Giáo án chuyên đề: “Một số quy luật của lớp vỏ địa lí” Địa lí 10

 

ĐỊA LÍ 10

Chuyên đề: MỘT SỐ QUY LUẬT CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÍ

(2 tiết)

I. NỘI DUNG CỦA CHUYÊN ĐỀ

1. LỚP VỎ ĐIA LÍ

       Khái niệm

       Giới hạn

       Phân biệt lớp vỏ địa lí với lớp vỏ Trái Đất

2. MỘT SỐ QUY LUẬT

a. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh

       Khái niệm

       Nguyên nhân

       Biểu hiện của quy luật

       Ý nghĩa

b. Quy luật địa đới

       Khái niệm

       Nguyên nhân

       Biểu hiện của quy luật

       Ý nghĩa

c. Quy luật phi địa đới

    Quy luật đai cao

       Khái niệm

       Nguyên nhân

       Biểu hiện của quy luật

    Quy luật địa ô

       Khái niệm

       Nguyên nhân

       Biểu hiện của quy luật

II. TỔ CHỨC DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ

1. MỤC TIÊU

       Kiến thức

       Biết được cấu trúc của lớp vỏ địa lí.

1

 


Giáo án chuyên đề: “Một số quy luật của lớp vỏ địa lí” Địa lí 10

 

       Trình bày được khái niệm về quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí; nguyên nhân, các biểu hiện và ý nghĩa thực tiễn của quy luật.

       Biết phân tích để thấy rõ mối quan hệ mật thiết giữa các thành phần tự nhiên trong lớp vỏ địa lí.

       Kĩ năng

       Phân tích mối quan hệ tác động qua lại giữa các thành phần của tự nhiên.

       Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế để đưa ra được những ví dụ về các hiện tượng nhằm minh họa quy luật.

       Thái độ, giá trị

       Học sinh có ý thức và hành động hợp lí bảo vệ tự nhiên phù hợp với quy luật của nó.

       Nhận thức đúng đắn về quy luật tự nhiên, từ đó biết vận dụng, giải thích các hiện tượng địa lí tự nhiên một cách đúng đắn.

       Định hướng phát triển các năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, phân tích, so sánh, sử dụng sơ đồ, sử dụng bản đồ.

2. PHƯƠNG PHÁP VÀ THUẬT DẠY HỌC

       Phương pháp dạy học: Thảo luận nhóm, đàm thoại gợi mở, sử dụng phương tiện dạy học trực quan, đàm thoại, tình huống, động não, giảng giải, thuyết trình

       Kĩ thuật dạy học: Động não, đặt câu hỏi, mảnh ghép, khăn trải bàn

3. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

       Chuẩn bị của GV

       Bộ câu hỏi định hướng (câu hỏi khái quát, câu hỏi bài học, câu hỏi nội dung)

       Các phiếu đánh giá, câu hỏi:

  • Trước khi bắt đầu báo cáo: Nhật kí cá nhân, bài giảng trên Powerpoint
  • Trong khi thực hiện báo cáo: Phiếu học tập, phiếu đánh giá
  • Sau báo cáo: Thông tin phản hồi, tổng kết

       Chuẩn bị của HS: Sách, tập, bút, vở nháp, một số hình ảnh thu thập qua Internet.

4. THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

  1.   GV cho học sinh trả lời 1 số câu hỏi sau:

Em hãy kể tên các quyển của lớp vỏ địạ lí. Các thành phần này có mối quan hệ với nhau không?

  1.   HS dựa vào kiến thức đã học những bài trước để trả lời.
  2.   Chuyển ý: Tại bất kì lãnh thổ nào trên bề mặt Trái Đất các thành phần tự nhiên cơ bản đó luôn ảnh ảnh qua lai tác đông lẫn nhau theo các quy luật nhất đinh. Sự tác động qua lại của các thành phần tự nhiên cơ bản diễn ra ở đâu? (Ở lớp vỏ địa lí). Vậy lớp vỏ địa lí là gì? Phân biệt với lớp vỏ Trái Đất ra sao? Cả lớp cùng tìm hiểu chuyên đề địa lí tự nhiên

1

 


Giáo án chuyên đề: “Một số quy luật của lớp vỏ địa lí” Địa lí 10

 

“Một số quy luật của lớp vỏ địa lí”.

