Bài. CON LAÉC ÑÔN :

1.1.Điều kiện để con lắc đơn dđđh là:

 A.Không ma sát.                 B.Góc lệch nhỏ.            

 C.c lệch tuỳ ý.              D.Hai điều kiện A và B.

1.2.Dao động của một con lắc đơn:

 A.Luôn là dao động tắt dần. 

 B.Với biên độ nhỏ thì tần số góc được tính bởi công thức:

 C.Trong điều kiện biên độ góc αm 10o thì được coi là dao động điều hòa.

 D.Luôn là dao động điều hoà.

1.3.Chọn câu trả lời SAI.Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn :

 A.Tỉ lệ nghịch với căn bậc 2 của gia tốc trọng trường          

 B.Tỉ lệ thuận với căn bậc 2 của chiều dài của nó

 C.Phụ thuộc vào biên độ                                                        

 D.Không phụ thuộc khối lượng con lắc

1.4.Điền vào chổ trống cho hợp nghĩa: Khi con lắc đơn dao động với … nhỏ thì chu kỳ dao động không phụ thuộc biên độ.

 A.Chiều dài                        B.Hệ số ma sát           C.Biên độ góc                 D.Gia tốc trọng trường

1.5.Tần số dao động của con lắc đơn được tính bằng công thức

 A.f =                       B.f =               C.f =                        D.f =  

1.6.Chu kì dao động điều hoà của con lắc đơn là:

 A.T =                     B.T =                   C.T =                       D.T =

1.7.Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng m dao động với chu kì T. Nếu tăng khối lượng vật lên thành 2m thì chu kì của vật là:

 A.2T                                    B.T                         C.T/                              D.Không đổi

1.8.Chọn câu trả lời SAI. Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn:

 A.Tăng khi đưa lên cao    

 B.Không đổi khi treo ở trần xe chuyển động ngang thẳng đều   

     C.Tăng khi treo ở trần xe chuyển động ngang nhanh dần đều

     D.Giảm khi treo ở trần xe chuyển động ngang chậm dần đều 

1.9.Một con lắc đơn được treo trên trần một xe ôtô đang chuyển động theo phương ngang. Chu kỳ của con lắc trong trường hợp xe chuyển động thẳng đều là T, khi xe chuyển động với gia tốc a là T’. Khi so sánh 2 trường hợp, ta có:

 A.T’ > T                             B.T’ = T                        C.T’ < T                             D.T’ = T + a

1.10.Một con lắc đơn dđđh với biên độ góc nhỏ tại nơi có g = π2 = 10 m/s2. Trong một phút vật thực hiện được 120 dao động, thì:

 A.chu kì dao động là T = 1,2s      B.chiều dài dây treo là 1m     

 C.tấn số dao động là f = 2Hz           D.cả A,B,C đếu sai

1.11Hai con lắc đơn A, B có chiều dài là lA = 4m và lB = 1m dao động ở cùng một nơi. Con lắc B có

TB = 0,5s, chu kì của con lắc A là:

 A.TA = 0,25s                          B.TA = 0,5s                     C.TA = 2s                     D.TA = 1s

1.12.Một con lắc đơn có chu kì dao động trên trái đất là T0. Đưa con lắc lên mặt trăng. Gia tốc rơi tự do trên mặt trăng bằng 1/6 trên trái đất. Giả sử chiều dài dây treo không thay đổi. Chu kì con lắc đơn trên mặt trăng là:

 A.T = 6T0                               B.T = T0 /6                       C.T = T0                  D.T = T0/

1.13.Một con lắc đơn có chiều dài l1 dđđh với chu kì T1 = 1,5s. Một con lắc đơn khác có chiều dài l2 dđđh có chu kì là

T2 = 2 s. Tại nơi đó, chu kì của con lắc đơn có chiều dài l = l1 + l2  sẽ dao động điều hòa với chu kì là:

 A.T = 2,5 s B.T = 3,5 s  C.T = 0,5 s  D.T = 3 s

1

Mai Đặng Tím                                Trung Tâm Star


 

1.14.Một con lắc đơn có chiều dài dây treo l1 dao động với biên độ góc nhỏ và chu kỳ T1 = 2,5s. Con lắc chiều dài dây treo l2 có chu kỳ dao động cũng tại nơi đó là T2 = 2s. Chu kỳ dao động của con lắc chiều dài l1 – l2 cũng tại nơi đó là :

 A.T = 0,5s                              B.T = 4,5s                         C.T = 1,5s                D.T = 1,25s

1.15.Tại nơi có g = π2 m/s2 , con lắc chiều dài l1 + l2 có chu kỳ dao động 2,4s, con lắc chiều dài l1 - l2 có chu kỳ dao động 0,8s. Tính l1 và l2 

 A.l1 = 0,78m, l2 = 0,64m       B.l1 = 0,80m, l2 = 0,64m   

 C.l1 = 0,78m, l2 = 0,62m       D.l1 = 0,80m, l2 = 0,62m 

1.16.Hai con lắc đơn có chiều dài dây treo hơn kém nhau 32cm dao động tại cùng một nơi. Trong cùng một khoảng thời gian: con lắc có chiều dài l1 thực hiện được 30 dao động, l2 thực hiện được 50 dao động. Chiều dài các con lắc là:

 A.l1 = 50cm; l2 = 18cm            B.l1 = 18cm; l2 = 50cm                  

 C.l1 = 48cm; l2 = 16cm            D.Một giá trị khác

1.17*.Con lắc đơn treo ở trần thang máy thực hiện dao động nhỏ. Khi thang lên đều, chu kỳ là 0,7s. Tính chu kỳ khi thang lên nhanh dần đều với gia tốc a = 4,9m/s2. Lấy g = 9,8m/s2.

 A.T = 0,66 s                          B.T = 0,46 s                    C.T = 0.57 s               D.T = 0,5 s

1.18*.Một con lắc tóan học chiều dài l = 0,1m, khối lượng m = 0,01kg, mang điện tích q = 10-7 C. Đặt con lắc trong điện trường đều có phương thẳng đứng và độ lớn E = 104 V/m. Lấy g = 10m/s2. Tính chu kỳ con lắc

 A.T = 0,631s và T = 0,625s      B.T = 0,631s và T = 0,652s    

  C.T = 0,613s và T = 0,625s      D.T = 0,613s và T = 0,652s

 

NĂNG LƯỢNG TRONG DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ

1.19.Năng lượng của một vật dao động điều hoà: 

 A.Tăng 81 lần khi biên độ tăng 3 lần và tần số tăng 3 lần 

 B.Giảm 16 lần khi biên độ giảm 4 lần và tần số giảm  4 lần

 C.Tăng 3 lần khi tần số giảm 3 lần  và biên độ tăng 9 lần

 D.Giảm 15 lần khi tần số dao động giảm 5 lần và biên độ giảm 3 lần

1.20.Năng lượng của một con lắc lò xo đđh:

 A.tăng 16 lần khi biên độ tăng 2 lần và chu kì giảm 2 lần.

 B.giảm 4 lần khi biên độ giảm 2 lần và khối lượng tăng 2 lần.

 C.giảm 9 lần khi tần số tăng 3 lần và biên độ giảm 2 lần.

 D.giảm 25/4 lần khi tần số tăng 5 lần và biên độ giảm 2 lần.

1.21.Chọn câu trả lời sai. Cơ năng của con lắc lò xo:

 A.tỉ lệ với bình phương biên độ dao động.  

 B.được bảo toàn và có sự chuyển hóa qua lại giữa động năng và thế năng.

 C.tỉ lệ với độ cứng k của lò xo.                    

 D.biến thiên theo quy luật hàm số sin với tần số bằng tần số của dđđh.

