Ngày dạy…../…../2016 tại lớp: 6B

 

Tiết 19 

THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT

TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM

 

I. MỤC TIÊU  

  1.Kiến thức: Học sinh hiểu rõ nguồn gốc,ý nghĩa và vai trò của tranh dân gian Việt Nam trong đời số xã hội .

  2.Kĩ năng : Học sinh hiểu được giá trị nghệ thuật và tính sáng tạo thông qua nội dung và hình thức thể hiện của tranh dân gian Việt Nam .

  3.Thái độ : Học sinh yêu thích và quý trọng các tác phẩm mĩ thuật Việt Nam.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

    1. Giáo viên :     Nội dung  bài học                

    2. Học sinh : Tìm hiểu nội dung đã học                  

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

    1. Kiểm tra bài cũ 5p :Kết hợp trong bài học 

   2. Dạy nội dung bài mới:

 

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1:10p GV Hướng dẫn HS Tìm hiểu vài nét về tranh dân gian .

+Em biết những dòng tranh nào thuộc dòng tranh dân gian ?

-Giáo viên kết luận

Hoạt động 2:20p GV Hướng dẫn HS Tìm hiểu về hai dòng tranh dân gan chính :

+Vì sao gọi là tranh Đông Hồ ?

+Tranh Đông Hồ được sản xuất như thế nào ?

 

-Tìm hiểu về dòng tranh Hàng Trống :

+Vì sao gọi là tranh Hàng Trống ?

 

 

Hoạt động 3:10p GV Hướng dẫn HS Tìm hiểu đặc điểm của hai dòng tranh :

-Hai dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống có những giá trị nghệ thuật nào?

 

 

 

 

 

 

I.Vài nét về tranh dân gian:

-Là thể loại tranh nằm trong dòng tranh nghệ thuật cổ,được sản xuất ở một số địa phương như: Đông Hồ, Hàng Trống, ......

Tranh thường dùng trong dịp tết

II.Hai dòng tranh Đông Hồ, Hàng Trống :

1.Tranh Đông Hồ

-Được sản xuất tại làng Đông Hồ-Thuận Thành-Bắc Ninh.

             

Tranh chủ yếu phục vụ cho tầng lớp nhân dân lao động

2.Tranh hàng trống

-Dòng tranh này xưa kia được bầy bán ở phố Hàng Trống (nay thuộc Hoàng Kiếm –Hà Nội) nghệ nhân chỉ sử dụng một bản khắc in nét đen còn lại mầu tự tô bằng tay. Đường nét mảnh mai, tinh tế

 

 

 

               

III.Giá trị nghệ thuật của tranh dân gian :

-Hai dòng tranh rất chú trọng đến bố cục, đường nét và mầu sắc .

-Tranh có vẻ đẹp hài hoà, có tính khái quát cao, có cảm giác gần gũi với người xem .

-Đông Hồ và Hàng Trống là hai dòng tranh tiêu biểu cho dòng tranh cổ Việt Nam .

 

3. Củng cố luyện tập :3p

          - Vai trò của tranh dân gian Việt Nam trong đời sống xã hội

       -  Điểm giống và khác nhau giữa hai dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống

4. Hướng dẫn học ở nhà :2p

   -  Chuaån bò baøi :    Tranh dân gian Việt Nam

Rút kinh nghiệm:

..................................................................................................................................................................................................................................................................

 

 

 

Ngày dạy …./…./2016 tại lớp: 6B

 

Tiết  20  

THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT

GIỚI THIỆU MỘT SỐ TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM 

 

I. MỤC TIÊU

    1.Kiến thức:Học sinh hiểu sâu hơn về hai dòng tranh nổi tiếng của Việt nam đó là Đông Hồ và Hàng Trống .

   2.Kĩ năng : Học sinh hiểu thêm về giá trị nghệ thuật thông qua nội dung và hình thức các bức tranh được giới thiệu trong bài .

   3.Thái độ :Có ý thức gìn giữ nền văn hoá đặc sắc của dân tộc .

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

    1. Giáo viên :  Nội dung  , hình trang trí SGK

    2. Học sinh : Tìm hiểu bài

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

   1.Kiểm tra bài cũ 5p : Vai trò của tranh dân gian trong đời sống xã hội  

  2.Dạy nội dung bài mới:

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1:20p GV Hướng dẫn HS Tìm hiểu về  hai bức tranh Đông Hồ

-Tìm hiểu về bức tranh Gà “Đại Cát”.

GV Em có nhận xét gì về hình ảnh chú gà trong tranh ?

HS trình bày nhận xét

-Là một chú gà trống có dáng oai vệ, hùng dũng, tượng trưng cho sự thịnh vượng và đức tính mạnh mẽ của người đàn ông .

-Tranh được in trên giấy gió, quét hồ điệp, bố cục hài hoà, hình và mầu sắc đơn giản, có tính khái quát cao .

 

GV Hướng dẫn HS Tìm hiểu về bức tranh “Đám cưới chuột” .

GV Em có nhận xét gì về bức tranh “Đám cưới chuột” ?

HS trình bày nhận xét

GV Em có nhận xét gì  về ý nghĩa, bố cục, hình vẽ và mầu sắc ?

-Tranh đả kích nạn tham nhũng  và ức hiếp dân lành của tầng lớp thồng trị phong kiến xưa .

-Bố cục hình ngang dàn đều, hình thức diễn tả hợp lí, hóm hỉnh và sinh động .

 

Hoạt động 2:15p GV Hướng dẫn HS

Tìm hiểu về hai bức tranh Hàng Trống :

-Tìm hiểu về bức tranh “Chợ quê”

GV Bức tranh “Chợ quê” thuộc đ tài gì ?

HS trình bày nhận xét

-Bức tranh thuộc đề tài sinh hoạt, mang nhiều sắc thái văn hoá. Chợ ngoài việc mua bán còn là nơi hò hẹn, gặp gỡ .

GV Tìm hiểu về bức tranh “Phật Bà Quan Âm” .

- Em có nhận xét gì về hình vẽ, bố cục, mầu sắc của bức tranh “Phật Bà Quan Âm” ?

HS trình bày nhận xét

-Tranh được tô mầu theo lối vẽ truyền thống đã tạo được sắc độ đậm nhạt và chiều sâu của bức tranh .

GV Em có nhận xét gì về hình vẽ, bố cục, mầu sắc của hai dòng tranh ?

HS trình bày nhận xét

GV điều chỉnh,kết luận

 Hai dòng tranh đã đạt được giá trị nghệ thuật to lớn trong nền nghệ thuật dân gian Việt Nam. Mầu sắc tươi sáng, bố cục chặt chẽ, đáp ứng được nhu cầu thưởng thức nghệ thuật của người xem.

I.Hai bức tranh Đông Hồ :

 

1.Tranh Gà “Đại Cát” .

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2.Đám cưới chuột .

 

  

 

 

II.Hai bức tranh Hàng Trống :

 

 

1.Chợ quê .

-Cách vẽ và đường nét tinh tế, diễn tả nhân vật có đặc điểm, thần thái, mầu sắc tươi nguyên tạo nên sự sống động cho bức tranh

 

 

 

 

2.Phật Bà Quan Âm .

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-Tranh thuộc đề tài tôn giáo. Phật Bà Quan Âm ngự trên toà sen toả hào quang rực rỡ. Đứng chầu hai bên là Kim Đồng và Ngọc Nữ .

 

 

 

3. Củng cố luyện tập :3p

   -Những điểm giống và khác nhau giữa hai dòng tranh Đông Hồ và HàngTrống

4. Hướng dẫn học ở nhà :2p

   - Đọc bài và ôn lại bài theo câu hỏi gợi ý SGK .

