TR¦êNG th BRENDON

Gi¸o viªn:

 Nguyễn Thanh Hương

Líp: 3

TuÇn:    - TiÕt sè:

 

KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG

M«n : Tự Nhiên Xã Hội

Bµi:      HOẠT ĐỘNG THẦN KINH

 

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: N1 hiểu thế nào là phản xạ

N2 Học sinh hiểu được tuỷ sống là trung ương thần kinh điều khiển hoạt động phản xạ.

2. Kỹ năng: Nêu được ví dụ về những phản xạ tự nhiên thường gập trong đời sống.

3.Thái độ:: Tìm kiếm và xử lí thông tin;Làm chủ bản thân;Ra quyết định.

II. CHUẨN BỊ:

-GV: SGK, sơ đồ hoạt động của cơ quan thần kinh.

- HS: SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TG

Tiến trình

Hoạt động giáo viên:

Hoạt động học sinh:

5'

 

 

 

 

 

 

 

12'

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

8'

 

 

 

 

 

 

5'

 

 

 

 

 

 

3'

 

 

1'

 

1.KT bài cũ:

 

 

 

 

2. Bài mới:

Hoạt động 1:

Giúp hs phân tích được hoạt động phản xạ:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hoạt động 2:

Giúp hs nắm được não điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể:

 

 

Hoạt động 3:

Trò chơi:

 

 

 

 

 

 

3.Củng cố:

 

 

4.Dặn dò:

   + Cơ quan thần kinh gồm những bộ phận nào ?

   + Não bộ nằm ở đâu ?

   + Tuỷ sống nằm ở đâu ?

- Nhận xét, đánh giá.

- Giới thiệu bài trực tiếp.

- Tổ chức thảo luận nhóm.

- Giao việc: Yêu cầu các nhóm thảo luận theo nội dung câu hỏi sau:

1). Em phản ứng như thế nào khi:

a). Em chạm tay vào vật nóng?

b). Em vô tình ngồi phải vật nhọn ?

c). Em nhìn thấy 1 viên phấn ném về phía mình ?

d). Em nhìn thấy người khác ăn chua ?

1). Cơ quan nào điều khiển các phản ứng đó ?

 

- Nhận xét, chốt ý, kết luận.

- Tổ chức thảo luận nhóm.

- Giao việc: Yêu cầu các nhóm thử phản xạ của đồi gối khi có vật chạm vào.

   + Nếu tuỷ sống bị tổn thương sẽ dẫn tới hậu quả gì ?

- Nhận xét, kết luận.

- Tổ chức trò chơi “Ai phản ứng nhanh”.

- Yêu cầu HS chia thành nhóm, mỗi nhóm đứng thành một vòng tròn.

- Phổ biến luật chơi.

- Tổ chức cho các nhóm chơi trò chơi.

- Nhận xét, tuyên dương.

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.

- Giáo dục, liên hệ thực tiễn.

- Nhận xét tiết học.

- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị  tiết học sau.

- 3 HS tiếp nối nhau phát biểu trước lớp.

 

- Lớp nhận xét.

 

- Lắng nghe.

- Thảo luận nhóm 4.

- Các nhóm thảo luận hoàn thành nội dung các câu hỏi.

- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp.

 

   + Em giật tay trở lại.

   + Em sẽ đứng bật dậy.

 

   + Em tránh.

 

   + Nước bọt chảy ra.

   + Tuỷ sống điều khiển những phản ứng đó.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

 

- Thực hành theo nhóm.

- Các nhóm thực hành và nêu phản xạ riêng mình trước lớp.

   + Tiếp nối nhau phát biểu trước lớp.

- Lắng nghe.

 

 

- Chia nhóm và đứng thành vòng tròn.

 

- Lắng nghe.

- Tham gia trò chơi.

 

- Lắng nghe.

- 2 HS đọc ghi nhớ SGK trước lớp.

* Rót kinh nghiÖm:

 

...........................................................................

...........................................................................

...........................................................................

...........................................................................

...........................................................................

