Trường Tiểu Học Hưng Lợi

Ngµy soan :     th¸ng     n¨m 2016

Ngµy d¹y  :     th¸ng     n¨m 2016

Tuần 19

Bài 19: Thường thức mỹ thuật

Xem Tranh Dân Gian Việt Nam

I. Môc tiªu

- Häc sinh biÕt s¬ l­îc vÒ nguån gèc tranh d©n gian ViÖt Nam vµ ý nghÜa , vai trß cña tranh d©n gian trong ®êi sèng x· héi.

- HS tËp nhËn xÕt ®Ó hiÓu vÎ ®Ñp vµ gi¸ trÞ nghÖ thuËt cña tranh d©n gian ViÖt Nam th«ng qua néi dung vµ h×nh thøc thÓ hiÖn.

- HS yªu quý, cã ý thøc gi÷ g×n nghÖ thuËt d©n téc.

II.§å dïng d¹y häc

*Gi¸o viªn

- SGK, SGV

- Mét sè tranh d©n gian , chñ yÕu lµ hai dßng tranh §«ng Hå, Hµng Trèng

*Häc sinh

- SGK

- S­u tÇm thªm tranh d©n gian

III-C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc chñ yÕu

TG

Ho¹t ®éng d¹y cña gi¸o viªn

Ho¹t ®éng cña häc sinh

1

1

5

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

25

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3

 

 

 

5

1-æn ®Þnh tæ chøc

2-Bµi míi : Giíi thiÖu - ghi b¶ng

1.Ho¹t ®éng 1: Giíi thiÖu s¬ l­îc Vò

tranh d©n gian

 

DAN NON 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+Tranh d©n gian ®· cã tõ l©u ®êi, lµ mét trong nh÷ng di s¶n quý b¸u cña mÜ thuËt ViÖt Nam trong ®ã cã tranh d©n gian §«ng Hå (B¾c Ninh) vµ Hµng Trèng (Hµ Néi) lµ 2 dßng tranh tiªu biÓu

+Vµo mçi dÞp tÕt ®Õn xu©n vÒ nh©n d©n ta th­êng treo tranh d©n gian nªn cßn gäi lµ tranh tÕt

+Néi dung ®Ò tµi rÊt phong phó .

2.Ho¹t ®éng 2: H­íng dÉn xem tranh :

- GV yªu cÇu HS quan s¸t tranh

+Tranh Lý ng­ väng nguyÖt cã nh÷ng h×nh ¶nh nµo

 

 

 

 

 

 

 

+Tranh C¸ chÐp cã nh÷ng h×nh ¶nh nµo ?

+H×nh ¶nh nµo lµ chÝnh ë hai bøc tranh ?

+H×nh ¶nh phô cña 2 bøc tranh ®­îc vÏ ë ®©u ?

+H×nh c¸ chÐp ®­îc thÓ hiÖn nh­ thÕ nµo?

+Nªu sù gièng nhau, kh¸c nhau ?

 

 

 

 

3.Ho¹t ®éng 3 : §¸nh gi¸ - nhËn xÐt

GV nhËn xÐt tiÕt häc vµ khen gîi nh÷ng HS cã nhiÒu ý kiÕn x©y dùng bµi

4.Cñng cè dÆn dß

GV dÆn dß HS vÒ nhµ chuÈn bÞ bµi sau

 

KiÓm tra ®å dïng häc tËp

 

 

-HS nghe

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-HS quan s¸t theo nhãm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+C¸ chÐp, ®µn c¸ con, «ng tr¨ng..

+C¸ chÐp, c¸ con, hoa sen ..

 

+ xung quanh h×nh ¶nh chÝnh

+H×nh c¸ chÐp thÓ hiÖn rÊt sinh ®éng

 

Gièng nhau:cïng vÏ c¸ chÐp...

Kh¸c nhau: H×nh c¸ chÐp tranh Hµng Trèng nhÑ nhµng, nÐt kh¾c thanh m¶nh ...

-H×nh c¸ chÐp tranh §«ng Hå mËp m¹p nÐt kh¾c døt kho¸t ..

 

 

 

 

S­u tÇm tranh ¶nh vÒ lÔ héi cña ViÖt Nam

 

Rót kinh nghiÖm :

 

 

Ngµy soan :      th¸ng      n¨m 2016

Ngµy d¹y  :      th¸ng      n¨m 2016

Tuần 20

 

Bµi 20 : VÏ tranh

§Ò tµi Ngµy héi quª em

 

I-Môc tiªu

- Häc sinh hiÓu biÕt s¬ l­îc vÒ nh÷ng ngµy lÔ truyÒn thèng cña quª h­¬ng.

- HS biÕt c¸ch vÏ, vµ vÏ ®­îc tranh vÒ ®Ò tµi ngµy hiéi theo ý thÝch.

- HS thªm yªu quª h­¬ng ®Êt n­íc th«ng qua c¸c ho¹t ®éng lÔ héi mang b¶n s¾c d©n téc ViÖt Nam.

- Tập vẽ tranh đề tài Ngày hội ở quê em

II-§å dïng d¹y häc

*Gi¸o viªn

- SGK, SGV

- Mét sè tranh vÏ cña ho¹ sÜ ,HS vÒ lÔ héi truyÒn thèng

- Tranh in trong bé §.D.D.H

- H×nh gîi ý c¸ch vÏ tranh

*Häc sinh

- SGK

- GiÊy vÏ hoÆc vë tËp vÏ

- Tranh ¶nh vÒ ®Ì tµi lÔ héi

- Bót ch×, mµu vÏ , tÈy

III-C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc chñ yÕu

 

TG

Ho¹t ®éng d¹y cña gi¸o viªn

Ho¹t ®éng cña häc sinh

1

1

5

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

10

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

20

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

1

1-æn ®Þnh tæ chøc

2-Bµi míi : Giíi thiÖu - ghi b¶ng

1.Ho¹t ®éng 1: Quan s¸t - nhËn xÐt

- GV yªu cÇu HS xem tranh, ¶nh ®Ó c¸c em nhËn ra

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+Trong lÔ héi cã nhiÒu ho¹t ®éng kh¸c nhau.

+Mçi ®Þa ph­¬ng l¹i cã nh÷ng trß ch¬i ®Æc biÖt mang b¶n s¾c riªng

+KÓ l¹i lÔ héi ë quª em

*Ngµy héi cã nhiÒu ho¹t ®éng rÊt t­ng bõng, ng­êi tham gia lÔ héi ®«ng vui, nhén nhÞp, mµu s¾c cña quÇn ¸o, cê hoa.

- Em cã thÓ t×m chän mét ho¹t ®éng cña lÔ héi cña quª h­¬ng ®Ó vÏ tranh

2.Ho¹t ®éng 2: H­íng dÉn häc sinh c¸ch vÏ

 

 

+Chän néi dung ®Ò tµi mµ m×nh thÝch

 

 

 

 

+H×nh ¶nh chÝnh ph¶i thÓ hiÖn râ néi dung

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+VÏ ph¸c h×nh ¶nh chÝnh tr­íc, phô sau

 

 

 

 

 

+VÏ mµu theo ý thÝch

 

 

 

 

 

3.Ho¹t ®éng 3 : Thùc hµnh

- GV h­íng dÉn HS thùc hµnh

- GV quan s¸t h­íng dÉn HS cßn lóng tóng, khuyÕn khÝch HS vÏ mµu rùc rì

4.Ho¹t ®éng 4 : §¸nh gi¸ - nhËn xÐt

- GV tæ chøc cho HS nhËn xÐt mét sè bµi tiªu biÓu

- GV bæ sung cïng HS xÕp lo¹i vµ khen ngîi HS cã bµi vÏ ®Ñp

5.Cñng cè dÆn dß

GV dÆn dß HS vÒ nhµ chuÈn bÞ bµi sau

 

KiÓm tra ®å dïng häc tËp

 

 

 

-         HS kÓ l¹i nh÷ng ho¹t ®éng trong lÔ héi

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+Chäi gµ, ®Êu vËt ..

 

+HS kÓ tãm t¾t lÔ héi ë quª m×nh

 

 

 

 

 

 

 

- HS quan s¸t

B­íc 1: T×m vµ chän néi dung ®Ò tµi. VÏ ph¸c m¶ng h×nh chÝnh, phô.

 

 

 

 

 

 

B­íc 2: VÏ m¶ng h×nh chÝnh, phô b»ng nÐt th¼ng.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

B­íc 3: ChØnh söa h×nh b»ng nÐt cong.

 

 

 

 

 

 

 

B­íc 4: mµu theo ý thÝch.

 

 

 

 

 

 

HS vÏ tranh ngµy héi ë quª em

- HS nhËn xÐt chän bµi ®Ñp theo c¶m nhËn, vÒ:

 

 

+Bè côc, mµu s¾c

 

 

 

-Quan s¸t ®å vËt cã øng dông trang trÝ h×nh trßn

 

Rót kinh nghiÖm :

 

 

Ngµy soạn :      th¸ng     n¨m 2016

Ngµy d¹y  :      th¸ng    n¨m 2016

Tuần 21

 

Bài 21: Vẽ Trang Trí

Trang Trí Hình Tròn

I-Môc tiªu

- Häc sinh c¶m nhËn ®­îc vÎ ®Ñp cña trang trÝ h×nh trßn vµ hiÓu sù øng dông cña nã trong cuéc sèng hµng ngµy.

- HS biÕt c¸ch s¾p xÕp ho¹ tiÕt vµ trang trÝ ®­îc h×nh trßn theo ý thÝch.

- Trang trí được hình tròn đơn giản.

- HS cã ý thøc lµm bµi ®Ñp trong trang trÝ vµ trong cuéc sèng.

