CON LẮC LÒ XO

I.MỤC TIÊU

- Viết được công thức lực kéo về tác dụng vào vật dao động điều hòa

- Viết được công thức tính chu của con lắc xo

- Công thức tính thế năng, động năng năng của con lắc xo

- Nhận xét định tính về sự biến thiên động năng thế năng của con lắc xo.

- Giải thích được tại sao dao động của con lắc xo dao động điều hòa.

- Vận dụng được các biểu thức làm các bài tập đơn giản nâng cao trong SGK hoặc SBT vật 12.

- Viết được phương trình động học của con lắc xo.

II. CHUẨN BỊ

  1. Giáo viên.

-         Các thí nghiệm phỏng được thiết kế bắng phần mềm Crocodile Physics về dao động điều hòa của con lắc xo, năng lượng trong dao động điều hòa của con lắc xo.

-         Chuẩn bị một con lắc xo thẳng đứng.

-         Chuẩn bị các hình vẽ về con lắc xo nằm ngang.

2.Học sinh

- Ôn lại các khái niệm: động năng, thế năng, lực thế, sự bảo toàn năng của vật chịu tác dụng của lực thế.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1.Ổn định lớp

2.Giải quyết nhiệm vụ dạy học.

Hoạt động 1 (10 phút). Tìm hiểu mô hình về con lắc lò xo. Cũng cố một số kiến thức về dao động như: hệ dao động; VTCB; vị trí biên; biên độ dao động; chu kì, tần số của dao động.

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung

Chia nhóm HS.

* Giới thiệu mô hình con lắc lò xo nằm ngang

* Yêu cầu các nhóm HS quan sát mô tả cấu tạo của con lắc lò xo (hệ dao động).

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-Kích thích cho con lắc dao động,yêu cầu học sinh quan sát

-Giới thiệu hình vẽ 2.1 SGK cho hs quan sát

-Từ hình vẽ,yêu cầu nhóm hs xác định: VTCB, vị trí biên,biên độ dao động.

Cũng cố lại khái niệm chu kỳ, tần số của dao động.

* Mời một nhóm trình bày.

* Nhận xét tóm tắt kiến thức.

* Nêu vấn đề: Dao động của vật m có phải là dao động điều hoà hay không?

 

 

-Hoạt động nhóm.

-Quan sát mô hình, thảo luận.

-Mô tả cấu tao của con lắc.

-Quan sát dao động của con lắc và hình vẽ.

- Thảo luận trả lời yêu cầu của giáo viên.

- Trình bày.

-Cá nhân ghi tóm tắc nội dung cơ bản.

 

I.Con lắc lò xo

-Con lắc lò xo gồm một vật nặng m gắn vào 1 đầu của lò xo có độ cứng k và khối lượng không đáng kể. Đầu còn lại của lò xo cố định.

-Con lắc có vị trí cân bằng mà khi ta thả vật ra vật sẽ đứng yên mãi.

-Nếu kéo vật khỏi VTCB buông ra,vật sẽ dao động quanh vị trí cân bằng, giữa hai vị trí biên

Hoạt động 2: Khảo sát sao động của con lắc lò xo về mặt động lực học ( 15 phút)

-Nêu giả thuyết về con lắc lò xo.Chọn trục tọa độ, vẽ hình.

-Yêu cầu học sinh phân tích các lực tác dụng lên vật m

-Gợi ý cho hs tiến hành tìm phương trình động lực học của con lắc lò xo.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Để kiểm nghiệm thực nghiệm phương trình li độ,sử dung phần mềm 605.Kết quả như hình vẽ:

li do cllx.png

- Yêu cầu học sinh tìm tần số góc, chu kỳ

 

 

- Từ phương trình lực làm cho vật chuyển động rút ra khái niệm lực kéo về

- Sử dụng phần mềm 605 cho hs quan sát biểu diễn của lực kéo về trên thí nghiệm phỏng:

luc keo ve.png

-Kết luận chung

- Tiếp thu

 