   - Chuẩn bị bài : Vẽ theo mẫu có hai đồ vật  

 

Rút kinh nghiệm:

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 

 

Ngày dạy …./…./2016 tại lớp: 6B

 

Tiết 21

      VẼ THEO MẪU- MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT

 

I. MỤC TIÊU

        1.Kiến thức: Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của tranh tĩnh vật thông qua bố cục,nét vẽ. Nắm được đặc điểm cấu tạo của mẫu .

          2. Kĩ năng : Học sinh biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống với mẫu .

          3.Thái độ : Có thói quen quan sát, nhận xét đặc điểm cấu tạo của các đồ vật

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

    1. Giáo viên :  Nội dung, hình trang trí SGK  

    2. Học sinh : Tìm hiểu bài

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

   1.Kiểm tra bài cũ 5p :Vai trò của tranh dân gian Việt Nam

  2.Dạy nội dung bài mới:

 

                  Hoạt động của thầy và trò

Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1:10p GV Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét

- vÞ trÝ kh¸c nhau, t×m ra bè côc hîp lý.

*Hai mÉu c¸ch xa nhau.

*Hai mÉu gÇn kÒ nhau.

*H×nh hép ®Æt chÝnh gi÷a b×nh.

*Che khuÊt nhau mét chót

GV kÕt luËn: ë gãc ®é nh×n nh­ h×nh (c) vµ (d)  bè côc bµi vÏ nh×n râ vµ ®Ñp h¬n.

 

 

H­íng dÉn häc sinh quan s¸t nhËn xÐt.

GV. Gîi ý häc sinh quan s¸t, nhËn xÐt vÒ:

-H×nh d¸ng cña c¸i b×nh ®ùng n­íc  cã ®Æc ®iÓm g×.

-VÞ trÝ cña vËt mÉu (tr­íc, sau.)

-Tû lÖ cña b×nh n­íc so víi h×nh hép (cao, thÊp.)

- §é ®Ëm nh¹t chÝnh cña mÉu.

GV kÕt luËn vµ yªu cÇu häc sinh ­íc l­îng khung h×nh chung, riªng cña tõng vËt mÉu.

 

Hoạt động 2:25p GV Hướng dẫn học sinh cách vẽ

 

GV h­íng dÉn  HS quan sát  h×nh minh häa-sgk

 

-Ước lượng tỉ lệ chiều cao, chiều rộng   của toàn mẫu, vẽ phác khung hình chung

-Ước lượng tỉ lệ chiều cao, chiều rộng của từng vật mẫu,

 

 

 

 

HS Luyện tập

GV hướng dẫn ,điều chỉnh

 

I. Quan s¸t, nhËn xÐt

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-CÊu t¹o b×nh n­íc cã n¾p, th©n, tay cÇm vµ ®¸y.

-  H×nh hép ®øng tr­íc, che khuÊt mét phÇn b×nh n­íc

-  H×nh hép thÊp h¬n so víi b×nh n­íc.

-  §é ®Ëm nhÊt lµ ë h×nh hép

 

 

 

II. C¸ch vÏ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-Vẽ phác khung hình riêng của từng vật .

-Vẽ phác nét chính( bằng các nét thẳng và mờ).

-Nhìn mẫu vẽ hình chi tiết

 

 

3. Củng cố luyện tập :3p

-Quan s¸t ,cách vẽ ®Ëm nh¹t ë c¸c ®å vËt d¹ng h×nh trô vµ h×nh hép

4. Hướng dẫn học ở nhà :2p

- Chuẩn bị bài :   Vẽ theo mẫu hai đồ vật (Tiếp theo)

 

Rút kinh nghiệm:

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

             

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ngày dạy …./…./2016 tại lớp: 6A

Ngày dạy …./…./2016 tại lớp: 6B

Ngày dạy …./…./2016 tại lớp: 6C

Tiết 22 

VẼ THEO MẪU- MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT

                                                      ( Tiếp theo)                                                                                                                             

I. MỤC TIÊU

           1.Kiến thức: Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của tranh tĩnh vật thông qua bố cục,nét vẽ. Nắm được đặc điểm cấu tạo của mẫu .

          2. Kĩ năng : Học sinh biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống với mẫu .

          3.Thái độ : Có thói quen quan sát, nhận xét đặc điểm cấu tạo của các đồ vật

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

    1. Giáo viên :  Nội dung , hình trang trí SGK  

    2. Học sinh : Tìm hiểu bài

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

   1.Kiểm tra bài cũ 5p :  Nhận xét cách vẽ ®å vËt d¹ng h×nh trô vµ h×nh hép

  2.Dạy nội dung bài mới:   

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1:10p GV Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét ,c¸ch vÏ.

đậm nhạt

-GV Hướng dẫn học sinh tìm hướng ánh sáng chính chiếu vào mẫu

 

 

 

GV h­íng dÉn  ë h×nh minh häa.

+ Ranh giíi c¸c m¶ng ®Ëm nh¹t.

+VÏ ph¸c c¸c m¶ng ®Ëm nh¹t theo cÊu tróc cña chóng;

-H×nh hép m¶ng ®Ëm nh¹t  th¼ng, ngang, xiªn ®an xen.

-B×nh n­íc nÐt theo chiÒu cong(miÖng) th¼ng, xiªn(th©n b×nh.)

+Tuú theo ¸nh s¸ng, c¸c m¶ng ®Ëm nh¹t kh«ng gièng nhau.

 

 

 

Hoạt động 2:25p GV Hướng dẫn học sinh luyện tập

Hướng dẫn học sinh vẽ bài tập

 

-Yêu cầu các nhóm trao đổi bầy mẫu

 

giống tiết 20, phù hợp với cả nhóm .

-Giáo viên chỉnh sửa lại mẫu cho các nhóm.

-Nhắc học sinh nghiêm túc vẽ bài, gợi ý thêm cho những học sinh còn lúng túng .

 

 

III.Cách vẽ đậm nhạt:

1.Quan sát và phác các mảng hình đậm nhạt.

-Xác định hướng ánh sáng chiếu vào mẫu .           

-Phác các mảng đậm nhạt theo cấu trúc của mẫu .

2.Vẽ đậm nhạt :

-Dùng nét để diễn tả đậm nhạt theo các mức độ khác nhau .

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

IV. LUYỆN TẬP

-Vẽ đậm nhạt theo bài 15 trên khổ giấy A4 .

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3. Củng cố luyện tập :3p

-Quan s¸t ,cách vẽ,ph©n m¶ng , so s¸nh t­¬ng quan ®Ëm nh¹t

4. Hướng dẫn học ở nhà :2p

      - Chuẩn bị bài :  Đề tài ngày tết và mùa xuân

 

Rút kinh nghiệm:

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ngày dạy …./…./2016 tại lớp: 6A

Ngày dạy …./…./2016 tại lớp: 6B

Ngày dạy …./…./2016 tại lớp: 6C

Tiết 23 

VẼ TRANH

ĐỀ TÀI NGÀY TẾT VÀ MÙA XUÂN

 

I. MỤC TIÊU

           1.Kiến thức:Học sinh có hiểu biết hơn về cac phong tục tập quán, bản sắc dân tộc thông qua một số hoạt động trong dịp tết và mùa xuân .

          2.Kĩ năng :Học sinh chọn được một nội dung của đề tài và vẽ thành một bức tranh .

          3.Thái độ :Giáo dục học sinh yêu quê hương đất nước thông qua việc tìm hiểu về hình ảnh ngày tết và vẻ đẹp của mùa xuân .

