TUẦN 15 TỪ 10/12 ĐẾN 14/ 12 / 2012

 

Thứ

 

tiết  

 

MÔN

 

TCT

 

BÀI DẠY

 

 

 

Hai

10/12

 

1

2

3

4

5

 

 

TẬP ĐỌC

TOÁN

CHÍNH TẢ

THỂ DỤC

SHDC

 

 

29

71

15

29

15

 

Cánh diều tuổi thơ

Chia cho số có tận cùng là chữ số 0

Cánh diều tuổi thơ

Bài 29

 

 

BA

11/12

 

1

2

3

4

5

 

 

LUYỆN TỪ-CÂU

TOÁN

LỊCH SỬ

THỂ DỤC

KỂ CHUYỆN

 

 

29

72

15

30

15

 

 

MRVT:Đồ chơi- trò chơi

Chia cho số có hai chữ số

Nhà Trần và việc đắp đê

Bài 30

K/C đã nghe- đã đọc

 

 

 

12/12

 

 

1

2

3

4

5

 

TẬP ĐỌC

TẬP LÀM VĂN

TOÁN

KHOA HỌC

ĐẠO ĐỨC

 

 

30

29

73

29

15

 

Tuổi Ngựa

Luyện tập miêu tả đồ vật

Chia cho số có hai chữ số

Tiết kiệm nước

Biết ơn thầy, cô giáo t2

 

 

 

NĂM

13/12

 

1

2

3

4

5

 

 

LUYỆNTỪ-CÂU

TOÁN

ÂM NHẠC

ĐỊA LÝ

KỸ THUẬT

 

 

30

74

15

15

15

 

Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi

Luyện tập

Tự chọn

HĐSX của người dân ĐBBB

Thêu tự chọn

 

 

 

SÁU

14/12

 

1

2

3

4

5

 

 

TẬP LÀM VĂN

KHOA HỌC

MỸ THUẬT

TOÁN

SHTT

 

30

30

15

75

15

 

 

Quan sát đồ vật

Làm thế nào để biết có không khí

Vẽ chân dung

Chia cho số có hai chữ số

Tổng kết – phương hướng

 

 

 

 

 

 

 

 

Thứ hai ngày 10 tháng 12 năm 2012

TẬP ĐỌC

Tiết 29: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ

I. Mc tiêu:   

- Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài.

- Hiểu ND:Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả điều đem lại cho lứa tuổi nhỏ. (trả lời được các CH trong SGK)

II. Đồ dùng dy hc

-         tranh minh ho bài hc.

III. Hot động dy hc:

Hot động ca GV

Hot động ca HS

1. Ổn định lớp:

2.Bài cũ:    HS đọc bài chú Đất Nung.

                   Nêu ND ca bài.

3. Bài mi:  GV gii thiu bài

a. Luyn đọc:

- HS đọc ni tiếp 2 đoạn của bài (2 ln)

+Đ 1: Từ đầu….những vì sao sớm.

+Đ 2: Phần còn lại.

- Luyn phát âm:  Bãi, trm bng

- Câu: bay đi diu ơi! Bay đi!

- HS luyn đọc theo nhóm.

- GV đọc mu toàn bài.

b. Tìm hiu bài:

+ Tác gi chn chi tiết nào để t cánh diu?

 

 

 

+ Tác giả dùng giác quan nào để tả cánh diều?

 

 

 

+ Trò chơi th diu đem li nim vui gì cho tr em?

 

 

 

 

 

 

+ Trò chơi th diu đem li cho em ước mơ NTN?

 

+ Qua cách m bài, kết bài tác gi mun nói điu gì v cánh diu tui thơ?

c. Luyn đọc din cm

- HS ni tiếp nhau đọc toàn bài.

- Nêu ging đọc toàn bài.

- GV hướng dn đọc din cm đon 1

+ GV đọc mu.

+ HS luyn đọc theo nhóm.

+ HS thi đọc.

4. Cng c, dn dò:

- HS nêu ND ca bài.

 

- Bài văn nói lên điu gì?

- HS liên h bn thân... phi biết cách chơi và chơi đúng nơi, đúng ch, có ý thc trong khi chơi...

- GV nhn xét gi hc.

- Dn HS v nhà luyn đọc li bài và chun b trước bài :   Tui nga

 

- 2 HS đọc bài.

 

 

 

- 2 HS đọc tiếp ni.

 

 

-         HS đọc nhóm 2

 

 

 

 

- Cánh diu mm mi như cánh bướm. Trên cánh diều có nhiều loại sáo- sáo đơn, sáo kép, sáo bè… tiếng sáo diu vi vu, trầm bổng.

- Mắt nhìn : Cánh diều mềm mại như cánh bướm.

- Tai nghe : Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng, sáo đơn, sáo kép, sáo bè.

- Các bạn hò hét nhau thi th diu, vui sướng đến phát di nhìn lên bầu trời huyền ảo, đẹp như một tấm thảm khổng lồ, bạn nhỏ thấy lòng cháy lên, cháy mãi khát vọng. Suốt một thời mới lớn…

- Nhìn lên bu tri: Bay đi diu ơi! Bay đi!

- Cánh diu khơi gi nhng ước mơ đẹp cho tui thơ...

 

- 2 HS tiếp ni nhau.

 

 

 

- HS luyn theo nhóm 2.

 

 

- Nim vui sướng và nhng khát vng tt đẹp mà trò chơi th diu đem li cho đám tr mc đồng...

- ước mơ ca tr thơ...

 

 

- HS lng nghe.

Rút kinh nghiệm:

..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................

TOÁN 

 Tiết 71: CHIA HAI SỐ TẬN CÙNG CHỮ SỐ 0

I. Mc tiêu:

- Thực hiện được chia hai số có tận cùng là các chữ số 0.(làm BT1; BT2a: BT3a)

II. Đồ dùng dy hc

- Phiếu bài tp.BT2b; 3b(nếu có thời gian).

III. Hot động dy hc:

Hot động ca GV

Hot động ca HS

1. Ổn đinh lớp:

2. Bài cũ:

- Khi chia mt s cho mt tích ta làm thế nào?

- Thc hin tính:   (8 x 23) : 4 = 8 : 4 x 23

                                                 = 2 x 23 = 46

3. Bài mi:  GV gii thiu bài

a. Ôn tp mt s kiến thc đã hc

- Chia, nhân nhm 10,100,1000

VD: 320 : 10 = 32

- Quy tc chia mt s cho mt tích

           60 : (10 x 2) = 60 : 10 : 2 = 6 : 2 = 3

b. Gii thiu mt s trường hp SBC và SC đều có mt ch s 0 tn cùng.

- VD: 320 : 40 = 8

Hướng dn HS nhn xét: Xoá ch s 0 SBC và SC ta được phép chia mi, ri chia như bình thường.

- HS nêu quy tc SGK

c. Gii thiu trường hp ch s 0 tn cùng ca SBC nhiu hơn s chia.

VD: 32 000 : 400 = 80

Nhn xét: Xoá đi 2 ch s 0 ca SBC và SC. Ri thc hin phép chia 320 : 4 = 80

Kết lun:   SGK

d. Thc hành: .(làm BT1; BT2a: BT3a)

Bài 1: HS nêu yêu cu(Tính) - HS làm bng con

- Cng c li cách chia.

Bài 2: HS nêu yêu cu( tìm x) - HS làm nháp

           Nhc li cách tìm tha s chưa biết.

- GV cng c cách tìm tha s chưa biết và thc hin phép chia 2 s có tn cùng là các ch s 0.

Bài 3:  HS đọc bài toán và t gii bài.

            GV chm, cha, nhn xét bài làm ca HS.

Cng c cách gii toán.

4. Cng c, dn dò: - HS nhc li ghi nh.

                                 - GV nhn xét gi hc và dn dò.

 

 

- 1 HS nêu.

- 1 HS làm bng lp, c lp bng con.

 

- HS nhc cách nhân nhm vi 10,100,1000...

