TUẦN 11TỪ 12 ĐẾN 16 / 11 / 2012

 

Thứ

 

Tiết  

 

MÔN

 

TCT

 

BÀI DẠY

 

 

 

Hai

12/11

 

1

2

3

4

5

 

 

 

TẬP ĐỌC

TOÁN

CHÍNH TẢ

THỂ DỤC

SHDC

 

 

21

51

11

21

11

 

Ông Trạng thả diều

Nhân, chia cho 10, 100, 1000…

Nếu chúng mình có phép lạ

Động tác vươn thở, tay, chân lưng....

 

 

BA

13/11

 

1

2

3

4

5

 

 

LUYỆN TỪ-CÂU

TOÁN

LỊCH SỬ

THỂ DỤC

KỂ CHUYỆN

 

 

21

52

11

21

11

 

Luyện tập về động từ

Tính chất kết hợp của phép nhân

Nhà Lý dời đô ra Thăng Long

Động tác vươn thở, tay, chân lưng.... Bàn chân kỳ diệu

 

 

 

14/11

 

 

1

2

3

4

5

 

TẬP ĐỌC

TẬP LÀM VĂN

TOÁN

KHOA HỌC

ĐẠO ĐỨC

 

 

22

21

53

21

11

 

Có chí thì nên

Trao đổi ý kiến với người thân

Nhân với số tận cùng có chữ số 0

Ba thể của nước

Ôn tập

 

 

 

NĂM

15/11

 

1

2

3

4

5

 

 

LUYỆNTỪ-CÂU

TOÁN

ÂM NHẠC

ĐỊA LÝ

KỸ THUẬT

 

 

22

54

11

11

11

 

Tính từ

Đề-xi-mét vuông

Ôn Khăn quàng thắm mãi vai em.....

Ôn tập

Khâu viền đường gấp mép vải…

 

 

SÁU

16/11

 

1

2

3

4

5

 

 

TẬP LÀM VĂN

KHOA HỌC

MỸ THUẬT

TOÁN

SHTT

 

22

22

11

55

11

 

 

Mở bài trong bài văn kể chuyện

Mây được hình thành ntn ? mưa…?

Xem tranh của họa sĩ.

Mét vuông

Tổng kết – phương hướng

 

 

 

 

 

 

 

Thứ hai ngày 12 tháng 11 năm 2012

Tp đọc

Tiết 21: ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU

 

I. Mc tiêu:

- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.

-Hiểu nội dung: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi. (trả lời được các CH trong bài)

II. Đồ dùng dy hc:    Tranh minh ho bài đọc SGK

III. Hot động dy hc:

Hot động ca GV

Hot động ca HS

1. Ổn định lớp.

2. Bài cũ.

3. Bài mi: GV gii thiu bài

3.1  GV gii thiu ch đim

3.2. Hướng dn HS luyn đọc và tìm hiu bài.

a. Luyn đọc:

- HS đọc toàn bài

- HS đọc 4 đon( 2- 3) ln

HD đọc t khó: trí nh, tng mây, trng nguyên...

Kết hp gii nghĩa t SGK

- HS luyn đọc theo nhóm.

- HS đọc li toàn bài.

- GV đọc mu toàn bài

b. Tìm hiu bài

HS đọc thm bài và TLCH

1. Tìm nhng chi tiết nói lên tư cht thông minh ca Nguyn Hin.

2. Nguyn Hin ham hc và chu khó NTN?

3. Vì sao chú bé Hin được gi là "ông trng th diu"

 

4. HS đọc câu hi 4- tho lun nhóm, trình bày ý kiến.

c. Hướng dn HS đọc din cm

- GV hướng dn HS tìm ging đọc.

- HS đọc li bài.

- Hướng dn HS đọc din cm đon:  Thy phi kinh ngc...th đom đóm vào trong.

- GV đọc mu, HS luyn theo nhóm, các nhóm thi đọc din cm. Thi đọc din cm cá nhân.

4. Cng c, dn dò: Truyn giúp em hiu điu gì?

- GV nhn xét tiết hc. Dn HS ôn bài và chun b bài

 

 

 

 

 

 

- 1 HS đọc

- 4 HS tiếp sc đọc theo đon

 

 

- HS luyn đọc nhóm 2

- 1 HS đọc

 

 

 

- trí nh l thường, thuc 20 trang sách trong ngày...

- nghe ging nh, mượn v bn...

-đỗ trng nguyên 13 tui, vn còn là chú bé ham thích th diu.

- có chí thì nên

 

 

- 4 HS đọc li 4 đon ca bài.

 

 

- HS đọc nhóm 2

 

- làm vic gì cũng phi chăm ch, chu khó mi thành công...

Rút kinh nghiệm:

..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Toán

Tiết 51: NHÂN VỚI 10, 100, 1000

CHIA CHO 10, 100, 1000...

I. Mc tiêu:

  - Giúp HS biết thc hin phép nhân s t nhiên vi 10, 100, 1000...và chia s tròn chc cho 10, 100, 1000...

  - Vn dng để tính nhanh khi nhân hoc khi chia vi (hoc cho) 10, 100...

  - BT 1a,b cột 1,2, BT 2 (3 dòng đầu)

II. Đồ dùng hc tp:       Phiếu hc tp

III. Hot động dy hc:

Hot động ca GV

Hot động ca HS

1.Ổn định lớp:

2. Bài cũNêu tính cht giao hoán ca phép cng

                Thc hin:  5 x 125 và 125 x 5

3. Bài mi:      GV gii thiu bài

a. Nhân mt s t nhiên vi 10...hoc chia s tròn chc cho 10, 100...

- GV ghi bng: 35 x 10 =?

                         35 x 10 = 10 x 35

                                      = 1 chc x 35 = 35 chc = 35                  Vy 35 x 10 = 350

GV: khi nhân s t nhiên vi 10 ta ch vic thêm mt ch s 0 vào bên phi s đó

b. Hướng dn t 35 x 10 = 350                  350 : 10 = 35

- HS nêu nhn xét

c.Tương t

35 x 100 = 3500        35 x 1000 = 35 000  35000 : 100 = 35        35 000 : 1000 = 35

d. HS nêu nhn xét chung v nhân vi 10, 100, 1000...Hoc chia cho 10, 100, 1000...

3. Luyn tp:

Bài 1:  HS nêu yêu cu ca bài( tính nhm)

           HS t nhm bài và sau đó nhm tiếp sc nhau.

           GV theo dõi, nhn xét chung.

- GV cng c li cách nhân ( chia) vi ( cho)10, 100...

Bài 2:    HS nêu yêu cu, TLCH                                                  

1 yến (1 t, 1 tn) bng bao nhiêu kg? Ta làm thế nào?

- GV hướng dn mu:  300 kg = 3 t

  Ta có: 100 kg = 1 t   Nhm: 300: 100 = 3

   Vy   300 kg   = 3 tự Tương t cho các bài còn li.

- GV chm mt s bài, cha bài bng lp, nhn xét bài làm ca HS.

- Cng c li cách chuyn đổi đơn v đo khi lượng.

4. Cng c, dn dò:

- HS nêu cách nhân (chia) vi (cho) 10, 100, 1000...

- GV nhn xét tiết hc

- Dn HS xem li bài, chun b trước bài sau.   

 

- 2 HS

 

 

 

 

 

HS làm bng con, nêu kết qu.

 

- HS nhn xét 35 vi tích 350 khi nhân 35 vi 10 ch vic viết thêm vào bên phi s 35 mt ch s 0 để có 350

- Khi chia s tròn chc cho 10 ta ch vic b bt đi mt ch s 0 bên phi s đó.

- HS nhc li kết lun

 

 

 

 

 

 

- HS nêu ming tiếp sc nhau.

 

a.  18 x 10  = 180     b. 9000 : 10  = 900

  18 x 100   = 1800        9000 : 100   = 90

  18 x 1000 = 18 000     9000 : 1000 = 9

 

 

 

 

 

 

 

-Hs làm bài vào vở

70kg = 7 yến            800 kg = 8 tạ

300 tạ = 30 tấn        120 tạ = 12 tấn

Rút kinh nghiệm:

..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................