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

    1. Giáo viên :  Nội dun

    2. Học sinh : Tìm hiểu bài

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

   1.Kiểm tra bài cũ 5p :Chuẩn bị đồ dùng học tập

  2.Dạy nội dung bài mới:

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1:10p GV Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dungđề tài:

-Giáo viên giới thiệu một số tranh ảnh.Phát phiếu câu hỏi,yêu cầu các nhóm thảo luận.

+Tranh vẽ hình ảnh gì ?

+Em có nhận xét gì về đường nét và bố cục ?

+Cách sử dụng mầu trong tranh như thế nào ?

-đại diện 1 nhóm trình bầy, các nhóm khác có thể bổ sung.

-Giáo viên tổng hợp các ý kiến và gợi ý thêm.

 

Hoạt động 2:10p GV Hướng dẫ học sinh các vẽ:

-GV dùng minh hoạ hướng dẫn HS các vẽ.

+Để có bức tranh đề tài ngày tết hoặc mùa xuân, ta cần thực hiện theo trình tự mấy bước vẽ? Đó là nhữnh bước vẽ nào ?

-Cho học sinh xem thêm một số bài vẽ của học sinh năm trước.

Hoạt động 3:15p GV Hướng dẫn HS vẽ bài tập:

-Nhắc học sinh nghiêm túc vẽ bài,gợi ý thêm cho nhữnh học sinh còn lúng túng .

I.Tìm và chọn nội dung đề tài:

 

    

 

 

 

II.Cách vẽ:

 

1.Tìm và chọn nội dung đề tài.

2.Phác bố cục.

3.Vẽ hình.

4.Vẽ mầu.

 

 

 

 

III.Bài tập:

-Vẽ 1 bức tranh đề tài ngày tết và mùa xuân trên khổ giấy A4.

3. Củng cố luyện tập :3p

-Tìm và chọn nội dung đề tài-Phác bố cục-Vẽ hình-Vẽ mầu.

4. Hướng dẫn học ở nhà :2p

- Chuẩn bị bài : 

 

Rút kinh nghiệm:

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ngày dạy …./…./2016 tại lớp: 6A

Ngày dạy …./…./2016 tại lớp: 6B

Ngày dạy …./…./2016 tại lớp: 6C

Tiết  24 

VẼ TRANH

ĐỀ TÀI  NGÀY TẾT VÀ MÙA XUÂN

                                                      ( Tiếp theo)                                                                                                                             

 

I. MỤC TIÊU

           1.Kiến thức:Học sinh có hiểu biết hơn về cac phong tục tập quán, bản sắc dân tộc thông qua một số hoạt động trong dịp tết và mùa xuân .

          2.Kĩ năng :Học sinh chọn được một nội dung của đề tài và vẽ thành một bức tranh .

          3.Thái độ :Giáo dục học sinh yêu quê hương đất nước thông qua việc tìm hiểu về hình ảnh ngày tết và vẻ đẹp của mùa xuân .

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

    1. Giáo viên :  Nội dung 

    2. Học sinh : Tìm hiểu bài

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

   1.Kiểm tra bài cũ 5p :Chuẩn bị đồ dùng học tập

  2.Dạy nội dung bài mới:

 

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung ghi bảng

 

Hoạt động 1:10p GV Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dungđề tài:

-Giáo viên giới thiệu một số tranh ảnh.Phát phiếu câu hỏi,yêu cầu các nhóm thảo luận.

+Tranh vẽ hình ảnh gì ?

+Em có nhận xét gì về đường nét và bố cục ?

+Cách sử dụng mầu trong tranh như thế nào ?

-đại diện 1 nhóm trình bầy, các nhóm khác có thể bổ sung.

-Giáo viên tổng hợp các ý kiến và gợi ý thêm.

 

 

 

Hoạt động 2:10p GV Hướng dẫ học sinh các vẽ:

-GV dùng minh hoạ hướng dẫn HS các vẽ.

+Để có bức tranh đề tài ngày tết hoặc mùa xuân, ta cần thực hiện theo trình tự mấy bước vẽ? Đó là nhữnh bước vẽ nào ?

-Cho học sinh xem thêm một số bài vẽ của học sinh năm trước.

Hoạt động 3:15p GV Hướng dẫn HS vẽ bài tập:

-Nhắc học sinh nghiêm túc vẽ bài,gợi ý thêm cho nhữnh học sinh còn lúng túng .

 

I.Tìm và chọn nội dung đề tài:

 

    

 

II.Cách vẽ:

 

1.Tìm và chọn nội dung đề tài.

2.Phác bố cục.

3.Vẽ hình.

4.Vẽ mầu.

 

 

 

III.Bài tập:

-Vẽ 1 bức tranh đề tài ngày tết và mùa xuân trên khổ giấy A4.

3. Củng cố luyện tập :3p

-Tìm và chọn nội dung đề tài-Phác bố cục-Vẽ hình-Vẽ mầu.

4. Hướng dẫn học ở nhà :2p

- Chuẩn bị bài : Chữ cái in hoa nét đều  

 

Rút kinh nghiệm:

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ngày dạy …./…./2016 tại lớp: 6A

Ngày dạy …./…./2016 tại lớp: 6B

Ngày dạy …./…./2016 tại lớp: 6C

Tiết 25

VẼ TRANG TRÍ

KẺ CHỮ IN HOA NÉT ĐỀU

 

I. MỤC TIÊU

   1.Kiến thức:Học sinh biết về chữ in hoa nét đều và tác dụng của chữ trong trang trí .

    2.Kĩ năng :Học sinh kẻ được dòng chữ in hoa nét đều theo yêu cầu của bài .

   3.Thái độ :Có ý thức nghiêm túc trong giờ học .

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

    1. Giáo viên :  Nội dung bảng chữ cái in hoa nét đều

    2. Học sinh : Tìm hiểu bài

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

   1.Kiểm tra bài cũ 5p :Chuẩn bị đồ dùng học tập

  2.Dạy nội dung bài mới:

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1:10p GV Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét :

-Giáo viên giới thiệu một số mẫu chữ đep và bảng chữ cái in hoa nét đều. Chia lớp thành 4 nhóm, phát phiếu câu hỏi, yêu cầu các nhóm thảo luận .

+Vì sao gọi là chữ in hoa nét đều ?

+Những chữ nào có nguyên nét thẳng ?

+Những chữ nào có nguyên nét cong ?

+Chữ nào có cả nét cong và nét thẳng ?

-đại diện 1 nhóm trình bầy, các nhóm khác có thể bổ sung.

-Giáo viên tổng hợp các ý kiến và gợi ý thêm .

Hoạt động 2:10p GV Hướng dẫn học sinh cách sắp xếp dòng chữ

+Cần sắp xếp dòng chữ thế nào cho hợp lí trên khổ giấy ?

-Giáo viên đưa ra một ví dụ :

THI ĐUA HỌC TẬP

TỐT,LAO ĐỘNG TỐT

+Ngắt dòng như vậy có hợp lí không?

+Theo em ngắt dòng thế nào thì hợp lí?

-Giáo viên giới thiệu một số dòng chữ có cách sắp xếp khoảng cách và kích thước các con chữ khác nhau cho học sinh nhận xét .

+Dòng chữ nào hợp lí, chưa hợp lí ?

Vì sao ?

-Giáo viên gợi ý thêm cho học sinh hiểu cách kẻ một dòng chữ in hoa nét đều .

-Giáo viên giới thiệu thêm một số bài kẻ chữ in hoa nét đều của học sinh năm trước .

Hoạt động 3:10p GV Hướng dẫn học sinh vẽ bài tập :

-Nhắc học sinh nghiêm túc vẽ bài, gợi ý thêm cho những học sinh còn lúng túng .

 

 

I.Đặc điểm của chữ nét đều :

-Là chữ in hoa có các nét đều bằng nhau .