-Lên bảng tiến hành phân tích lực

-Áp dụng định luật II Newton tiến hành tính toán theo gợi ý của GV

=>

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-Trao đổi, ghi nhận

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tần số góc

Chu

-Nhận xét về dấu,độ lớn của lực kéo về

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-Ghi kết luận

II.Khảo sát dao động của con lắc xo về mặt động lực học

-Xét vật ở li độ x,lò xo giãn một đoạn . Lực đàn hồi

Tổng lực tác dụng lên vật:

F = - kx

Theo định luật II Niu tơn:

Đặt

nghiệm

Vậy dao động của con lắc xo dao dộng điều hòa.

Tần số góc

Chu

 

 

-Lực kéo về:

Lực hướng về VTCB gọi lực kéo về.

Lực kéo về độ lớn tỉ lệ với li độ gây gia tốc cho vật dao động điều hòa.

Hoạt động 3: Khảo sát dao động của xo về mặt năng lượng ( 20 phút)

a) Thiết lập biểu thức thế năng động năng ( 5 phút)

-Yêu cầu học sinh viết biểu thức tính động năng, thế năng của con lắc xo.

 

 

 

 

 

- Nhận xét sự biến thiên của thế năng động năng ?

 

 

- Thiết lập công thức tính động năng, thế năng của con lắc xo nằm ngang theo m

- Động năng

-Thế năng:

 

 

 

-Thế năng động năng của con lắc xo biến thiên điều hòa với chu T/2

- Thay vào được:

-Thay vào được:

III.Khảo sát dao động của xo về mặt năng lượng

1.Động năng của con lắc xo

2.Thế năng của con lắc xo

Thế năng động năng của con lắc xo biến thiên điều hòa với chu T/2

 

b) Thiết lập biểu thức năng ( 10 phút )

-Từ công thức tính động năng, thế năng, hãy tính năng của con lắc xo nằm ngang.

-Nhận xét về giá trị năng.

 

 

- Cách giải thích khác về sự bảo toàn năng của con lắc xo:

Do cân bằng,khi bỏ qua ma sát, vật chỉ chịu tác dụng của lực thế nên năng của con lắc xo nằm ngang được bảo toàn.

-Kết luận

-Làm việc nhân: Thay Wd, Wt vào công thức tính năng được:

 

-Với một con lắc cụ thể thì m không đổi. Do đó năng của vật dao động ( của con lắc xo được bảo toàn)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-Nhận xét kết luận

- năng của con lắc tỉ lệ với bình phương của biên độ dao động

- năng của con lắc được bảo toàn nếu bỏ qua ma sát

c) Dạng đồ thị động năng,thế năng năng ( 5 phút)

-Từ công thức tính động năng, thế năng, năng, dạng đồ thị của chúng như thế nào ?

( Hạ bậc để đưa về dạng phương trình lượng giác bản )

 

 

 

 

 

 

 

 

- Sử dụng phẩn mềm 605 phỏng minh họa sự biến đổi động năng,thế năng năng của con lắc xo nằm ngang.

td.png

- Đồ thị động năng, thế năng   dạng như thế nào ?

 

- Sử dụng phẩn mềm 605 phỏng minh họa sự biến đổi động năng,thế năng của con lắc xo nằm ngang theo li độ x.

khao sat dn tn theo li do x.png

- Nêu nhận xét dạng đồ thị động năng, thế năng theo li độ x

- Nhắc học sinh làm bài tập, chuẩn bị kiến thức học bài sau

-Biến đổi:

Do đó,đồ thị động năng, thế năng đường dạng hình sin,giá trị dao động quanh đường

-Đồ thị năng đường thẳng song song trục t,đi qua điểm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đồ thị động năng, thế năng đường dạng hình sin

- Đồ thị động năng,thế năng theo li độ x dạng đường Parabol

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-Lắng nghe, ghi nhận.

 

 

 

 

nguon VI OLET