CHÍNH TẢ( nh viết)

Tiết 11: NẾU CHÚNG MÌNH PHÉP LẠ

I. Mc tiêu:  

- Nhớ - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các khổ thơ sáu chữ.

- Làm bt2a/b; bt3.

- Có ý thc trong khi luyn viết.

- HS khá, giỏi làm đúng yêu cầu BT3 trong SGK.

II.Đồ dùng dy hc: phiếu ghi sn bài tp 2 ND bài tp 2a, 3

III. Hot động dy hc:

Hot động ca GV

Hot động ca HS

1. Ổn định lớp :

2.Bài cũ :

3. Bài mi:  GV gii thiu bài

3.1. Hướng dn HS nh viết

- GV nêu yêu cu ca bài

- HS đọc thuc lòng 4 kh thơ đầu bài, lp đọc thm SGK chú ý nhng t d viết sai, cách trình bày tng kh thơ.

- HS gp sách viết bài chính t.

- GV chm bài( 1 t) nhn xét bài viết ca HS.

3.2. Hướng dn HS làm bài tp chính t

Bài 2(a):  HS đọc thm bài tp( đin vào ch trng)

- GV dán phiếu lên bng. HS làm vic theo nhóm.

- Các nhóm trình bày kết qu.GV nhn xét, kết lun.

Đáp án: tr li sang; nh xíu; sc nóng, sc sng; thp sáng.

- Cng c v cách phát âm s/x để viết đúng chính t

Bài 3: HS đọc yêu cu ca bài tp

           HS t làm bài. Trình bày bài làm ca mình.

           GV cha bài, nhn xét kết qu ca HS

a. Tt g....nước sơc. Mùa hè cá sông...cá b

b. Xu người, đẹp nết.       d.Trăng ...t hơn sao

                                                Du rng núi l...

 

- GV thích ý nghĩa mt s câu.

- Cng c li cách viết s/x; hi/ ngã

4. Cng c, dn dò:

- GV nhn xét gi hc.

- Dn HS ghi nh chính t để viết đúng bài, hc thuc lòng các câu ca dao trên.

 

 

 

- 1 HS đọc thuc lòng.

 

 

- HS viết bài vào v.

 

 

 

- HS tho lun nhóm 2

 

 

- 2 HS đọc li bài đã hoàn thin.

 

 

- HS làm bài vào v.

 

 

 

- 2 HS đọc li bài sau khi đã hoàn thin.

a. Tt g....nước sơn          

b. Xu người, đẹp nết.

c. Mùa hè cá sông...cá b      

d.Trăng ...t hơn sao

    Du rng núi l...

 

- HS thi đọc HTL nhng câu trên.

Rút kinh nghiệm:

..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Thứ ba ngày 13 tháng 11 năm 2012

LUYỆN TỪ CÂU

Tiết 21: LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ

I. Mc tiêu

- Nắm được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ (đã, đang, sắp ).

- Nhận biết và sử dụng được các từ đó qua các BT thực hành (1,2,3 )tronh SGK.

- HS khá, giỏi biết đặt câu có sử dụng từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ.

- Không làm BT 1.

II. Đồ dùng dy hc:       mt s t phiếu ghi bài tp 2,3.

III. Hot động dy hc:

Hot động ca GV

Hot động ca HS

1.Ổn định lớp.

2. Kiểm tra bài cũ.

3. Bài mới.

a. Gii thiu bài

b.. Hướng dn HS làm bài tp

Bài 1:    HS đọc yêu cu ca bài.

             Lp đọc thm các câu văn. Dùng bút chì gch chân dưới các động t được b sung ý nghĩa.

- GV kết lun: sp đến; đã trút

Bài 2: HS đọc yêu cu ca bài. Lp đọc thm câu văn, câu thơ suy nghĩ làm bài.

- GV gi ý làm bài tp 2b: Cn đin sao cho khp, hp nghĩa 3 t(đã, đang, sp) vào 3 ch trng.

Chú ý nếu đin t "sp" thì hai t đã và đang đin vào hai ô trng có hp nghĩa không? 

- GV chm đim mt s bài, cha bài bng lp.

Đáp án:  chào mào đã hót..., cháu vn đang xa..., Mùa na sp tàn.

Bài 3: HS đọc yêu cu ca bài và mu chuyn vui.

- GV dán phiếu bng lp

 

- GV hi tính khôi hài ca truyn vui trên.

- C lp sa li bài theo li gii đúng.

- Nhà bác học vẫn làm việc trong phòng nên “đó” phải thay bằng từ “ đang”.

- Người phục vụ bước vào phòng rồi nói nhỏ được với giáo sư nên phải bỏ từ “ đang”.

- Tên trộm đó vào phòng rồi nên phải bỏ từ “sẽ” hoặc thay bằng từ “ đang”.

3. Cng c, dn dò:

- GV nhn xét tiết hc.

- Dn HS v nhà xem li bài tp 2, 3. K li chuyn vui cho c nhà cùng nghe.

 

 

 

 

 

- 1 HS đọc yêu cu

- HS làm bài cá nhân, trình bày.

sp đến; đã trút

 

- 2 HS đọc tiếp ni.

 

 

 

 

- HS làm bài cá nhân vào v, trình bày bài làm ca mình.

  chào mào đã hót..., cháu vn đang xa..., Mùa na sp tàn.

 

- 2 HS đọc li bài đã hoàn chnh.

 

- 3 HS thi làm bài tp, sau đó tng em ln lượt đọc truyn vui, gii thích cách sa bài ca mình.

* Một nhà bác học “đang” làm việc trong phòng. Bỗng người phục vụ bước vào nói nhỏ với ông :

- Thưa giáo sư, có trộm lẻn vào thư viện của ngài.

Giáo sư hỏi:

- Nó “ đang” đọc gì thế?

Rút kinh nghiệm:

..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................

TOÁN

Tiết 52: TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN

 I. Mc tiêu

- Giúp HS nhn biết tính cht kết hp ca phép nhân.

- Vn dng để tính toán nhanh.( làm BT1a,2a)

II. Đồ dùng dy hc:     Bng ph k sn phn b SGK

III. Hot động dy hc:

Hot động ca GV

Hot động ca HS

1.Ổn định lớp:

2. Bài cũ:  Nêu cách nhân(chia) vi(cho) 10, 100...

Thc hin: 450 x 100                    45000 : 100

3. Bài mi:  GV gii thiu bài

a. So sánh giá tr ca hai biu thc

- GV ghi bng: (2 x3) x 4 và 2 x (3 x 4)

(2 x 3) x4 = 6 x 4 = 24         2 x ( 3 x 4) = 2 x 12 = 24

Vy (2 x 3) x 4 = 2 x ( 3 x 4)

b. Viết các giá tr ca biu thc vào ô trng

- GV đưa bng ph đã k sn . Gii thiu

Cho ln lượt các giá tr a,b,c    yêu cu HS tính giá tr các biu thc (a x b ) x c và a x (b x c)

VD: a = 3, b = 4, c=5 thì (a x b) x c =( 3 x 4) x 5= 60

   a x (b xc) = 3 x(4 x5) = 60

Tương t các giá tr còn li ca a, b, c

Kết lun: (a x b) x c = a x( b x c)

(a x b ) x c mt tích nhân vi mt s

a x (b x c)  mt s nhân mt tích

- HS nêu kết lun SGK/60

c. Thc hành:

Bài 1: HS nêu yêu cu, GV hướng dn mu

C1: 2 x 5 x 4 = ( 2 x 5) x 4 = 10 x 4 = 40

C2: 2 x 5 x 4 = 2 x ( 5 x 4) = 2 x 20 = 40

Tương t cho các phn còn li a, b

Bài 2:  HS nêu yêu cu, hướng dn tính bng cách thun tin nht

a. 13 x 5 x 2 = 13 x ( 5 x 2) = 13 x 10 = 130

   5 x 2 x 34 = (5 x 2) x 34 = 10 x 34 = 340

b.  2 x 26 x 5 = (2 x 5) x26 = 10 x 26  = 260

5 x 9 x 3 x 2 = (5 x 2) x ( 9 x 3) = 10 x 27 = 270

Bài 3: (Nếu có thời gian)

HS đọc bài, suy nghĩ và t làm bài.