II-§å dïng d¹y häc

*Gi¸o viªn

- Mét sè bµi trang trÝ h×nh trßn

*Häc sinh

-SGK

- GiÊy vÏ hoÆc vë tËp vÏ

- Bót ch×, mµu vÏ , tÈy

III-C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc chñ yÕu

 

TG

Ho¹t ®éng d¹y cña gi¸o viªn

Ho¹t ®éng cña häc sinh

1

1

5

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

10

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

20

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

1

1-æn ®Þnh tæ chøc

2-Bµi míi : Giíi thiÖu - ghi b¶ng

1.Ho¹t ®éng 1: Quan s¸t - nhËn xÐt

- GV yªu cÇu HS t×m vµ nªu ra nh÷ng ®å vËt cã d¹ng h×nh trßn cã trang trÝ

- GV cho HS quan s¸t h×nh trßn

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+Ho¹ tiÕt nµo lµ chÝnh ?

+Ho¹ tiÕt nµo lµ phô

+Dïng nh÷ng ho¹ tiÕt nµo ®Ó trang trÝ h×nh trßn

+Mµu s¾c nh­ thÕ nµo ?

- GV nªu trang trÝ c¬ b¶n vµ trang trÝ øng dông

2.Ho¹t ®éng 2: H­íng dÉn häc sinh c¸ch vÏ

 

 

 

 

 

 

 

 

-VÏ h×nh trßn, kÎ trôc ngang däc

 

 

 

 

 

 

 

-Chän ho¹ tiÕt, chia m¶ng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-T« mµu theo ý thÝch

 

 

 

 

 

 

 

 

3.Ho¹t ®éng 3 : Thùc hµnh

- GV yªu cÇu HS lµm bµi

- H­íng dÉn lµm bµi

-H­íng dÉn vÏ mµu

4.Ho¹t ®éng 4 : §¸nh gi¸ - nhËn xÐt

GV tæ chøc cho HS nhËn xÐt mét sè bµi tiªu biÓu

- GV bæ sung cïng HS xÕp lo¹i vµ khen ngîi HS cã bµi vÏ ®Ñp

5.Cñng cè dÆn dß

GV dÆn dß HS vÒ nhµ chuÈn bÞ bµi sau

KiÓm tra ®å dïng häc tËp

 

 

- HS tr¶ lêi

 

- HS quan s¸t

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Ở gi÷a

+Xung quanh

+Hoa, l¸. ®éng vËt

+Hµi hoµ, cã ®Ëm, nhat..

HS quan s¸t

 

 

 

B1 :V hình tròn và v các đưng trc

 

 

 

 

 

 

 

   V các mng chính, ph

 

 

 

 

 

 

 

 

     V ha tiết vào các mng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HS vÏ trang trÝ h×nh trßn

10 

 

 

 

 

 

 

 

HS chän ra bµi m×nh thÝch

 

 

 

 

 

 

 

 

ChuÈn bÞ bµi sau

 

 

Rót kinh nghiÖm :

 

 

*****************************************************

Ngµy soan :        th¸ng     n¨m 2016

Ngµy d¹y  :      th¸ng      n¨m 2016

Tuần 22

Bài 22: Vẽ Theo Mẫu

Vẽ Cái Ca Và Quả

I-Môc tiªu

- Häc sinh biÕt cÊu t¹o cña c¸c vËt mÉu.

- HS biÕt bè côc bµi vÏ sao cho hîp lý. BiÕt c¸ch vÏ vµ vÏ ®­îc  h×nh gÇn gièng mÉu. BiÕt c¸ch vÏ ®Ëm nh¹t b»ng bót ch× ®en hoÆc mµu.

- HS quan t©m, yªu quý mäi ®å vËt sung quanh.

II-§å dïng d¹y häc

*Gi¸o viªn

- MÉu thËt

*Häc sinh

- SGK

- GiÊy vÏ hoÆc vë tËp vÏ

- Bót ch×, mµu vÏ , tÈy

III-C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc chñ yÕu

 

TG

Ho¹t ®éng d¹y cña gi¸o viªn

Ho¹t ®éng cña häc sinh

1

1

 

5

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

10

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

20

 

 

 

2

 

 

 

 

1

1-æn ®Þnh tæ chøc

2-Bµi míi : Giíi thiÖu - ghi b¶ng

1.Ho¹t ®éng 1: Quan s¸t - nhËn xÐt

- GV gíi thiÖu mÉu qu¶ vµ ca

+Ca cã h×nh g× ?

 

+Ca cã nh÷ng bé phËn nµo ?

+Qu¶ cã h×nh g× ?

+Mµu s¾c cña qu¶ ?

+So s¸nh tØ lÖ, mµu s¾c  2 ®å vËt ca vµ qu¶

+VÞ trÝ cña 2 ®å vËt

2.Ho¹t ®éng 2: H­íng dÉn häc sinh c¸ch vÏ

Quan s¸t mÉu

 

 

 

 

 

- VÏ khung h×nh chung

 

 

 

 

- VÏ khung h×nh riªng

 

 

 

 

 

 

- VÏ ph¸c

 

 

 

 

- VÏ chi tiÕt

 

 

 

- Lªn ®Ëm nh¹t

 

 

 

3.Ho¹t ®éng 3 : Thùc hµnh

- GV yªu cÇu HS lµm bµi

- H­íng dÉn lµm bµi

- H­íng dÉn lªn ®Ëm nh¹t

4.Ho¹t ®éng 4 : §¸nh gi¸ - nhËn xÐt

- GV tæ chøc cho HS nhËn xÐt mét sè bµi tiªu biÓu

- GV bæ sung cïng HS xÕp lo¹i vµ khen ngîi HS cã bµi vÏ ®Ñp

5.Cñng cè dÆn dß

- GV dÆn dß HS vÒ nhµ chuÈn bÞ bµi sau

 

KiÓm tra ®å dïng häc tËp

 

 

 

-         HS quan s¸t nhËn xÐt

 

 

 

 

 

 

 

 

+H×nh trô

+MiÖng, th©n, ®¸y..

+H×nh trßn..

+§á, vµng

+Ca cao h¬n qu¶

 

 

 

- HS quan s¸t

 

 

 

 

 

 

Mẫu

 

 

 

 

 

BI

 

 

 

 

 

 

 

B2

 

 

 

 

 

 

 

B3

 

B4

 

 

 

 

- HS vÏ c¸i ca vµ qu¶ theo mÉu

 

 

 

 

 

- HS t×m ra bµi m×nh thÝch

 

 

 

- ChuÈn bÞ ®¸t nÆn vµ quan s¸t d¸ng ng­êi

 

Rót kinh nghiÖm :

 

 

Ngµy soan :        th¸ng    n¨m 2016

Ngµy d¹y  :        th¸ng     n¨m 2016

TUẦN 23

 

Bài 23: Tập Nặn Tạo Dáng

Tặp Nặn Dáng Người Đơn Giản

 I. Môc tiªu

- Häc sinh nhËn biÕt ®­îc c¸c b« phËn chÝnh vµ c¸c ®éng t¸c cña con ng­êi khi ho¹t ®éng.

- HS lµm quen víi h×nh khèi ®iªu kh¾c (t­îng trßn) vµ nÆn ®­îc d¸ng ng­êi ®¬n gi¶n theo ý thÝch.

- HS quan t©m t×m hiÓu c¸c ho¹t ®éng cña con ng­êi.

- Tập nặn một dáng người đơn giản

II-§å dïng d¹y häc

*Gi¸o viªn

- SGK, SGV

- S­u tÇm tranh ¶nh vÒ d¸ng ng­êi

*Häc sinh

- SGK

- §Êt nÆn, ®å dïng ®Ó nÆn

- GiÊy vÏ hoÆc vë thùc hµnh

III-C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc chñ yÕu

 

TG

Ho¹t ®éng d¹y cña gi¸o viªn

Ho¹t ®éng cña häc sinh

1

1

5 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

10

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

20

 

 

 

 

2

 

 

 

1

1-æn ®Þnh tæ chøc

2-Bµi míi : Giíi thiÖu - ghi b¶ng

1.Ho¹t ®éng 1: Quan s¸t - nhËn xÐt

- GV cho 1 HS lªn b¶ng lµm mÉu

+CÊu t¹o c¬ thÓ ng­êi gåm nh÷ng bé phËn nµo ?

Yªu cÇu HS lµm mét sè ®éng t¸c

+QuÇn ¸o cã mÇu g× ?

+Tãc ng¾n hay dµi ?

- GV cho HS quan s¸t mét sè d¸ng ng­êi  bb»ng ®Êt nÆn

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2.Ho¹t ®éng 2: H­íng dÉn häc sinh c¸ch vÏ, nÆn

 

 

 

- GV gíi thiÖu c¸ch nÆn

 

 

 

 

 

- Nhµo bãp cho dÎo ®Êt

 

 

 

- NÆn h×nh c¸c bé phËn lín

 

 

- G¾n, dÝnh c¸c bé phËn l¹i víi nhau

- T¹o d¸ng ®éng

 

 

 

 

 

 

 

 

3.Ho¹t ®éng 3 : Thùc hµnh

- Yªu cÇu HS lµm bµi

 

 

- GV h­íng dÉn HS lµm bµi

4.Ho¹t ®éng 4 : §¸nh gi¸ - nhËn xÐt

- GV gîi ý HS nhËn xÐt

- GV nhËn xÐt ®¸nh gi¸

5.Cñng cè dÆn dß

GV dÆn dß HS vÒ nhµ chuÈn bÞ bµi sau

KiÓm tra ®å dïng häc tËp

 

 

- 2 HS lªn b¶ng lµm mÉu

+ §Çu, m×nh, ch©n, tay

 

 

+Xanh, hång .

+Tãc ng¾n,

- HS quan s¸t

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HS nÆn d¸ng ng­êi

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS nhËn xÐt chän bµi ®Ñp theo c¶m nhËn, vÒ:

+ H×nh d¸ng

+ Sù ngé nghÜnh

 

 

 

 

 

 

- T×m hiÓu vÒ ch÷ nÐt ®Òu

 

Rót kinh nghiÖm :

 

 

****************************************************************

Ngày soạn:     tháng    năm 2016

Ngày dạy:      tháng     năm 2016

TUẦN 24

Bài 24 : Vẽ Trang Trí

Tìm Hiểu Về Kiểu Chữ nét Đều

I - MỤC TIÊU

- HS làm quen với kiểu chữ nét đều và nhận ra đặc điểm, vẻ đẹp của nó.