 

HOẠT ĐỘNG 1

Tìm hiểu khái niệm và cấu trúc của lớp vỏ Địa lí

(Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân/nhóm/cả lớp)

    Bước 1: Tìm hiểu khái niệm lớp vỏ Địa lí

       GV: Yêu cầu tất cả HS đọc thông tin mục I trang 74-75 và kết hợp quan sát hình 20.1 trong SGK rồi trả lời câu hỏi: Lớp vỏ địa lí gồm những thành phần nào?

       HS: Trả lời

       GV: Đưa ra thông tin phản hồi và chuẩn kiến thức về khái niệm lớp vỏ địa lí

       Để hiểu rỏ sự tác động, xâm nhập của các quyển như thế nào, GV cho HS xem một đoạn video “phong cảnh vườn quốc qia Phong Nha – Kẻ Bàng”. GV nhận xét sự tác động của các thành phần ở trong video trên.

    Bước 2: Tìm hiểu về giới hạn của lớp vỏ địa lí

       GV: Yêu cầu tất cả HS dựa vào hình 20.1 và kiến thức đã học ở bài trước hoàn thành bài tập (HS về nhà làm trước):

PHIẾU HỌC TẬP THEO CẶP

Nhiệm vụ: Làm việc theo cặp

Quan sát hình 20.1 kết hợp với kiến thức đã học và hiểu biết hãy phân biệt lớp vỏ địa lí và lớp vỏ Trái Đất

C:\Users\VS9 X64Bit\Downloads\So do lop vo dia li cua trai dat.jpg

 

HOÀN THÀNH BẢNG DƯỚI ĐỂ PHÂN BIỆT LỚP VỎ ĐỊA LÍ VÀ LỚP VỎ TRÁI ĐẤT

Đặc điểm

Vỏ địa lí

Vỏ trái đất

 

Chiều dày

 

 

 

 

Thành phần vật chất

 

 

 

1

 


Giáo án chuyên đề: “Một số quy luật của lớp vỏ địa lí” Địa lí 10

 

       HS: Làm việc theo cặp để hoàn thành bài tập:

       GV: Cung cấp thông tin phản hồi và nhận xét về giới hạn của lớp vỏ địa lí và sự khác biệt giữa lớp vỏ Trái Đất.

THÔNG TIN PHẢN HỒI

Đặc điểm

Vỏ địa lí

Vỏ trái đất

 

Chiều dày

 

 

30-35 km

Từ giới hạn dưới lớp ô zôn đến đáy vực thẩm đại dương (ĐD), đáy lớp vỏ phong hóa (LĐ).

 

5-70km

Từ bề mặt Trái Đất đến bao manti

Thành phần vật chất

 

Gồm 5 quyển: Khí quyển, thạch quyển, thủy quyển, thổ nhưỡng quyển, sinh quyển

Vỏ cứng, gồm các lớp (trầm tích, granit, badan)

1

 


Giáo án chuyên đề: “Một số quy luật của lớp vỏ địa lí” Địa lí 10

 

HOẠT ĐỘNG 2

Tìm hiểu về quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí

(Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân/nhóm/cả lớp)

    Bước 1: Tìm hiểu khái niệm và nguyên nhân tạo ra quy luật thống nhất và hoàn chỉnh

       GV: Yêu cầu HS đọc thông tin mục II trang 74-75 và trả lời câu hỏi: Trình bày khái niệm, nguyên nhân của quy luật thống nhất và hoàn chỉnh?

       HS: Đọc và trả lời

       GV: Chuẩn kiến thức và yêu cầu HS chú ý những thuật ngữ quy định lẫn nhau”.

       Để giải thích thuật ngữ đó GV đưa ra 2 ví dụ chứng minh:

       VD1: Khí hậu nhiệt đới -> Rừng nhiệt ẩm -> Hệ động, thực vật là các loài nhiệt đới -> Đất đỏ vàng (feralit).

       VD2: Nước và đất -> Hệ sinh thái rừng ngập mặn -> Các cây chịu mặn (đước, sú vẹt…) -> Hệ động vật rừng ngập mặn.

                                                                                                                                                                                          HS: Trả lời câu hỏi

    Bước 2: Tìm hiều biểu hiện của quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí

       Để thấy được biểu hiên của quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí, GV chia lớp thành 6 nhóm phân tích 3 ví du trong SGK rồi cả lớp rút ra kết luật của quy luật này.