 GV chm, cha bài bng lp, nhn xét bài.

Cách 1: s HS ca mt lp là:

15 x 2 = 30 ( HS)

S HS ca tám lp là:

30 x 8 = 240 (HS)

                    Đáp s:  240 HS

4. Cng c, dn dò:

- GV h thng bài hc, nhn xét tiết hc.

- Dn HS ghi nh các tính cht ca phép nhân để làm tt bài tp.

 

- 2 HS thc hin

 

 

- 2 HS lên bng tính, c lp bng con

 

 

 

 

 

 

 

- HS làm theo nhóm 2, trình bày.

 

 

 

a x b xc= ( a x b) x c = a x (b x c)

 

 

 

 

- HS làm bng con, trình bày.

 

- HS vn dng tính cht đã hc để làm theo

 

 

nhóm 2, trình bày.

4 x5 x 3 = (4 x 5) x3 = 20 x 3 = 60

3 x 5 x 6 = ( 5 x 6 ) x 3 = 30 x 3 = 90

- HS gii bài vào v.

a. 13 x 5 x 2 = 13 x ( 5 x 2) = 13 x 10 = 130

     5 x 2 x 34 = (5 x 2) x 34 = 10 x 34 = 340

b.   2 x 26 x 5 = (2 x 5) x26 = 10 x 26  = 260

5 x 9 x 3 x 2 = (5 x 2) x ( 9 x 3) = 10 x 27 = 270

 

Lưu ý: HS có th gii các cách khác nhau.

Rút kinh nghiệm:

..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................

LICH SỬ

Tiết 11NHÀ DỜI ĐÔ RA THĂNG LONG

I. Mc tiêu:   Hc xong bài HS biết

- Nêu được những lí do khiến Lý Công Uẩn dới đô từ Hoa Lư ra Đại La : trung tâm của đất nước, đất rộng lại bằng phẳng, nhân dân không khổ vì ngập lụt.

- Vài nét về công lao của Lý Công Uẩn : Người sáng lập vương triều Lý, có công dời đô ra Đại La và đổi tên kinh đô là Thăng Long.

II. Đồ dùng dy hc:    - Bn đồ hành chính Vit Nam.

                                      - Phiếu hc tp

III. Hot động dy hc:

Hot động ca GV

Hot động ca HS

  GV gii thiu bài

Hot động 1: S ra đời ca nhà Lí

- Năm 1005 Vua Lê Đại Hành mt, Lê Long Đĩnh lên ngôi bo ngược. Lý Công Un là quan có tài, có đức. Khi Long Đĩnh mt, Lý Công Un được tôn lên làm vua - nhà Lý

Hot động 2: - GV đưa bn đồ hành chính (min Bc)

- HS xác định v trí kinh đô Hoa Lư và Đại La(Thăng Long)

- Đin vào bng so sánh:  Đọc SGK " mùa xuân 1010...m màng"

- Lý Thái T suy nghĩ NTN mà quyết định di đô t Hoa Lư ra Đại La

Mùa thu năm 1010 di đô t Hoa Lư ra Đại La và đổi tên Đại La thành Thăng Long. Sau đó Lý Thánh Tông đổi tên nước là Đại Vit

Hot động 3:  Làm vic c lp

+ Thăng Long thi Lý đã được xây dng như thế nào?

Kết lun: Thăng Long có nhiu lâu đài, cung đin, đền chùa. Dân t hp ngày càng đông và lp nên ph, nên phường

Hot động tiếp ni:

- HS đọc ghi nh SGK.

- HS liên h: nhng con ph, tên trường...mang tên Lý Thánh Tông.

- Bn thân em cn phi làm gì để phát huy truyn thng tt đẹp ca dân tc.

- GV nhn xét g hc.

- Dn HS hc bài, chun b cho bài sau Chùa thi Lý

 

 

 

 

- HS lng nghe

 

 

- HS làm vic nhóm 4, trình bày

Vùng đất

Hoa Lư

Đại La

v trí

- không phi trung tâm

- Trung tâm đất nước

địa thế

Rng núi him tr, cht hp

đất rng, bng phng, màu m.

- cho con cháu đời sau xây dng cuc sng m no.

- Đin vào bng so sánh:  Đọc SGK " mùa xuân 1010...m màng"

- Lý Thái T quyết định di đô t Hoa Lư ra Đại La

Mùa thu năm 1010 di đô t Hoa Lư ra Đại La và đổi tên Đại La thành Thăng Long. Sau đó Lý Thánh Tông đổi tên nước là Đại Vit

- HS tho lun nhóm 2, trình bày

 

 

- HS t nêu suy nghĩ ca bn thân

Rút kinh nghiệm:

..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................

K CHUYỆN

Tiết 11: BÀN CHÂN DIỆU

I. Mc tiêu

- Nghe, quan sát tranh để kể lại được  từng đoạn, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Bàn chân kì diệu.

- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi tấm gương Nguyễn Ngọc Ký giàu nghị lực, có ý chí vươn lên trong học tập và rèn luyện.

- Nh và k li được câu chuyn theo trình t, mnh dn trong khi k.

II. Đồ dùng dy hc:   Tranh minh ho

III. Hot động dy hc:

Hot động ca GV

Hot động ca HS

1.Ổn định lớp.

2 Bài cũ.

3 Bài mới.

a. GV gii thiu câu chuyn

- HS quan sát tranh

b. K chuyn

- GV k ln 1 toàn b ND câu chuyn kết hp gii thiu v ông Nguyn Ngc Kí

- GV k ln 2, va k va ch vào tranh.

- GV k li ln 3

c. Hướng dn hS k chuyn, trao đổi v ý nghĩa ca câu chuyn.

- HS k chuyn theo nhóm, trao đổi ND ý nghĩa v điu các em đã hc được anh Nguyn Ngc Kí.

- HS thi k chuyn trước lp theo đon.

- HS thi k toàn b câu chuyn.

C lp cùng giao lưu vi bn k.

Bình chn bn k chuyn hay nht, nhóm k chuyn lôi cun nht.

4. Cng c, dn dò:

- GV nhn xét tiết hc.

- Dn HS v nhà k li chuyn cho người thân nghe.

Chun b cho tiết k chuyn tun 12.

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS lng nghe.

 

 

 

 

 

- HS k theo nhóm 2

 

- Các nhóm thi k

- Cá nhân thi k

- Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, nhóm kể chuyện lôi cuốn nhất.

 

 

Rút kinh nghiệm:

..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Thứ tư ngày 14 tháng 11 năm 2012

TẬP ĐỌC

Tiết 22: CHÍ THÌ NÊN

I. Mc tiêu:

- Biết đọc những câu tục ngữ với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi.

- Hiểu lời khuyên qua các câu tục ngữ : Cần có ý chí, giữ vững mục tiêu đã chọn, không nản lòng khi gặp khó khăn. ( trả lời được các Ch trong bài ).

Các KNS

PP/KTDH

- Xác định giá trị.

Tự nhận thức bản thân.

- Lắng nghe tích cực.

- Trải nghiệm.

- Thảo luận nhóm.

Trình bày ý kiến cá nhân.

 

II. Đồ dùng dy hc:    Tranh minh ho bài đọc SGK.

                                       Phiếu to k bng phân loi 7 câu tc ng vào 3 nhóm.

III. Hot động dy hc:

Hot động ca GV

Hot động ca HS

1. Ổn định lớp:

2. Bài cũ:   HS đọc bài " Ông trng th diu"

                  Nêu ND ca bài.

3. Bài mi:    GV gii thiu bài

a. Luyn đọc:

- HS đọc toàn bài.

- HS đọc tiếp ni tng câu tc ng.