- HS biết sơ lược về cách kẻ chữ nét đều và vẽ được màu vào dòng chữ có sẵn.

- HS quan tâm đến nội dung các khẩu hiệu ở trường học và trong cuộc sống hàng ngày.

II - CHUẨN BỊ

GV : SGK, SGV.

-         Bảng mẫu chữ nét đều và chữ nét đậm để so sánh.

-         Một bảng gỗ có kẻ các ô vuông đều nhau để tạo thành hình chữ nhật cạnh là 4 ô và 5 ô.

-         Cắt một số chữ nét thẳng, nét tròn, nét nghiêng theo tỷ lệ các ô vuông trong bảng.

HS : SGK.

-         Giấy vẽ hoặc vở thực hành.

-         Bút chì, tẩy, màu vẽ, com pa, thước kẻ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY_HỌC CHỦ YẾU

T/L

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1’

1’

 

 

 

 

 

 

5’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

10

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

20

 

 

 

 

 

2’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

1.Kiểm tra bài cũ (2’)

2.Giảng bài mới.

Giới thiệu bài (1’)

Chữ có nhiều kiểu và rất quen thuộc với chúng ta. Trong bài học này chúng ta cùng tìm hiểu về kiểu chữ nét đều. Bài 24

GV ghi bảng HS đọc đầu bài.....

1/Hoạt đông1. Quan sát nhận xét

- GV giới thiệu một số kiểu chữ nét đều và kiểu chữ nét thanh, nét đậm để HS phân biệt 2 kiểu chữ này. Và bảng chữ in hoa gợi ý :

- Nét chữ của kiểu chữ nét thanh nét đậm ntn?

- Nét chữ của kiểu chữ nét đều ntn?

- Chiều cao của các chữ in hoa trong 1 dòng ntn?

- Độ dày của các nét chữ ntn?

 

- Chiều rộng của các chữ bằng nhau không?

 

-Rộng nhất là các chữ nào?

- hẹp hơn là các chữ nào?

- Hẹp hơn nữa là các chữ nào?

- Hẹp nhất là các chữ nào?

- Hình dạng bên ngoài của các chữ có giống nhau không?

- Chữ có nét thẳng đứng, nét thẳng ngang, nét chéo là những chữ nào?

- Chữ có cả nét thẳng và nét cong là những chữ nào?

- Chữ chủ yếu là nét cong là chữ nào?

GV chỉ vào bảng chữ nét đều và tóm tắt :

Chữ nét đều là chữ mà tất cả các nét thẳng, cong, nghiêng, chéo hoặc tròn đều có độ dày bằng nhau, các dấu có độ dày bằng ½ nét chữ.

Các nét thẳng đứng bao giờ cũng vuông góc với dòng kẻ.

Các nét cong, nét tròn có thể dùng com pa để quay.

Các nét thẳng đứng, nét thẳng ngang, nét chéo có thể dùng thước kẻ để kẻ nét.

Chữ nét đều có dáng khỏe, chắc thường dung để kẻ khẩu hiệu, panô, áp phích.

Cách kẻ chữ nét đều được thực hiện ntn? Chúng ta cùng sang phần cách vẽ nhé.

2/Hoạt động 2. Hướng dẫn cách : kẻ chữ nét đều

-GV yêu cầu HS quan sát H4 trong SGK trang 57 để các em nhận ra cách :

- Em hãy nêu cách kẻ chữ nét thẳng?

GV yêu cầu HS quan sát H4 trong SGK trang 57 để các em nhận ra cách kẻ :

-Em hãy nêu cách kẻ chữ : R, Q, D, S, B, P.

GV hướng dẫn cách kẻ chữ nét đều lên bảng, HS quan sát.

B1 : Kẻ các ô vuông bằng nhau trên giấy và xác định khuôn khổ chữ (chiều cao, rộng của chữ), độ dày của nét. Khoảng cách chữ, t cho phù hợp.

B2 : Ở các chữ có nét thẳng bước đầu đánh dấu các điểm chính sau đó dùng bút chì và thước kẻ để nối chúng lại với nhau. Ở các chữ có nét cong cần xác định tâm rồi dùng com pa để vẽ đường cong.

B3 : Tẩy các nét chì ở các ô vuông ngoài phần chữ đã kẻ.

B4 : Vẽ màu : Sử dụng màu sắc tươi sáng màu chữ màu nền khác nhau về đậm nhạt. Màu vẽ đều đúng hình các nét chữ. Nên vẽ màu ở các nét chữ trước, ở phần giữa sau.

Khi kẻ dòng chữ có thể trang trí để dòng chữ đẹp hơn.

Sau khi  đã hướng dẫn xong Gv kẻ chiều cao dòng chữ và cho HS sắp xếp chữ và tự điều chỉnh khoảng cách cho hợp lý.

Hỏi : Em nào hãy nêu những điểm cần lưu ý để kẻ được dòng chữ đẹp?

Trước khi thực hành các em cần quan sát một vài dòng chữ trong SGK trng 56, 58 để tham khảo thêm cách vẽ màu.

3/Hoạt động 3. Thực hành

HS thực hành cách vẽ màu vào dòng chữ có sẵn trong vở tập vẽ 4.

GV quan sát gợi ý thêm những em còn lúng túng.

4/Hoạt động 4. Nhận xét, đánh giá

GV chọn một số bài vẽ của HS và gợi ý HS nhận xét về :

- Cách vẽ màu của mỗi bài?

- Em hiểu thế nào là chữ nét đều?

-  Em thích nhất bài nào? Vì sao?

GV bổ sung đánh giá bài vẽ, Khen ngợi những em có bài vẽ đẹp.

GV nhận xét chung tiết học

5/Dặn dò

Chuẩn bị cho bài sau (quan sát trường học).

Kiểm ta đồ dùng học tập

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Nét chữ to và có nét chữ nhỏ.

 

- Trong 1 chữ và một dòng chữ các nét đều bằng nhau.

- Chiều cao của chữ in hoa trong 1 dòng bằng nhau.

- Tất cả các nét, thẳng, cong, nghiêng, chéo đều có độ dày bằng nhau.

- Không bằng nhau.

 

A, O , Q, M.

D, H, X, V, K, N, C, T, Y.

R, E, P, B, L, S.

I

 

- Hình dạng bề ngoài của các chữ khác nhau.

- H, E, T, L, M, N, K, A, X.

 

 

- B, Đ, P, R, U, S, G.

 

- O, Q, C

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đánh dấu các điểm chính, dùng bút chì và thước kẻ để nối chúng lại với nhau.

- Xác định tâm rồi dùng compa để vẽ đường cong.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

 

 

 

 

 

 

 

 

45

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Rót kinh nghiÖm :

 

Ngày soạn:     tháng    năm 2016

Ngày dạy:      tháng     năm 2016

TUẦN 25

 

Bài 25 : VẼ TRANH

ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM

 

I - MỤC TIÊU

- HS biết tìm, chọn nội dung và cá hình ảnh đẹp về trường học để vẽ tranh.

- HS biết cách vẽ và vẽ được bức tranh về trường của mình, vẽ màu theo ý thích.

- HS thêm yêu mến trường của mình.

- Tập vẽ tranh đề tài trường em.

II - CHUẨN BỊ

GV : SGK, SGV.

-         Một số tranh, ảnh về trường học.

-         Hình gợi ý cách vẽ (vẽ hình, vẽ màu).

-         Bài vẽ của HS các khóa trước về đề tài trường học.

HS : SGK.

-         Sưu tầm tranh ảnh về trường học.

-         Giấy vẽ hoặc vở thực hành.

-         Bút chì, tẩy, màu vẽ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY_HỌC CHỦ YẾU

 

T/L

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1’

1’

 

 

 

 

 

 

 

 

5’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

10

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

20

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

1.Kiểm tra bài cũ

2.Giảng bài mới.

Giới thiệu bài

Trường em là đề tài phong phú và thân thuộc với các nội dung rất phong phú, ở tiết học này chúng ta sẽ vẽ về một bức tranh về ngôi trường thân yêu của mình nhé. Bài 25....

GV ghi bảng HS đọc đầu bài.

1/Hoạt động 1. Tìm chọn nội dung đề tài

              GV giới thiệu  tranh, ảnh đã chuẩn bị và gợi ý HS cách thể hiện đề tài nhà trường.

- Cảnh nhà trường thương có những gì?

- Đề tài trường học có thể vẽ những nội dung gì?

 

 

GV yêu cầu HS quan sát thêm tranh ở SGK trang 59, 60 và tranh của HS các lớp trước đẻ các em cảm nhận và biết thêm cách tìm hình ảnh về dề tài nhà trường:

- Bức tranh vẽ những cảnh gì?

 

 

GV tóm tắt : có nhiều cách thể hiện khi vẽ tranh về đề tài trường em.

2/Hoạt động 2. Hướng dẫn cách vẽ

-GV yêu cầu HS chọn nội dung để vẽ tranh về trường mình :

- Em sẽ vẽ những cảnh gì? Có những hình ảnh nào?

- Khi đã chọn được nội dung đẻ vẽ ta sẽ tiến hành ntn? Các em quan sát lên bảng nhé.

Tiến hành vẽ theo trình tự sau :

 

 

 

 

B1 : Vẽ hình ảnh chính trước cho rõ nội dung đề tài đã chọn.

 

 

 

 

 

B2 : Thêm các hình ảnh khác cho nội dung phong phú hơn.

 

 

 

 

 

 

 

B3 : Vẽ màu theo ý thích có đậm, có nhạt.

Trước khi vẽ các em quan sát thêm một số tranh trong SGK và vở tập vẽ để nắm rõ hơn nội dung.