- 2 HS nêu li quy tc chia mt s cho mt tích.

 

 

 

- HS thc hin bng con.

320 : 40 = 320 : ( 10 x 4)

               = 320 : 10 : 4

               =  32 : 4 = 8

- 2 HS nêu li quy tc.

- HS thc hin bng.

32 000 : 400 = 32 000 : (100 x 4)

                     = 32 000 : 100 : 4

                     =   320 : 4 = 80

 

 

Bài 1

- 420 : 60 = 7      850 : 5 = 170

4500 : 500 = 9   92000 : 400 = 230

Bài 2  tìm x:

X x 40 = 25 600

X         = 25 600 : 40

X         = 640

Bài 3

a.       S toa xe cn có:

         180 : 20 = 9(toa)

b.S toa xe ch 30 tn hàng

         180 : 30 = 6 (toa)

Rút kinh nghiệm:

..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................

CHÍNH TẢ(Nghe- viết):

Tiết 15: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ

I. Mục tiêu:     

- Nghe-viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn.

- Làm đúng bài tập 2a/b.

II. Đồ dùng dạy học:    Bảng, phiếu bài tập.

III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Ổn đinh lớp:

2. Bài cũ:         GV đọc HS viết:  

                   Xôi gấc, sạch sẽ, chim sâu...

3. Bài mới:      GV giới thiệu bài.

- GV đọc mẫu đoạn viết( Từ đầu...đến những vì sao sớm.) 

+ Đoạn văn nói lên điều gì?

- GV đọc HS viết: phát dại, trầm bổng, mềm mại...

- GV đọc lại bài lần 2.

- Nhắc nhở HS tư thế viết, cách cầm biết...

- GV đọc HS viết bài theo quy trình.

- HS dò bài theo nhóm.

- GV chấm một số bài, nhận xét bài viết của HS.

4. Luyện tập:

Bài 2:  HS đọc yêu cầu( tìm tên các đồ chơi hoặc trò chơi)

a. Chứa tiếng bắt đầu bằng tr hoặc ch: chong chóng, chọi gà, chọi dế, đánh trống, trốn tìm...

b. Chứa tiếng có thanh hỏi hoặc thanh ngã:nhảy ngựa, nhảy dây, điện tử, thả diều...bày cỗ, diễn kịch...

Bài 3: HS nêu yêu cầu( Miêu tả một trong các đồ chơi hoặc đồ chơi nói trên)

5. Củng cố, dặn dò:

- HS nhắc lại ND bài học.

- GV nhận xét giờ học.

- Dặn HS về nhà ôn lại bài và ghi nhớ để viết bài cho đúng chính tả.

 

 

- HS viết bảng con.

 

 

 

- Miêu tả cánh diều tuổi thơ...

- HS viết bảng con.

 

 

- HS viết bài vào vở.

- HS đổi vở theo nhóm 2.

 

 

- HS thi nói tiếp sức.

Bài 2

b. Chứa tiếng có thanh hỏi hoặc thanh ngã:nhảy ngựa, nhảy dây, điện tử, thả diều...bày cỗ, diễn kịch...

- HS suy nghĩ, làm bài cá nhân, trình bày.

Rút kinh nghiệm:

..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................

 

Thứ ba ngày 11 tháng 12 năm 2012

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 29: MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI- TRÒ CHƠI

I. Mục tiêu:      

- Biết thêm tên một số đồ chơi, trò chơi (BT1, BT2); phân biệt được những đồ chơi có lợi và những đồ chơi có hại ( BT3); nêu được một vài từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi (BT4).

II. Đồ dùng dạy học:     - Tranh vẽ các đồ chơi, trò chơi.

                                        - Phiếu bài tập.

III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Ổn định lớp

2.Bài cũ:  HS nhắc lại ghi nhớ ở tiết trước

3. Bài mới:  GV giới thiệu bài

Bài 1:   HS nêu yêu cầu(nói tên đồ chơi hoặc trò chơi được tả trong các bức tranh).

- HS quan sát tranh nói đúng, đủ tên những trò chơi, đồ chơi có trong mỗi tranh.

Đáp án:

* Đồ chơi: diều, đèn ông sao, đầu sư tử, dây thừng, búp bê, đồ chơi nấu bếp...

* Trò chơi: thả diều, múa sư tử, rước đèn, nhảy dây, lắp ghép hình...

Bài 2:  HS nêu yêu cầu( Tìm thêm từ ngữ khác chỉ các đồ chơi hoặc trò chơi khác)

VD: Đồ chơi: bóng, cầu trượt, đá cầu, bi...

        Trò chơi: cờ tướng, cờ vua...

Bài 3:  HS nêu yêu cầu.

- HS đọc SGK, suy nghĩ trả lời.

- Yêu cầu trả lời đầy đủ từng ý, rõ ND, nêu được trò chơi nào có lợi, trò chơi nào gây tác hại và tác hại NTN?...

a. trò chơi các bạn trai ưa thích: đá bóng, đá cầu...

b. trò chơi các bạn gái ưa thích: búp bê, nhảy dây...

c. trò chơi cả hai ưa thích: thả diều, xếp hình...

Bài 4: tìm từ miêu tả thái độ,tình cảm của con người khi tham gia các trò chơi.

Đáp án: say mê, đam mê, say sưa, mê thích, ham thích, hào hứng...

4. Củng cố, dặn dò:

- HS nhắc lại ND bài học.

- GV nhận xét giờ học.

- Dặn HS về nhà ôn lại các từ thuộc chủ đề trò chơi- đồ chơi. Chuẩn bị cho tiết học sau.

- 2 HS nêu.

 

 

 

- HS nêu, nhận xét.

Bài 1

- 2 HS nêu lại.

* Đồ chơi: diều, đèn ông sao, đầu sư tử, dây thừng, búp bê, đồ chơi nấu bếp...

* Trò chơi: thả diều, múa sư tử, rước đèn, nhảy dây, lắp ghép hình...

Bài 2

- HS thảo luận nhóm 2.  Trình bày, bổ sung.

- Đồ chơi: bóng, cầu trượt, đá cầu, bi...

- Trò chơi: cờ tướng, cờ vua...

Bài 3

- HS làm việc cá nhân

a. trò chơi các bạn trai ưa thích: đá bóng, đá cầu...

b. trò chơi các bạn gái ưa thích: búp bê, nhảy dây...

c. trò chơi cả hai ưa thích: thả diều, xếp hình...

 

 

 

Bài 4

- HS làm bài vào vở. Trình bày ý kiến của mình.

+ say mê, đam mê, say sưa, mê thích, ham thích, hào hứng...

+ Đặt câu:  Lan rất thích trò chơi xếp hình.

                Hùng say mê nhất là đá bóng.

 

 

- 2 HS nêu lại ND của bài.

 

Rút kinh nghiệm:

..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................

TOÁN

Tiết 72:CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ

I. Mc tiêu:  

  - Biết cách đặt tính và thc hin phép chia số có ba chữ số cho s có hai ch s ( chia hết, chia có dư ). BT1; 2.

II. Đồ dùng dy hc:      Phiếu bài tp

III. Hot động dy hc:

Hot động ca GV

Hot động ca HS

1. Ổn định lớp

2.Bài cũ

tính  420 : 60 = 7          92000 : 400 = 230

 

3. Bài mi:   GV gii thiu bài

a. GV ghi bng:    672 : 21 = ?

- HS lên bng tính và nêu cách chia.

      672      21         67 chia 21 được 3, viết 3

        42      32

          0

Vy 672 : 21 = 32

b. 779 : 18 = ?

    779       18             Chia theo th t t trái

       59        43 dư 5      sang  phải

         5                          Lưu ý: s dư bao gi   

                                   cũng nhỏ   hơn số chia.

3. Thc hành:    

Bài 1:   HS nêu yêu cu (đặt tính ri tính).

