PHÒNG GD ĐT HUYỆN NGHĨA HÀNH

GIÁO VIÊN: PHẠM THỊ KIM NGÂN

 

 

 

Ngày soạn: Ngày 5/12/2017

Ngày dạy: Ngày 6/12/2017

Bài dạy: Bài 13: Vẽ trang trí CHỮ TRANG TRÍ

MỸ THUẬT:

Bài 13: VẼ TRANG TRÍ

CHỮ TRANG TRÍ

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức:

- HS hiểu biết thêm về các kiểu chữ ngoài hai kiểu chữ cơ bản đã học (kiểu chữ nét đều và kiểu chữ nét thanh, nét đậm).

 2. Kỹ năng:

- HS biết tạo ra và sử dụng các kiểu chữ có dáng đẹp để trình bày đầu báo tường, trang trí sổ tay, các văn bản v.v…

- Ứng dụng các kiểu chữ vào trong cuộc sống hằng ngày.

 3. Thái độ:

- Thích tìm tòi sáng tạo ra các kiểu chữ mới lạ. Yêu thích việc trang trí bằng chữ.

4. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực tự học,năng lực tự giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ.

- Năng lực chuyên biệt: Năng lực tư duy tổng hợp theo bài, năng lực nhận biết các kiểu chữ, năng lực vẽ, tranh ảnh.

5. Các nội dung cần tích hợp:

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên

* Phương tiện:

- Một số bộ mẫu chữ trang trí, đồ dùng dạy học.

- Một số từ, một câu văn được trình bày các kiểu chữ trang trí khác nhau.

2. Học sinh:

- Bài vẽ hình tiết trước, màu vẽ, bút chì,...

- Đồ dùng học tập

III. Phương pháp – kỹ thuật dạy học – kiểm tra đánh giá:

1.Phương pháp:

Phương pháp vấn đáp, phương pháp thảo luận, phương pháp động não, phương pháp đàm thoại gợi mở, phương pháp tự giải quyết vấn đề.

1

 


2. Kĩ thuật dạy học:

- Kĩ thuật khăn trải bàn

- Kĩ thuật học tập hợp tác

3. Kiểm tra đánh giá:

Nhận xét về bố cục, nội dung, màu sắc, các kiểu chữ sử dụng

IV. Hoạt động dạy học:

1. Khởi động: (03 phút)

Bước 1: Giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh:

Cho 3 nhóm rất nhiều kiểu chữ khác nhau, nhiệm vụ của mỗi nhóm trong vòng 1 phút phải tìm ra các chữ cái cùng 1 kiểu chữ để tạo ra 1 những từ có nghĩa.

Thảo luận câu hỏi:

Nhóm 1, nhóm 2, nhóm 3, tìm ra các mẫu chữ cái cùng 1 kiểu để ghép thành từ có nghĩa.

Bước 2:

Cả 3 nhóm cùng thực hiện trong vòng 1 phút

Bước 3: Sau khi tìm và sắp xếp các em lên dán trên bảng.

Bước 4: Trên cơ sở đó giáo viên dắt vào bài mới.

2. Hình thành kiến thức mới: (01 phút)

Các em đã cùng nhau khởi động tìm hiểu và sắp xếp được các kiểu chữ lại với nhau, vậy thì để các em có thể vẽ được, và áp dụng các kiểu chữ đó vào trong cuộc sống hằng ngày thì cô và các em sẽ đi vào bài mới bài 13 vẽ trang trí Chữ trang trí.

THỜI GIAN

HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV

HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS

NỘI DUNG

6 phút

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HĐ 1: QUAN SÁT NHẬN XÉT

- GV cho HS xem một số kiểu chữ khác nhau được trình bày trên sách báo, tạp chí.

+ Dựa vào hình dáng của chữ cái, ta có thể kéo dài hay rút ngắn các nét của chữ.