 

 

 

 

 

 

 

 

3/Hoạt động 3. Thực hành

Đây là bài vẽ nhằm rèn luyện khả năng quan sát thiên nhiên và các hoạt đông trong nhà trường nên gợi ý :

HS tìm ra những cách thể hiện khác nhau mỗi em vẽ một bức tranh đơn giản nhưng có đường nét riêng và đúng với đề tài.

Chú ý đến các hình ảnh chính và gợi ý cho các em vẽ các hình nảh phụ cho tranh sinh đông hơn.

Gợi ý cách vẽ màu cho HS : Tìm màu tươi sáng và vẽ có đậm có nhạt.

4/Hoạt động 4. Nhận xét, đánh giá

GV chọn một số bài vẽ của HS và gợi ý HS nhận xét về :

Hỏi : Bài của bạn vẽ về cảnh gì?

- Trong bài có những hình ảnh gì?

- Màu sắc của bài vẽ ntn?

-  Em thích nhất bài nào? Vì sao?

GV bổ sung đánh giá bài vẽ, Khen ngợi những em có bài vẽ đẹp và nhận xét chung tiết học

5/Dặn dò

Sưu tầm tranh thiếu nhi.

Kiểm ta đồ dùng học tập.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Có nhà, sân, cột cờ, bồn hoa, cây cối.

 

- Vẽ cảnh diễn ra ở cổng trường các em đang đi học; Sân trường trong giờ ra chơi với các hoạt động khác nhau; Hoạt động trên lớp; Hoạt động truy bài.

 

 

 

 

 

- Cảnh ngôi trường của em, cảnh vui chơi giờ ra chơi, đi học dưới mưa, trong lớp học.

 

 

 

 

 

 

 

- Cảnh sân trường giờ ra chơi, có các bạn đang vui chơi.

 

 

 

 

 

 

 

 

B1

 

 

 

 

 

 

 

B2

 

 

 

 

 

 

B3

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Rót kinh nghiÖm :

 

 

****************************************************************

Ngày soạn:     tháng     năm 2016

Ngày dạy:      tháng     năm 2016

TUẦN 26

 

Bài 26:  THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT

XEM TRANH CỦA THIẾU NHI

I – MỤC TIÊU

- HS bước đầu hiểu về nội dung tranh qua bố cục, hình ảnh và màu sắc.

- HS biết cách khai thác nội dung khi xem tranh các đề tài

II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV chuẩn bị: SGK, SGV

- Sưu tầm tranh về các đề tài của HS các lớp trước

- Sưu tầm thêm tranh và tranh phiên bản của thiếu nhi

- Sưu tầm tranh phiên bản khổ lớn để HS quan sát nhận xét.

2. HS chuẩn bị: SGK

- Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ

- Bút chì màu vẽ.

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

2. HS chuẩn bị: SGK

- Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ

- Bút chì màu vẽ.

T/L

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1’

1’

 

 

 

 

 

 

35

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2’

 

 

 

1’

1. Kiểm tra bài cũ

2. Giảng bài mới

Giới thiệu bài

              Tranh thiếu nhi vẽ rất phong phú đa dạng với các đề tài nội dung được các em thể hiện với các phong cách diễn đạt riêng. Giờ học hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu và thưởng thức các bức tranh đẹp do thiếu nhi vẽ. Bài 26 …

GV ghi bảng HS đọc đầu bài

 

 

 

1/Hoạt động 1. Xem tranh

  1. Thăm ông bà. Tranh sáp màu của Thu Vân

HS xem tranh tìm hiểu nội dung qua các câu hỏi gợi ý:

-  Cảnh thăm ông bà diễn ra ở đâu?

-  Trong tranh có vẽ hình ảnh nào?

- Hãy miêu tả hình dáng của mỗi người trong từng công việc?

 

 

 

-  Màu sắc trong tranh như thế nào?

-  Em hãy nêu cảm nhận của mình về bức tranh?

GV tóm tắt bức tranh “Chăm ông bà” thể hiện tình cảm của các cháu đối với ông bà với các dáng hoạt động rất sinh động. Màu sắc trong tranh tươi sáng gợi lên không khí ấm cúng của cảnh sum họp gia đình.

  1. Chúng em vui chơi: Tranh sáp màu của Thu Hà

GV gợi ý tìm hiểu tranh:

-  Bức tranh vẽ về đề tài gì?

-  Hình ảnh nào là chính trong bức tranh?

-  Hình ảnh nào là phụ?

-  Các dáng hoạt động của các bạn nhỏ trong tranh có sinh động không?

-  Màu sắc trong tranh như thế nào?

-  Em cảm nhận được điều gì qua bức tranh này?

GV tóm tắt bức tranh “Chúng em vui chơi” là một bức tranh đẹp thể hiện cảnh vui chơi của thiếu nhi với những hình ảnh sinh động. Em cầm hoa, em cầm bóng chạy nhảy tung tăng. Màu sắc tươi sáng rực rỡ càng làm cho bức tranh thêm đẹp và tươi vui.

  1. Vệ sinh môi trường chào đón Seagame 22. Tranh sáp màu của Phương Thảo.

GV yêu cầu HS xem tranh và gợi ý tìm hiểu về nội dung tranh:

- Tên bức tranh này là gì? Bạn nào vẽ bức tranh này?

 

- Trong tranh có những hình ảnh nào?

 

 

- Những hình ảnh nào là hình ảnh chính, phụ?

 

- Bạn Thảo vẽ tranh về đề tài nào?

- Các hoạt động được vẽ trong tranh diễn ra ở đâu? Vì sao em biết?

 

- Màu sắc của bức tranh này như thế nào?

- Em có nhận xét gì về bức tranh này?

 

 

- GV tóm tắt bức tranh: “Vệ sinh môi trường chào đón seagame 22” . Bức tranh có bố cục rõ trọng tâm, hình ảnh sinh động, màu sắc tươi sáng, thể hiện được không khí lao động, màu sắc tươi vui thể hiện được không khí lao động sôi nổi và hăng say.

- Ba bức tranh được giới thiệu trong bài là bức tranh đẹp của các bạn thiếu nhi đã vẽ về những hoạt động khác nhau những đều rất quen thuộc đối với lứa tuổi nhỏ. Nếu thường xuyên quan sát cuộc sống xung quanh các em sẽ tìm được nhiều đề tài lý thú để vẽ những bức tranh đẹp. Các em quan sát thêm một số bức tranh khác để thấy được sự phong phú của tranh qua hình vẽ,màu sắc.

2/Hoạt động 2 Nhân xét đánh giá

GV khen ngợi những HS tích cực phát biểu xây dựng bài.

Nhận xét chung tiết học

3/Dặn dò

Quan sát một số loại cây.

Kiểm tra đồ dùng học tập

 

 

 

 

- Diễn ra ở trong nhà.

- Hình ảnh ông bà và các cháu

- Bà và cháu đang  ngồi nói chuyện, ông đang đứng, cháu chạy lại với ông, một cháu đang rửa bát, 1 cháu đang đứng trên ghế đóng đinh hộ ông bà.

- Màu sắc trong tranh tươi sáng

- Bức tranh nói lên tình cảm của cháu đối với ông bà

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đề tài thiếu nhi vui chơi

- Là các em thiếu nhi

 

- Hàng cây, đất trời

- Rất sinh động mỗi bạn có một dáng khác nhau:

- Màu sắc trong tranh tươi sáng,

- Cảm nhận được không khí vui chơi nhộn nhịp của các bạn nhỏ.

 

 

 

- Tên tranh là vệ sinh môi trường chào đón seagame 22 của Phương Thảo.

- Có hình ảnh các em thiếu nhi đang gom rác; vườn hoa đủ màu sắc, có cây, các ngôi nhà đã treo cờ.

- Hình ảnh các em thiếu nhi đang gom rác là hình chính, còn lại là hình phụ

- Vẽ về đề tài sinh hoạt của thiếu nhi.

- Các hoạt động được vẽ trong tranh diễn ra trên đường phố, vì hai bên đường có hoa và nhà.

- Màu sắc tươi sáng, rực rỡ

 

- Bức tranh thể hiện cảnh lao động của các em thiếu nhi diễn ra rất sôi nổi                      

 

 

 

 

                      

 

Rót kinh nghiÖm :

 

 

Ngày soạn:      tháng    năm 2016

Ngày dạy:       tháng     năm 2016

TUẦN 27

Bài 27:  VẼ THEO MẪU

VẼ CÂY

I. MỤC TIÊU.

- HS nhận biết được hình dáng, màu sắc của một số loại cây quen thuộc.

- HS biết cách vẽ cây và vẽ được một vài cây.

- HS yêu mến và có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây xanh.

II. CHUẨN BỊ.

GV : SGK, SGV

Sưu tầm ảnh của một số loại cây có hình dáng đơn giản và đẹp.

Tranh của họa sĩ, của HS có vẽ cây.

Bài vẽ của HS các lớp trước.

Hình gợi ý cách vẽ.

HS : SGK

        Giấy vẽ hoặc vở thực hành.

        Bút chì , màu vẽ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY_HỌC CHỦ YẾU

 

T/L

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1’

1’

 

 

 

 

 

5’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

10

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

20

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1/

 

 

1.Kiểm tra bài cũ

2.Giảng bài mới.

      Giới thiệu bài

     Cây cối quanh ta rất phong phú và đa dạng về màu sắc, hình dáng à Trong tiết học này các em sẽ thấy được vẻ đẹp của cây cối qua học.

.1/Hoạt động 1 : Quan sát nhận xét. GV giới thiệu các hình ảnh về cây

 

 

 

- Em hãy cho biết tên các loại cây có trong tranh ảnh.

- Cây có những bộ phận chính nào?

- Cây mang những màu sắc gì?

- Em hãy nêu sự khác nhau của một vài loại cây?

GV nêu tóm tắt một số ý :

Có nhiều loại cây, mỗi loại có màu sắc, hình dáng vẻ đẹp riêng.