          288    24                  469     67

             48    12                    0       7

               0

- GV cng c li cách chia cho s có hai ch s.

Bài 2:   HS đọc ND bài toán, t gii bài.

            GV chm, cha, nhn xét bài làm ca HS.

Bài gii:  S b bàn ghế xếp trong mt phòng là

                            240 : 15 = 16 (b)

                                Đáp s:  16 b

Bài 3:  HS đọc yêu cu bài( tìm x)

       x x 24 = 714               846 : x = 18

       x         = 714 : 24                  x = 846 : 18

       x         =   21                        x =  48 

Cng c cách tìm thành phn chưa biết trong phép chia và phép nhân.

4. Cng c, dn dò:

- HS nhc li ND bài.

- GV nhn xét gi hc.

- Dn HS ôn li cách chia va hc, xem tiếp bài hc tiết sau.      

- 2 HS làm bng lp, HS làm bng con.

 

 

- 1 HS thc hin bng lp.

672      21             

  42      32

    0

Vy 672 : 21 = 32

- HS làm bng con.

- HS làm bng con. Nêu li cách làm.

b. 779 : 18 = ?

     779       18                 

       59        43 dư 5                     

         5                  

- HS gii bài vào v, 1 em làm bng. Trình bày bài làm.

     

288    24                   469     67

  48    12                       0 7

    0     

- HS làm v nháp.

Bài gii:  S b bàn ghế xếp trong mt phòng là

                            240 : 15 = 16 (b)

                                Đáp s:  16 b

Bài 3:  HS đọc yêu cu bài( tìm x)

x x 24 = 714        846 : x = 18

x          = 714 : 24          x = 846 : 18

x         =    21               x =  48 

 

 

- HS lng nghe.

Rút kinh nghiệm:

..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................                    

LỊCH SỬ

Tiết 15: NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ

I. Mục tiêu

-  Nêu được một vài sự kiện về sự quan tâm của nhà Trần tơí sản xuất nông nghiệp.

-  Nhà Trần quan tâm đến việc đắp đê phòng lụt: lập Hà đê sứ; năm 1248 nhân dân cả nước được lệnh mở rộng việc đắp đê từ đầu nguồn các con sông lớn cho đến cửa biển. Khi có lũ lụt, tất cả mọi người phải tham gia đắp đê. các vua Trần cũng có khi tự mình trông coi việc đắp đê.

-  Có ý thức bảo vệ đê điều và phòng chống lũ lụt .

II. Đồ dùng dạy học:     Tranh minh hoạ bài học.

III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Ổn định

2.Bài cũ:   Nhà Trần thành lập trong hoàn cảnh nào?

                  Nhà Trần có những việc làm gì để củng cố, xây dựng đất nước?

3. Bài mới:    GV giới thiệu bài

Hoạt động 1:  Làm việc cả lớp

+ Sông ngòi tạo nhiều thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp nhưng cũng gây ra những khó khăn gì?

+ Em hãy kể tóm tắt về một cảnh lụt lội mà em đã chứng kiến hoặc được biết qua các phương tiện thông tin đại chúng?

- GV nhận xét lời kể của một số em.

Kết luận:  Sông ngòi cung cấp nước cho nông nghiệp phát triển, song cũng có khi gây lụt lội làm ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp.

Hoạt động 2:

+ Em hãy tìm các sự kiện trong bài nói lên sự quan tâm đến đê điều của nhàTrần.

GV kết luận:  Nhà Trần đặt ra lệ mọi người phải tham gia đắp đê. Có lúc, vua Trần cũng trông coi việc đắp đê

Hoạt động 3:

+ Nhà Trần đã thu được kết quả NTN trong công cuộc đắp đê?

 

- HS đọc ND bài học SGK

Hoạt động 4:  Liên hệ

ở địa phương em nhân dân đã làm gì để chống lũ lụt?

4. Củng cố, dặn dò:

- HS nhắc lại nội dung bài học.

- GV hệ thống bài.

- Dặn HS ôn lại bài và chuẩn bị cho bài sau.

 

 

 

- 2 HS thực hiện.

 

 

 

- Gây lụt lội ảnh hưởng sản xuất nông nghiệp.

- HS tự kể.

 

 

 

 

- 2 HS nhắc lại.

 

 

- Nhà Trần đặt ra lệ mọi người phải tham gia đắp đê. Có lúc, vua Trần cũng trông coi việc đắp đê

 

 

 

 

- Hệ thống đê dọc theo những con sông chính được xây đắp, nông nghiệp phát triển.

- 2 HS đọc bài học SGK.

 

- trồng rừng, chống phá rừng, xây dựng các trạm bơm nước, cũng cố đê điều...

 

- 2 HS nhắc lại bài học.

Rút kinh nghiệm:

..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................

  KỂ CHUYỆN

Tiết 15:  KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

I. Mục tiêu

-  Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về đồ chơi  của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em.

-  Hiểu ý nghĩa truyện, tính cách của nhân vật trong mỗi câu chuyện bạn kể.

II. Đồ dùng dạy học:  Sưu tầm một số truyện viết về đồ chơi của trẻ em...

                                     Bảng lớp viết sẵn đề bài.

III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Ổn định

2.Bài cũ:   HS kể lại câu chuyện" Búp bê của ai"

3. Bài mới: GV giới thiệu bài

a. Hướng dẫn HS kể chuyện.

- HS nêu yêu cầu của đề bài, cả lớp theo dõi.

- GV gạch chân dưới những từ ngữ quan trọng: Kể lại một câu chuyện em đã được đọc hay đươc nghe có nhân vật là những đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em.

- HS quan sát tranh minh hoạ trong SGK

Truyện nào có những nhân vật là những đồ chơi của trẻ em?

 

Truyện nào có nhân vật là con vật gần gũi với trẻ em?

- HS giới thiệu tên câu chuyện của mình

b. HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện

- GV nhắc HS:  + Kể chuyện phải có đầu có đuôi

                           + Truyện dài thì phải chia đoạn

- HS thực hành kể- trao đổi câu chuyện

- Thi kể chuyện trước lớp ( nói suy nghĩ của mình về câu chuyện và tính cách các nhân vật..)

- Nhận xét bình chọn bạn kể hay nhất

4. Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.

- Dặn dò bài sau

 

- 1 HS kể

 

 

- 1 HS nêu yêu cầu bài

 

 

 

 

- HS quan sát

- Chú lính chì dũng cảm ( an-đéc-xen), Chú Đất nung (Nguyễn Kiên) ....

- Võ sĩ bọ ngựa (Tô Hoài)

- HS nối tiếp nhau.

 

 

 

 

- HS thực hiện nhóm 2

 

 

 

 

 

 

 

Rút kinh nghiệm:

..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................

 

Thứ tư ngày 12 tháng 12 năm 2012

TẬP ĐỌC

Tiết 30: TUỔI NGỰA

I. Mc tiêu:   

-  Biết đọc với giọng vui, nhẹ nhàng; đọc đúng nhịp thơ, bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm một khổ thơ trong bài.

 -  Hiểu ND: Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiểu nơi nhưng rất  yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ tìm đường về với mẹ. (trả lời được các CH 1, 2, 3,  4; thuộc khoảng 8 dòng thơ trong bài)

II. Đồ dùng dy hc: Tranh minh ho bài đọc

III. Hot động dy hc:

Hot động ca GV

Hot động ca HS

1. Ổn định lớp

2. Bài cũ:   HS đọc bài Cánh diu tui thơ, tr li câu hi trong SGK

- 2HS đọc

3. Bài mi:   Gii thiu bài

a. Hướng dn luyn đọc và tìm hiu bài

* Luyn đọc:

- HS đọc 4 kh thơ               

- HS luyn đọc theo nhóm.

- HS đọc toàn bài.

- GV đọc din cm toàn bài

* Tìm hiu bài:

- HS đọc kh thơ 1 - tr li câu hi

+ Bn nh tui gì?

+ M bo tui y tính nết thế nào?