GV gii nghĩa t: Nên, hành, ln, keo, c, rã( SGK)

Luyn đọc câu: Ai ơi/ đã quyết thì hành

                Đã đan/ thì ln tròn vành mi thôi!

                       -   Người có chí/ thì nên

                           Nhà có nn/ thì vng.

- HS luyn đọc theo nhóm.

- HS đọc li toàn bài.

- GV đọc din cm.

b. Tìm hiu bài.

Câu 1: HS đọc thm bài và trao đổi theo nhóm để đin vào phiếu. Đại din các nhóm trình bày, báo cáo

- GV treo phiếu dán kết qu đúng.

Câu 2: HS đọc câu hi, tiếp tc tho lun nhóm vào phiếu, trình bày. GV cht ý đúng bng.

+ Ngn gn, ít ch, có vn, có nhp, có hình nh.

Câu 3:HS đọc câu hi, suy nghĩ tr li, GV cht ý đúng. ( HS phi có ý chí vượt khó, vượt s lười biếng ca bn thân...)

- HS ly VD

c. Hướng dn đọc din cm và HTL

- HS luyn đọc theo nhóm, tìm ging đọc

- Các nhóm thi đọc trước lp

- HS nhm đọc HTL- thi đọc HTL trước lp.

4. Cng c, dn dò:  HS nêu ND ý nghĩa ca bài

GV nhn xét chung gi hc.

Dn HS làm theo li khuyên đã hc

 

 

- 2HS

 

 

- 1 HS đọc.

 

 

 

 

 

 

- HS luyn đọc theo nhóm 2

- 2 HS đọc toàn bài

 

 

- HS tho lun nhóm 4

 

- 2 HS nhc li kết qu đúng.

- HS thc hin nhóm2

+ Ngn gn, ít ch, có vn, có nhp, có hình nh

- HS thc hin cá nhân

phi có ý chí vượt khó, vượt s lười biếng ca bn thân...

 

- HS luyn đọc theo nhóm 4

 

 

- có ý chí nht định thành công...

 

 

Rút kinh nghiệm:

..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tp làm văn

Tiết 21: LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI

       Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN

I. Mc tiêu

- Xác định được đề tài trao đổi, nội dung, hình thức trao đổi ý kiến với người thân theo đề bài trong SGK.

- Bước đầu biết đóng vai trao đổi tự nhiên, cố gắng đạt mục đích đề ra.

Các KNS

PP/KTDH

- Thể hiện sự tự tin.

- Lắng nghe tích cực.

- Giao tiếp.

- Thể hiện sự cảm thông.

- Làm việc nhóm-chia sẻ thông tin.

- Trình bày 1 phút.

Đóng vai.

II. Đồ dùng dy- hc

- Sách truyn đọc lp 4, bng ph viết sn :

- Đề tài cuc trao đổi, gch d­ưới t quan trng

- Tên nhân vt để hc sinh chn đề tài

III. Các hot động dy- hc

Hot động ca thy

Hot động ca trò

1- n định

2- Kim tra bài cũ

- GV công b đim kim tra gia kì I, NX

- Gi 2 hc sinh thc hành đóng vai

3- Dy bài mi

3.1.Gii thiu bài .

3.2.H­ưng dn phân tích đề bài

a) H­ưng dn phân tích đề bài

- GV cùng hc sinh phân tích đề bài.

 - Đây là cuc trao đổi ca ai, vi ai ?

 - Khi đóng vai em chn 2 nhân vt nào ?

- Vì sao em và ng­ưi thân cùng phi đọc 1 truyn ?

- Thái độ khi trao đổi th hin nh­ư thế nào

b) H­ưng dn thc hin cuc trao đổi

- Gi ý 1 (tìm đề tài trao đổi)

- GV kim tra hc sinh em chn trao đổi vi ai, chn đề tài nh­ư thế nào ?

- Treo bng ph

- Gi ý 2 (xác định ni dung trao đổi)

- Gi hc sinh làm mu

 

- Gi ý 3 (xác định hình thc trao đổi)

- 1 HS làm mu tr li câu hi trong SGK

c)Tng cp HS đóng vai thc hành trao đổi

- GV nhn xét

d)Tng cp thi đóng vai trao đổi tr­ưc lp

- GV nhn xét

4. Hot động ni tiếp:

- Em có th­ưng xuyên trao đổi vi ngưi thân không ? Trao đổi nh­ thế nào ?

- Em cần th­ưng xuyên trao đổi vi ngư­êi th©n cña m×nh

- Hát

 

- Nghe

- 2 em thc hành đóng vai trao đổi ý kiến .

 

- Nghe gii thiu m sách

 

- 1 em đọc đề bài

- Hc sinh gch d­ưi t ng quan trng

- Gia em vi ng­ưi thân trong gia đình.

1 bên là em, 1 bên là b(m, anh, ch…)

- Phi cùng đọc 1 truyn mi trao đổi đưc nếu không thì 1 ngư­i không hiu

- Th hin thái đ khâm phc nhân vt trong câu chuyn

- Hc sinh đọc gi ý 1

- Hc sinh chn bn, chn đề tài

- Ln lư­t nêu ni dung la chn

- 1 em đọc bng ph

- 1 em đọc gi ý

- 1 hc sinh gii làm mu

- Lp nhn xét

- 1 em đọc gi ý, lp đọc thm

- 1 hc sinh gii làm mu

- Hc sinh chn bn, thng nht dàn ý đối đáp, ghi ra nháp, thc hành tr­ưc lp

- Nhiu cp thi đóng vai

- Lp la chn cp đóng vai tt.

 

Rút kinh nghiệm:

..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................

TOÁN

Tiết 53: NHÂN VỚI SỐ TẬN CÙNG CHỮ SỐ 0

I. Mc tiêu:   Giúp HS biết

- Biết nhân vi s có tn cùng là ch s 0

- Vn dng để tính nhanh, tính nhm.

- BT 1,2.( BT3,4 nếu có thời gian)

II. Hot động dy hc:

Hot động ca GV

Hot động ca HS

1. Ổn định lớp:

2.Bài cũ: - HS nêu tính cht kết hp ca phép nhân

  Tính:   13 x 5 x 2                    5 x 9 x 3 x 2

3. Bài mi:    GV gii thiu bài

a. Phép nhân vi s có tn cùng là ch s 0

- GV ghi bng: 1324 x 20

- GV gi ý: 1324 x 20 = 1324 x( 2 x 10)

                                    = (1324 x 2) x 10

                                    = 26 480

- GV hướng dn HS cách đặt tính, tính( SGK)

             1324

          x     20

           26480

b. Nhân các s có tn cùng là ch s 0

- GV ghi bng phép tính: 230 x 70

- HD cách làm như trên

230 x 70 = (23 x 10) x ( 7 x 10)  áp dng T/C kết hp và giao hoán

              = ( 23 x 7 ) x( 10 x 10)

              = ( 23 x 7) x 100 = 16100   HS nhn xét

HS thc hin đặt tính và tính theo hai bước(SGK)

c. Thc hành:

Bài 1:    HS nêu yêu cu.

        1342             13 546               5642

       x  40               x   30               x 200

 

       53 680          406 380       11 28400

Bài 2:  tính

1326 x 300 = 397 800 

3450 x 20 = 69 000

1450 x 800 = 116 0000

Bài 3: ( Nếu có thời gian )

HS đọc đề bài, làm bài theo nhóm, trình bày bài gii. GV cha bài

Gii: ô tô ch s go là:

50 x 30 = 1500(kg)

ô tô ch s ngô là:

60 x 40 = 2400(kg)

ô tô ch tt c là  :

1500 = 2400 = 3900(kg)

                           Đáp s: 3900(kg)

Bài 4: ( Nếu có thời gian )

HS đọc đề bài và t làm bài.