+Những chữ có nguyên nét thẳng như : A, E, H, I, K, L, M, N, T, V, Z, X, Y .

+Chữ có nguyên nét cong như :Q, O, C, S .

+Chữ có cả nét thẳng và nét cong như: B, D, Đ, G, P, U

 

 

 

II.Cách sắp xếp dòng chữ :

 

1.Sắp xếp dòng chữ cân đối .

 

-Dòng chữ phải gọn gàng cân đối giữa trang giấy .

-Có thể sắp xếp chữ trên một dòng hay hai dòng chữ nhưng phải ngắt dòng cho đủ nghĩa .

 

2.Chia khoảng cách giữa các con chữ, các chữ tròng dòng chữ .

-Khoảng cách giữa các con chữ không đồng đều phụ thuộc vào hình dáng các con chữ khi đặt cạnh nhau .

-Không nên để khoảng cách giữa các con chữ quá rộng hoặc quá hẹp .

VD: BÀI TP B AI T P

3.Kẻ chữ và tô mầu .

-Cần vẽ kĩ từng chữ trước khi vẽ mầu .

 

III.Bài tập :

-Kẻ dòng chữ in hoa nét đều

“ĐOÀN KÉT TỐT, HỌC TẬP TỐT”

tự chọn mầu và khuân khổ .

 

 

3. Củng cố luyện tập :3p

  -Đặc điểm của chữ nét đều

  - Cách sắp xếp dòng chữ 

4. Hướng dẫn học ở nhà :2p

- Chuẩn bị bài :  Chữ cái in hoa nét thanh nét đậm  

 

Rút kinh nghiệm:

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ngày dạy …./…./2016 tại lớp: 6A

Ngày dạy …./…./2016 tại lớp: 6B

Ngày dạy …./…./2016 tại lớp: 6C

 

Tiết    

 

 

I. MỤC TIÊU

 

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

    1. Giáo viên :  Nội dung 

    2. Học sinh : Tìm hiểu bài

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

   1.Kiểm tra bài cũ 5p :Chuẩn bị đồ dùng học tập

  2.Dạy nội dung bài mới:

 

3. Củng cố luyện tập :3p

 

4. Hướng dẫn học ở nhà :2p

- Chuẩn bị bài : 

 

Rút kinh nghiệm:

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 

 

 

 

 

                   6b...................                             Tiết 25

 

                                                       KIỂM TRA 45 PHÚT

 

Bài 25 Vẽ tranh :                     ĐỀ TÀI MẸ CỦA EM

 

A.Mục tiêu :

            1.Kiến thức: Kiểm tra nhận thức và quá trình rèn luyện kĩ năng vẽ tranh của học sinh. Hiểu biết hơn về những công việc mẹ vẫn làm .

            2.Kĩ năng : Học sinh vẽ được một bức tranh theo đề tài “Mẹ của em” .

            3.Thái độ : Giáo dục học sinh có tình cảm, yêu thương ông bà, bố mẹ và các thành viên trong gia đình .

B.Chuẩn bị :

            1.Giáo viên :

                   -Đề, đáp án, thang điểm .

                   -Ma trận ra đề .

            Mức độ

Chủ đề

      Nhận biết

    Thông hiểu

   Vận dụng

 

  Tổng

TNKQ

TNTL

TNKQ

TNTL

TNKQ

TNTL

Tranh dân gian Việt Nam

 

 

 

1

 

 

1

 

2

 

 

 

2

 

 

 

     Vẽ tranh

 

 

 

1

 

1

2

 

8

 

 

 

2

 

6

 

 

       Tổng

 

 

 

2

 

1

3

 

10

 

 

 

4

 

6

 

 

              2.Học sinh: -Có đủ đồ dùng học tập .

C.Tiến trình dạy và học chủ yếu:

              I.Ổn định : 6a ................. ; 6b ...................

             II.Kiểm tra: Kiểm tra 45 phút .

Câu hỏi

 

Câu 1(2 điểm ):

     -Bức tranh dân gian “Đám cưới chuột” sản xuất tại Đông Hồ đả kích điều gì?

 

Câu 2 (2 điểm ):

-Cách vẽ tranh cần thực hiện theo mấy bước vẽ ? Đó là những bước vẽ nào?

 

 Câu 3 (6 điểm ):

     -Vẽ một bức tranh đề tài mẹ của em trên khổ giấy A4 .

Đáp án:

 

Câu 1 (2 điểm):

        -Đả kích nạn tham nhũng và ức hiếp dân lành của tầng lớp thống trị phong kiến xưa .

 

Câu 2 (2 điểm):

        -Cách vẽ tranh đề tài cần thực hiện theo trình tự 4 bước vẽ :

           +Tìm và chọn nội dung đề tài.

           +Bố cục.

           +Hình vẽ.

           + Mầu sắc.

 

Câu 3 (6 điểm ):

      -Chọn được nội dung đúng theo yêu cầu của bài  ( 01 điểm ).                                

      -Bố cục đẹp, thuận mắt                                          (1,5 điểm ).

      -Hình vẽ đẹp, sinh động                                         (1,5 điểm ).

      -Mầu sắc đẹp, nổi bật nội dung trọng tâm             ( 02 điểm ).

 

 

Ngày soạn:......................

       Giảng:6a...............

                  6b...............                                     Tiết 26

 

Bài 26 Vẽ trang trí:    KẺ CHỮ IN HOA NÉT THANH NÉT ĐẬM

A.Mục tiêu:

          1.Kiến thức:Học sinh biết về chữ in hoa nét thanh nét đậm và tác dụng của chữ trong trang trí. Biết cách sắp xếp dòng chữ .

          2.Kĩ năng :Học sinh kẻ được dòng chữ in hoa nét thanh nét đậm theo yêu cầu của bài .

          3.Thái độ :Có ý thức nghiêm túc trong giờ học .

B.Chuẩn bị:

         1.Giáo viên:-Bảng những mẫu chữ đẹp .

                             -Bảng chữ cái in hoa nét thanh nét đậm .

                             -Một số bài kẻ chữ in hoa nét thanh nét đậm của học sinh năm trước .

        2.Học sinh:  -Đủ đồ dùng học tập.

C.Tiến trình dạy-học chủ yếu:

           I.Ổn định:     6a.................... ; 6b......................

         II.Kiểm tra:

        III.Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung

HĐ1.Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét :

-Giáo viên giới thiệu một số mẫu chữ đep và bảng chữ cái in hoa nét thanh nét đậm. Chia lớp thành 4 nhóm, phát phiếu câu hỏi, yêu cầu các nhóm thảo luận .

+Vì sao gọi là chữ in hoa nét thanh nét đậm ?

+Trên dòng chữ các nét thanh có bằng nhau không ? Các nét đậm có bằng nhau không ?

-đại diện 1 nhóm trình bầy, các nhóm khác có thể bổ sung.

-Giáo viên tổng hợp các ý kiến và gợi ý thêm .

HĐ2.Hướng dẫn học sinh cách sắp xếp dòng chữ :

-Giáo viên hướng dẫn học sinh bố cục dòng chữ sao cho phù hợp với dòng chữ .

-Cho học sinh xem hình 2-SGK trang143. Phát phiếu câu hỏi, yêu cầu các nhóm thảo luận .

+Khoảng cách các chữ hợp lí và chưa hợp lí ở điểm nào ?

-đại diện 1 nhóm trình bầy, các nhóm khác có thể bổ sung.

-Giáo viên tổng hợp các ý kiến và hướng dẫn học sinh chia khoảng cách các con chữ và vẽ các nét chữ sao cho hợp lí .

HĐ3.Hướng dẫn học sinh vẽ bài tập :

-Nhắc học sinh nghiêm túc vẽ bài, gợi ý thêm cho những học sinh còn lúng túng .

