua có thể dùng loại nguyên liệu nào sau đây để tạo vị chua:
A. Giấm ăn B. Cơm mẻ C. Me D. Cả A,B,C
DẠNG 3: SO SÁNH TÍNH BAZƠ VÀ NHIỆT ĐỘ SÔI
Lưu ý :- Nguyên nhân gây ra tính bazơ của các amin là do trên nguyên tử N còn một cặp e tự do có thể nhường cho proton H+.
- Mọi yếu
nguon VI OLET