VD : Cây khoai lá có hình trái tim, cuống lá mọc từ gốc tỏa ra xung quanh. Một số loại cây khác như cây cau, cây dừa cây cọ có thân dạng hình trụ thẳng, không có cành, lá có hình răng lược. Cây chuối có lá dài to, thân dạng hình trụ thẳng. Cây bàng,cây phượng thân có góc cạnh, có nhiều tán lá rộng. Tuy khác nhau về hình dáng đặc điểm, nhưng nhìn chung cây có những bộ phận rễ nhận thấy : thân, cành, lá. Màu sắc của cây cũng rất đẹp, thường thay đổi theo thời gian: Màu xanh non khi mùa xuân, màu xanh đậm khi mùa hè, màu vàng, nâu, đỏ theo mùa thu, mùa đông.Các em có biết không cây cối rất cần thiết cho con người : cây cho ta bóng mát, chắn gió chắn cát điều hòa không khí, lá quả có thể dùng làm thức ăn, gỗ có thể làm nhà, đóng bàn ghế, …..

Cây là bạn con người, vì vậy cần bảo vệ và chăm sóc cây.

2/Hoạt động 2 : Cách vẽ cây:

   GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ để hướng dẫn cách vẽ cây :

Quan sát hình dáng và đặc điểm của cây sau đó theo trình tự sau cũng như các bài vẽ mẫu đã học trước tiên.

B1: Vẽ hình dáng chung của cây gồm : thân cây, vòm lá hay tán lá.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

B2: Vẽ phác các nét sống lá (ở cây dừa cây cau) hoặc cành cây (ở cây nhãn cây bàng)

 

 

 

 

 

 

 

 

B3: vẽ các nhãn chi tiết của thân,

cành, lá. Vẽ thêm cây hoa quả (nếu có).

 

 

 

 

 

 

 

B4 : Vẽ màu theo mẫu thực hoặc theo ý thích.

 

 

 

 

 

 

GV gợi ý : có thể vẽ một cây hoặc nhiều cây (cùng loại hay khác loại) để thành vườn cây.

Để hiểu rõ hơn cách vẽ một em hãy nhắc lại trình tự các bước vẽ?

Trước khi vẽ các em tham khảo một số tranh vẽ cây của các bạn khóa trước.

3/Hoạt động 3 : Thực hành.

HS vẽ trực tiếp hay theo trí nhớ. Lưu ý học sinh chọn những cây quen thuộc để vẽ.

GV quan sát chung và gợi ý cách vẽ cho HS :

+ Cách vẽ hình : Vẽ hình chung, hình chi tiết cho rõ đặc điểm của cây.

+ Vẽ thêm cây hoặc các hình ảnh khác cho bố cục đẹp và sinh động.

+ Vẽ màu theo ý thích có đậm có nhạt.

-         HS làm bài theo cảm nhận riêng.

4/Hoạt động 4 : Nhận xét đánh giá.

GV cùng HS chọn ra các bức vẽ đã hoàn thành và nhận xét :

- Bố cục của bức tranh thế nào ? (cân đối với tờ giấy)

- Hình dáng của cây  thế nào? (rõ đặc điểm)

- Ngoài hình cây ra còn những hình nào khác nữa (có hình hàng rào, nhà, núi cho tranh sinh động).

- Em còn nhận xét gì về màu của bài vẽ?(màu tươi sáng có đậm nhạt)

- Em thích bài nào ? vì sao ?

GV bổ xung khen ngợi, động viên HS.

Đánh giá các bài vẽ.

Nhận xét chung tiết học

5/Dặn dò:

Quan sát hình dáng màu sắc của cây.

Quan sát lọ hoa cho trước.

Kiểm ta đồ dùng học tập.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Cây khoai, cây chuối, cây dừa, cây cau, cây ổi, cây mít …..

- Thân, cành, lá

- Màu xanh non, xanh đậm, vàng…

- Cây chuối mọc thẳng đứng lá to, cây ổi có nhiều cành tán lá rộng.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

B1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

B2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

B3

 

 

 

 

 

 

 

 

Rút kinh nghiêm :……………………………………………….........................

………………………………………………………………………………….....

……………………………………………………………………………….…….……………………………………………………………………………………

Ngày soạn:     tháng     năm 2016

Ngày dạy:      tháng     năm 2016

TUẦN 28

Bài 28:  VẼ TRANG TRÍ

TRANG TRÍ LỌ HOA

I. MỤC TIÊU.

- HS thấy được vẻ đẹp về hình dáng và cách trang trí lọ hoa.

- HS biết cách vẽ và trang trí được lọ hoa theo ý thích.

- HS quý trọng, giữ gìn đồ vật trong gia đình.

II – CHUẨN BỊ

GV : Chuẩn bị SGV, SGK.

- Một vài lọ hoa có  hình dáng màu sắc và cách trang trí khác nhau.

- Ảnh một vài kiểu lọ hoa.

- Bài vẽ của HS các lớp trước.

- Hình gợi ý cách trang trí lọ hoa.

HS : SGK

- Giấy vẽ hoặc vở thực hành.

- Bút chì, màu vẽ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY_HỌC CHỦ YẾU

 

T/L

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1’

1’

 

 

 

 

 

 

5

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

10

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

22

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

1.Kiểm tra bài cũ

2.Giảng bài mới.

Giới thiệu bài

Lọ hoa rất phong phú về hình dáng, cách trang trí và màu sắc. Ở tiết học này các em sẽ được tìm hiểu về hình dáng cách trang trí lọ hoa.

GV ghi bảng HS đọc đầu bài.

1Hoạt động 1 : quan sát nhận xét.

- GV cho HS quan sát một vài lọ hoa và tranh ảnh và gợi ý nhận xét về:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Em có nhận xét gì về hình dáng?

- Cấu trúc chung của lọ hoa gồm những bộ phận nào?

- Được trang trí như thế nào?

 

- Tỉ lệ giữa các bộ phận lọ hoa ?

 

- Hình nét tạo bởi hình ở thân lọ là nét gì?

- Lọ có cách trang trí và màu sắc như thế nào?

- Lọ hoa có thể làm từ những chất liệu gì?

Qua quan sát, nhận xét, các em đã thấy được vẻ đẹp của lọ hoa được trang trí. Vậy trang trí lọ hoa cho đẹp thầy sẽ hướng dẫn các em cách vẽ.

2/Hoạt động 2. Cách trang trí

- GV giới thiệu một vài hình gợi ý những cách trang trí khác nhau để HS nhận ra:

Bước 1: Dựa vào hình dáng của lọ vẽ phác mảng trang trí.

VD: - Phác hình để vẽ đường diềm ở miệng lọ, thân lọ hoặc chân lọ.

- Phác hình mảng ở thân lọ: Hình vuông, hình tròn.

-         Phác các hình trang trí cụ thể hơn ở từng phần.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bước 2: Tìm họa tiết và vẽ vào các mảng, có thể là hoa lá côn trùng, chim, thú, phong cảnh.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bước 3: Vẽ màu: Vẽ màu theo ý thích, có đậm, có nhạt. Có thể vẽ theo men của lọ: Màu nâu, màu đen, màu xanh....

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Trước khi thực hành thầy giới thiệu một số bài vẽ của các bạn lớp trước và các em quan sát cả hình 1 trong SGK trang 67 và hình 2 trang 68 để tham khảo cách vẽ nhé.

HS tham khảo sau đó làm bài theo ý thích.

3/Hoạt động 3. Thực hành

- GV hướng dẫn HS làm bài:

+ HS làm bài trang trí vào hình vẽ có sẵn trong vở thực hành.

+ GV gợi ý cho HS vẽ hình lọ theo ý thích ở giấy sau đó mới trang trí (nếu không có vở thực hành). Chú ý vẽ hình lọ vừa với tờ giấy.

GV gợi ý HS làm bài:

+ Cách vẽ hình cân đối tạo dáng đẹp.

+ Cách vẽ mảng, vẽ họa tiết.

+ Cách vẽ màu cho lọ hoa, họa tiết.

- HS làm bài theo cảm hứng riêng.

4/Hoạt động 4. Nhận xét, đánh giá.

GV chọn một số bài tiêu biểu và gợi ý HS nhận xét về:

Hỏi: Hình dáng lọ hoa ở bài của bạn ntn?

Hỏi: Hình trang trí trên lọ hoa?

Hỏi: Màu sắc của toàn bài?

Hỏi: Em hãy chọn ra bài mình thích nhất?

GV bổ sung nhận xét đánh giá các bài vẽ.

Nhận xét chung bài vẽ.

5/Dặn dò:

Sưu tầm  báo, tranh ảnh.

Kiểm ta đồ dùng học tập.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Hình dáng cao (thấp)

- Miệng, cổ, thân, đáy

 

- Có mảng to, mảng nhỏ, với các họa tiết, màu sắc khác nhau.

- Miệng loe, cổ thon nhỏ dần loe ở phần thân, có đế.

- Là nét cong (nét thẳng)

 

- Trang trí bởi đường diềm, các mảng màu đối xứng màu sắc tưoi sáng.

- Gốm, sứ, đồng....

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bước 1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bước 2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bước 3

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Rút kinh nghiêm :……………………………………………….........................

……………………………………………………………………………………

Ngày soạn:    tháng   năm 2016

Ngày dạy:     tháng    năm 2016

TUẦN 29

 Bài 29:  VẼ TRANH

ĐỀ TÀI AN TOÀN GIAO THÔNG

I - MỤC TIÊU

- HS hiểu được đề tài và tìm chọn được hình ảnh phù hợp với nội dung

- HS biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài anh toàn giao thông theo cảm nhận riêng

- HS có ý thức chấp hành những quy định về an toàn giao thông

II - CHUẨN BỊ

GV chuẩn bị: SGK, SGV

-         Sưu tầm hình ảnh về giao thông đường bộ, đường thủy, cả hình ảnh vi phạm về an toàn giao thông

-         Hình gợi ý cách vẽ

-         Tranh của các HS lớp trước về đề tài an toàn giao thông

HS chuẩn bị: SGK

-         Giấy vẽ hoặc vở thực hành

-         Bút chì, màu vẽ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY_HỌC CHỦ YẾU

 

T/L

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1’

1’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

10

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

20

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

 

 

1.Kiểm tra bài cũ (2’)

2.Giảng bài mới.