 

- HS đọc kh thơ 2 - tr li câu hi

+ " Nga con" theo ngn gió rong chơi nhng đâu?

 

 

 

- HS đọc kh thơ 3 - tr li câu hi

+ Điu gì hp dn " Nga con" trên nhng cánh đồng hoa?

 

- HS đọc kh thơ 3 - tr li câu hi

+ Trong kh thơ cui" Nga con" nhn nh m điu gì?

b. Hướng dn HS đọc din cm và HTL:

- HS đọc bài thơ.

- GV hướng dn đọc bài

- HS đọc theo nhóm kết hp hc thuc lòng

- Thi đọc bài

4. Cng c dn dò:

+ Em có nhn xét gì v cu bé?

+ Nêu ND bài thơ

- GV nhn xét tiết hc - hc thuc bài - xem bài sau

 

 

 

- HS tiếp ni nhau.

- HS đọc theo nhóm 2.

- 1 HS đọc toàn bài.

 

 

 

- Tui nga

- Tui y không chu yên mt ch, là tui thích đi

 

- " Nga con" rong chơi qua min trung du xanh ngt, qua nhng cao nguyên đất đỏ, nhng rng đại ngàn đen trin núi đá

" Nga con" mang v cho m gió ca trăm min

 

- Màu sc trng loá ca hoa mơ, hương thơm ngt ngào ca hoa hu, gió và nng xôn xao trên cánh đồng tràn ngp hoa cúc di.

 

- Tui con là tui đi nhưng m đừng bun, dù đi xa cách núi rng, cách sông bin, con cũng nh đường tìm v vi m.

 

 

- HS đọc theo nhóm 4

- HS thi đọc cá nhân.

 

 

- Giàu ước mơ, trí tưởng tượng...

- Ước mơ và trí tưởng tượng ca cu bé. Cu thích bay nhy nhưng yêu m ...

Rút kinh nghiệm:

..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................

TẬP LÀM VĂN

Tiết 29:  LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT

I. Mục tiêu:

-  Nắm vững cấu tạo 3 phần của một bài văn miêu tả đồ vật ( mở bài, thân bài, kết bài và trình tự miêu tả).

-  Hiểu vai trò của quan sát trong việc miêu tả những chi tiết của bài văn, xen kẽ giữa lời tả với lời kể.

-  Biết lập được dàn ý cho bài văn tả chiếc áo mặc đến lớp.

           -  Yêu thích tìm hiểu môn học  

II. Đồ dùng dạy học:     Phiếu ghi bài tập 2

III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Ổn định lớp

2. Bài cũ

- Thế nào là miêu tả? Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật?

- HS đọc phần mở bài, kết bài cho thân bài tả cái trống.

 

3. Bài mới:   GV giới thiệu bài.

Bài 1:  HS đọc yêu cầu của bài(đọc bài văn và trả lời câu hỏi).

- HS đọc bài.

- HS thảo luận nhóm các câu hỏi ở SGK/ 151.

- GV nhận xét, kết luận

a. Mở bài:  Trong lòng tôi...chiếc xe đạp của chú.

    Thân bài: ở xóm vườn...Nó đá đó.

     Kết bài: Đám con nít...chiếc xe đạp của mình.

b. chiếc xe đạp được miêu tả theo trình tự

+ tả bao quát: xe đẹp nhất, không có chiếc nào bằng.

+ tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật:  xe màu vàng...giữa tay cầm có gắn hai con bướm...

- nói về tình cảm của chú Tư với chiếc xe: chú âu yếm gọi chiếc xe là con ngựa sắt, dặn bọn trẻ đừng đụng vào con ngựa sắt.

c. Tác giả tả chiếc xe đạp bằng các giác quan:

- Bằng mắt:  Xe màu vàng...

- Bằng tai nghe: Khi ngừng đạp, xe ro ro thật êm.

d. Những lời kể xen lẫn lời miêu tả nói lên tình cảm của chú Tư với chiếc xe đạp: chú yêu quý chiếc xe, rất hãnh diện vì nó.

Bài 2:  HS đọc yêu cầu của bài( Lập dàn ý tả chiếc áo hôm nay em mặc đến lớp).

- GV hướng dẫn cái áo hôm nay em mặc đến lớp có thể không giống nhau, mỗi em hãy tự quan sát chiếc áo của mình để tả cho đúng.

 

 

- GV nhận xét, chấm điểm một số bài viết tốt.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4. Củng cố, dặn dò:

- GV hệ thống lại ND bài .

- Dặn HS về nhà tập viết lại bài cho hay hơn.

 

 

- 1 HS nêu.

- 2 HS đọc phần mở bài và kết bài.

 

 

 

 

Bài 1

- 2 HS đọc bài" Chiếc xe đạp của chú Tư.

 

 

 

- HS thảo luận nhóm 2, trình bày.

a. Mở bài:  Trong lòng tôi...chiếc xe đạp của chú.

    Thân bài: ở xóm vườn...Nó đá đó.

    Kết bài: Đám con nít...chiếc xe đạp của mình.

 

b. chiếc xe đạp được miêu tả theo trình tự

+ tả bao quát: xe đẹp nhất, không có chiếc nào bằng.

+ tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật:  xe màu vàng...giữa tay cầm có gắn hai con bướm...

- nói về tình cảm của chú Tư với chiếc xe: chú âu yếm gọi chiếc xe là con ngựa sắt, dặn bọn trẻ đừng đụng vào con ngựa sắt.

c. Tác giả tả chiếc xe đạp bằng các giác quan:

- Bằng mắt:  Xe màu vàng...

- Bằng tai nghe: Khi ngừng đạp, xe ro ro thật êm.

d. Những lời kể xen lẫn lời miêu tả nói lên tình cảm của chú Tư với chiếc xe đạp: chú yêu quý chiếc xe, rất hãnh diện vì nó.

 

 

Bài 2:  HS đọc yêu cầu của bài( Lập dàn ý tả chiếc áo hôm nay em mặc đến lớp).

+ Mở bài: Giới thiệu chiếc áo em mặc đến lớp hôm nay: là chiếc áo mới hay cũ….

+ Thân bài:

* Tả bao quát chiếc áo (dáng, kiểu, rộng hẹp, vải, màu)

- Áo màu gì ?

- Chất vải.

- Dáng rộng, tay áo, mặc vào…..

* Tả từng bộ phận ( thân áo, tay áo, nẹp khuy áo…)

- Cổ mềm hay cứng, vừa vặn.

- Hàng khuy…khâu rất chắc chắn.

- Áo có mấy túi…tiện cho cài bút…

+ Kết bài: Tình cảm của em với chiếc áo.

- HS nhắc lại toàn bộ ND.

- HS nêu chiếc áo em mặc tới lớp hôm nay.

- HS viết bài vào vở, trình bày.

Rút kinh nghiệm:

..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Môn: TOÁN

Tiết 73 : CHIA CHO SỐ HAI CHỮ SỐ ( tiếp theo)

I. Mc tiêu:  

- Giúp HS biết thc hin phép chia s có bn ch s cho s có hai ch s.( chia hết, chia có dư).BT1,3a.

II. Đồ dùng dy hc:    bng con.

III. Hot động dy hc:

Hot động ca GV

Hot động ca HS

1.Ổn định

2. Bài cũ:  HS làm:  714 : 34 = 21

3. Bài mi:  GV gii thiu bài

a. Trường hp chia hết:

8192 : 64 = ?

Hướng dn HS đặt tính ri tính.

8192        64         

 179          128

     512

         0

b. Trường hp có dư:      1154 : 62

Vy 1154 : 62 = 18(dư 38)

 

 

 

 

3. Thc hành:

Bài 1: HS nêu yêu cu(Đặt tính ri tính)

  4674     82       2488     35         5781   47

    574      57          38   71(dư 3) 108     123

        0                     3                    141

                                                         0

Bài 2: (Nếu có thời gian)   HS đọc ND ca bài toán, t gii bài.

