Tuần 25
Tiết 25
Bài 15. BẢO VỆ DI SẢN VĂN HÓA ( tiết 2 )

3.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:
Dạy nội dung bài mới:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung viết bài








































Hoạt động 1. Tìm hiểu nội dung bài học.
GV tổ chức đàm thoại:
? Bảo vệ di sản văn hóa có ý nghĩa như thế nào?
? Pháp luật quy định như thế nào để bảo vệ di sản văn hóa?

GV: Cho học sinh quan sát ảnh văn hóa ( tranh GDCD 7 )
Luật di sản văn hóa ra đời ngày tháng năm nào?
( Ra đời ngày 29/6/2001)
? Em hãy nêu ý nghĩa du lịch nước ta?

- Giới thiệu đất nước con người Việt Nam.
- Thể hiện tình yêu quê hương đất nước.
- Phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội.
- Thương mại hóa du lịch.

Ý nghĩa của việc bảo vệ di sản văn hóa:
- Là tài sản của dân tộc, nói lên truyền thống của dân tộc, thể hiện công đức của các thế hệ cha ông trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc. Thể hiện kinh nghiệm của dân tộc trên mọi lĩnh vực.
- Cần được giữ gìn và phát huy trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc, kinh nghiệm của dân tộc trên nhiều lĩnh vực góp phần vào kho tàng của di sản văn hóa thế giới.


HS:
- Nghiêm cấm các hành vi:
+ Chiếm đoạt làm sai lệch di sản văn hóa.
+ Hủy hoại và gây nguy cơ hủy hoại di sản văn hóa.
+ Đào bới trái phép địa điểm khảo cổ, xây dựng trái phép, lấn chiếm đất đai thuộc di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh.
+ Mua bán, trao đổi và vận chuyển trái phép cổ vật, di vật, bảo vật quốc gia, đưa ra nước ngoài.
+ Lợi dụng việc bảo vệ và phát huy di sản văn hóa để thể hiện những hành vi trái pháp luật.

I.Nội dung bài học:
2. Ý nghĩa của việc bảo vệ di sản văn hóa:
- Di sản văn hóa , di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh là những cảnh đẹp của đất nước, là tài sản của dân tộc, nói lên truyền thống của dân tộc, thể hiện công đức của các thế hệ cha ông trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc. Thể hiện kinh nghiệm của dân tộc trên mọi lĩnh vực.
- Những di tích lịch sử văn hóa và danh lam thắng cảnh cần được giữ gìn và phát huy, góp phần vào kho tàng của di sản văn hóa thế giới.
3. Quy định của pháp luật về bảo vệ di sản văn hóa:
- Nhà nước có chính sách bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa.
- Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của chủ sở hữu di sản văn hóa, chủ sở hữu có trách nhiệm bảo vệ và giữ gìn và phát huy di sản văn hóa.
- Nghiêm cấm các hành vi:
+ Chiếm đoạt làm sai lệch di sản văn hóa.
+ Hủy hoại và gây nguy cơ hủy hoại di sản văn hóa.
+ Đào bới trái phép địa điểm khảo cổ, xây dựng trái phép, lấn chiếm đất đai thuộc di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh.
+ Mua bán, trao đổi và vận chuyển trái phép cổ vật, di vật, bảo vật quốc gia, đưa ra nước ngoài.
+ Lợi dụng việc bảo vệ và phát huy di sản văn hóa để thể hiện những hành vi trái pháp luật.
III.Bài tập
Bài b. SGK
- Em đồng tình với quan điểm của Dung. Vì nếu ai đến tham quan cũng Kí, khắc tên lên vách đá sẽ làm mất đi vẻ đẹp tự nhiên của hang động, vách đá, gây nguy cơ hủy hoại danh lam thắng cảnh Vĩnh Hạ Long.
Học sinh có thể làm thêm:
- Giữu gìn sạch sẽ các di tích ở Địa phương ( Pác Pó, mộ Kim Đồng )
- Tố các kẻ xấu ăn cắp, phá hoại di sản.
- Tham gia các lễ hội truyền thống.
- Đi tham quan, tìm hiểu các di tích văn hóa.
- Tôn trọng bản sắc văn hóa của dân tộc.
- Tiếp thu tinh hoa văn hóa của nhân loại trên thế giới..


4.Củng cố: 6’
- Bảo vệ, giữ gìn và phát huy di sản văn hóa có ý
nguon VI OLET