      Giới thiệu bài (1’)

Để thực hiện an toàn giao thông, mọi người cần phải chấp hành đúng quy định: Đi bộ trên vỉa hè, không sang đường khi có xe chạy...

Để hiểu biết về giao thông trong giờ học này các em sẽ được tìm hiểu đề tài này qua bài 29...

GV ghi bảng, HS đọc đầu bài.

1/Hoạt đông1. Tìm chọn nội dung đề tài

GV giới thiệu một số tranh ảnh về đề tài an toàn giao thông và gợi ý HS nhận xét:

- Tranh vẽ về đề tài gì?- Tranh có những hình ảnh nào?

 

- Quan sát em đi trên vỉa hè xem bạn đã thể hiện được rõ nội dung an toàn giao thông chưa?

- Tranh vẽ về những hình ảnh gì? Màu sắc ntn?

 

 

 

 

 

GV tóm tắt:

Tranh vẽ về đề tài giao thông thường có các hình ảnh:

  • Giao thông đường bộ: Xe ô tô, xe máy, xe đạp đi trên đường, người đi bộ trên vỉa hè, có cây, có nhà ở hai bên đường.
  • Giao thông đường thủy: Tàu thuiyền ca nô đi trên sông, có cầu bắc qua sông.

Đi trên đường bộ hay đường thủy đều cần chấp hành các quy định về an toàn giao thông:

  • Thuyền, xe không được chở quá tải.
  • Người và xe phải đi đúng phần đường quy định
  • Người đi bộ phải đo trên vỉa hè
  • Khi có đèn đỏ: Xe và người phải dừng lại, khi có đèn xanh mới đuợc đi tiếp.

Không chấp hành đúng luật lệ ATGT sẽ làm cho giao thông ùn tắc hoặc gây ra tai nạn nguy hiểm làm chết người, hư hỏng phương tiện.

Mọi người đều phải chấp hành luật an toàn giao thông

Vậy vẽ tranh đề tài này ntn chúng ta cùng tìm hiểu tiếp nhé.

 

2/Hoạt động 2. Cách vẽ

GV gợi ý HS chọn đề tài để vẽ tranh

Trước khi vẽ tranh cần chọn nội dung, có thể chọn những cảnh sau:

+ Vẽ cảnh giao thông trên đường phố cần có các hình ảnh : Đường phố, cây nhà, xe đi dưới lòng đường, người đi trên vỉa hè.

+ Vẽ cảnh xe, người lúc có tín hiệu đèn đỏ.

+ Vẽ cảnh tàu thuyền trên sông.

Có thể vẽ tranh về các tình huống vi phạm luật giao thông như:

+ Cảnh xe, người đi lại trên đường gây ùn tắc.

+ Cảnh xe vượt ngã ba, ngã tư khi đèn đỏ...

Sau khi chọn được nội dung ta tiến hành cách vẽ như sau:

Bước 1:  Vẽ hình ảnh chính trước: Xe, người đi lại hoặc tàu thuyền.

 

 

 

 

 

Bước 2: Vẽ hình ảnh phụ sao cho bức tranh sinh động: Như nhà, cây, người.

 

 

 

 

 

 

 

Bước 3: Vẽ màu:  Chọn màu theo ý thích có đậm, có nhạt.

 

 

 

 

 

- Khi vẽ các em nên thực hiện theo trình tự như thầy đã hướng dẫn.

- Em hãy nhắc lại cách vẽ?

- Trước khi thực hành các em nên tham khảo một số bài vẽ để hiểu rõ hơn về nội dung và cách vẽ

3/Hoạt động 3. Thực hành

Thực hành vẽ vào vở hoặc giấy đã chuẩn bị sẵn.

- HS tìm nội dung và vẽ theo ý thích

- GV gợi ý cách sắp xếp các hình ảnh và vẽ màu cho rõ nội dung:

- Vẽ ô tô tải, ô tô khách, xích lô, xe máy...

- Vẽ các hình ảnh phụ: cây, đèn hiệu, biển báo

- Vẽ màu có đậm, có nhạt, vẽ kín nền giấy

4/Hoạt động 4. Nhận xét, đánh giá

GV chọn một số bài vẽ và gợi ý HS nhận xét và xếp loại bài vẽ về:

- Bức tranh có nội dung rõ đề tài chưa? (roc nội dung đề tài)

- Bạn vẽ cảnh gì? (Cảnh giao thông trên đường phố)

- Các hình ảnh được sắp xếp ntn? Đẹp không? (Sắp cếp có chính, có phụ, hình vẽ sinh động, đẹp)

- Em có nhận xét gì về màu sắc trong tranh? (Có đậm, có nhạt, màu tươi sáng)

- Theo em bài nào đẹp? nêu rõ lí do?

- GV tổng kết bài và đánh giá khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp.

-  Nhận xét chung tiết học

5/Dặn dò

Thực hiện an toàn giao thông: Đi xe, đi bộ bên phải đường, dừng lại khi có đèn đỏ.

Kiểm ta đồ dùng học tập.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đề tài an toàn giao thông

- Đường bộ: Có xe ô tô, xe máy, người

- Đường thủy : Sông, biển, tàu thủy

 

 

- Thể hiện được rõ nội dung an toàn giao thông

- Tranh vẽ về những hình ảnh: Các bạn tham gia giao thông, các phương tiên tham gia giao thông như: ô tô, xe máy, xích lô. Màu sắc trong tranh tươi sáng hài hòa

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Rút kinh nghiêm :……………………………………………….........................

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

Ngày soạn:  tháng   năm 2016

Ngày dạy:    tháng  năm 2016

TUẦN 30

Bài 30 : TẬP NẶN TẠO DÁNG

ĐỀ TÀI TỰ CHỌN

 

I - MỤC TIÊU

- HS biết chọn đề tài và những hình ảnh phù hợp để nặn.

- HS biết cách nặn và nặn được một hay 2 hình người hoặc con vật tạo dáng theo ý thích.

- HS quan tâm đến cuộc sống xung quanh,

II - CHUẨN BỊ

GV chuẩn bị: SGK, SGV

-         Một số tượng nhỏ: người, con vật bằng thạch cao, sứ.

-         Ảnh về người hoặc con vật và ảnh các hình nặn.

-         Bài tập của HS các lớp trước.

-         Đất nặn.

HS chuẩn bị: SGK

- Vở tập vẽ đất nặn

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY_HỌC CHỦ YẾU

 

T/L

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1’

1’

 

 

 

 

 

 

 

5

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

10

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

20

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

1.Kiểm tra bài cũ

2.Giảng bài mới.

      Giới thiệu bài

Ở những bài trước chúng ta đã học cách nặn con vật, hình dáng người. trong tiết học này các em sẽ được tự chọn đề tài, nội dung theo ý thích để nặn. Bài 30 ......

GV ghi bảng, HS đọc đầu bài

1/Hoạt đông1. Quan sát nhận xét

GV giới thiệu những hình ảnh đã chuẩn bị và hướng dẫn HS nhận xét :

- Đây là hình ảnh gì?

- Người có các bộ phận chính nào?

- Người có các dáng tư thế gì?

- Các tư thế hình dáng có giống nhau không?

 

- Em hãy gọi tên của các hình ảnh?

- Chúng có những bộ phận nào?

- Các dáng đi đứng ngồi nằm có giống nhau không?

- GV cho HS xem các hình nặn con người và con vật.

- Đây là những hình nặn gì?

- Màu sắc như thế nào?

- Em có thích nặn được hình mà mình yêu thích không?

Chúng ta sẽ được tìm hiểu tiếp về phần tiếp theo

2/Hoạt động 2. Cách nặn

Trước khi nặn các em chọn hình con người hoặc con vật để nặn, sau khi chọn được hình các em tiến hành nặn như sau :

GV thao tác nặn con vật hoặc dáng người.

Có 2 cách nặn.

Cách 1 : Nặn một thỏi đất bằng cách vẽ, vuốt thành các bộ phận.

Nặn thêm các chi tiết phụ cho hình dáng sinh động hơn.

Tạo dáng phù hợp với hoạt động : đi, đứng, cúi, chạy.

 

 

Cách 2 : Nặn từng bộ phận : đầu, thân, chân,... rồi ghép dính lại thành hình.

Cô vừa hướng dẫn các em cách nặn em nào nhắc lại trình tự cách nặn?

Trước khi nặn các em quan sát thêm một số hình nặn của các bạn khóa trước

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3/Hoạt động 3. Thực hành

GV yêu cầu thực hành.

HS nặn con vật hoặc dáng người theo ý thích.

GV gợi ý HS :

+ Tìm nội dung : nặn người hay con vật, nặn về hoạt dộng gì?

Cách nặn, cách ghép hình, nặn các chi tiết và tạo dáng.

+ Sắp xếp các hình nặn để tạo thành đề tài : Đi học, chăn trâu.

Có thể nặn 1 hay nhiều màu.

4/Hoạt động 4. Nhận xét, đánh giá

GV cùng HS chọn, nhận xét và xếp loại một số bài tập nặn :

- Hình nặn của bạn ntn? (Rõ đặc điểm)

- Hình dáng của hình nặn? (sinh động, phù hợp với các hoạt động)

- Bạn sắp xếp các hình ntn? (Rõ nội dung).

- GV bổ sung động viên HS và đánh giá các bài nặn

GV nhận xét chung tiết học

5/Dặn dò

Quan sát đồ vật có dạng hình trụ và hình cầu

 

 

Rút kinh nghiêm :……………………………………………….........................

……………………………………………………………………………………

Ngày soạn:    tháng   năm 2016

Ngày dạy:     tháng   năm 2016

TUẦN 31

 

Bài 31 : VẼ THEO MẪU

Mẫu có dạng hình trụ và hình cầu

 

I - MỤC TIÊU

- HS hiểu được hình dáng, cấu tạo và đặc điểm của mẫu có dạng hình cầu và hình trụ.