  GV chm, cha, nhn xét bài làm ca HS.

Bài gii:       S tá bút chì đóng gói là:  

                             3520 : 12 = 291(tá) dư 8

                         Đáp s: 291 tá dư 8 bút chì.

Bài 3: HS nêu yêu cu bài tp(tìm x)

 

  75 x x = 180            1855 : x = 35

         x =   180 : 75               x = 1855 : 35

         x =   2(dư 30)              x = 53

 

4. Cng c, dn dò:

- HS nhc li cách thc hin chia cho s có hai ch s

- GV nhn xét gi hc.

- Dn HS v nhà ôn li bài và chun b luyn tp.

 

 

- 1 HS làm bng lp.

 

 

- HS nhc li cách thc hin.

Chia theo th t t trái sang phi

 

 

 

- 1 HS thc hin bng lp, c lp làm bng con.             1154     62 

                      534    18

                        38

 

 

 

- HS làm bng con, 1 HS làm bng lp, nêu li cách thc hin.

Bài 1: HS nêu yêu cu(Đặt tính ri tính)

  4674    82      2488  35     5781   47

    574      57         38  71(d 3)108   123

        0                     3                141

                                                     0

 

- HS gii bài vào v, 1 HS gii bài bng lp, nhn xét.

 

Bài 3a:

- HS làm v nháp.

- Nêu li cách tìm tha s chưa biết và s chia.

75 x x = 180           1855 : x = 35

        x =   180 : 75            x = 1855 : 35

        x =   2(dư 30)           x = 53

 

- 1 HS nhc.

 

Rút kinh nghiệm:

..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................

 KHOA HC

Tiết 29: TIT KIM NƯỚC

 

I. MC TIÊU

   Sau bài hc, HS biết :

  • Nêu nhng vic nên và không nên làm để tiết kim nước.
  • Gii thích được lí do phi tiết kim nước.
  • Không yêu cầu tất cả HS v tranh c động tuyên truyn tiết kim nước. Khuyến khích HS có khả năng vẽ tranh triển lãm.

Các KNS

PP/KTDH

- Kĩ năng xác định giá trị bản thân trong việc tiết kiệm nước, tránh lãng phí nước.

- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm trong việc tiết kiệm, tránh lãng phí nước.

- Kĩ năng bình luận về sử dụng nước.

- Thảo luận nhóm.

 

II. ĐỒ DÙNG DY HC

  • Hình v trang 60, 61 SGK.
  • Giy A0 đủ cho c nhóm, bút màu đủ cho mi HS.

III. HOT ĐỘNG DY HC CH YU

1.Ổn định

2. Kim tra bài cũ:

- Nêu nhng vic làm để bo v ngun nước.

- Nhn xét.

3. Dy hc bài mi:

a/ Gii thiu bài:

b/Tìm hiểu bài.

HĐ 1: Tìm hiu ti sao phi tiết kim nước và làm thế nào để tiết kim nước.

- T chc cho hs tho lun nhóm 2:

 

+ Nhng vic nên và không nên làm để tiết kim nước?

+ Lí do cn phi tiết kim nước?

- Thc tế vic dùng nước ca bn thân, gia đình và người dân địa phương như thế nào?

- Kết lun:

HĐ 2: V tranh c động tuyên truyền tiết kim nước:

- T chc cho hs tho lun theo nhóm: 4 nhóm.

- Các nhóm tho lun xây dùng bn cam kết tiết kim nước, tìm ý cho bc tranh, phân công v tranh.

- T chc cho hs trưng bày tranh v và trình bày bn cam kết tiết kiệm nước thông qua tranh.

- Nhn xét.

4, Cng c, dn dò:

- Tóm tt ni dung bài.

- Chun b bài sau.

 

 

- Hs nêu.

 

 

 

 

- Hs quan sát hình v sgk.

- Hs tho lun nhóm 2 xác định vic nên và không nên làm để tiết kim nước.

+ Nên làm: hình 1,3,5

+ Không nên làm: hình 2,4,6.

- Hs nêu.

 

- Hs liên h thc tế và nêu.

 

 

 

- Hs tho lun làm vic theo nhóm.

- Các nhóm xây dng bn cam kết, tìm ý cho bc tranh và v tranh c động tuyên truyn tiết kim nước.

- Các nhóm trưng bày tranh ca nhóm.

Rút kinh nghiệm:

..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Đạo đức

Tiết15: BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (Tiết 2)

 

I.MỤC TIÊU:

- Biết được công lao của các thầy giáo, cô giáo đối với học sinh

- Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn, kính trọng thầy giáo, cô giáo

- Biết bày tỏ sự kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo

Các KNS

PP/KTDH

- Kĩ năng lắng nghe lời dạy bảo của thầy cô.

- Kĩ năng thể hiện sự kính trọng, biết ơn với thầy cô.

- Trình bày 1 phút.

- Đóng vai.

- Dự án.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-        Kéo, giấy màu, bút màu, hồ dán

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của gv

Hoạt động của hs

1.Ổn định

2.Bài cũ: Biết ơn thầy giáo, cô giáo (tiết 1)

-       Yêu cầu HS nêu ghi nhớ.

-       GV nhận xét

3.Bài mới:

     Giới thiệu bài

Hoạt động1: Trình bày sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được

 

-       GV nhận xét

Hoạt động 2: sắm vai xử lí tình huống

-      GV đưa ra 3 tình huống yêu cầu các nhóm sắm vai xử lí

-      Tình huống 1: Cô giáo lớp em đang giảng bài thì bị mệt không thể tiếp tục. Em sẽ làm gì?

-      Em và các bạn trên đường đi học về thì gặp con một cô giáo đang đi học về một mình. Nam liền nói: A, nó là con cô giáo Lan đấy. Hôm qua cô ấy mắng oan tớ . Hôm nay tớ phải trêu con bé này cho bỏ tức . Trước tình huống đó em sẽ xử lí thế nào?

4.Củng cố

GV kết luận chung

-       Cần phải kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo.

-       Chăm ngoan, học tập tốt là biểu hiện của lòng biết ơn.

5.Dặn dò:

-       Thực hiện các việc làm để thể hiện lòng kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo.

………………………………………...

 

 

-       HS nêu

-       HS nhận xét

 

 

 

 

-       HS trình bày, giới thiệu

-       Lớp nhận xét, bình luận

 

 

-       HS làm việc theo nhóm, sau đó lên bảng đóng vai

-       Sẽ bảo các bạn giữ trật tự, cử 1 bạn xuống báo với cô y tế, 1 bạn báo với cô hiệu trưởng, 1 số bạn xoa dầu gió nếu cô cần.

-       Khuyên bạn Nam không làm thế, vì như thế là không kính trọng cô giáo, là bắt nạt em bé. Và khuyên các bạn cùng đưa em bé về nhà.

 

 

 

 

Rút kinh nghiệm:

..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................

 

Thứ năm ngày 13 tháng 12 năm 2012

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 30: GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI

I. Mục tiêu:   

-  Nắm được phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác: Biết thưa gửi, xưng hô phù hợp  với quan hệ giữa mình và người được hỏi; tránh những CH tò mò hoặc làm phiền lòng người khác (ND ghi nhớ).

 -  Nhận biết được quan hệ giữa các nhân vật, tính cách của các nhân vật qua lời đối thoại (BT1, BT 2 mục III).

-       Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt.

Các KNS

PP/KTDH

- Giao tiếp: Thể hiện thái độ lịch sự trong giao tiếp.

- Lắng nghe tích cực.

- Trình bày 1 phút.

- Đóng vai.

- Làm việc nhóm, chia sẻ thông tin.

II. Đồ dùng dạy học:    Phiếu bài tập

III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Ổn định

2.Bài cũ:   HS làm lại bài tập 1,2( mở rộng vốn từ: Đồ chơi- trò chơi)

3. Bài mới:   GV giới thiệu bài.

a. Phần nhận xét:

Bài 1: HS đọc yêu cầu( tìm câu hỏi...)