GV chm, cha, nhn xét bài làm ca HS

Gii: chiu dài tm kính hình ch nht là:

                       30 x 2 = 60( cm)

      Din tích tm kính hình ch nht là

                       30 x 60 = 1800(cm2)

                           Đáp s: 1800 cm2

4. Cng c, dn dò:

- GV h thng bài hc

- Dn HS hc li bài và xem bài "Đề -xi-mét vuông"

 

 

 

- 2 HS thc hin

 

 

- HS thc hin phép nhân

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- viết thêm hai ch s 0 vào bên phi tích ca 23 x 7(theo quy tc nhân mt s vi 100)

 

 

 

 

- HS làm bng con, nhc li cách làm.

        1342             13 546            5642

       x  40               x   30             x 200

 

       53 680          406 380        1128400

 

 

- HS làm v nháp, 2 HS làm bng

1326 x 300 = 397 800      

3450 x 20 = 69 000

1450 x 800 = 116 0000

 

- HS làm theo nhóm 2

 

 

 

 

 

- HS gii bài vào v, 1 HS gii bng lp.

Rút kinh nghiệm:

..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................

KHOA HỌC

Tiết 23: BA THỂ CỦA NƯỚC

I. Mc tiêu:     

- Nêu được nước tồn tại ở ba thể : lỏng, khí, rắn.

- Làm thí nghiệm về sự chuyển thể của nước từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại.

- HS nm được đặc đim, tính cht ca nước để có th gii thích được mt s hin tượng xy ra trong cuc sng.

II. Đồ dùng dy hc:     - Hình sách giáo khoa/ 44,45

                                       - Chun b: chai, l, bếp, đèn cn, nước đá, khăn lau.

III. Hot động dy hc:

Hot động ca GV

Hot động ca HS

1. Ổn định

2. Bài cũ:     Hãy nêu tính cht ca nước.

3. Bài mi:   GV gii thiu bài

Hot động 1: Tìm hiu hin tượng nước t th lng sang th khí và ngược li.

- Em hãy nêu mt s VD v nước th lng

 

- GV dùng khăn ướt lau bng, yêu cu 1 HS s tay vào mt bng mi lau và nhn xét.

- Liu mt bng có ướt như vy mãi không? nếu không thì nước đã biến đi đâu?

- GV hướng dn các nhóm làm thí nghim: nu nước trên la nến, quan sat nước nóng đang bc hơi, nhn xét hin tượng.

- úp đĩa lên mt ca nước nóng, ly ra quan sát mt đĩa, nhn xét hin tượng.

GV kết lun: Nước th lng thường xuyên bay hơi chuyn thành th khí. Nước nhit độ cao biến thành hơi nước nhanh hơn nước nhit độ thp. Hơi nước là nước th khí, hơi nước không th nhìn thy bng mt thường. Hơi nước gp lnh ngưng t li thành nước th lng.

Hot động 2: Tìm hiu nước t th lng thành th rn và ngược li.

- HS đọc SGK, quan sát hình 4,5 trang 45- TLCH

+ Nước th lng trong khay đã biến thành th gì?

+ Nhn xét nước th rn?

+ Hin tượng nước t th lng sang th rn gi là gì?

- Quan sát hin tượng xy ra khi để khay đá ngoài t lnh xem điu gì đã xy ra, nói tên hin tượng đó.

GV kết lun: nước t th lng sang th rn gi là s đông đặc.  Nước t th rn sang th lng gi là s nóng chy.

Hot động 3: v sơ đồ s chuyn th ca nước.

+ nước tn ti nhng th nào? Nêu tính cht chung ca nước nhng th đó.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4. cng c, dn dò

- HS đọc mc bn cn biết.

GV nhn xét gi hc và dn dò xem trước bài sau...

 

- 1 HS

 

 

 

- nước mưa, nước sông, nước sui, nước bin...

 

- bng b ướt.

- không, vì nước đã bay hơi.

 

- HS làm vic nhóm 4.

 

- nước t th lng sang th khí.

 

- nước t th khí sang th lng.

 

 

 

 

 

- 2 HS nhc li

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- th rn

- có hình dng nht định

- s đông đặc

- nước đá đã chy ra thành nước th lng. Hin tượng đó gi là s nóng chy.

 

 

 

 

- ba th: lng, khí, rn

- HS v sơ đồ ca nước theo nhóm 2, trình bày

LỎNG

 

 

Ngưng tụ                               Đông đặc

 

 

KHÍ                                  RẮN

 

 

Bay hơi                                Nóng chảy

 

 

LỎNG

 

Rút kinh nghiệm:

..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Đạo đức

Tiết 11: ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA KỲ 1

I/ Mục tiêu:

Từng bước hình thành kĩ năng bày tỏ ý kiến, thái độ của bản thân với những quan niệm hành vi, việc làm có liên quan đến các chuẩn mực đã học, kĩ năng lựa chọn cách ứng xử phù hợp.

II/ Đồ dùng dạy học: Bài soạn

III/ Các hoạt động dạy và học

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1.Kiểm tra bài  cũ:

+ Thế nào là tiết kiệm thời giờ?

 

 

 

+ Tại sao thời giờ lại rất quý giá?

- Nhận xét, đánh giá

2.Bài mới:

* Hoạt động 1:

- Thế nào là trung thực trong học tập?

 

- Trung thực trong học tập thể hiện điều gì?

 

- Tại sao cần phải trung thực trong học tập?

 

- Khi gặp khó khăn trong học tập em sẽ làm gì?

 

- Trong những chuyện có liên quan đến các em, các em có quyền gì?

- Em cần làm gì khi bày tỏ ý kiến của mình?

- Tại sao ta phải tiết kiệm tiền của?

 

- Tại sao ta phải tiết kiệm thời giờ?

 

* Hoạt động  2: Hoạt động cá nhân

- Hãy nêu một số khó khăn mà em có thể gặp phải trong học tập và những biện pháp để khắc phục những khó khăn đó.

- Mời một số HS trình bày bài

- Thu bài

* Hoạt động 3: Đóng vai

- Em hãy cùng các bạn trong nhóm chơi trò chơi “Phóng viên”, phỏng vấn lẫn nhau về nội dung: Tình hình vệ sinh của lớp em.

- GV gọi một số em lên đóng vai phóng viên đi phỏng vấn các bạn xem từ trước đến nay các bạn đã tiết kiệm (hoặc lãng phí) tiền của như thế nào?

- Yêu cầu một số em đọc những câu ca dao, tục ngữ nói về sự tiết kiệm?

 

* Hoạt động 4: Xử lí tình huống

- GV đưa ra các tình huống sau:

+ Bạn Trung đi học buổi chiều, nhưng sáng nào mãi 9 giờ Trung mới trở dậy, uể oải đánh răng, rửa mặt, rồi chần chừ mới ngồi vào bàn học bài. Bạn Trung chưa học được bao lâu đã đến giờ ăn cơm và chuẩn bị đi học.

Nếu em là bạn Trung, em có dậy muộn như thế không? Em sẽ sắp xếp thời giờ như thế nào?

+ Trong buổi làm bài tập toán ở nhà, bạn Bình cứ mang truyện ra để đọc, nấn ná chưa làm bài tập. Cuối cùng đã đến giờ đi học, bài tập vẫn chưa làm xong. Bình đành gập sách lại tự nhủ: “Tối nay sẽ làm vậy”.

Em có chắc tối nay Bình sẽ làm nốt bài không?

- Em hãy kể lại những mẫu chuyện, tấm gương về trung thực trong học tập mà em biết.

3. Củng cố – dặn dò :

- Gọi HS nhắc lại một số câu ghi nhớ

- Cbị bài sau :Hiếu thảo với ông bà ,cha mẹ

- Nhận xét tiết học.

 

+ Tiết kiệm thời giờ là giờ nào việc nấy, làm việc nào xong việc nấy, sắp xếp công việc hợp lý, không phải là làm liên tục, không làm gì hay tranh thủ làm nhiều việc một lúc

+ Thời giờ lại rất quý giá vì thời giờ trôi đi không bao giờ trở lại

 

* Làm việc cá nhân

- Trung thực trong học tập nghĩa là không nói dối, không quay cóp, …

- Trung thực trong học tập là thể hiện lòng tự trọng.