ABC

 

 

- HS quan sát.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Chữ trang trí rất đa dạng và phong phú cần chọn kiểu chữ cho phù hợp với nội dung

- Chữ trang trí thường dựa trên các dáng kiểu chữ cơ bản: Chữ

1

 


 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

ABC

+ Thêm bớt các chi tiết phụ.

Y C E

B D Y

+ Sửa lại hình dáng chữ, nhưng vẫn giữ được nét đặc thù của chúng.

A B D

A B E

+ Cách điệu chữ cái đầu hay ở giữa tùy theo hình tượng, ý nghĩa của từ đó.

Thời nay

Nel

+ Ghép các hình ảnh tạo thành dáng chữ.

- Những kiểu chữ này có đẹp không?

- Những kiểu chữ này có giống nhau không?

- Chữ có phù hợp với nội dung không?

- GV chốt ý và phân tích: Chữ có nhiều kiểu khác nhau, cùng hình dáng của chữ cái nhưng có khi kéo dài hoặc viết ngắn, hoặc thêm bớt chi tiết phụ, có kiểu chữ chỉnh sửa lại hình dáng nhưng vẫn giữ được đặc thù của nó. Chữ được cách điệu tùy theo hình dáng của nó.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS trả lời theo cảm nhận.

- HS trả lời: Những kiểu chữ này không giống nhau.

- HS trả lời: chữ phù hợp với nội dung.

- HS lắng nghe.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

nét đều, chữ nét thanh, chữ nét đậm,…

1

 


 

 

 

 

 

 

5 phút

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

20 phút

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5 phút

 

- Các chữ được thay đổi hình dáng, nét, chi tiết nhưng người xem vẫn dễ dàng nhận ra.

- Có thể ghép các hình ảnh để tạo ra chữ.

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách sử dụng chữ trang trí.

GV: Các em hãy nêu lại cách sử dụng chữ trang trí?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS vẽ bài.

 

THỰC HÀNH

Bài tập: Em hãy trang trí một dòng chữ với nội dung tự chọn

- GV yêu cầu HS vẽ bài.

- GV bao quát lớp, theo dõi, góp ý và khuyến khích từng HS làm bài.

- Quan tâm đến một số bài vẽ khá, giúp các em hoàn thiện cơ bản về:

+ Kiểu dáng của chữ theo ý tưởng riêng của HS.

+ Gợi ý cho HS chọn màu phù hợp với nội dung câu chữ.

Hoạt dộng 4: Đánh giá kết quả học tập.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HS trả lời:

- Xác định nội dung, chọn kiểu chữ.

- Tùy theo đồ vật trang trí, dòng chữ mà quyết định kích thước, vị trí của dòng chữ.

- Có thể kết hợp dòng chữ với các hình vẽ cho sinh động và hấp dẫn.

- Tùy vào nội dung, chọn màu phù hợp, tô màu nền và màu chữ.

 

 

 

 

 

- HS làm bài.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

 


 

- GV lấy một số bài vẽ màu tốt, cho HS nhận xét trước lớp.

- GV nhận xét.

+ Ý tưởng của bài vẽ.

+ Màu thể hiện.

- GV biểu dương HS có ý tưởng hay, mang tính sáng tạo.

- HS nhận xét.

 

 

 

- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm bản thân.

 

3. Tìm tòi mở rộng: (03 phút)

Em hãy tìm một số các kiểu chữ mới khác, hoặc sáng tạo ra các kiểu chữ trang trí mà em yêu thích.

4. Bài tập về nhà: (02 phút)

   - Về nhà hoàn thành bài trang trí này.

   - Chuẩn bị cho tiết học sau, xem trước bài 14: Thường thức mỹ thuật: Mỹ thuật Việt Nam từ cuối thế kỷ XIX đến năm 1954.

   - Đọc trước bài ở nhà.

 

 

GIÁO VIÊN GIẢNG DẠY

 

 

 

 

Phạm Thị Kim Ngân

 

1

 

nguon VI OLET