         Dựa vào dấu hiệu nào để em biết đó là câu hỏi?

Câu hỏi:  Mẹ ơi, con tuổi gì?

Thái độ: lời gọi: mẹ ơi

Bài 2:  HS đọc yêu cầu( Hãy đặt câu hỏi thích hợp...)

- HS trao đổi nhóm- tự hỏi nhau, nêu nhận xét.

- HS trình bày, nhận xét, GV kết luận.

* Cần thưa gửi xưng hô cho phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi.

Bài 3:  HS nêu yêu cầu- suy nghĩ trả lời

* Tránh câu hỏi tò mò, làm phiền lòng người khác.

b. Phần ghi nhớ:   HS đọc ghi nhớ SGK

c. Phần luyện tập:

Bài 1:  HS đọc yêu cầu bài tập 1.

            Thảo luận nhóm, viết vắn tắt câu trả lời

Đáp án:

a. + quan hệ giữa hai nhân vật là quan hệ thầy trò.

Thầy Rơ-ne hỏi Lu-i ân cần, trìu mến...

Lu-i trả lời thầy rất lễ phép...

b. Quan hệ giữa hai nhân vật là quan hệ thù địch: tên sĩ quan phát xít cướp nước và cậu bé yâu nước bị bắt.

Bài 2:   HS đọc yêu cầu(so sánh các câu hỏi trong đoạn văn)

- HS tìm câu hỏi có trong đoạn văn.

 

 

 

- GV giải thích thêm về yêu cầu của bài.

- GV chốt ý đúng.

4. Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại ghi nhớ SGK

GV nhận xét giờ học và dặn dò về nhà luyện tập tốt.

 

- 2 HS làm bài.

 

 

 

 

- Sau câu có dấu chấm hỏi.

Câu hỏi:  Mẹ ơi, con tuổi gì?

Thái độ: lời gọi: mẹ ơi

 

 

 

- HS thảo luận nhóm 2.

* Cần thưa gửi xưng hô cho phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi.

 

- 2 HS nhắc lại.

 

- HS làm việc cá nhân.

* Tránh câu hỏi tò mò, làm phiền lòng người khác.

 

- 3 HS đọc ghi nhớ.

 

 

- HS thảo luận nhóm 4.

a. + quan hệ giữa hai nhân vật là quan hệ thầy trò.

Thầy Rơ-ne hỏi Lu-i ân cần, trìu mến...

Lu-i trả lời thầy rất lễ phép...

b. Quan hệ giữa hai nhân vật là quan hệ thù địch: tên sĩ quan phát xít cướp nước và cậu bé yâu nước bị bắt.

Bài 2:  

- chuyện gì đã xảy ra với ông cụ thế nhỉ?

+ Chắc là cụ bị ốm?

+ Hay cụ đánh mất cái gì?

+ Thưa cụ, chúng cháu có thể giúp gì cho cụ không ạ?

- HS làm bài nhóm 2, trình bày.

Rút kinh nghiệm:

..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Toán

Tiết 74: LUYN TP

  1. MC TIÊU:

   -  Rèn luyn k năng thc hin phép chia s có nhiu ch s cho s có hai ch s.

   (chia hết , chia có dư).BT1, 2(b)

II.CÁC HOT ĐỘNG DY-HC CH YU:

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1.Ổn định

2.Bài cũ:

- GV: Gi 3HS lên sa BT ltp thêm tiết trước, đồng thi ktra VBT ca HS.

- GV: Sa bài, nhận xét & cho đim HS.

3.Dy-hc bài mi:

*Gthiu: GV nêu mục tiêu gi hc & ghi đề bài.

*Hướng dn luyn tp:

Bài 1: - Hi: BT y/c ta làm gì?

- GV: Y/c HS t làm bài & nêu cách th/h tính.

- GV: Nxét & cho đim HS.

 

Bài 2: - Hi: BT y/c ta làm gì?

- Hi: Khi th/h tính giá tr ca các b/thc có c các du tính nhân, chia, cng, tr ta làm theo th t nào ?

- GV: Y/c HS làm bài& cho HS nhận xét bài ca bn.

- GV: Nxét & cho đim HS.

Bài 3: - GV: Gi 1 HS đọc đề bài.

                    ( Nếu có thời gian)

- GV: Y/c HS nêu CT tính TBC ca các s.

- Hdãn: + Mi chiếc xe đạp có my bánh?

+ Để lp đc 1 chiếc xe đạp thì cn bn nan hoa?

+ Mun biết 5260 chiếc nan hoa lp đc  nhiu nht bn xe đạp & tha my nan hoa ta phi th/h phép tính gì?

- GV: Y/c HS tr/b li gii bài toán.

- GV: Nxét & cho đim HS.

4.Cng c-dn dò:

- GV: T/kết gi hc, dn :  Làm BT & CBB sau.

 

 

- 3HS lên bng làm bài, HS dưới lp theo dõi, nhận xét bài làm ca bn.

 

 

 

 

 

- 4HS lên bng làm, c lp làm VBT.

- HS: Nêu cách tính.

855 : 45 =19         579 : 36 =16 dư 3

9009 : 33 = 273   9276:39=237dư33

- HS: Nêu theo y/c.

- HS: TLCH.

+ b :Tính giá trị của biểu thức:

    46857 + 3444 : 28

= 46857 + 123 = 46980

    601759 – 1988 : 14

= 601759 – 142 = 601617

 

- HS: Làm bài rđổi chéo v ktra nhau.

- HS: Nêu y/c.

- 1HS lên bng làm, c lp làm VBT.

 

- 1HS lên bng làm, c lp làm VBT.

Rút kinh nghiệm:

..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Địa lý

Tiết 15: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NG­ƯỜI DÂN

  ĐỒNG BẰNG BẮC B (tiếp)

I. Mc tiêu:

-  Biết đồng bng Bc b có hàng trăm ngh th công truyn thng: dt la, sn xut đồ gm, chiếu cói, chm bc, đồ g, … .

-  Da vào tranh nh mô t v cnh ch phiên.

-  HS khá, gii: Biết khi nào mt làng tr thành làng ngh. Biết quy trình sn xut đồ gm.

-  Tôn trng, bo v các thành qu lao động ca người dân

II. Đồ dùng dy hc:

      - Tranh nh v ngh th công, ch phiên đồng bng Bc B

III. Các hot động dy hc:

Hot động ca thy

Hot động ca trò

1. Ổn định.

2. Kim tra: Nêu thun li để ĐB Bc B tr thành va lúa ln th hai ?

3. Dy bài mi:

3.1. Nơi có hàng trăm ngh th công truyn thng

+ HĐ1: Làm vic theo nhóm

B1: HS tho lun theo câu hi

- Em biết gì v ngh th công truyn thng ca ng­ưi dân ĐB Bc B ?

- Khi nào mt làng tr thành làng ngh? K tên làng ngh ni tiếng mà em biết ?

- Thế nào là ngh nhân ca ngh th công?

B2: HS các nhóm trình bày

GV nhn xét và gii thích

+ HĐ2: Làm vic cá nhân

B1: Cho HS quan sát tranh và tr li

- Nêu th t các công đon to ra sn phm gm ?

B2: HS trình bày kết qu

- Đại din các nhóm trình bày

- GV nhn xét và b sung

3.2. Ch phiên

+ HĐ3: Làm vic theo nhóm

B1: Cho HS da vào tranh nh và tr li

- Ch phiên ĐB Bc B có đặc đim gì ?
- Mô t li ch phiên ?

B2: HS trình bày kết qa

- GV nhn xét và b sung

4. Củng cố,dặn dò:

- Nhận xét tiết học .

- Học sinh nêu lại nội dung bài.

- Hát

- 2 HS tr li

- Nhn xét và b sung

 

 

- HS m SGK

- HS tho lun theo nhóm

 

- Ng­ưi dân ĐB Bc B có ti hàng trăm ngh th công khác nhau...