 

 

I.Đặc điểm của chữ nét thanh nét đậm :

-Là chữ in hoa có các nét thanh (nét nhỏ) nét đậm (nét to) .

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

II.Cách sắp xếp dòng chữ :

-Tìm chiều cao, chiều rộng của chữ .

-Chia khoảng cách giã các con chữ .

+Tỉ lệ các nét thanh, nét đậm phụ thuộc vào ý định của người vẽ .

* Tỉ lệ nét thanh, nét đậm trên cùng dòng chữ phải đều nhau .

 

 

 

 

 

 

 

 

 

III.Bài tập :

-Kẻ dòng chữ in hoa nét thanh net đậm

tên trường em .

 

            IV.Củnh cố:

                    -Treo một số bài học sinh vừa vẽ lên bảng,gợi ý để học sinh tự so sánh,nhận xét.

                    -Giáo viên góp ý thêm cho các bài.

             *.Dặn dò:

                    -Tiếp tục hoàn thành bài vẽ.

                    -Chuẩn bi đồ dùng và mẫu vẽ giờ học sau (Lọ hoa và quả) .

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ngày soạn ............................

       Giảng :6a .....................

                   6b......................                          Tiết 27

 

i 27 vẽ theo mẫu :                     MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT

                                                        ( Tiết 1-Vẽ hình )                                                                                                                             

A.Mục tiêu:

          1.Kiến thức: Học sinh biết cách bầy mẫu hợp lí. Nắm được đặc điểm cấu tạo của mẫu. Thấy được vẻ đẹp của tranh tĩnh vật thông qua bố cục, hình thể, đường nét .

          2. Kĩ năng :Học sinh biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống với mẫu .

          3.Thái độ : Có thói quen quan sát, nhận xét đặc điểm cấu tạo của các đồ vật .

B.Chuẩn bị :

          1.Giáo viên : -Một số đồ vật có hình dáng khác nhau .

                                -Một số bài vẽ của học sinh năm trước .

                                -Minh hoạ các vẽ hình .

                                -Một số bài vẽ có bố cục khác nhau 

          2.Học sinh : - Mẫu vẽ của nhóm .

                               - Đủ đồ dùng học tập .                    

.

C.Tiến trình dạy và học chủ yếu :

           I.Ôn đinh : 6a ................. ; 6b ...................

          II.Kiểm tra :

         III.Bài mới :

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung

HĐ1.Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét :

-Giáo viên bầy mẫu,hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét.

+Mẫu có những vật gì ?

+Nhận xét vị trí của vật ?

+So sánh kích thước lọ hoa và quả ?

+Nhận xét về khung hình chung ? khung hình riêng của từng vật mẫu là gì?

+Nhận xét đặc điểm của lọ hoa ?

+Hướng ánh sáng chiếu vào mẫu từ hướng nào ?

-Sau khi học sinh trả lời, giáo viên phân tích kĩ hơn về đặc điểm của mẫu .

-Cho học sinh xem một số bài vẽ tĩnh vật có bố cục khác nhau .

-Theo em, bài vẽ nào có bố cục đẹp, hợp lí ?

-Giáo viên phân tích kĩ hơn cho học sinh hiểu kĩ hơn thế nào là bố cục hợp lí.

HĐ2.Hướng đẫn học sinh cách vẽ :

-Giáo viên dùng minh hoạ hướng dẫn học sinh cách vẽ theo trình tự từng bước vẽ.

 

-Giới thiệu thêm với học sinh một số bai vẽ của học sinh năm trước .

 

 

 

*Hướng dẫn học sinh vẽ bài tập :

-Yêu cầu các nhóm trao đổi bầy mẫu sao cho phù hợp với cả nhóm .

-Giáo viên chỉnh sửa lại mẫu cho các nhóm.

-Nhắc học sinh nghiêm túc vẽ bài, gợi ý thêm cho những học sinh còn lúng túng .

 

I.Quan sát, nhận xét :

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

II. Cách vẽ hình :

-Ước lượng tỉ lệ chiều cao, chiều rộng   của toàn mẫu, vẽ phác khung hình chung .

-Ước lượng tỉ lệ chiều cao, chiều rộng của từng vật mẫu, vẽ phác khung hình riêng của từng vật, kẻ đường trục .

-Vẽ phác nét chính( bằng các nét thẳng và mờ).

-Nhìn mẫu vẽ hình chi tiết .

*Bài tập :

-Vẽ hình cái bình đựng nước và hình hộp trên khổ giấy A4 .

 

               IV.Củng cố: 

                      -Treo một số bài học sinh vừa vẽ lên bảng, gợi ý để học sinh tự so sánh nhận xét.

                       -Giáo viên góp ý thêm cho các bài.

             *Dặn dò:

                      -Chuẩn bị mẫu của các nhóm giờ học sau (Lọ hoa và quả) .

                      -Chuẩn bị đủ đồ dùng học tập.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ngày soạn:......................

       Giảng:6a..................

                  6b.................                                   Tiết 28

 

Bài 28 vẽ theo mẫu:                      MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT

                         ( Tiết 2- Vẽ đậm nhạt)

A.Mục tiêu:

           1.Kiến thức : Học sinh biết chia các mảng đậm nhạt theo cấu trúc của mẫu. Cảm nhận được vẻ đep của tranh tĩnh vật thông qua bố cục, đường nét và đậm nhạt .

           2.Kĩ năng : Học sinh phân biệt được và vẽ được các mức độ đậm nhạt khác nhau theo cấu trúc của mẫu .

          3.Thái độ: Thích thú với thể loại tranh tĩnh vật.

 

B.Chuẩn bị :

          1.Giáo viên: -Một số đồ vật có hình dáng khác nhau.

                               -Minh hoạ gợi ý cách vẽ đậm nhạt.

                               -Một số bài vẽ tĩnh vật của học sinh năm trước.

          2.Học sinh: -Đủ đồ dùng học tập.

                               -Mẫu vẽ của nhóm.

 

C.Tiến trình dạy và học chủ yếu:

            I.Ổn định : 6a .................. ;       6b ....................

           II.Kiểm tra:

         III.Bài mới:

 

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung

HĐ3. Hướng dẫn học sinh cách vẽ đậm nhạt :

-Hướng dẫn học sinh tìm hướng ánh sáng chính chiếu vào mẫu

-Giáo viên dùng minh hoạ, hướng dẫn học sinh cách phác các mảng đậm nhạt và vẽ đậm nhạt theo cấu trúc của mẫu .

-Cho học sinh xem thêm một số bài vẽ tĩnh vật của học sinh năm trước. Lưu ý học sinh khi vẽ đậm nhạt phải luôn so sánh các mức độ đậm nhạt để diễn tả cho đúng, vẽ cả phần nền để bài vẽ có không gian .

*Hướng dẫn học sinh vẽ bài tập :

-Yêu cầu các nhóm trao đổi bầy mẫu sao cho giống tiết 27, phù hợp với cả nhóm .

-Giáo viên chỉnh sửa lại mẫu cho các nhóm.

-Nhắc học sinh nghiêm túc vẽ bài, gợi ý thêm cho những học sinh còn lúng túng .

 

III.Cách vẽ đậm nhạt:

-Điều chỉnh lại hình vẽ .

-Xác định hướng ánh sáng chiếu vào mẫu .

-Phác các mảng đậm nhạt theo cấu trúc của mẫu .

-Dùng nét để diễn tả đậm nhạt theo các mức độ khác nhau. (Cần tạo cả đậm nhạt của nền để bài vẽ có không gian).

 

 

 

 

*Bài tập:

-Vẽ đậm nhạt theo bài 15 trên khổ giấy A4 .