       Nhóm 1 và 2: Phân tích ví dụ 1

       Nhóm 3 và 4: Phân tích ví dụ 2

       Nhóm 5 và 5: Phân tích ví dụ 3

       Các nhóm tiến hành thảo luận (đã tìm hiểu trước ở nhà) thông qua sơ đồ GV cho sẳn:

PHIẾU HỌC TẬP THEO NHÓM

Nhiệm vụ: Dựa vào thông tin mục II.2, kết hợp với sự hiểu biết hãy điền thông tin còn trống trong sơ đồ sau:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

 


Giáo án chuyên đề: “Một số quy luật của lớp vỏ địa lí” Địa lí 10

 

 

 

 

 

 

 

 

       HS trong nhóm trao đổi, bổ sung cho nhau. Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung

       GV cung cấp thông tin phản hồi

THÔNG TIN PHẢN HỒI

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

       GV yêu cầu HS rút ra kết luận trong 3 ví dụ trên: Nếu một thành phần thay đổi sẽ dẫn đến sự thay đổi các thành phần còn lại và toàn bộ lãnh thổ.

       GV cung cấp thêm một ví dụ khác về hoang mạc A-ta-ca-ma.

1

 


Giáo án chuyên đề: “Một số quy luật của lớp vỏ địa lí” Địa lí 10

 

BÀI TẬP CÁ NHÂN

Nhiệm vụ: Lảm việc cá nhân

Đọc thông tin ở đoạn văn và trả lời câu hỏi

Hoang mạc A-ta-ca-ma

Kết quả hình ảnh cho lược đồ tự nhiên trung và nam mĩHoang mạc A-ta-ca-ma nằm dọc theo bờ tâv của lục địa Nam Mĩ. Tại đây có dòng biển lạnh Pê-ru chảy gần bờ, khoảng từ vĩ tuyến 40°N đến 2° - 3°N. Vào mùa hạ ở bán cầu Bắc, dòng biển này chày lên tới Xích đạo; còn vào mùa đông dòng biển này yếu đi. Cũng thời điểm đó dòng biển nóng En Nhi-nô từ Xích đạo tiến xuống phía nam. Cứ 12 năm năm một lần, thường vào tháng 2, tháng 3 dòng En Nhi-nô tiến sâu tới vĩ tuyến 120-130N. Vào lúc đó những trận mưa rào đổ xuống các thung lũng khô biến thành dòng sông, đất đai trở nên ẩm ước, nhiều loài thực vật, động vật phát triển nhanh chóng… Tình trạng như vậy của cảnh quan kéo dài từ 2 đến 4 tháng, sau đó dòng En Nhi-nô lại lùi lên phía Bắc và dòng lạnh Pê-ru trở lại vị trí bình thường của mình; trong hoang mạc, những trận mưa không còn nữa, thực vật khô cháy, các dòng nước bị cạn kiệt và sâu bọ cũng biến mất. A-ta-ca-ma lại trở về trạng thái vốn có của nó.

     Yếu tố nào của tự nhiên làm thay đổi khí hậu, sông ngòi và cảnh quan ở hoang mạc A-ta-ca-ma?

       Khí hậu: khô => ẩm nước

       Sông: ít nước=>nhiều nước=>ít nước

       Cảnh quan (thực vật): thực vật kém phát triển => thực vật phát triển

...........................................................

...........................................................

     Đoạn văn trên thể hiện mối quan hệ nhân quả nào?

...........................................................

       GV: Cung cấp thông tin phản hồi

       GV: Kết luận và chuẩn chuẩn kiến thức

       Chuyển ý: Rỏ rằng ở phần biểu hiện chúng ta thấy là chỉ một thành phần thay đổi thì các thành phần khác cũng thay đổi theo và dẫn đến sự thay đổi toàn bộ lãnh thổ. Vậy chúng ta cần làm gì để sử dụng một lãnh thổ nào đó để phục vụ đời sống của chúng ta.

    Bước 3: Tìm hiều ý nghĩa của quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí

       GV đặt câu hỏi: Cuộc sống của người dân địa phương khu vực đồi núi sẽ ra sao nếu như rừng bị chặt phá bừa bãi?

       GV: Yêu cầu HS làm việc cá nhân dựa vào kiến thức đã học hoàn thành sơ đồ:

1

 


Giáo án chuyên đề: “Một số quy luật của lớp vỏ địa lí” Địa lí 10

 

BÀI TẬP CÁ NHÂN

Nhiệm vụ: Hãy nêu hậu quả của việc phá rừng bằng cách ghi vào sơ đồ sau:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đất:…………

……………...

 

Sinh vật:…….

………………

 

Khí hậu:….

……………..

 

Môi trường:..

……………..

 

Thủy văn:…..

……………..