- Khi c làng cùng làm mt ngh th công nh­ư: Làng gm Bát Tràng, làng la Vn Phúc Hà Tây...

- Ngh nhân là ngư­i làm ngh th công gii

- Đại din các nhóm trình bày

- Nhn xét và b sung

- HS nêu: Nhào luyn đất, to dáng, phơi, v hoa, tráng men, đ­ưa vào lò nung, ly sn phm t lò ra

- Nhn xét và b sung

 

 

 

- Ch phiên ĐB Bc B là nơi din ra các hot động mua bán tp np. Ch hp vào các ngày nht định và không trùng nhau

- HS mô t

- Nhn xét và b sung

Rút kinh nghiệm:

..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................

KỸ THUẬT

Tiết 15 : CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (T1)

I/  MỤC TIÊU:

- Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học

- Không bắt buộc HS nam thêu.

- Với HS khéo tay:Vận dụng kiến thức, kĩ năng cắt, khâu, thêu để làm được đồ dùng đơn giản, phù hợp với HS.

II/  ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

  -Tranh quy trình của các bài trong chương.

  -Mẫu khâu, thêu đã học.

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:            Tiết 1

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1.Ổn định:

2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập.

3.Dạy bài mới:

  a)Giới thiệu bài: Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn. 

  b)Hướng dẫn cách làm:

  * Hoạt động 1: GV tổ chức ôn tập các bài đã học trong chương 1.

  -GV nhắc lại các mũi khâu thường, đột thưa, đột mau, thêu lướt vặn, thêu móc xích.

  -GV hỏi và cho HS nhắc lại quy trình và cách cắt vải theo đường vạch dấu, khâu thường, khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường, khâu đột thưa, đột mau, khâu viền đường gấp mép vải bằng thêu lướt vặn, thêu móc xích.

  -GV nhận xét dùng tranh quy trình để củng cố kiến thức về cắt, khâu, thêu đã học.

  * Hoạt động 2: HS  tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn.

  -GV cho mỗi HS tự chọn và tiến hành cắt, khâu, thêu một sản phẩm mình đã chọn.

  -Nêu yêu cầu thực hành và hướng dẫn HS lựa chọn sản phẩm tuỳ khả năng , ý thích như:

   +Cắt, khâu thêu khăn tay: vẽ mẫu thêu đơn giản như hình bông hoa, gà con, thuyền buồm, cây nấm, tên…

   +Cắt,  khâu thêu túi rút dây.

   +Cắt, khâu, thêu sản phẩm khác váy liền áo cho búp bê, gối ôm …

  * Hoạt động 3: HS thực hành cắt, khâu, thêu.

  -Tổ chức cho HS cắt, khâu, thêu các sản phẩm tự chọn.

  -Nêu thời gian  hoàn thành sản phẩm.

 * Hoạt động 4: GV đánh giá kết quả học tập của HS.

  -GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành.

  -GV nhận xét, đánh giá sản phẩm.

  -Đánh giá kết qủa kiểm tra theo hai mức: Hoàn thành và chưa hoàn thành.

  -Những sản phẩm tự chọn có nhiều sáng tạo, thể hiện rõ năng khiếu khâu thêu được đánh giá ở mức hoàn thành tốt (A+).

 4.Nhận xét- dặn dò:

  -Nhận xét tiết học , tuyên dương HS .

  -Chuẩn bị bài cho tiết sau.

………………………………………

-Chuẩn bị đồ dùng học tập

 

 

 

 

 

 

 

-HS nhắc lại.

 

- HS trả lời , lớp nhận xét bổ sung ý kiến.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-HS thực hành cá nhân.

 

-HS nêu.

-HS  lên bảng thực hành.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-HS thực hành sản phẩm.

 

 

 

 

-HS trưng bày sản phẩm.

-HS tự đánh giá các sản phẩm.

 

 

 

 

-HS cả lớp.

Rút kinh nghiệm:

..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................

 

Thứ sáu ngày 14 tháng 12 năm 2012

TẬP LÀM VĂN

Tiết 30: QUAN SÁT ĐỒ VẬT

I. Mục tiêu:   

-  Biết cách quan sát đồ vật theo trình tự hợp lý: bằng nhiều cách khác nhau ( mắt nhìn, tai nghe, tay sờ…)

-  Phát hiện được những đặc điểm riêng, độc đáo của từng đồ vật để phân biệt được nó với những đồ vật khác cùng loại.

-  Lập dàn ý tả đồ chơi theo kết quả quan sát.

II. Đồ dùng dạy học:   - Tranh minh hoạ bài học. Một số đồ chơi : gấu, thỏ...

III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Ổn định

2. Bài cũ:   HS đọc đoạn văn tả chiếc áo.

          Nhận xét, ghi điểm.

3. Bài mới:   GV giới thiệu bài

a. Phần nhận xét:

Bài 1:    HS đọc yêu cầu và các gợi ý ở SGK

 

- HS giới thiệu đồ chơi mình mang đến lớp.

- HS đọc thầm lại các gợi ý quan sát đồ chơi của mình và tự làm bài.

- HS trình bày kết quả bài viết của mình.

- Cả lớp và GV nhận xét.

Bài 2: - Khi quan sát đồ vật cần chú ý những gì?

 

 

 

GV: Quan sát gấu bông, đập vào mắt là hình dáng, màu lông, sau đấy mới thấy đầu, mắt, mũi, mõm, chân, tay...phải sử dụng nhiều giác quan khi quan sát để tìm ra nhiều đặc điểm...

b. Phần ghi nhớ:    HS đọc ghi nhớ SGV

c. Phần thực hành:

- HS nêu yêu cầu của bài tập( lập dàn ý cho bài văn tả đồ chơi)

VD: 

Mở bài: Giới thiệu gấu bông: Đồ chơi em thích nhất.

Thân bài: Hình dáng gấu bông không to... Bộ lông màu nâu pha sáng...Hai mắt đen láy, trông như mắt thật.mũi màu nâu, nhỏ...

Kết bài:  Em rất yêu gấu bông...

4. Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét giờ học.

- Dặn HS về nhà tiếp tục hoàn chỉnh dàn ý bài văn.

Chuẩn bị bài ở tiết sau: chọn 1 đồ chơi lễ hội ở quê em để giới thiệu với bạn.

 

- 2 HS đọc bài

 

 

 

- 3 HS tiếp nối nhau đọc bài và các gợi ý.

 

 

- HS làm bài vào vở nháp.

 

 

- phải quan sát một cách hợp lí, từ bao quát đến bộ phận. Quan sát bằng nhiều giác quan...Tìm ra đặc điểm riêng biệt...

 

 

 

 

- 3 HS nêu ghi nhớ SGK.

 

- HS làm bài vào vở, trình bày tiếp nối nhau, nhận xét.

 

 

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe.

Rút kinh nghiệm:

..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................

KHOA HC

Tiết 30: LÀM TH NÀO ĐỂ BIT CÓ KHÔNG KHÍ

 

I. MC TIÊU

  • Làm thí nghim chng minh không khí có quanh mi vt và các ch rng trong các vt.
  • Phát biu định nghĩa v khí quyn.

II. ĐỒ DÙNG DY HC

  • Hình v trang 62, 63 SGK.
  • Chun b các đồ dùng thí nghim theo nhóm : Các túi ni lông to, dây chun, kim khâu, chu hoc bình thy tinh, kim khâu, mt miếng bt bin hoc mt viên gch hay cc đất khô.

III. HOT ĐỘNG DY HC CH YU

1. Khi động   

2. Kim tra bài cũ

  • GV gi 2 HS làm bài tp 2 / 39 VBT Khoa hc.
  • GV nhn xét, ghi đim.

3. Bài m  

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Hot động 1 : Thí ngiệm chứng minh không khí quanh mọi vật

 

    Mc tiêu :

 

Phát hin s tn ti ca không khí và không khí quanh mi vt.