 

         IV.Củng cố: 

                      -Treo một số bài học sinh vừa vẽ lên bảng,gợi ý để học sinh tự so sánh nhận xét.

                       -Giáo viên góp ý thêm cho các bài.

        *Dặn dò:

                      -Đọc trước bài học sau .

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ngày soạn:......................

       Giảng:6a..................

                  6b.................                                   Tiết 29

 

Bài 29  Thường thức mĩ thuật:

        SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THẾ GIỚI THỜI KÌ CỔ ĐẠI

 

A.Mục tiêu:

           1.Kiến thức : Học sinh làm quen với nền văn minh Ai Cập, Hi Lạp, La Mã thời kì cổ đại thông qua sự pát triển rực rỡ của nền mĩ thuật thời kì đó .

           2.Kĩ năng : Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của mĩ thuật Ai Cập, Hi Lạp, La Mã thời kì cổ đại .

          3.Thái độ: Thích thú với việc tìm hiểu các nền mĩ thuật Ai Cập, Hi Lạp, La Mã thời kì cổ đại .

 

B.Chuẩn bị :

          1.Giáo viên: -Tài liệu tham khảo (Lịch sử mĩ thuật-Phạm Thị Chỉnh) .

                               -Sưu tầm tranh ảnh bài viết liên quan đến bài .

                               -SGK, SGV .

          2.Học sinh: -SGK và vở viết .

 

C.Tiến trình dạy và học chủ yếu:

            I.Ổn định : 6a .................. ;       6b ....................

           II.Kiểm tra:

         III.Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung

HĐ1.Tìm hiểu khái quát về mĩ thuật Ai Cập thời kì cổ đại :

-Gọi một học sinh đọc SGK. Chia lớp thành 4 nhóm, phát phiếu câu hỏi, yêu cầu các nhóm thảo luận .

+Em biết gì về đất nước Ai Cập ?

+Kiến trúc Ai Cập có gì nổi bật? Cho ví dụ cụ thể ?

 

 

+Em biết gì về điêu khắc Ai Cập ?

 

 

 

+Em biết gì về hội hoạ Ai Cập ?

-Mời đại diện 1 nhóm lên trình bầy ý kiến, các nhóm cò lại có thể bổ sung thêm .

-Giáo viên dùng bảng phụ kết luận lại .

HĐ2.Tìm hiểu khái quát về mĩ thuật Hi Lạp thời kì cổ đại :

-Gọi một học sinh đọc SGK. Phát phiếu câu hỏi, yêu cầu các nhóm thảo luận .

+Em biết gì về đất nước Hi Lạp thế kỉ XV trước Công Nguyên ?

+Đặc điểm kiến trúc Hi Lạp là gì ?

 

 

 

 

+Tượng và phù điêu Hi Lạp cổ đai phát triển như thế nào? Cho ví dụ ?

 

+Em biết gì về hội hoạ Hi Lạp ?

+Đồ gốm Hi Lạp có gì đặc sắc ?

-Mời đại diện 1 nhóm lên trình bầy ý kiến, các nhóm cò lại có thể bổ sung thêm .

-Giáo viên dùng bảng phụ kết luận lại .

 

 

HĐ3.Tìm hiểu khái quát về mĩ thuật La Mã  thời kì cổ đại :

-Gọi một học sinh đọc SGK. Phát phiếu câu hỏi, yêu cầu các nhóm thảo luận .

+Em biết gì về đất nước La Mã thờ kì cổ đại ?

+Đặc điểm kiến trúc La Mã là gì ?

 

 

+Đặc điểm điêu khắc La Mã là gì ? Cho ví dụ ?

 

 

 

+Em biết gì về hội hoạ La Mã ?

-Mời đại diện 1 nhóm lên trình bầy ý kiến, các nhóm cò lại có thể bổ sung thêm .

-Giáo viên dùng bảng phụ kết luận lại .

 

I.Sơ lược về mĩ thuật Ai Cập thời kì cổ đại :

-Ai Cập nằm bên lưu vực sông Nin, vùng Đông Bắc-Châu Phi đã sớm có nền văn hoá bền vững và huy hoàng .

1.Kiến trúc :

-Têu biểu là những ngôi đền lộng lẫy, những Kim tự tháp đồ sộ (VD: Kim tự tháp của vua Kê-ốp cao 138m, đáy vuông cạnh 225m.......) .

2.điêu khắc :

-Nôi bật là những pho tượngkhổng lồ tượng trưng cho quyền năng củ thần linh (VD: Tượng Nhân sư cao 20m, dài 60m....) .

3.Hội hoạ :

-Tranh tường có mặt hầu hết ở các công trình kiến trúc lớn nhỏ của Ai Cập cổ đại .

II.Sơ lược về mĩ thuật Hi Lạp thời kì cổ đại :

-Từ thế kỉ XV trước Công Nguyên, Hi Lạp đã trở thành nơi hội tụ của nhiều cộng đồng dân tộc. Sự hội nhập này đã hình thành nền văn minh Hi Lạp cổ đại .

1.Kiến trúc :

-Các công trình tuy không lớn nhưng đặc sắc và đẹp mắt .

VD: Đền Pác-Tê-Nông được xây bằng đá cẩm thạch rất tráng lệ .

2.Điêu khắc :

-Tượng và phù điêu Hi Lạp phát triển tới đỉnh cao của sự cân đối hài hoà với dáng sinh động không thần bí .

VD: Người ném đĩa của Mi rông.....

3.Hội hoạ :

-Các tác phẩm còn lại rất hiếm, chỉ còn lại những bản sao chép trên đồ gốm .

4.Đồ gốm :

-Gốm Hi Lạp độc đáo, hình dáng, nước men và hình vẽ hài hoà trang trọng .

III.Sơ lược về mĩ thuật La Mã thời kì cổ đại :

-Bị ảnh hưởng sâu sắc của văn hoá Hi Lạp. Tuy vậy La Mã vẫn có được giá trị sáng tạo nghệ thuật chưa từng thấy.

1.Kiến trúc :

-Gồm những kiến trúc đô thị kiểu mái vòm và cầu dẫn nước vào thành phố dài hàng chục cây số .

2.Điêu khắc :

-Khai sinh ra kiểu tượng đài kị sĩ .

VD: Tượng hoàng đế Mác Ô-ren trên lưng ngựa .

3.Hội hoạ :

-Nhiều tranh tường lớn rất sinh động được tìm thấy ở hai thành phố       Pom-pê-i và Ec-quy-la-num bị tro núi lửa vùi lấp, mới được phát hiện cho thấy các hoạ sĩ La Mã cũng là những người khởi sướng lối vẽ hiện thực .

 

         IV.Củng cố :

                -Em hãy kể đôi nét về mĩ thuật Ai Cập, Hi Lạp, La Mã thời kì cổ đại ?

         *Dặn dò :

                -Đọc và ôn lại bài theo câu hỏi SGK .

                -Xem trước bài học sau .

 

 

 

 

 

Ngày soạn:......................

       Giảng:6a...............

                  6b...............                                     Tiết 30

 

Bài 30 Vẽ tranh:                   ĐỀ TÀI THỂ THAO, VĂN NGHỆ

A.Mục tiêu:

          1.Kiến thức:Học sinh có hiểu biết hơn về các hoạt động thể thao, văn nghệ. Nâng cao nhận thức thẩm mĩ về hoạt động thể thao, văn nghệ thông qua tranh vẽ .

          2.Kĩ năng :Học sinh chọn được một nội dung của đề tài và vẽ thành một bức tranh .

          3.Thái độ :Giáo dục học sinh yêu thích hoạt động thể thao, văn nghệ .

B.Chuẩn bị:

         1.Giáo viên:-Một số bài vẽ về đề tài thể thao, văn nghệ của học sinh năm trước.