 

 

 

 

TR¦êNG th BRENDON

Gi¸o viªn:

 Nguyễn Thanh Hương

Líp: 3

TuÇn:    - TiÕt sè:

 

KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG

M«n : Tự Nhiên Xã Hội

Bµi:      HOẠT ĐỘNG THẦN KINH (2)

 

I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS cần:

1.Kiến thức:N1 Hiểu được vai trò của não điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của con người.

2.Kỹ năng: N2 Biết nêu ví dụ cho thấy não điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể.

3.Thái độ : N1 N2 Có ý thức bảo vệ cơ thể.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: SGK, phiếu thảo luận.

- HS: SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TG

Nội dung

Hoạt động giáo viên:

Hoạt động học sinh:

4'

 

 

 

 

 

 

 

12'

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

10'

 

 

 

 

 

 

 

 

4'

 

 

1'

1.KT bài cũ:

 

 

 

3. Bài mới:

Hoạt động 1:

* Khởi động: tổ chức trò chơi.

Giúp hs hiểu được vai trò của não:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hoạt động 2:

Tác dụng của não:

 

 

 

 

 

 

 

 

3.Củng cố:

 

 

4.Dặn dò:

   + Nếu tuỷ sống bị tổn thương thì có hậu quả gì ?

 

- Nhận xét, đánh giá.

- Giới thiệu bài trực tiếp.

- Hướng dẫn chơi trò chơi. 

   + Các em biết cơ quan nào điều khiển hoạt động của cơ thể không ? Bộ phận nào của cơ quan đó quan trọng nhất ?

- Tổ chức thảo luận nhóm.

- Giao việc: yêu cầu các nhóm quan sát hình 1 và thảo luận theo các câu hỏi:

 

 

   + Khi bất ngờ giẫm phải đinh, Nam có phản ứng như thế nào ? Hoạt động này do não hay tuỷ sống trực tiếp điều khiển ?

   + Sau khi đã rút đinh ra khỏi dép, nam vứt chiếc đinh đó vào đâu ? Việc làm đó có tác dụng gì?

   + Theo em, não hay tuỷ sống điều khiển hoạt động suy nghĩ và khiến Nam ra quyết định là không vứt đinh ra đường ?

- Nhận xét, chốt ý, kết luận.

- Nêu vấn đề: HS đang viết chính tả, yêu cầu HS cho biết:

   + Khi đó cơ quan nào đang tham gia hoạt động ?

   + Bộ phận nào trong cơ thể điều khiển phối hợp hoạt động của các cơ quan đó ?

- Kết luận:  Não rất quan trọng, phối hợp, điều khiển môi hoạt động của các giác quan, giúp ta học và ghi nhớ.

- Gọi HS đọc ghi nhớ.

- Giáo dục, liên hệ thực tiễn.

- Nhận xét tiết học.

- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị tiết học sau.

- 2 HS tiếp nối nhau phát biểu trước lớp.

- Lớp nhận xét.

 

- Lắng nghe.

- Lắng nghe và tham gia trò chơi.

  + Cơ quan thần kinh điều khiển hoạt động của cơ thể

 

- Thảo luận nhóm 6.

- Các nhóm quan sát hình 1 và thảo luận theo nội dung câu hỏi.

- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp.

   + Khi đạp phải đinh Nam rút chân lên, hoạt động này do tuỷ sống trực tiếp điều khiển.

 

HS trảlời

 

 

+ Não đều khiển hoạt động suy nghĩ và khiến nam ra quyết định không vứt đinh ra đường.

- Lớp nhận xét.

- Lắng nghe.- Lắng nghe tình huống.

 

   +

Mắt nhìn.

   + Tai nghe, tay viết, não điều khiển phối hợp mọi hoạt động của các cơ quan.

- Lắng nghe.

 

 

- 2 HS đọc ghi nhớ SGK.

* Rót kinh nghiÖm:

 

...........................................................................

...........................................................................

...........................................................................

...........................................................................

...........................................................................

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

nguon VI OLET