Ngày soạn: 25/11/2020
Ngày dạy: 5/11/2020
Tiết PPCT: 26
TIẾT 26 - DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
+ Thực hiện được câu hỏi thế nào là chất điện phân, hiện tượng điện phân, nêu được bản chất dòng điện trong chất điện phân và trình bày được thuyết điện li.
+ Phát biểu được định luật Faraday về điện phân.
+ Vận dụng được kiến thức để giải thích các ứng dụng cơ bản của hiện tượng điện phân và giải được các bài tập có vận dụng định luật Faraday.
2. Kỹ năng
- Làm được thí nghiệm và nêu được kết quả thí nghiệm
- Vận dụng giải được các bài tập luyện tập.
3. Phương pháp và kĩ thuật
Phương pháp: Thuyết trình ,vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập.
Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm, động não.
4. Năng lực, phẩm chất:
*Năng lực :
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua các câu lệnh mà GV đặt ra, tóm tắt các thông tin liên quan từ nhiều nguồn khác nhau .
- Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu và vận dụng kiến thức về hiện tượng khúc xạ ánh sáng, phản xạ toàn phần để giải thích các tình huống thực tiễn và giải được các bài tập liên quan đến kiến thức bài học.
- Năng lực họp tác nhóm: làm thí nghiệm, trao đổi thảo luận, trình bày kết quả thí nghiệm.
- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin: hoàn thành các bảng số liệu khi làm thí nghiệm.
- Năng lực thực hành thí nghiệm: các thao tác và an toàn thí nghiệm.
*Phẩm chất: - HS hình thành được những PC như: PC Sống yêu thương, tự chủ, trách nhiệm.
5. Phương tiện dạy học
5.1. Giáo viên
+ Chuẩn bị hệ thống câu hỏi và các kiến thức liên quan.
+ Chuẩn bị một bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học để tiện dụng khi làm bài tập.
5.2. Học sinh: Ôn lại :
+ Các kiến thức về dòng điện trong kim loại.
+ Kiến thức về hoá học, cấu tạo các axit, bazơ, và liên kết ion. Khái niệm về hoá trị.
+ Phần nói về tính dẫn điện của kim loại trong sgk .
+ Dòng điện trong kim loại tuân theo định luật Ôm.
II. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC
1. HƯỚNG DẪN CHUNG
DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN(T2)

Các bước
Tên hoạt động


Khởi động
Tạo tình huống có vấn đề về bài

Hình thành kiến thức
Các định luật Fa-ra-đây
Ứng dụng của dòng điện trong chất điện phân

Luyện tập


Vận dụng


Tìm tòi mở rộng


2. BÀI MỚI
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG(5p)
(Hoạt động cá nhân)
Hoạt động GV và HS

GV: Tổ chức cho học sinh tham gia trò chơi “ Mảnh ghép bí ẩn”. lật mảnh ghép để trả lời nhân vật bí ẩn là ai?
- GV phổ biến luật chơi và quy tắc chơi.
- Gv yêu cầu học sinh cho những hiểu biết về nhân vật bí ẩn.
- GV giới thiệu về nội dung phần học hôm nay.
HS
- Lần lượt chọn mảnh ghép, trả lời câu hỏi sau mảnh ghép để lật ô mảnh ghép
- Sau khi lật được các mảnh ghép, trả lời nhân vật bí ẩn.
- Sau khi tìm được nhân vật bí ẩn, HS trình bày hiểu biết của mình về nhân vật.
- Các nhóm học sinh khác lắng nghe, nhận xét và bổ sung.



HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức

Hoạt động 1: Tìm hiểu các định luật Fa-ra-đây(10ph)
- Gv giới thiệu về các định luật Fa-ra-đây
- Học sinh dưới sự dẫn dắt của giáo viên tìm ra kiến thức liên quan
- Đưa ra các câu hỏi để học sinh tìm kiến thức
- GV hệ thống kiến thức để học sinh ghi nhận.
















- GV theo dõi cá nhân và nhóm học sinh , quan sát vở ghi để phát hiện khó khăn của học sinh, ghi vào sổ những trường hợp cần lưu ý.
- GV có thể tổ chức cho học sinh đánh giá lẫn nhau thông qua các tiêu chí trong quá trình báo cáo kết quả hoạt động.
- Gv
nguon VI OLET