Tên đại lượng
Kí hiệu
Đơn vị trong hệ SI
Kí hiệu
Đơn vị dẫn suất

Điện tích
Q, q
Culông
C
C = A.s

Lực
F
Niutơn
N
N = kg.m/s2

Hằng số lực Culông
k
9.109



Hằng số điện môi
(
Không đơn vị



Cường độ điện trường
E
Vôn/mét
V/m
V/m

Công
A
Jun
J
J = kg.m2/s2

Điện thế
V
Vôn
V
V = A.(

Hiệu điện thế
U
Vôn
V
V = A.(

Điện dung
C
Farra
F
F = 

Năng lượng
W
Jun
J
J = kg.m2/s2

Cường độ dòng điện
I
Ampe
A
Đơn vị cơ bản

Thời gian
t
Giây
s
Đơn vị cơ bản

Suất điện động
E
Vôn
V
V = A.(

Công suất
P
Oát
W
W = 

Nhiệt lượng
Q
Jun
J
J = kg.m2/s2

Điện trở
R, r
Ôm
(
( = 

Điện trở suất
(
Ôm.mét
(.m


Hệ số nhiệt điện trở
(

K-1


Hệ số nhiệt điện động
(T
Vôn/Kenvin
V/K
V/K

Hiệu suất
H
Phần trăm
%


Khối lượng
m
Kilôgam
kg
Đơn vị cơ bản

Số Fa-ra-đây
F
96500 C/mol
C/mol
C/mol

Khối lương mol ng.tử
A
Gam/mol
g/mol
g/mol

Hoá trị
n
Không đơn vị



Cảm ứng từ
B
Tesla
T
T =

Độ từ thẩm
(
Không đơn vị



Từ thông
(
Vêbe
Wb
W = T.m2

Độ tự cảm
L
Henri
H
H = 

Chiết suất
n
Không có đơn vị



Tiêu cự
f
Mét
m
Đơn vị cơ bản

Độ tụ
D
Điôp
dp
dp = m-1











BÀI TẬP CHƯƠNG I
A. CÁC DẠNG BÀI TẬP TỰ LUẬN
1. Điện tích của vật tích điện - Tương tác giữa hai điện tích điểm.
* Kiến thức liên quan
+ Điện tích của electron qe = -1,6.10-19 C. Điện tích của prôtôn qp = 1,6.10-19 C. Điện tích e = 1,6.10-19 C gọi là điện tích nguyên tố.
+ Khi cho hai vật giống nhau, có tích điện q1 và q2 tiếp xúc với nhau rồi tách chúng ra thì điện tích của chúng sẽ bằng nhau và bằng .
+ Lực tương tác giữa hai điện tích điểm:
/
Điểm đặt lên mỗi điện tích.
Phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích.
Chiều: đẩy nhau nếu cùng dấu, hút nhau nếu trái dấu.
Độ lớn: F = 9.109; ( là hằng số điện môi của môi trường (trong chân không hoặc gần đúng là không khí thì ( = 1).
* Phương pháp giải
Để tìm các đại lượng liên quan đến sự tích điện của các vật và lực tương tác giữa hai điện tích điểm ta viết biểu thức liên quan đến những đại lượng đã biết và những đại lượng cần tìm từ đó suy ra và tính đại lượng cần tìm.
* Bài tập
Bài 1. Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không, cách nhau một đoạn r = 4 cm. Lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là F = 10-5 N.
a) Tìm độ lớn mỗi điện tích.
b) Tìm khoảng cách r’ giữa chúng để lực đẩy tĩnh điện là F’ = 2,5.10-6 N.
Bài 2. Hai quả cầu nhỏ giống nhau bằng kim loại A và B đặt trong không khí, có điện tích lần lượt là q1 = - 3,2.10-7 C và q2 = 2,4.10-7 C, cách nhau một khoảng 12 cm.
a) Xác định số electron thừa, thiếu ở mỗi quả cầu và lực tương tác điện giữa chúng.
b) Cho hai quả cầu tiếp xúc điện với nhau rồi đặt về chỗ cũ. Xác định lực tương tác điện giữa hai quả cầu sau đó.
Bài 3. Hai điện tích
nguon VI OLET