TuÇn 21

TiÕt 1

Líp 5

    

Bài 2 :  CĂN LỀ

 

I. Mục tiêu:

- Nhớ lại cách căn lề đoạn văn bản.

- Biết cách căn lề thành thạo và hợp lí trong từng đoạn văn.

- Thể hiện tính tích cực sáng tạo trong quá trình học tập.

II. Đồ dùng:

    GV: Một số đoạn văn mẫu.

III. Hoạt động day học:

1. Ổn định lớp :

2. Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại cách khởi động phần mềm soạn thảo văn bản Word ?

3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

3.1HĐ 1: Giới thiệu cách căn lề.

- Em hãy quan sát 4 đoạn văn ở hình 100 và so sánh?

- 4 đoạn văn đã được căn lề

- Đoạn 1: căn thẳng lề trái

- Đoạn 2: căn thẳng lề phải

- Đoạn 3: căn giữa

- Đoạn 4: căn thẳng cả hai lề

 

- Một đoạn văn ta có thể căn lề thành những dạng nào?

 

 

+ HĐ nhóm đôi.

- 4 đoạn văn được sắp xếp khác nhau:

- Đoạn 1 các dòng thẳng hành nhau ở bên trái

- Đoạn 2 các dòng thẳng hành nhau ở bên phải

- Đoạn 3 các dòng không thẳng hành nhau ở hai bên

- Đoạn 4 các dòng thẳng hành ở hai bên.

- Một đoạn văn có thể căn lề thành 4 dạng :

+Căn thẳng lề trái

+Căn thẳng lề phải

+Căn giữa


- Một đoạn văn được căn lề phải, lề trái, căn giữa và căn đều 2 bên là như thế nào?

 

- Các bước thực hiện:

+ Nháy chuột vào đoạn văn bản cần căn lề.

+ Nháy chuột lên một trong 4 nút lệnh.

- Nhắc lại cách để chọn một đoạn văn bản?

 

3.2 HDD2 thực hành.

Bài tập 1: Gõ bài ca dao sau:

Trâu ơi ta bảo trâu này

Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta

Cấy cày vốn nghiệp nông gia

Ta đây trâu đấy ai mà quàn công

Bao giời cây lúa còn bông

Thì còn ngọn cỏ ngoài đồng trâu ăn.

Bài tập 2: Hãy trình bày bài ca dao trên theo dạng:

+ Căn lề trái.

+ Căn lề phải.

+ Căn giữa

Theo em cách nào là phù hợp nhất? Vì sao

+Căn thẳng cả hai lề

- Căn phải thì các chữ thẳng bên phải.

Căn trái thì thẳng hàng bên trái.

Căn giữa thì căn đều sang hai bên.

Căn thẳng hai lề thì cả bên trái và bên phải đều thẳng.

 

 

- B1: Đưa con trỏ chuột trước chữ đầu tiên của đoạn.

- B2: Kéo thả chuột từ chữ đầu tiên đến chữ cuối cùng của đoạn.

+ HĐ nhóm đôi.

- Thực hành làm bài tập 1 gõ bài ca dao

 

 

 

 

 

- Thực hành căn lề bài ca dao.

 

 

 

- Cách căn giữa là phù hợp nhất vì đây là bài ca dao

IV. Củng cố, dặn dò:

-         Nhắc lại cách căn lề một đoạn văn bản gồm những dạng nào. Đối với từng đoạn văn mà có cách căn lề khác nhau.

-         Về nhà học bài và hôm sau thực hành tiếp.


TuÇn 21

TiÕt 2

Bài 2 :  CĂN LỀ

I. Mục tiêu:

- Nhớ lại cách căn lề đoạn văn bản.

- Biết cách căn lề thành thạo và hợp lí trong từng đoạn văn.

- Thể hiện tính tích cực sáng tạo trong quá trình học tập.

II. Đồ dùng:

  GV: Một số đoạn văn mẫu.

III. Hoạt động day học:

1. Ổn định lớp.

2. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong khi thực hành.

3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

3.1HĐ1.Thực hành

- Nhắc lại các bước căn lề?

 

 

 

- Nhắc lại cách để chọn một đoạn văn bản?

 

Bài tập 1: gõ đoạn văn sau:

DẾ MÈM

Bởi tôi ăn uống điều độ, làm việc có chường mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu tô đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng.

Bài 2: Hãy trình bày đoạn văn trên theo dạng:

+ Căn lề trái.

+ HĐ nhóm đôi.

- Các bước thực hiện:

+ Nháy chuột vào đoạn văn bản cần căn lề.

+ Nháy chuột lên một trong 4 nút lệnh.

- B1: Đưa con trỏ chuột trước chữ đầu tiên của đoạn.

- B2: Kéo thả chuột từ chữ đầu tiên đến chữ cuối cùng của đoạn.

 

- Thực hành gõ đoạn văn theo mẫu.

- Chú ý và sửa lỗi khi sai.

 

 

- Thực hiện căn lề cho đoạn văn vừa gõ.

 


+ Căn lề phải.

+ Căn giữa

Theo em cách nào là phù hợp nhất?

Bài 3: Gõ và căn giữa bài thơ sau:

Đầm sen

Trong đầm gì đẹp bằng sen

Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng

Nhị vàng bông trắng lá xanh

Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn

 

 

+ Căn giữa là phù hợp.

- Thực hiện gõ và căn lề cho bài thơ theo mẫu.

 

- Chọn cách căn lề phù hợp nhất.

IV. Củng cố, dặn dò:

- Nhắc lại các kiểu căn lề.

- Yêu cầu hs về nhà học bài và đọc trước bài "Cỡ chữ và phông chữ".

 

 

 

 

 

 

 

 

 

nguon VI OLET