- Trung thực trong học tập giúp em mau tiến bộ và  được mọi người yêu quý, tôn trọng.

- Khi gặp khó khăn trong học tập em sẽ tìm cách khắc phục hoặc nhờ sự giúp đỡ của người khác nhưng không dựa dẫm vào người khác. ……

- Mỗi trẻ em đều có quyền mong muốn, có ý kiến riêng về những việc liên quan đến trẻ em.

- Em cần mạnh dạn chia sẻ, bày tỏ những ý kiến, mong muốn của mình với những người xung ……..

- Tiền bạc, của cải là mồ hôi, công sức của bao người lao động. Vì vậy, chúng ta cần phải tiết ….

- Thời giờ là thứ quý nhất, vì khi nó đã trôi qua thì không bao giờ trở lại được. Do đó, chúng ta …..

* HS làm bài cá nhân, trong phiếu học tập:

Những khó nhăn có thể gặp

Những biểu hiện cần khắc phục

1.

-

2.

-

- HS trình bày bài của mình.

 

* HS làm việc theo nhóm 2

 

- HS tự liên hệ bản thân, 4 – 5 em trình bày trước lớp, HS cả lớp nhận xét, bổ sung

 

 

 

 

- Hạt thóc – Hạt vàng

- Khéo ăn thì no, khéo co thì ấm

- Phí của trời, mười đời khốn khó.

* Thảo luận nhóm

- HS thảo luận theo nhóm 4, trao đổi giải quyết các tình huống mà GV nêu ra.

- Đại diện các nhóm lên trình bày. Cả lớp nhận xét

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- 3 – 5 HS kể  những mẫu chuyện, tấm gương về trung thực trong học tập. Cả lớp nhận xét

 

Rút kinh nghiệm:

..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Thứ năm ngày 15 tháng 11 năm 2012

Luyn t và câu

Tiết 22: TÍNH TỪ

I. Mc tiêu:

1. Hiểu tính từ là những  từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động hoặc trạng thái…

2.Nhận biết được tính từ trong đoạn văn ngắn ( đoạn a hoặc đoạn b, BT1, mục III),đặt được câu có dùng tính từ (BT2).

3. HS khá, giỏi thực hiện được toàn bộ BT1 mục III.

II. Đồ dùng dy- hc

- Bng ph viết ni dung bài 1. Bng lp viết ni dung bài 3

III. Các hot động dy- hc

Hot động ca GV

Hot động ca HS

1.n định

2. Kim tra bài cũ

 

GV nhn xét

3. Dy bài mi

a. Gii thiu bài SGV 239

b. Phn nhn xét

Bài tp 1, 2

- GV gi HS đọc :Cu hc sinh Ác- boa

- Treo bng ph

- Gi hc sinh làm bài trên bng, nhn xét

- Cht li gii đúng:

a) Tính tình, t­ư cht ca Lu- i

b) Màu sc ca s vt

c) Hình dáng, kích th­ưc,đặc đim khác

 

 

 

 

 

Bài tp 3

- Gi hc sinh đọc bài

- GV m bng lp

- Gi hc sinh làm bng

- Cht li gii đúng:T nhanh nhn b sung ý nghĩa cho ĐT đi li.

 

 

 

c. Phn ghi nh

- Gi hc sinh nêu ví d gii thích

d. Phn luyn tp

Bài tp 1

- Gi hc sinh đọc yêu cu

- GV nhn xét, cht li gii đúng: Các tính t

 - Gy gò, cao, sáng,th­a, cũ, cao, trng,….

- Quang, s¹ch bãng,x¸m, tr¾ng, xanh, dµi,.

Bµi tËp 2

- GV ghi nhanh lªn b¶ng, ph©n tÝch c©u

 

 

 

 

 

 

4. Ho¹t ®éng nèi tiÕp:

- ThÕ nµo lµ tÝnh tõ ? Cho vÝ dô ?

- VÒ nhµ tiÕp tôc lÊy vÝ dô cho bµi häc

- Hát

- 2 hc sinh làm li bài tp 2,3 tiết luyn tp v động t.

- Lp nhn xét

 

- Nghe, m sách

 

- 2 em ni tiếp đọc bài 1,2

- 1 em đọc, lp đọc thm, trao đổi cp

- Ghi các t tìm đ­ưc vào nháp

- 1 em cha bng

 

 * Chăm chỉ, giỏi.

* Những chiếc cầu: trắng phau.

* Mái tóc thầy Rơ-nê : xám.

* Thị trấn : nhỏ : ngôi nhà: nhỏ bé, cổ kính.

 * Vườn nho : con con : dòng sông : hiền hòa.

* Da của thầy Rơ- nê: nhăn nheo.

- Lp nhn xét

- Làm bài đúng vào v

- HS đọc yêu cu ca bài

 - 1 em đọc câu văn,làm bài cá nhân

* Từ “ nhanh nhẹn” bổ sung ý nghĩa cho từ  “đi lại”

- 1 em cha trên bng lp

- Lp nhn xét

- Làm bài đúng vào v

- 2 em đọc ghi nh, lp đọc thm

-  Nhiu em nêu

 

- 2 em ni tiếp nhau đọc

- 1 em đọc, lp đọc thm

a/ Gầy gò, cao, sáng, thưa, cũ, cao,trắng, nhanh nhẹn,, điềm đạm, đầm ấm, khúc chiết, rõ ràng.

b/ Quang, sạch bóng, xám, trắng, xanh, dài, hồng, to tướng, ít, thanh mảnh.

- 2 em cha bài

 - HS đọc yêu cu

a/ Nói về người bạn hoặc người thân.

   Bạn Hương ở lớp em vừa thông minh vừa xinh đẹp.

b/ Nói về một sự vật…

Con mèo nhà em rất tinh nghịch.

 - HS ®äc c©u võa ®Æt

 

Rút kinh nghiệm:

..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................

TOÁN

Tiết 54:  Đ - XI - MÉT- VUÔNG

I. Mục tiêu:

  - Hình thành về biểu tư­ợng đơn vị đo diện tích đề xi-mét - vuông.

  - Biết đọc, viết và so sánh các số đo diện tích theo đơn vị đo đề xi- mét -vuông

  - Biết đ­ược 1 dm2 = 100 cm2. Bước đầu biết chuyển đổi từ dm2 sang cm2 và ngược lại.

   - Làm BT 1,2,3.

  II. Đồ dùng dạy- học:

- chuẩm bị HV cạnh 1dm đã đ­ợc chia 100 ô vuông, mỗi ô có diện tích 1 cm2 bằng bìa

III. Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Ổn định lớp:

Kiểm tra bài cũ:               

  Bài diện tích HV, cm2

3 . Bài mới:

a. Giới thiệu bài:                        

 

b.Giới thiệu đề- xi- mét- vuông

 

 

 

 

    - 100 HV nhỏ

-         Đề – xi – mét – vuông viết tắt là dm2

-         1dm2 =100 cm2

 

c.Thực hành: ( làm bài tập 1,2,3)                          

Bài 1: Đọc

 

 

 

Bài 2: viết theo mẫu:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bài 3: Viết số vào chỗ….

 

- Đổi ĐV nhỏ ra ĐV lớn: Chia cho 100

- Đổi ĐV lớn  ra ĐV nhỏ: Nhân với 100

 

 

 

 

Bài 4: Điền dấu >, <, =

 

 

 

 

4.Củng cố - dặn dò:                 

 -Nhận xét tiết học

- Học bài chuẩn bị bài mét vuông.

 

- 2H nêu công thức và qui tắc

- H+G nhận xét đánh giá

 

 

 

- G dẫn dắt từ bài cm2

 

- H lấy HV cạnh 1 dm đã chuẩn bị để quan sát, đo cạnh của HV = 1dm = 10cm

- G nói và chỉ vào bề mặt của HV nói: “ Đây là HV có diện tích 1dm2 đ­ược xếp đầy bởi các HV nhỏ, mỗi hình có DT 1 cm2

- H nêu số HV nhỏ trong hình vuông cạnh 1 dm.

