Bài 25:

Các phương pháp nhân giống vật nuôI và thuỷ sản

 

I. Mục tiêu:

   Sau bài này, GV cần phải làm cho HS:

-         Hiểu được thế nào là nhân giống thuần chủng, mục đích của nhân giống thuần chủng.

-         Hiểu được khái niệm, mục đích của lai giống và biết được một số phương pháp lai thường dùng trong chăn nuôi và thuỷ sản.

-         Hình thành tư duy có định hướngvề sử dụng các biện pháp nhân giống phục vụ mục đích cụ thể để phát triển giống vật nuôi.

-         Rèn luyện kĩ năng phân tích, quan sát, so sánh, kĩ năng hợp tác nhóm.

II. Phương tiện dạy học:

-         Hình 25.1 – 25.5 sgk

III. Tiến trình tổ chức bài học:

1.     ổn định lớp:

2. Bài cũ:

Thu bài thực hành

3. Bài mới:

 

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung

Giới thiệu bài mới

 

(?) Nhân giống thuần chủng là gì? Cho ví dụ?

 

 

 

 

 

(?) Nhân giống thuần chủng được ứng dụng trong những trường hợp nào?

 

 

 

(?) Lai giống là gì? Lai giống có gì khác so với nhân giống thuần chủng?

 

 

 

(?) Lai giống nhằm mục đích gì, có gì khác so với mục đích nhân giống thuần chủng?

 

 

 

 

 

(?) Có những phương pháp lai nào?

  Yêu cầu HS quan sát hình 25.2 và 25.3 sgk

 

(?) Lai kinh tế là gì, nhằm mục đích gì?

 

 

(?) Lai kinh tế có đặc điểm gì?

 

 

 

(?) Cho ví dụ về các phép lai kinh tế mµ em bit  ®Þa ph­ơng?

 

(?) Lai gây thành là gì? Có điểm gì khác so với nhân giống thuần chủng?

- Phương pháp này rất linh động, không có một công thức cố định

(?) Mục đích của lai gây thành?

  - Khi đã đạt yêu cầu thì cho tự giao để cố định các tính trạng và nhân lên thành giống mới.

 

 

_ Hưông dẫn HS quan sát hình 25.5

(?) Nêu đặc diểm của từng giống cá trong công thức lai và giải thích các ưu điểm ở mỗi đời lai được thừa hưởng của thế hệ trước?

(?) Qua VD trên, rút ra ưu điểm của phương pháp lai gây thành?                                                   

 

 

 

 (!):

 

 

 

 

 

 

Quan sát hình 25.1

(!):

Phục hồi, duy trì những giống vật nuôi có nguy cơ tuyệt chủng.

 

 

(!):

 

 

 

 

 

 

(!):

 

 

 

 

 

 

 

 

(!) Căn cứ vào mục đích, thường sử dụng:

Quan sát hình 25.2 và 25.3 sgk và giải thích sơ đồ

(!) Là phương pháp cho lai giữa các cá thể khác giống…

 

Quan sát hình 25.4, phân biệt lai kinh tế đơn giản và lai kinh tế phức tạp

(!).

 

 

 

(!):

 

 

 

 

 

 

(!):

 

 

 

 

 

 

 

 

(!).

Khi các thế hệ mang đủ các đặc điểm như ý muốn, cho nhân giống thuần chủng qua nhiều thế hệ để tạo thành giống mới.

 

(!) Hầu hết các vật nuôi và thuỷ sản có năng suất cao đều được tạo ra bằng lai gây thành.

Bài 25

I. Nhân giống thuần chủng:   

  1. Khái niệm:

    Là phương pháp cho ghép đôi giao phối giữa hai cá thể đực và cái của cùng giống để có được đời con mang hoàn toàn các đặc điểm di truyền của giống đó.

   VD: (SGK)

  2. Mục đích:

   - Phát triển về số lượng.

   - Duy trì, củng cố, nâng cao chất lượng của giống.

 

II. Lai giống:

  1. Khái niệm:

    Là phương pháp cho ghép đôi giao phối giữa các cá thể khác giống nhằm tạo ra con lai mang những tính trạng di truyền mới tốt hơn bố mẹ.

  1. Mục đích:

   - Sử dụng ưu thế lai, làm tăng sức sống và khả năng sản xuất ở đời con, nhằm thu được hiệu qủa cao trong chăn nuôi và thuỷ sản.

   - Làm thay đổi đặc tính di truyền của giống đã có hoặc tạo ra giống mới.

   3.  Một số phương pháp lai:

 

 

    a) Lai kinh tế:

 

  - Tạo ra con lai có sức sản xuất cao hơn.

 

 

  - Tất cả con lai đều được nuôi để lấy sản phẩm, không dùng để làm giống.

 

 

 

 

      b) Lai gây thành (lai tổ hợp):

  - Là phương pháp lai hai hay nhiều giống, sau đó chọn lọc các đời lai tốt nhất để nhân lên tạo thành giống mới.

 

 

 

- Mục đích là phát hiện ra những tổ hợp gen mới, kết hợp những đặc tính tốt của nhiều giống khác nhau.

 

 

   VD: Công thức lai tạo giống cá V1 ở nước ta (sgk)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Tạo ra giống mới có nhiều đặc điểm tốt của cả bố và mẹ.

 

4.  Củng cố:

  • Nhân giống thuần chủng, mục đích của nhân giống thuần chủng.
  • Khái niệm, mục đích của lai giống và biết được một số phương pháp lai thường dùng trong chăn nuôi và thuỷ sản.
  • Trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm GV chuẩn bị sẵn.

5. Dặn dò:

  • Học bài cũ, trả lời các câu hỏi trong SGK.
  • Chuẩn bị bài 26.

IV. Tự rút kinh nghiệm:

 

nguon VI OLET