- HS biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống mẫu

- HS ham thích tìm hiểu các vật xung quanh.

II – CHUẨN BỊ

GV chuẩn bị: SGK, SGV

-         Mẫu vẽ : 2 mẫu khác nhau để vẽ theo nhóm.

-         Hình gợi ý cách vẽ.

-         Bài vẽ của HS các lớp trước.

HS chuẩn bị: SGK

-         Giấy vẽ hoặc vở thực hành.

-         Bút chì, màu vẽ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY_HỌC CHỦ YẾU

 

T/L

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1’

1

 

 

 

 

 

 

 

5

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

10

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

20

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

1.Kiểm tra bài cũ

2.Giảng bài mới.

      Giới thiệu bài

Trong cuộc sống có nhiều đồ vật có dạng hình trụ và hình cầu. Để biết được cấu tạo, đặc điểm của chúng các em sẽ được tìm hiểu ở tiết học ngày hôm nay. Bài ...

GV ghi bảng, HS đọc đầu bài.

1Hoạt đông 1. Quan sát nhận xét

-         GV bày mẫu và gợi ý HS nhận xét:

Cô có 2 mẫu các em quan sát từng mẫu và cho biết :

- Em hãy gọi tên từng vật mẫu có trong mẫu 1?

- Vật nào ở đằng trước, vật nào ở đằng sau?

-Khoảng cách giữa từng vật như thế nào?

- Em thấy 2 vật có bị che khuất không?

- Tỷ lệ của hai đồ vật như thế nào?

 

 

 

- Chiều cao, ngang của mỗi vật?

 

 

 

- Vật nào có độ đậm hơn, vật nào có độ nhạt hơn?

- HS quan sát và nhận xét theo khả năng của riêng mình, GV bổ sung.

-GV cho HS nhận xét mẫu ở 3 hướng khác nhau để các em thấy:

- Em hãy quan sát mẫu ở 3 hướng khác nhau : chính diện, bên phải và bên trái sau đó nêu nhận xét của mình về mẫu quan sát được.

- GV kết luận : Ở mỗi hướng nhìn, mẫu sẽ khác nhau về khoảng cách và phần che khuất của các vật mẫu. Hình dáng và các chi tiết, do vậy từ vị trí của mình các em cần nhìn mẫu, vẽ theo hướng nhìn của mình, vẽ như mình thấy.

Vậy để vẽ tranh về đề tài này ntn thầy sẽ hướng dẫn các em cách vẽ nhé.

2/Hoạt động 2. Cách vẽ

GV vẽ lên bảng để HS thấy được:

B1 : Ước lượng chiều cao(cao nhất, thấp nhất) chiều ngang rộng nhất để vẽ phác khung hình chung cho cân đối với tờ giấy (để ngang hay để dọc).

 

B2 : Tìm tỷ lệ của từng mẫu vật. Tìm tỷ lệ của các bộ phận và vẽ bằng nét thẳng trước.

 

 

 

B3 : Nhìn mẫu vẽ các nét chính, vẽ các nét chi tiết.

 

 

 

B4 : Vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Khi vẽ nên tiến hành từng bước như đã hướng dẫn, không nên vẽ ngay, cần quan sát mẫu, nhận xét đặc điểm của từng mẫu trước khi vẽ.

Trước khi thực hành ta sẽ tham khảo một số bài của HS các khóa trước và bài vẽ ở trang 57 SGK

3/Hoạt động 3. Thực hành

-HS nhìn mẫu vẽ theo hướng dẫn của phần trên.

- GV gợi ý HS về cách ước lượng tỷ lệ chung, tỷ lệ từng vật mẫu, cách vẽ hình.

- GV gợi ý cụ thể hơn với những HS cong lúng túng. GV góp ý trực tiếp cho từng bài vẽ, đồng thời yêu cầu HS quan sát mẫu, tự phát hiện ra những chỗ chưa đạt để chỉnh.

4/Hoạt động 4. Nhận xét, đánh giá

-GV gợi ý HS nhận xét về một số bài đã hoàn chỉnh.

- Em có nhận xét gì về bố cục của bài vẽ?

- Hình vẽ so với mẫu?

- Độ đậm, nhạt của bài vẽ như thế nào?

- Em thích bài nào, vì sao?

- GV bổ sung đánh giá bài vẽ.

- GV nhận xét chung tiết học

5/Dặn dò

Quan sát và nhận xét một số đồ vật trong gia đình về hình dáng, cấu trúc của chúng (cái ấm, cái phích).

Kiểm ta đồ dùng học tập.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Cái phích, quả bóng.

 

- Cái phích ở đằng sau, quả bóng ở đằng trước.

- 2 vật được đặt xa nhau với một khoảng cách nhỏ.

- Có phần đáy phích bị che khuất bởi quả bóng.

- Cái phích có chiều cao gấp mấy lần so với chiều cao của quả bóng, chiều ngang của phích và bóng gần bằng nhau.

- Cái phích có chiều cao gấp mấy lần so với chiều ngang của nó, chiều cao của bóng và chiều ngang của bóng là bằng nhau.

- Phích có độ đậm hơn bóng

 

 

 

 

 

- Khoảng cách của 2 vật và phần bị che khuất có s thay đổi ở mỗi góc. Hình dáng và chi tiết của mẫu vật cũng thay đổi.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Hình vẽ cân đối với tờ giấy.

 

- Rõ đặc điểm, giống mẫu.

- Độ đậm, nhạt hợp lý, nổi khối.

 

- HS nhận xét và xếp loại theo ý mình.

 

 

 

 

Rút kinh nghiêm :……………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………

Ngày soạn:  tháng  năm 2016

Ngày dạy:   tháng  năm 2016

TUẦN 32

 

Bài 32 : VẼ TRANG TRÍ

Tạo dáng và trang trí chậu cảnh

 

 I - MỤC TIÊU

-         HS thấy được vẻ đẹp của chậu cảnh qua sự đa dạng của hình dáng và cách trang trí.

-         HS biết cách tạo dáng và tạo dáng, trang trí được chậu cảnh theo ý thích.

-         HS có ý thức bảo vệ và chăm sóc cây cảnh.

II - CHUẨN BỊ

GV chuẩn bị: SGK, SGV

-         Ảnh một số loại chậu cảnh đẹp, ảnh chậu cảnh và cây cảnh.

-         Hình gợi ý cách tạo dáng và cách trang trí.

-         Bài vẽ của HS các lớp trước.

HS chuẩn bị: SGK

-         Giấy vẽ hoặc vở thực hành.

-         Bút chì màu vẽ, tẩy.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY_HỌC CHỦ YẾU

 

T/L

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1’

1’

 

 

 

 

 

 

5’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

10

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

20

 

 

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

 

 

 

1

1.Kiểm tra bài cũ

2.Giảng bài mới.

      Giới thiệu bài

GV giới thiệu một vài hình ảnh chậu cảnh và cây cảnh để các em thấy :

Chậu cảnh làm cho cây cảnh thêm đẹp. Tiết này chúng ta sẽ học bài 32....

GV ghi bảng, HS đọc đầu bài

1/Hoạt đông1. Quan sát nhận xét

GV giới thiệu  các hình ảnh khác nhau về chậu cảnh và gợi ý HS quan sát nhận xét để nhận ra :

- Em có nhận xét gì về các loại chậu cảnh?

- Nêu kĩ các đặc điểm khác nhau?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- GV sẽ hướng dẫn các em cách trang trí chậu cảnh sao cho đẹp nhé.

2/Hoạt động 2. Cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh

GV gợi ý HS tạo dáng chậu cảnh theo các bước sau :

B1 : Phác khung hình của chậu : chiều ngang, chiều cao cân đối với tờ giấy. vẽ trục đối xứng để vẽ hình cho cân đối.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

B2 : Tìm tỉ lệ các bộ phận của chậu cảnh: Miệng, thân, đế ... phác nét thẳng để tìm hình dáng chung của chậu cảnh.

B3 : Vẽ nét chi tiết tạo dáng chậu.

 

 

 

 

 

 

B4 : Vẽ hình mảng trang trí.

B5 : Vẽ họa tiết vào các hình mảng.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

B6 : Vẽ màu.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Lưu ý : Trước khi vẽ cần lưu ý tìm hình dáng cho chậu hoa, họa tiết trang trí hợp với hình dáng của chậu mình vừa tạo dáng rồi mới tiến hành như vừa hướng dẫn. Nhìn trục để vẽ hình cho cân đối.

- Trước khi thực hành các em quan sát một số bài trang trí chậu cảnh.

3/Hoạt động 3. Thực hành

HS tạo dáng và trang trí chậu cảnh vào vở hoặc giấy đã chuẩn bị.

GV theo dõi, gợi ý giúp HS làm bài theo trình tự đã giới thiệu cụ thể.

+ Cách tạo dáng chậu cảnh.

+ Cách trang trí.

+ HS làm bài theo ý thích.

4Hoạt động 4. Nhận xét, đánh giá

GV gợi ý HS nhận xét một số bài về:

- Hình dáng chậu ntn? (đẹp, mới, lạ)

- Cách trang trí? (độc đáo về bố cục, hài hòa về màu sắc)

- Theo em bài nào đẹp?

- GV bổ sung khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp.

- GV nhận xét chung tiết học

5.Dặn dò

Quan sát các hoạt động vui chơi trong ngày hè.

Kiểm ta đồ dùng học tập

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Các loại chậu cảnh khác nhau về hình dáng màu sắc.

- Có loại cao, có loại thấp. Loại có thân hình cầu, hình trụ, hình chữ nhật, loại miệng rộng, đáy thu lại.

- Nét tạo dáng ở thân chậu có khác nhau : nét cong hoặc thẳng...

Đa dạng nhiều hình nhiều vẻ.

- Trang trí bằng các đường diềm, bằng các mảng họa tiết, các mảng màu.

- Phong phú, phù hợp với loại cây

cảnh và nơi bày chậu cảnh..