- G giới thiệu cách đọc, viết đề xi- mét -vuông

 

- H nhận biết mối quan hệ của cm2 và dm2

H đọc nối tiếp                    ( nhiều em)

H+G: Nhận xét, bổ sung

 

H: Nêu yêu cầu BT

-  làm bài vào vở,

Đọc

Viết

Một trăm linh hai đề-xi-mét vuông

102 dm2

Tám trăm mười hai đề-xi-mét vuông

812 dm2

Một nghìn chín trăm sáu mươi chín đề-xi-mét vuông

1969 dm2

Hai nghìn tám trăm mười hai đề-xi-mét vuông

2812 dm2

- lên bảng chữa bài                       

H+G: Nhận xét, bổ sung

 

H: nêu yêu cầu BT

- H làm vào vở,

- chữa trên bảng             

- 1H đọc yêu cầu, làm nháp cột 1, nói cách làm

- G giải thích:…..Chốt cách giải: và nhấn mạnh đơn vị lớn thì gấp 100 lần ĐV bé liền kề

                

- 1H nêu yêu cầu, làm mẫu

- H làm theo nhóm đôi,

-  trình bày KQ:

- H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá

 

- H nêu quan hệ giữa 2 ĐV đo diện tích cm2 và dm2.

 

Rút kinh nghiệm:

..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Địa lý

Tiết 11: ÔN TẬP

I. Mc tiêu:

Sau bài hc HS biết:

- Chỉ được dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi- păng, Các cao nguyên ở Tây Nguyên, thành phố Đà Lạt trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.

- Không yêu cầu hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi; dân tộc, trang phục, và hoạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ.

II. Đồ dùng dy hc:

      - Bn đồ địa lý t nhiên Vit Nam.

      - Phiếu hc tp.

III. Các hot động dy hc:

Hot động ca GV

Hot động ca HS

1. Ổn định lớp:

2. Kim tra: Nêu nhng đặc đim tiêu biu ca thành ph Đà Lt? Mô t mt cnh đẹp ca Đà Lt?

3. Dy bài mi:

+ HĐ1: Làm vic cá nhân

B1: Phát phiếu hc tp

- Đin tên dãy núi HLS, các cao nguyên Tây Nguyên và thành ph Đà Lt vào lược đồ

B2: Làm vic c lp

- Gi HS báo cáo kết qu

- Yêu cu HS lên ch trên bn đồ t nhiên

- Nhn xét và kết lun

+ HĐ2: Làm vic theo nhóm

- Nêu đặc đim thiên nhiên và hot đông ca con ng­i HLS và Tây Nguyên

B2: Đại din các nhóm báo cáo

- GV giúp HS đin kiến thc vào bng

+ HĐ3: Làm vic c lp

- Hãy nêu đặc đim địa hình trung du Bc B?

- Ngư­i dân nơi đây làm gì để ph xanh đất trng, đổi trc?

- Gi HS tr li

 

- GV nhn xét và kết lun

4. Hot động ni tiếp:

       Cng c:  - Ch dãy HLS, đỉnh Phan-xi-păng, các cao nguyên Tây Nguyên và thành ph Đà Lt trên bn đồ

       Dn dò:   - V nhà ôn li các kiến thc ca bài hc và chun b bài sau.

- Hát.

- 2 HS tr li.

- Nhn xét và b sung.

 

 

- HS nhn phiếu và đin

 

 

 

 

- Vài HS lên trình bày kết qu

- Nhn xét và b sung

- Ln l­ưt HS lên ch dãy HLS, các cao nguyên và thành ph Đà Lt

 

- HS đọc SGK và tho lun

- Đại din các nhóm lên đin vào bng thng kê

 

 

- HS nêu

 

- Ng­ưi dân tích cc trng cây ăn qu, cây công nghip nh­ư chè để ph đất trng đồi trc

- Nhn xét và b sung

Rút kinh nghiệm:

..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................

KỸ THUẬT

Tiết 11: KHÂU VIỀN HAI MÉP VẢI

       BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT

I. Mục tiêu:

- Biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.

- Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau.Đường khâu có thể bị dúm.

II. Đồ dùng dạy học:

- Mẫu khâu viền đường gấp mép vải.

- Kim, chỉ, kéo, thước,…

III. Hoạt động dạy học

Nội dung cơ bản

Hoạt động dạy

Hoạt động dạy

3. HS thực hành

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4.Đánh giá kết quả học tập của HS.

GV gọi HS đọc phần ghi nhớ

 

 

GV nhận xét cách khâu viền đường gấp mép vải theo các bước:

- Gấp mép vải.

- Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.

 

 

 

GV quan sát uốn nắn, giúp đỡ HS còn lung túng.

 

GV treo tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm :

-Gấp dược mép vải, dường gấp mép vải tương đối thẳng, phẳng và đúng kỹ thuật.

- Khâu được đường viền gấp mép vải.

- Mũi khâu đều,thẳng, không bị dúm.

- Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định.

GV nhận xét kết quả SP của HS.

- HS đọc nội dung cần ghi nhớ và thực hiện các thao tác gấp mép vải.

 

 

 

 

 

- HS thực hành gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.

 

 

 

- HS hoàn thành và trưng bày SP.

- HS đọc tiêu chuẩn đánh giá, dựa vào tiêu chuẩn để tự đánh giá SP của mình và của bạn.

IV.Nhận xét-dặn dò:

-         NHận xét tiết học.

-         Về nhà chuẩn bị tốt bài ch tiết sau.

Rút kinh nghiệm:

..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................

......................................................................................

Thứ sáu ngày 16 tháng 11 năm 2012

TẬP LÀM VĂN

Tiết 22: MỞ BÀI TRONG VĂN KỂ CHUYỆN

I. Mc tiêu

- Nắm được hai cách mở bài trực tiếp và gián tiếp trong bài văn kể chuyện.

- Nhận biết được mở bài theo cách đã học ( BT1,2, mục III); bước đầu viết được đoạn mở bài theo cách gián tiếp ( BT3, mục III).

- Không hỏi câu 3 trong phần luyện tập.

II. Đồ dùng dy hc:   VD minh ho cho mi cách m bài.

                                      Phiếu viết ND ghi nh ca bài hc.

III. Hot động dy hc:

Hot động ca GV

Hot động ca HS

1Ổn định lớp

2. Bài cũ

3. Bài mới.

  • .Gii thiu bài

a. Phn nhn xét.

Bài tp 1,2: HS đọc ND bài 1,2. Tìm đon m bài trong truyn" Tri mùa thu...tp chy"

Bài 3:  HS đọc yêu cu

- So sánh cách m bài th 2 và cách m bài trước

- GV cht: Đó là hai cách m bài cho bài văn k chuyn: M bài trc tiếp và m bài gián tiếp

b. Phn ghi nh:  HS đọc SGK

c. Phn luyn tp

Bài tp 1: HS đọc các cách m bài ca chuyn " Rùa và th", thc hin theo nhóm

- GV cht li li gii đúng

Cách a: M bài trc tiếp

Cách b,c,d: M bài gián tiếp

- HS nhìn SGK k li phn m đầu theo hai cách

Bài tp 2: HS đọc yêu cu

- Lp đọc thm phn m bài ca chuyn " Hai bàn tay". Tìm xem bài m theo cách nào?

Li gii:  M bài theo cách trc tiếp

Bài tp 3:  GV nêu yêu cu ca bài tp

Lưu ý HS có th m đầu câu chuyn theo cách m bài gián tiếp bng li ca người k chuyn hoc li k chuyn ca bác Lê.

- HS làm bài - viết li m bài gián tiếp.

- HS tiếp ni nhau trình bày bài viết ca mình. C lp và GV nhn xét, ghi đim cho bài viết tt nht.

4. Cng c, dn dò:

- GV nhn xét gi hc.

- Dn HS v nhà hoàn chnh m bài gián tiếp cho truyn " Hai bàn tay".