                             -Minh hoạ các vẽ.

        2.Học sinh:  -Đủ đồ dùng học tập.

C.Tiến trình dạy-học chủ yếu:

        I.Ổn định:     6a.................... ; 6b......................

      II.Kiểm tra:

     III.Bài mới:

Hoạt động của thầy-trò

Nội dung

HĐ1.Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dungđề tài:

-Giáo viên giới thiệu một số tranh. Chia lớp thành 4 nhóm, phát phiếu câu hỏi, yêu cầu các nhóm thảo luận.

+Tranh vẽ hình ảnh gì ?

+Em có nhận xét gì về đường nét và bố cục ?

+Cách sử dụng mầu trong tranh như thế nào ?

-đại diện 1 nhóm trình bầy, các nhóm khác có thể bổ sung.

-Giáo viên tổng hợp các ý kiến và gợi ý thêm về một số hoạt động thể thao, văn nghệ .

 

HĐ2.Hướng dẫ học sinh các vẽ:

-GV dùng minh hoạ hướng dẫn học sinh các vẽ.

+Để có bức tranh đề tài thể thao hoặc văn nghệ, ta cần thực hiện theo trình tự mấy bước vẽ? Đó là nhữnh bước vẽ nào ?

-Cho học sinh xem thêm một số bài vẽ của học sinh năm trước.

HĐ3.Hướng dẫn HS vẽ bài tập:

-Nhắc học sinh nghiêm túc vẽ bài,gợi ý thêm cho nhữnh học sinh còn lúng túng .

I.Tìm và chọn nội dung đề tài:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

II.Cách vẽ:

1.Tìm và chọn nội dung đề tài.

2.Phác bố cục.

3.Vẽ hình.

4.Vẽ mầu.

 

 

 

 

 

III.Bài tập:

-Vẽ 1 bức tranh đề tài thể thao, văn nghệ trên khổ giấy A4.

 

            IV.Củnh cố:

                    -Treo một số bài học sinh vừa vẽ lên bảng,gợi ý để học sinh tự so sánh,nhận xét.

                    -Giáo viên góp ý thêm cho các bài.

             *.Dặn dò:

                    -Tiếp tục hoàn thành bài vẽ.

                    -Chuẩn bị đồ dùng giờ học sau .

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ngày soạn:......................

       Giảng:6a...............

                  6b...............                                     Tiết 31

 

Bài 31 Vẽ trang trí:               

                             TRANG TRÍ CHIẾC KHĂN ĐỂ ĐẶT LỌ HOA

 

A.Mục tiêu:

          1.Kiến thức: Học sinh thấy đượcvẻ đẹp và ý nghĩa của việc trang trí nhất là trang trí ứng dụng .

          2.Kĩ năng : Học sinh trang trí được chiếc khăn theo hai cách: Vẽ mầu hoặc cát dán bằng giấy mầu .

          3.Thái độ : Học sinh thích thú với việc trang trí trong cuộc sống hàng ngày.

 

B.Chuẩn bị:

         1.Giáo viên:-Một số bài trang trí chiếc khăn để đặt lọ hoa của học sinh năm trước .

                             -Minh hoạ các trang trí .

                            -Một số khăn và lọ hoa có kích thước khác nhau .

        2.Học sinh:  -Đủ đồ dùng học tập.

 

C.Tiến trình dạy-học chủ yếu

        I.Ổn định:     6a.................... ; 6b......................

      II.Kiểm tra:

     III.Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung

HĐ1.Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét :

-Giáo viên giới thiệu một số khăn để đặt lọ hoa và một số lọ hoa có hình dáng và kích thước khác nhau. Đặt một lọ có khăn và một lọ không. Chia lớp thành 4 nhóm, phát phiếu câu hỏi, yêu cầu các nhóm thảo luận .

+Lọ hoa nào trông trang trọng hơn ?

+Hình dáng và kích thước chiếc khăn phụ thuộc vào điều gì ?

+Em hãy nhận xét cách sắp xếp hoạ tiêt và cách sử dụng mầu sắc trong những chiếc khăn trên ?

-Đại diện một nhóm trình bầy, các nhóm còn lại có thể bổ sung .

-Giáo viên tổng hợp cách ý kiến và giải thích thêm .

HĐ2.Hướng dẫn học sinh cách trang trí chiếc khăn để đặt lọ hoa :

-Giáo viên dùng minh họa hướng dẫn học sinh cách trang trí chiếc khăn để đặt lọ hoa theo trình tự từng bước vẽ .

 

 

-Cho học sinh xem thêm một số bài trang trí chiếc khăn để đặt lọ hoa của học sinh năm trước .

 

 

HĐ3.Hướng dẫn học sinh vẽ bài tập:

-Nhắc học sinh ngiêm túc vẽ bài, gợi ý thêm cho những học sinh còn lúng túng .

 

I.Quan sát. nhận xét :

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

II.Cách trang trí chiếc khăn để đặt lọ hoa :

-Chọn khuân khổ (không quá to, không quá nhỏ so với lọ hoa ) .

-Chọn hình dáng chiếc khăn .

-Vẽ hoạ tiết (giống bài trang trí cơ bản)

-Vẽ mầu (mầu phải phù hợp với mầu lọ hoa .

 

III.Bài tập :

-Trang trí chiếc khăn để đặt lọ hoa. Chọn 2 trong 3 khuân khổ sau :

     +Hình vuông cạnh 16cm .

     +Hình tròn Đường kính 16cm .

     +Hình chữ nhật cạnh 12cm x 20cm.

 

 

         IV.Củng cố: 

                      -Treo một số bài học sinh vừa vẽ lên bảng,gợi ý để học sinh tự so sánh nhận xét.

                       -Giáo viên góp ý thêm cho các bài.

        *Dặn dò: 

                      -Tiếp tục hoàn thành bài vẽ .

                      -Đọc trước bài học sau .

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ngày soạn:......................

       Giảng:6a...............

                  6b...............                                     Tiết 32

 

Bài 32 Thường thức mĩ thuật :              

                                MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU

    CỦA MĨ THUẬT AI CẬP, HI LẠP, LA MÃ THỜI KÌ CỔ ĐẠI

 

A.Mục tiêu:

          1.Kiến thức: Học sinh hiểu rõ hơn về giá trị nghệ thuật của mĩ thuật Ai Cập, Hi Lạp, La Mã thời kì cổ đại .

          2.Kĩ năng : Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp mĩ thuật Ai Cập, Hi Lạp, La Mã thời kì cổ đại .

          3.Thái độ : Học sinh biết trân trọng các nền văn hoá của nhân loại .

 

B.Chuẩn bị:

         1.Giáo viên:-Tài liệu tham khảo (Lịch sử mĩ thuật thế giới của Phạm Thị Chỉnh) . Bảng phụ ghi nội dung .

                             -Tranh ảnh (ĐDDH-mĩ thuật 6) .

                            -SGK, SGV .

        2.Học sinh:  -SGK và vở viết .

 

C.Tiến trình dạy-học chủ yếu

        I.Ổn định:     6a.................... ; 6b......................

      II.Kiểm tra:

     III.Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung

HĐ1.Tìm hiểu về kiến trúc Kim tự tháp Ke-ốp (Ai Cập) :

-Gọi một học sinh đọc SGK, giới thiệu tranh. Chia lớp thành 4 nhóm, phát phiếu câu hỏi, yêu cầu các nhóm thảo luận .

+Em biết gì về Kim tự tháp Kê-ốp (Ai Cập) ?

-Mời đại diện 1 nhóm lên trình bầy ý kiến, các nhóm cò lại có thể bổ sung thêm .

-Giáo viên dùng bảng phụ kết luận lại .