       GV cung cấp thông tin phản hồi

THÔNG TIN PHẢN HỒI

 

 

 

 

 

 

 

 

Đất: xói mòn,… 

 

Sinh vật: mất nơi sinh sống của dộng vật…

 

Khí hậu: biến đổi khí hậu, hạn hán…

 

Môi trường: ô nhiễm không khí,…

 

Thủy văn: tăng chế độ dòng chảy…

       Từ bài tập trên HS nêu ý nghĩa của quy luật thống nhất và hoàn chỉnh

       HS: Trả lởi

       GV cho HS xem đoạn video chứng minh ý nghĩa của quy luật thống nhất và hoàn chỉnh

       GV: Cung cấp thông tin và chuẩn kiến thức

HOẠT ĐỘNG 3

Tìm hiểu về quy luật địa đới

(Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân/nhóm/cả lớp)

    Bước 1:Tìm hiểu khái niệm và nguyên nhân quy luật địa đới

       GV yêu cầu tất cả HS đọc thông tin trong SGK mục I.1 trang 77, làm việc theo cặp điền thông tin vào sơ đồ

1

 


Giáo án chuyên đề: “Một số quy luật của lớp vỏ địa lí” Địa lí 10

 

BÀI TẬP CÁ NHÂN

Nhiệm vụ: Đọc thông tin trong SGK kết hợp với kiến thức đã học điền thông tin vào sơ đồ

NGUYÊN NHÂN

 

QUY LUẬT

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

       HS hoàn thành và đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét

       GV cung cấp thông tin phản hồi và chuẩn kiến thức

THÔNG TIN PHẢN HỒI

NGUYÊN NHÂN

 

QUY LUẬT

 

 

                                                                                                                                                                                           

 

 

 

                                                                                                                                                                                           

 

 

 

    Bước 2: Tìm hiểu biểu hiện của quy luật địa đới

       GV: Yêu cầu tất cả HS đọc thông tin trong SGK và kết hợp sự hiểu biết hoàn thành bài tập theo cặp.

 

1

 


Giáo án chuyên đề: “Một số quy luật của lớp vỏ địa lí” Địa lí 10

 

PHIẾU HỌC TẬP THEO CẶP

Nhiệm vụ: Đọc thông tin trong SGK và kết hợp sự hiểu điền các vòng đai nhiệt (a), khí áp và gió (b) và rút ra nhận xét về sự phân bốcác vòng đai nhiệt, khí áp và gió.

 

 

(a)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

(b)

Kết quả hình ảnh cho khi ap va gio

 

     Rút ra nhận xét về sự phân bố các vòng đai nhiệt, khí áp và gió:

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

1

 


Giáo án chuyên đề: “Một số quy luật của lớp vỏ địa lí” Địa lí 10

 

       HS:Hoàn thành bài tập và trả lời, nhóm khác bổ sung và nhận xét

       GV: Cung cấp thông tin phản hồi:

 Vòng đai nhiệt: Vòng đai nóng, vòng đai ôn hòa (Bắc-Nam), vòng đai lạnh (Bắc-Nam), vòng đai lạnh (Bắc-Nam).

 Khí áp và gió:

  • Khí áp: Áp xích đạo, áp cao cận nhiệt đới (Bắc-Nam), áp thấp ôn đới (Bắc-Nam), áp cao cận cực (Bắc-Nam).
  • Gió: Mậu dịch (Bắc-Nam), Tây Ôn đới (Bắc-Nam), Động Cực (Bắc-Nam).

 Rút ra nhận xét về sự phân bố các vòng đai nhiệt, khí áp và gió: phân bố xen kẽ và đối xứng qua xích đạo.

       GV: Chia lớp thành nhiều nhóm để hoàn thành bài tập.

     Giai đoạn 1: Từng cá nhân nghiêm cứu hình (lược đồ) và kiến thức đã học hoàn thành nhiệm vụ sau:

PHIẾU HỌC TẬP CÁ NHÂN

NHIỆM VỤ 1

Dựa vào kiến thức đã học và quan sát hình (lược đồ) hãy kể lần lượt từng kiểu khí hậu từ cực về xích đạo?

Kết quả hình ảnh cho ban do các đới khí hậu trên trái đất 

 

 

 

 

 

 

 

 

NHIỆM VỤ 2

C:\Users\VS9 X64Bit\Downloads\Cac kieu tham thuc vat chinh tren the gioi.jpgDựa vào kiến thức đã học và quan sát hình (lược đồ) hãy kể lần lượt từng kiểu thảm thực vật từ cực về xích đạo?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

 

nguon VI OLET