 

 

 

 

 

- 2 HS đọc tiếp ni nhau

 

 

- 2 cách m bài khác nhau

 

- 2 HS nhc li

- 2 HS đọc ghi nh SGK

 

- HS tho lun nhóm 2

 

 

 

 

 

 

- HS thc hin cá nhân

Cách a: M bài trc tiếp

Cách b,c,d: M bài gián tiếp

 

 

 

 

 

- HS làm bài vào v.

Rút kinh nghiệm:

..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................

KHOA HỌC

Tiết 22:   MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO?

MƯA TỪ ĐÂU RA?

 I. Mc tiêu:

- Trình bày được mây hình thành như thế nào?

- Gii thích được nước mưa t đâu ra?

- Phát biu định nghĩa vòng tun hoàn ca nước trong t nhiên

II. Đồ dùng dy hc:    Hình trang 46, 47 SGK

III. Hot động dy hc:

Hot động ca GV

Hot động ca HS

1.Ổn định lớp.

2.Bài cũ:   Nước tn ti nhng th nào? nêu VD.

3.Bài mi:   GV gii thiu bài

Hot động 1:  Tìm hiu s chuyn th ca nước trong t nhiên.

- HS đọc SGK nghiên cu câu chuyn" cuc phưu lưu ca git nước"/ 46, 47. Nhìn vào hình v k cho bn nghe câu chuyn.

+ Mây được hình thành NTN?

 

 

 

+ Nước mưa t đâu ra?

 

- HS đọc mc bn cn biết(SGK/ 47)

- HS tho lun nhóm nêu định nghĩa vòng tun hoàn ca nước trong t nhiên

Hot động 2:  Trò chơi đóng vai tôi là git nước

- GV chia lp thành 3 nhóm, phân theo các vai: git nước, hơi nước, mây trng, mây đen, git mưa.

- GV có th gi ý mt s li thoi v các vai din ca tng nhân vt. Chú ý nói đúng trng thái ca nước ca tng giai đon.

- Các nhóm t phân vai và son li thoi.

 

- Các nhóm trình din, nhn xét đánh giá.

4. Cng c, dn dò:

- HS đọc li mc bn cn biết.

- GV h thng bài hc.

- Dn HS hc bài và xem bài: sơ đồ vòng tun hoàn ca nước trong t nhiên.

 

- 1 HS

 

 

 

 

- HS thc hin nhóm 2.

 

- hơi nước bay lên cao, gp lnh ngưng t li thành nhng ht nước rt nh, to nên các đám mây.

- các git nước có trong các đám mây rơi xung đất to thành mưa

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- các nhóm tho lun tìm li thoi và tp trình din.

Rút kinh nghiệm:

..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................     

TOÁN

Tiết 55: MÉT VUÔNG

I. Mc tiêu:

- Giúp HS hình thành biu tượng v đơn v đo din tích m2

  - Biết đọc , viết và so sánh s đo din tích theo đơn v đo là m2.

- Biết được 1 m2  = 100 dm2.. Bước đầu biết chuyển đổi từ m2sang dm2., cm2..(làm BT1,2 (cột 1),3)

II. Đồ dùng dy hc

  Hình vuông có cnh 1m, chia thành 100 ô vuông mi ô có din tích 1 dm2

III. Hot động dy hc:

Hot động ca GV

Hot động ca HS

1.Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới:

a. Gii thiu m2.

- Cùng vi cm2, dm2 còn có đơn v đo din tích ln hơn là mét vuông.

- GV treo HV đã chun b : Mét vuông là din tích hình vuông có cnh di 1 m . Mét vuông viết tt là m2

- HS đếm s ô vuông 1dm2 có trong hình vuông

1m2 = 100 dm2 và ngược li.

b. Thc hành:( làm BT1,2(cột 1),3).

Bài 1:  HS nêu yêu cu( viết theo mu).

            GV nhn xét, sa sai.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bài 2:  HS nêu yêu cu( viết s thích hp...)

1 m2= 100dm2               400 dm2 = 4 m2

1 m2 = 10000 cm2  2110 m2  = 211000 dm2

Bài 3: HS đọc đề bài.

          GV cha bài, nhn xét bài làm ca các nhóm.

Din tích viên gch lát nn là:

30 x 30 = 900(cm2)

Din tích căn phòng bng din tích s gch lát nn. Vy din tích ca căn phòng là:

900 x 200 = 180 000(cm2) = 18 m2

Đáp s:  18 m2

4. Cng c, dn dò:

- HS nhc li ND bài hc, nêu mi quan h đo gia mét vuông và các đơn v đo din tích va hc.

- GV nhn xét tiết hc.

- Dn HS ôn li đơn v đo din tích va hc.

Chun b trước bài: Nhân mt s vi mt tng.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS thc hin nhóm 2, 2 HS làm bng lp.

- HS làm bng con, nêu kết qu

Đọc

Viết

Chín trăm chín mươi mét vuông

990 m2

Hai nghìn không trăm linh năm mét vuông

2005 m2

Một nghìn chin trăm tám mươi mét vuông

1980 m2

Tám nghìn sáu trăm đề xi mét vuông

8600 dm2

Hai mươi tám nghìn chin trăm mười một xăng-ti-mt vuông

28911 cm2

 

- HS làm theo nhóm 4, trình bày

1 m2= 100dm2                100dm2 = 1 m2

1 m2 = 100 00 cm2     10 000 cm2 = 1m2        

 

Giải

Din tích viên gch lát nn là:

30 x 30 = 900(cm2)

Din tích căn phòng bng din tích s gch lát nn. Vy din tích ca căn phòng là:

900 x 200 = 180 000(cm2) = 18 m2

Đáp s:  18 m2

 

 

Rút kinh nghiệm:

..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Sinh hoạt lớp

Tiết 11: TỔNG KẾT – PHƯƠNG HƯỚNG

 I /Mục tiêu:

-         Nhắc nhở HS vệ sinh , chuyên cần , đồng phục.

-         Nhận xét các ưu điểm , khuyết điêm của lớp.

-         Đề ra phương hướng và biện pháp giáo dục.

II / Chuẩn bị :

-         Các tổ chuẩn bị sổ báo cáo.

III / Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Ổn định :

2. GV kiểm tra sự chuẩn bị của các tổ:

3. Tiến trình sinh hoạt :

  * Tổng kết tuần 11:

- Yêu cầu lớp trưởng điều khiển lớp.

- Theo dõi, ghi nội dung sinh hoạt.

 

 

 

 

- GV nhận xét chung và rút kinh nghiệm trong tuần.

+ Tuyên dương những HS có thành tích tốt.

+ Nhắc nhở HS còn vi phạm.

* Nêu kế hoạch tuần 12.

- Duy trì sĩ số.

- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng và sách vở học tập khi đến lớp.

- Học tập: Thi đua học tốt, ôn tập kiến thức còn hạn chế, giúp bạn cùng học tập tiến bộ.

- Vệ sinh cá nhân, trường lớp sạch sẽ, chăm sóc cây hoa.

- Văn nghệ: Hát đúng và đều.

- Thể dục: Tập đúng và đều.

- Thực hiện tốt ATGT

4. Tổng kết:

- Văn nghệ, dặn dò.

 

 

 

 

- Lớp trưởng nhận nhiệm vụ, mời:

+ Các tổ trưởng tự nhận xét ưu, khuyết điểm trong tuần của tổ.

- Lớp phó nhận xét.

+ Lớp trưởng nhận xét chung.

+ Cả lớp nhận xét, ý kiến.

- Lắng nghe.

................................................................

...............................................................

................................................................

...............................................................

................................................................

...............................................................

................................................................

...............................................................

................................................................

...............................................................

................................................................

...............................................................

................................................................

...............................................................

................................................................

...............................................................

- Hát văn nghệ.

 

Duyệt của Tổ Chuyên môn

……………………………………...................................

……………………………………...................................

……………………………………...................................

……………………………………....................................

……………………………………....................................

Ngày    tháng      năm 2012

Tổ Trưởng

 

 

 

 

Triệu Quốc Khiêm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

                                                                          

nguon VI OLET