 

    Cách tiến hành :

 

Bước 1 :

 

- GV chia nhóm và đề ngh các nhóm trưởng báo cáo v vic chun b các đồ dùng để quan sát  và làm thí nghim.

- Các nhóm trưởng báo cáo v vic chun b các đồ dùng để quan sát  và làm thí nghim.

- Yêu cu các em đọc các mc Thc hành trang 62 SGK để biết cách làm.

- HS đọc các mc Thc hành trang 62 SGK để biết cách làm.

Bước 2 :

 

- Yêu cu  các nhóm làm thí nghim, GV theo dõi và giúp đỡ nhng nhóm gp khó khăn.

- HS làm thí nghim theo nhóm.

Bước 3 :

 

- GV gi đại din các nhóm trình bày.

- Đại din các nhóm báo cáo kết và gii thích v cách nhn biết không khí có xung quanh ta.

Hot động 2 : Thí nghiệm chứng minh không khí trong những chỗ rỗng của mọi vật

 

    Mc tiêu:

 

HS phát hin không khí có khp nơi k c trong nhng ch rng ca các vt.

 

    Cách tiến hành :

 

Bước 1 :

 

- GV chia nhóm và đề ngh các nhóm trưởng báo cáo v vic chun b các đồ dùng để làm thí nghim này.

- Các nhóm trưởng báo cáo v vic chun b các đồ dùng để làm thí nghim này.

- Yêu cu các em đọc các mc Thc hành trang 63 SGK để biết cách làm.

- HS đọc các mc Thc hành trang 63 SGK để biết cách làm.

Bước 2 :

 

- Yêu cu  các nhóm làm thí nghim, GV theo dõi và giúp đỡ nhng nhóm gp khó khăn.

- HS làm thí nghim theo nhóm.

Bước 3 :

 

- GV gi đại din các nhóm báo cáo kết qu.

- Đại din các nhóm báo cáo kết và gii thích ti sao các bt khí li ni lên trong c hai thí nghim k trên.

    Kết lun (chung cho hot động 1 và 2): Xung quanh mi vt và mi ch rng bên trong vt đều có không khí.

 

Hot động 3 : Hệ thống hóa kiến thức về sự tồn tại của không khí

 

    Mc tiêu:

 

- Phát biu định nghĩa v khí quyn.

- K ra nhng ví đụ chng t xung quanh mi vt và mi ch rng bên trong vt đều có không khí.

 

    Cách tiến hành :

 

- GV ln lượt nêu các câu hi cho HS tho lun:

- HS tho lun nhóm.

+ Lp không khí bao quanh Trái Đất được gi là gì?

+ Tìm  ví d chng t không khí xung quanh ta và không khí có trong nhng ch rng ca mi vt.

 

­- Gi đại din các nhóm trình bày kết qu làm vic ca nhóm.

- Đại din các nhóm trình bày kết qu làm vic ca nhóm.

- GV giúp HS hoàn thin câu tr li ca các nhóm.

 

Hot động cui: Cng c dn dò

 

- GV nhn xét tiết hc.

 

­- V nhà làm bài tp VBT và đọc li ni dung bn cn biết và chun b bài mi.

 

Rút kinh nghiệm:

..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................

TOÁN

Tiết 75:    CHIA CHO SỐ HAI CHỮ SỐ(tiếp theo)

I. Mc tiêu:  

-         Giúp HS biết thc hin phép chia s có năm ch s cho s có hai ch s.

         -    Có ý thc vn dng kiến thc va hc vào cuc sng. BT1.

II. Đồ dùng dy hc:         Bng con.

III. Hot động dy hc:

Hot động ca GV

Hot động ca HS

1. Ổn định

2. Bài cũĐặt tính ri tính

579 : 36 = 16(dư 3)      9276 : 39 = 77(dư 36)

- GV nhn xét ghi đim.

2. Bài mi:    GV gii thiu bài

a. Phép chia hết:

- GV ghi phép tính lên bng:   10105 : 43

- HS nêu li cách chia thc hin t trái sang phi.

            10105       43

              150          235

                 215

                      0

Tương t cho phép chia có dư :

                      26345 : 35 = 752(dư 25)

b. Luyn tp:

Bài 1:  HS nêu yêu cu( đặt tính ri tính)

            GV cht kết qu đúng.

23576 : 56 = 421                 18510 : 15 = 1234

31628 : 48 = 658(dư 44)    42546 : 37 = 1149(dư13)

Bài 2( nếu có thời gian)

  HS đọc ni dung bài toán,  GV hướng dn

- Đổi đơn v: gi ra phút, km ra m.

- GV chm mt s bài, cha bài bng lp.

Bài gii:   Đổi 1 gi 15 phút = 75 phút

                        38 km 400m = 38 400 m

   Trung bình mi phút vn động viên đó đi được là

                        38 400 : 75 = 512(m)

                              Đáp s:    512 m

4. Cng c, dn dò:

- GV h thng bài hc.

- Dn HS v nhà ôn li bài và các cách chia ®· häc.

 

 

- 2 HS làm bng lp, c lp làm bng con.

 

 

 

 

- 1 HS thc hin bng lớp

 

 

 

- Cả lớp làm bng con.

 

 

- HS làm bng con, nêu li cách làm.

23576 : 56 = 421         

18510 : 15 = 1234

31628 : 48 = 658(dư 44)    

42546 : 37 = 1149(dư13

 

- HS gii bài vào v, 1 HS làm bng lp, nhn xét.

 

 

 

 

 

 

 

- HS lng nghe.

Rút kinh nghiệm:

..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Sinh hoạt lớp

Tiết 15: TỔNG KẾT – PHƯƠNG HƯỚNG

I /Mục tiêu:

-         Nhắc nhở HS vệ sinh , chuyên cần , đồng phục.

-         Nhận xét các ưu điểm , khuyết điêm của lớp.

-         Đề ra phương hướng và biện pháp giáo dục.

II / Chuẩn bị :

-         Các tổ chuẩn bị sổ báo cáo.

III / Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Ổn định :

2. GV kiểm tra sự chuẩn bị của các tổ:

3. Tiến trình sinh hoạt :

  * Tổng kết tuần 15:

- Yêu cầu lớp trưởng điều khiển lớp.

- Theo dõi, ghi nội dung sinh hoạt.

 

 

 

 

- GV nhận xét chung và rút kinh nghiệm trong tuần.

+ Tuyên dương những HS có thành tích tốt.

+ Nhắc nhở HS còn vi phạm.

* Nêu kế hoạch tuần 16.

- Duy trì sĩ số.

- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng và sách vở học tập khi đến lớp.

- Học tập: Thi đua học tốt, ôn tập KT cuối HKI, giúp bạn cùng học tập tiến bộ.

- Vệ sinh cá nhân, trường lớp sạch sẽ, chăm sóc cây hoa.

- Văn nghệ: Hát đúng và đều.

- Thể dục: Tập đúng và đều.

- Thực hiện tốt ATGT

4. Tổng kết:

- Văn nghệ, dặn dò.

 

 

 

 

- Lớp trưởng nhận nhiệm vụ, mời:

+ Các tổ trưởng tự nhận xét ưu, khuyết điểm trong tuần của tổ.

- Lớp phó nhận xét.

+ Lớp trưởng nhận xét chung.

+ Cả lớp nhận xét, ý kiến.

- Lắng nghe.

................................................................

...............................................................

................................................................

...............................................................

................................................................

...............................................................

................................................................

...............................................................

................................................................

...............................................................

................................................................

...............................................................

................................................................

...............................................................

................................................................

...............................................................

- Hát văn nghệ.

 

Ký duyệt của Tổ Chuyên môn

……………………………………....................

……………………………………....................

……………………………………...................

……………………………………..................

……………………………………...................

Ngày        tháng       năm 2012

Tổ Trưởng

 

 

 

Triệu Quốc Khiêm

 

1

nguon VI OLET