HĐ2.Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về điêu khắc :

a.Tìm hiểu về tượng Nhân sư (Ai Cập)

-Gọi một học sinh đọc SGK, giới thiệu tranh. Phát phiếu câu hỏi, yêu cầu các nhóm thảo luận .

+Em biết gì về tượng Nhân sư của Ai Cập ?

-Mời đại diện 1 nhóm lên trình bầy ý kiến, các nhóm cò lại có thể bổ sung thêm .

-Giáo viên dùng bảng phụ kết luận lại .

 

 

 

b.Tìm hiểu về tượng Mi-lô (Hi Lạp)

-Gọi một học sinh đọc SGK, giới thiệu tranh. Phát phiếu câu hỏi, yêu cầu các nhóm thảo luận .

+Em biết gì về tượng Mi-lô của (Hi Lạp) ?

-Mời đại diện 1 nhóm lên trình bầy ý kiến, các nhóm cò lại có thể bổ sung thêm .

-Giáo viên dùng bảng phụ kết luận lại .

c.Tìm hiểu về tượng Ô-guýt (La Mã)

-Gọi một học sinh đọc SGK, giới thiệu tranh. Phát phiếu câu hỏi, yêu cầu các nhóm thảo luận .

+Em biết gì về nghệ thuật điêu khắc của La Mã ?

+Tượng Ô-guýt được diễn tả như thế nào ?

-Mời đại diện 1 nhóm lên trình bầy ý kiến, các nhóm cò lại có thể bổ sung thêm .

-Giáo viên dùng bảng phụ kết luận lại .

 

I.Kiến trúc :

Kim tự tháp Kê-ốp (Ai cập) .

-Là lăng mộ của Pha-ra-ông Kê-ốp. Xây dựng vào khoảng 2500 năm trước Công nguyên, kéo dài 20 năm .

-Kim tự tháp Kê-ốp có hình chóp, cao 138m, đáy vuông cạnh 225m, bốn mặt là bốn tam giác cân chung đỉnh .

 

 

 

 

II.Điêu khắc :

 

1.Tượng Nhân sư (Ai Cập) .

-Là pho tượng khổng lồ nằm trước Kim tự tháp Kê-phơ-ren (Đầu người, mình sư tử) .

+Đầu người tượng trưng cho trí tuệ và tinh thần .

+Mình sư tử tượng trưng cho sức mạnh và tinh thần .

Tượng được tạc vào khoảng 2700 năm trước Công nguyên. Tượng cao 20m, thân dài 60m, đầu cao 5m, tai dài 1,4m, miệng rộng 2,3m, mắt nhìn về hướng mặt trời mọc .

2.Tượng vệ nữ Mi-lô (Hi Lạp) .

-Tượng diễn tả một phụ nữ đẹp, tỷ lệ và kích thước đạt tới sự chuẩn mực. Được tìm thấy năm 1820 tại đảo Mi-lô nên được gọi là tượng về nữ Mi-lô .

-Tượng cao 2,04m, bị mất hai cánh tay nhưng vẫn giữ được vẻ đẹp hoàn mĩ của một kiệt tác .

 

 

3.Tượng Ô-guýt (La Mã) .

-Là pho tượng toàn thân đầy vẻ kiêu hùng của vị Hoàng đế La Mã, dưới chân tượng Ô-guýt còn tạc tượng thần tình yêu A-mua cưỡi cá Đô-phin nhỏ .

 

 

 

 

 

 

 

 

 

         IV.Củng cố: 

                      -Em hãy kể một vài đặc điểm của tượng Nhân sư (Ai Cập), tượng Vệ nữ Mi Lô (Hi Lạp), tượng Ô-guýt (La Mã).

        *Dặn dò: 

                      -Ôn lại bài học theo câu hỏi gợi ý SGK .

                      -Ôn tập chuẩn bị thi học kì II .

 

 

 

 

Ngày soạn:......................

       Giảng:6a...............

                  6b...............                             Tiết 33, 34

 

                             THI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II

                       Thời gian 45 phút

 

Bài 33-34 Vẽ tranh :               ĐỀ TÀI QUÊ HƯƠNG EM

 

A.Mục tiêu :

 

   1.Kiến thức: Học sinh chọn được nội dung, hình ảnh có ý nghĩa về quê hương .

            2.Kĩ năng : Học sinh biết vận dụng những kiến thức đã học vào vẽ tranh.

            3.Thái độ : Nghiêm túc làm bài và vẽ bài .

 

B.Chuẩn bị :

 

  1.Giáo viên :

                   -Đề, đáp án, thang điểm .

                   -Ma trận ra đề .

            Mức độ

Chủ đề

      Nhận biết

    Thông hiểu

   Vận dụng

 

  Tổng

TNKQ

TNTL

TNKQ

TNTL

TNKQ

TNTL

Tranh dân gian Việt Nam

 

 

 

1

 

 

1

 

2

 

 

 

2

 

 

 

    Vẽ tranh

 

 

 

1

 

1

2

 

8

 

 

 

2

 

6

 

 

       Tổng

 

 

 

2

 

1

3

 

10

 

 

 

4

 

6

 

 

              2.Học sinh: -Có đủ đồ dùng học tập .

 

C.Tiến trình dạy và học chủ yếu:

          

   I.Ổn định : 6a .....................; 6b .........................

             II.Kiểm tra chất lượng học kì I.

Câu hỏi

 

Câu 1(2 điểm ):

-Bức tranh dân gian “Đám cưới chuột” thuộc dòng tranh dân gian nào ?

 

 Câu 2 (2 điểm ):

-Cách vẽ tranh cần thực hiện theo mấy bước vẽ ? Đó là những bước vẽ nào?

 

Câu 3 (6 điểm ):

-Vẽ một bức tranh đề tài quê hương em trên khổ giấy A4 .

*Gợi ý :Phong cảnh, ngày tết, lễ hội, .....

Đáp án:

 

       Câu 1 (2 điểm):

            -Bức tranh dân gian “Đám cưới chuột” thuộc dòng tranh dân gian Đông Hồ .

 

       Câu 2 (2 điểm):

 

           -Cách vẽ tranh đề tài cần thực hiện theo trình tự 4 bước vẽ :

                +Tìm và chọn nội dung đề tài.

                +Bố cục.

                +Hình vẽ.

                + Mầu sắc.

 

       Câu 3 (6 điểm ):

           -Có nội dung .                                                               ( 1,5 điểm ) .

           -Bố cục đẹp, thuận mắt .                                                ( 01 điểm )

           -Hình vẽ đẹp, sinh động  .                                              (1,5 điểm )

           -Mầu sắc đẹp, làm nổi bật nội dung trọng tâm của bài . ( 02điểm )

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ngày soạn:.........................

        Giảng: 6a ..................

                   6b...................                         Tiết 35

 

 

                     TRƯNG BẦY KẾT QUẢ HỌC TẬP

 

A.Mục tiêu :

-Nhằm đánh giá lại chất lượng dạy và học của giáo viên và học sinh trong năm học đồng thời cũng để ban giám hiệu thấy được sự chỉ đạo của chuyên môn .

 

B.Chuẩn bị :

-Một số bài vẽ đẹp của học sinh trong năm học (đủ 3 phân môn: Trang trí, vẽ tranh, vẽ theo mẫu) .

 

C.Hình thức tổ chức :

-Trưng bầy các bài vẽ của học sinh. (Địa điểm tại phòng hội đồng của từng lớp).

+Gợi ý để học sinh tự phân tích tìm ra ưu và nhược điểm của từng bài vẽ .

+Phần nào học sinh chưa hiểu, giáo viên có thể phân tích thêm .

 

 

 

 

  

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

nguon VI OLET