BÀI KIỂM TRA GIỮA KỲ
Môn học: Phát triển năng lực toán học cho học sinh tiểu học
Lớp:ĐHGDTH19A-L2-BL

Học tên học viên: THẠCH BUNH THƯƠL
Mã số sinh viên: 6019440763(Số thứ tự: 84)
Số điện thoại:0345995266
Bộ sách Chân trời sáng tạo
(SGK lớp 2: Trang 11, 12)
ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG
BÀI 2: ƯỚC LƯỢNG (1 TIẾT)
Kế hoạch bài dạy phát triển năng lực:
I. Mục tiêu:
- Yêu cầu cần đạt về kiến thức, kĩ năng:
+ Nhận biết việc ước lượng.
+ Vận dụng ước lượng số đồ vật theo nhóm chục.
- Vận dụng được kiến thức kĩ năng được hình thành trong bài học để giải quyết vấn đề thực tiễn.
- Phẩm chất: Yêu thích môn học (toán), bồi dưỡng kỹ năng giao tiếp toán học và tư duy lập luận toán học.
- Năng lực: Tư duy lập luận toán học, mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề tình huống học.
II. Phương pháp và phương tiện DH
Phương pháp: Quan sát, thuyết trình, vấn – đáp và thảo luận nhóm.
Phương tiện DH: Tranh ảnh vẽ hoặc chụp; máy chiếu
III. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Giáo án, SGK, SGV.
- Hình vẽ để sử dụng cho nội dung bài học và bài tập.
- Máy tính, máy chiếu.
2. Học sinh:
- SGK.
- Tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động 1: Khởi động
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe, tiếp thu kiến thức, trả lời câu hỏi.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh sau : (trong vòng 15 giây) và trả lời câu hỏi :





Đoán xem trong hình có bao nhiêu quả bóng?
- HS quan sát hình ảnh và đoán số quả bóng
- GV ghi lại một số kết quả ở góc bảng
- GV đặt vấn đề: Có nhiều khi chúng ta không đủ thời gian để đếm và có khi cũng không thể đếm hết được. Ví dụ như đếm số con gà đang chạy trên sân. Nếu muốn biết có khoảng bao nhiêu con gà, chúng ta phải ước lượng. Vậy cách ước lượng như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay - Bài 2: Ước lượng.
Hoạt động 2: Hình thành(Khám phá) kiến thức mới:
Hoạt động 2.1: Ước lượng
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS biết cách ước lượng
b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Cách tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV cho HS quan sát hình vẽ:




Yêu cầu HS chỉ quan sát, không đếm hết, xác định xem có khoảng bao nhiêu con bướm?
GV cho HS thảo luận nhóm để tìm ra cách ước lượng.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
HS quan sát hình, thảo luận cùng tìm ra cách
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV gọi đại diện các nhóm trình bày ý kiến
GV hệ thông hoá cách ước lượng: Ta có thể ước lượng theo cột, theo hàng, theo nhóm, ... (gọi chung là nhóm).
- Ước lượng theo cách nào phụ thuộc hai yếu tố sau:
+ Nhóm mẫu có khoảng 10 vật (10, gần được 10 hay hơn 10 một vải vật).
+ Số lượng vật ở các nhóm gần bằng nhau.
- Ở bài này ta ước lượng theo nhóm nào? (Theo hàng)
Tại sao? (Mỗi hàng có khoảng 10 con bướm)
- Ước lượng (GV khái quát cách ước lượng bằng các câu hỏi, HS trả lời cụ thể với hình ảnh các con bướm trong phân bài học).
+ Các con bướm được xếp thành 4 hàng.
+ Mỗi hàng có khoảng 10 con (là khoảng 1 chục con)
+ Đếm số con bướm theo các hàng (1 chục, 2 chục, 3 chục, 4 chục hay 10, 20, 30, 40).
+ Tất cả có khoảng bao nhiêu con bướm? (Có khoảng 40 con bướm)
=> Kiểm tra lại: GV cho HS
nguon VI OLET