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Rút kinh nghiêm :……………………………………………….........................

…………………………………………………………………………………….

Ngày soạn:  tháng  năm 2016

Ngày dạy:    tháng  năm 2016

TUẦN 33

Bài 33 : VẼ TRANH

Đề tài vui chơi trong mùa hè.

 

I - MỤC TIÊU

- HS biết chọn nội dung đề tài về các hoạt động vui chơi trong mùa hè.

- HS biết chọn nội dung đề tài về các hoạt động vui chơi trong mùa hè.

- HS biết cách vẽ và vẽ được tranh theo đề tài.

- HS yêu thích các hoạt động trong mùa hè.

- Tập vẽ tranh đề tài Vui chơi trong mùa hè

II - CHUẨN BỊ

GV chuẩn bị: SGK, SGV

-         sưu tầm tranh ảnh về hoạt dộng vui chơi của thiếu nhi trong mùa hè.

-         Hình gợi ý cách vẽ.

-         Bài vẽ của HS các lớp trước.

HS chuẩn bị: SGK

-         Giấy vẽ hoặc vở thực hành.

-         Bút chì, tẩy, màu vẽ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY_HỌC CHỦ YẾU

 

T/L

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1’

1’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

10

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

23’

 

 

 

 

 

 

 

2’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1’

1.Kiểm tra bài cũ

2.Giảng bài mới.

      Giới thiệu bài

              Mùa hè đã sắp đến rồi, bầu trời trong xanh,với mây trắng, ánh nắng vàng rực rỡ. Các em đã chuẩn bi đón một kỳ nghỉ hè nữa với nhiều hoạt động vui chơi giải trí như đi nghỉ mát, thăm quan du lịch.. Qua bài này các em sẽ thấy được cảnh vui chơi trong ngày hè. Bài 33....

GV ghi bảng, HS đọc đầu bài

1/Hoạt đông1. Tìm chọn nội dung đề tài

- GV giới thiệu một số hình ảnh về các hoạt động cui chơi trong hè và gợi ý HS nhận xét :

-  Các bức tranh này vẽ về hoạt động gì?

 

 

- Cảnh cắm trại thường có những hình ảnh gì?

- Về thăm ông bà thường có những hình ảnh gì?

-  Nghỉ hè ở biển thường có những hình ảnh gì?

- Ta thấy nội dung của đề tài vui chơi trong hè rất thú vị với các hoạt động khác nhau. Trước khi vẽ cần nhớ lại những mùa hè trước đó, mình đã có những hoạt động gì? ở dâu? Có những hình ảnh, màu sắc gì? ...

- Vậy để vẽ tranh về đề tài này ntn cho đẹp cô sẽ hướng dẫn các em cách vẽ nhé.

2/Hoạt động 2. Cách vẽ

GV yêu cầu HS chọn nội dung và nhớ lại các hình ảnh đã quan sát đượ để vẽ tranh và nêu trình tự vẽ như sau :

B1 : Vẽ hình ảnh chính làm rõ nội dung.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

B2 : Vẽ các hình ảnh phụ cho tranh sinh động.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

B3 : Vẽ màu tươi sáng cho đúng với cảnh sắc mùa hè.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-  Để nắm rõ hơn em hãy nhắc lại cách vẽ? (2 HS nhắc lại)

- Trước khi thực hành ta cùng quan sát một số bức tranh của các bạn lớp trước để học tập và rút kinh nghiệm cho bài đẹp hơn.

3/Hoạt động 3. Thực hành

GV yêu cầu HS chọn nội dung, tìm hình ảnh và vẽ như đã hướng dẫn.

Dựa vào tưng bài vẽ của HS, GV gợi ý HS về bố cục cách chọn và cách vẽ các hình ảnh, vẽ màu sao cho rõ nội dung và thể hiện được không khí vui nhộn tươi sáng của mùa hè.

4/Hoạt động 4. Nhận xét, đánh giá

GV chọn một số bài vẽ của HS và gợi ý các em nhận xét về :

Hỏi:  : Bố cục của bức tranh ntn? (hợp lý có hình chính hình phụ).

Hỏi:  Hình ảnh trong tranh được vẽ ntn? (phong phú, sinh động).

Hỏi:  Màu sắc của bức tranh ntn? (tươi sáng đúng với cảnh sắc của mùa hè).

GV bổ sung đánh giá bài vẽ, Khen ngợi những em có bài vẽ đẹp.

GV nhận xét chung tiết học

5/Dặn dò

Chuẩn bị tranh ảnh về các đề tài cho bài sau.

Kiểm ta đồ dùng học tập.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Cắm trại, múa hát ở công viên; đi thăm quan bảo tàng; về quê; nghỉ hè cùng gia đình ở biển....

- Có cổng trại, lều trại, con người, cảnh vật, bãi cỏ...

- Nhà, các cháu và ông bà.

 

- Hình ảnh bố mẹ, bản thân, mọi người xung quanh, bờ biển ...

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

B1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

B2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


Rút kinh nghiêm :………………………………………………........................

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

Ngày soạn:  tháng   năm 2016

Ngày dạy:   tháng  năm 2016

TUẦN 34

 

 

Bài 34: Vẽ tranh

ĐỀ TÀI TỰ DO

I/ Mục tiêu

- Học sinh hiểu cách tìm và chọn nội dung đề tài để vẽ tranh

- Học sinh biết cách vẽ và vẽ được tranh theo ý thích.

- Học sinh quan tâm đến cuộc sống xung quanh.

II/ Chuẩn bị

GV: - Sưu tầm hình ảnh về các đề tài khác nhau để so sánh.

  - Bài vẽ của học sinh các lớp trước

HS : - Tranh, ảnh về  đề tài lễ hội- Giấy vẽ, vở tập vẽ 4, bút chì, tẩy,màu sáp .

III/ Hoạt động dạy - học

 

 

T/L

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’

1’

 

5’

 

 

 

 

 

 

 

 

10

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

20

 

 

 

 

2’

 

 

 

 

 

 

 

1’

 

 

1.Kiểm tra bài cũ

2.Giảng bài mới.

1.Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài

- Giáo viên giới thiệu hình ảnh, gợi ý học sinh nhận xét để các em nhận ra:

+ Tranh vẽ về đề tài gì?

+ Em thích vẽ về đề tài nào?

- Giáo viên yêu cầu một vài học sinh chọn nội dung và nêu lên các hình ảnh chính, phụ sẽ vẽ ở tranh.

2.Hoạt động 2: Cách vẽ tranh:

+ Chọn 1 đề tài mà em thích để vẽ.

+ Vẽ phác hình ảnh chính,

+ Vẽ phác hình ảnh phụ.

+ Vẽ chi tiết,

+ Vẽ màu tự chọn.

 

- Có thể vẽ một hoặc nhiều hoạt động của đề tài.

- GV cho HS xem một vài tranh về các đề tài của họa sĩ, HS các lớp trước để các em h/tập cách vẽ.

3.Hoạt động 3: Thực hành:

- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành:

+ Tìm nội dung và cách thể hiện khác nhau.

4. Nhận xét,đánh giá.

- Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét và xếp loại theo cảm nhận riêng.

 

 

 

- Giáo viên khen ngợi, động viên những học sinh học tập tốt.

5. Dặn dò:

- Vẽ tranh theo ý thích vào khổ giấy A3

 

 

 

 

 

+ HS quan sát tranh và trả lời:

 

 

 

 

 

 

 

+ Tìm chọn nội dung đề tài định vẽ.

+ Vẽ phác các hình ảnh chính phụ

 

+ Vẽ hoàn chỉnh

+ Vẽ màu sao cho nổi bật trọng tâm bài vẽ.

 

 

 

 

 

+ Bài tập:  Vẽ một bức tranh theo ý thích.

 

 

 

 

+ Đề tài (rõ nội dung)                

+ Bố cục (có hình ảnh chính, hình ảnh phụ)

+ H.ảnh  (phong phú, sinh động)

+ Màu sắc

Rút kinh nghiêm :………………………………………………........................

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

Ngày soạn:  tháng   năm 2016

Ngày dạy:   tháng  năm 2016

TUẦN 35

 

Bài 35 : Tổng kết năm học

TRƯNG BÀY CÁC BÀI VẼ, BÀI NẶN ĐẸP

I. Mục tiêu:

- Đây là năm học cuối của bậc tiểu học, GV và HS cần thấy được kết quả, dạy- học mĩ thuật trong năm học và trong bậc học.

- Nhà trường thấy được công tác quản lí dạy – học mĩ thuật.

- GV rút kinh nghiệm cho dạy- học ở những năm tiếp theo.

- HS thấy rõ những gì đã đạt được và có ý thức phấn đấu trong các năm học tiếp theo ở bậc THCS.

- Phụ huynh HS biết kết quả học tập của con em mình.

 

II.Hình thức tổ chức

- GV và HS chọn các bài vẽ đẹp ở các phân môn(vẽ ở lớp và vẽ ở nhà, nếu có).

- Dán bài vẽ vào bảng hoặc giấy A0.

- Trưng bày ở nơi thuận tiện trong trường cho nhiều người xem.

- Lưu ý:

                    Bài có bo, nẹp , dây treo; Có tên tranh, tên học sinh, tên lớp ở dưới mỗi bài.

- Bày các bài tập nặn vào khay, có tên bài nặn, có tên học sinh.

- GV tổ chức cho học sinh xem và trao đổi ngay ở nơi trưng bày để nâng cao nhận thức, cảm thụ về cái đẹp, giúp cho việc dạy- học mĩ thuật có hiệu qủa hơn ở những năm sau.

III. Đánh giá

- Tổ chức cho học sinh xem và gợi ý các em nhận xét, đánh giá.

- Tổ chức cho phụ huynh xem vào dịp tổng kết.

- Khen ngợi những học sinh có nhiều bài vẽ đẹp và tập thể lớp học tốt.

 

1

Giáo án Mĩ Thuật 4             Gv: Nguyễn Thị Hồng Gấm

nguon VI OLET