CT 2018
CT 2006

– Thực hiện thí nghiệm đơn giản tạo ra được dao động và mô tả được một số ví dụ đơn giản về dao động tự do.
– Dùng đồ thị li độ – thời gian có dạng hình sin (tạo ra bằng thí nghiệm, hoặc hình vẽ cho trước), nêu được định nghĩa: biên độ, chu kì, tần số, tần số góc, độ lệch pha.
– Vận dụng được các khái niệm: biên độ, chu kì, tần số, tần số góc, độ lệch pha để mô tả dao động điều hoà.
– Sử dụng đồ thị, phân tích và thực hiện phép tính cần thiết để xác định được: độ dịch chuyển, vận tốc và gia tốc trong dao động điều hoà.
– Vận dụng được các phương trình về li độ và vận tốc, gia tốc của dao động điều hoà.
– Vận dụng được phương trình a = –
𝑤
2
dao động điều hoà.
– Sử dụng đồ thị, phân tích và thực hiện phép tính cần thiết để mô tả được sự chuyển hoá động năng và thế năng trong dao động điều hoà
– Nêu được ví dụ thực tế về dao động tắt dần, dao động cưỡng bức và hiện tượng cộng hưởng
- Thảo luận, đánh giá được sự có lợi hay có hại của cộng hưởng trong một số trường hợp cụ thể
– Từ đồ thị độ dịch chuyển – khoảng cách (tạo ra bằng thí nghiệm, hoặc hình vẽ cho trước), mô tả được sóng qua các khái niệm bước sóng, biên độ, tần số, tốc độ và cường độ sóng.
– Từ định nghĩa của vận tốc, tần số và bước sóng, rút ra được biểu thức v = (f.
– Vận dụng được biểu thức v = (f.
– Nêu được ví dụ chứng tỏ sóng truyền năng lượng.
– Sử dụng mô hình sóng giải thích được một số tính chất đơn giản của âm thanh và ánh sáng.
– Thực hiện thí nghiệm (hoặc sử dụng tài liệu đa phương tiện), thảo luận để nêu được mối liên hệ các đại lượng đặc trưng của sóng với các đại lượng đặc trưng cho dao động của phần tử môi trường.
– Quan sát hình ảnh (hoặc tài liệu đa phương tiện) về chuyển động của phần tử môi trường, thảo luận để so sánh được sóng dọc và sóng ngang.
– Thảo luận để thiết kế phương án hoặc lựa chọn phương án và thực hiện phương án, đo được tần số của sóng âm bằng dao động kí hoặc dụng cụ thực hành
– Nêu được trong chân không, tất cả các sóng điện từ đều truyền với cùng tốc độ.
– Liệt kê được bậc độ lớn bước sóng của các bức xạ chủ yếu trong thang sóng điện từ
– Thực hiện (hoặc mô tả) được thí nghiệm chứng minh sự giao thoa hai sóng kết hợp bằng dụng cụ thực hành sử dụng sóng nước (hoặc sóng ánh sáng).
– Phân tích, đánh giá kết quả thu được từ thí nghiệm, nêu được các điều kiện cần thiết để quan sát được hệ vân giao thoa
- Vận dụng được biểu thức i = (𝐷/𝑎 cho giao thoa ánh sáng qua hai khe hẹp
– Thực hiện thí nghiệm tạo sóng dừng và giải thích được sự hình thành sóng dừng.
– Sử dụng hình ảnh (tạo ra bằng thí nghiệm, hoặc hình vẽ cho trước), xác định được nút và bụng của sóng dừng. – Sử dụng các cách biểu diễn đại số và đồ thị để phân tích, xác định được vị trí nút và bụng của sóng dừng.
– Thảo luận để thiết kế phương án hoặc lựa chọn phương án và thực hiện phương án, đo được tốc độ truyền âm bằng dụng cụ thực hành
- Thông qua quan sát để có khái niệm về chuyển động dao động.
- Biết các đại lượng đặc trưng cho dao động điều hòa.
- Hiểu rõ khái niệm T và f.
- Viết được công thức vận tốc, gia tốc trong dao động điều hòa.
- Biết tính toán và vẽ đồ thị x(t), v(t) và a(t).
- Biết viết điều kiện đầu tùy theo cách kích thích dao động và từ đó suy ra A và 𝜑. Củng cố kiến thức về dao động điều hòa.
- Vận dụng được kiến thức giải một bài tập đơn giản.
- Nêu được định nghĩa sóng. Phân biệt được sóng dọc và sóng ngang.
- Giải thích được nguyên nhân tạo thành sóng.
- Nêu dược ý nghĩa các đại lượng đặc trưng cho sóng cơ (biên độ, chu kì, tần số, bước sóng, vận tốc truyền sóng)
- Lập được phương trình sóng và nêu dược ý nghĩa của các đại lượng trong phương trình.


Phân phối chương trình
Dao động

Dao động điều hoà
– Thực hiện thí nghiệm đơn giản tạo ra được dao động và mô tả được một số ví
nguon VI OLET