Ngày soạn: 10/ 04/ 2021
Ngày dạy: 20/04/2021

TIẾT 60. TRÌNH BÀY CÔ ĐỌNG BẰNG BẢNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Biết được khi nào thì thông tin nên tổ chức dưới dạng bảng.
- Biết cách tạo bảng để trình bày thông tin, thay đổi kích thước của hàng, cột
2. Năng lực
- HS nắm được khi nào thì thông tin nên tổ chức dưới dạng bảng. Biết cách tạo bảng để trình bày thông tin, thay đổi kích thước của hàng, cột . Tạo được bảng đơn giản và thực hiện được một số thao tác cơ bản nhất với bảng.
3. Phẩm chất:
- Miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc tài liệu, chuẩn bị những nội dung của bài học, làm bài tập, vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1.Giáo viên:
- Máy tính, phấn màu.
2.Học sinh:
-Sách, vở ghi, giấy nháp
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động(10’)
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học..
b. Nội dung: Tìm hiểu phần mềm soạn thảo.
c. Sản phẩm học tập: Trả lời các câu hỏi ghi vào vở.
d Tổ chức thực hiện
-Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
-Với những kiến thức đã học và hiểu biết thực tiễn, hãy trả lời các câu hỏi sau SGK:
- Thực hiện nhiệm vụ học tập:
+ Các nhóm thảo luận bài tập và câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên.
- Báo cáo kết quả thảo luận
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức mới(25’)

2. 1: Tạo bảng
* Mục tiêu: giúp học sinh hiểu về cách cô đọng văn bản bằng cách tạo ra biểu bảng.
* Nội dung: Biết cách tạo ra biểu bảng khi trình bày văn bản
* Sản phẩm: Tái hiện kiến thức về cách tạo ra biểu bảng khi trình bày văn bản
* Tổ chức thực hiện




HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN

- Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Nhìn vào 2 hình trong Sgk/103 về cách
trình bày vb, hãy cho biềt văn bản nào
được trình bày rõ ràng hơn?
- Thực hiện nhiệm vụ học tập:
Khi thông tin được trình bày dạng này, ta thường trình bày bằng dạng bảng để dễ nhìn và đồng thời cũng dễ so sánh.
- Báo cáo kết quả thảo luận:
HS lắng nghe một học sinh báo cáo việc tạo ra biểu bảng
- Nhận xét, đánh giá, kết luận:
Khi bảng được tạo ra dưới dạng các cột, hàng và mỗi phần chung của 1 cột và hàng được gọi là ô. Mỗi ô như là 1 trang văn bản riêng biệt, ta có thể thay đổi các định dạng, chèn hình ảnh vào trong các ô đó.
Tạo bảng:


Nhấn nút Insert Table/ trên thanh công cụ.
Nhấn giữ nút trái chuột và kéo để chọn số cột và số hàng cho bảng rồi thả chuột.


2. 2) Thay đổi kích thước của cột hay dòng:
* Mục tiêu: giúp học sinh biết thay đổi kích thước của cột hay dòng tạo ra biểu bảng.
* Nội dung: Biết thay đổi kích thước của cột hay dòng tạo ra biểu bảng khi trình bày văn bản
* Sản phẩm: Tái hiện kiến thức về cách tạo ra thay đổi kích thước của cột hay dòngbiểu bảng khi trình bày văn bản
* Tổ chức thực hiện
- Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Khi ta chèn bảng vào văn bản, ta thấy các
cột và các hành có độ rộng ntn?
- Thực hiện nhiệm vụ học tập
Các cột có độ rộng bằng nhau, các hàng
có độ rộng bằng nhau.
- Báo cáo kết quả thảo luận:
HS lắng nghe một học sinh báo cáo việc tạo ra biểu bảng
- Nhận xét, đánh giá, kết luận:

Trong văn bản thực tế, không phải lúc nào
cũng có độ rộng các cột hay hàng bằng
nhau. Vì vậy ta phải thay đổi độ rộng của
chúng cho phù hợp. Theo em, ta có thể
thay đổi độ rộng của cột, hàng ntn?
Lưu ý, khi kéo thả ta cũng có thể nhấn
đúp chuột tại đường biên cột (hay dòng)
để vb có thể tự điều chỉnh độ rộng bằng
với độ rộng của nội dung vb đang chứa
trong cột, hay dòng đó.
Thay đổi kích thước của cột hay dòng:
Đưa con trỏ vào đường biên
nguon VI OLET