1.22.Năng lượng của một con lắc đơn dđđh:

 A.tăng 6 lần khi biên độ tăng 3 lần và tần số tăng 2 lần    

 B.giảm 36 lần khi biên độ giảm 2 lần và tần số giảm 3 lần.

 C.giảm 16 lần khi tần số tăng 3 lần và biên độ giảm 9 lần .

 D.tăng 15 lần khi tần số tăng 5 lần và biên độ giảm 3 lần.

1.23.Cơ năng của con lắc đơn bằng:

 A.Thế năng ở vị trí biên                                             B.Động năng ở vị trí cân bằng

 C.Tổng động năng và thế năng ở vị trí bất kỳ             D.Cả A,B,C đều đúng

1.24.Một vật dđđh với biên độ A, tần số góc ω. Độ lớn vận tốc của vật ở li độ x được tính bởi công thức:

 A.v =               B.v =    C.v =            D.Một công thức khác.

1.25. Con laéc ñôn goàm vaät naëng khoái löôïng m treo vaøo sôïi daây l taïi nôi coù gia toác troïng tröôøng g, dao ñoäng ñieàu hoaø vôùi chu kì T thuoäc vaøo

 A. l vaø g.       B. m vaø l .       C. m vaø g.       D. m, l vaø g.

1

Mai Đặng Tím                                Trung Tâm Star


 

1.26. Con laéc ñôn chieàu daøi l dao ñoäng ñieàu hoaø vôùi chu kì

 A. T = 2      B. T = 2 C. T = 2 D. T = 2

1.27. Con laéc ñôn dao ñoäng ñieàu hoaø, khi taêng chieàu daøi cuûa con laéc leân 4 laàn thì taàn soá dao ñoäng cuûa con laéc

 A. Taêng leân 2 laàn. B. Giaûm ñi 2 laàn. C. Taêng leân 4 laàn. D. Giaûm ñi 4 laàn.

1.28. Trong dao ñoäng ñieàu hoaø cuûa con laéc ñôn, phaùt bieåu naøo sau ñaây laø ñuùng ?

 A. Löïc keùo veà phuï thuoäc vaøo chieàu daøi cuûa con laéc.         

 B. Löïc keùo veà phuï thuoäc vaøo khoái löôïng cuûa vaät naëng.

 C. Gia toác cuûa vaät phuï thuoäc vaøo khoái löôïng cuûa vaät.       

 D. Taàn soá goùc cuûa vaät phuï thuoäc vaøo khoái löôïng cuûa vaät.

1.29. Con laéc ñôn dao ñoäng ñieàu hoaø vôùi chu kì 1 s taïi nôi coù gia toác troïng tröôøng 9,8m/s2, chieàu daøi cuûa con laéc laø

 A. l = 24,8 m B. l = 24,8cm C. l = 1,56 m D. l = 2,45 m

1.30. ÔÛ nôi maø con laéc ñôn ñeám giaây (chu kì 2 s) coù ñoä daøi 1 m, thì con laéc ñôn coù ñoä daøi 3m seõ dao ñoäng vôùi chu kì laø

 A. T = 6 s      B. T = 4,24 s      C. T = 3,46 s D. T = 1,5 s

1.31. Moät com laéc ñôn coù ñoä daøi l1 dao ñoäng vôùi chu kì T1 = 0,8 s. Moät con laéc ñôn khaùc coù ñoä daøi l2 dao ñoäng vôùi chu kì T1 = 0,6 s. Chu kì cuûa con laéc ñôn coù ñoä daøi  l1 + l2 laø

 A. T = 0,7 s     B. T = 0,8 s      C. T = 1,0 s      D. T = 1,4 s

1.32. Moät con laéc ñôn coù ñoä daøi l, trong khoaûng thôøi gian noù thöïc hieän ñöôïc 6 dao ñoäng. Ngöôøi ta giaûm bôùt ñoä daøi cuûa noù ñi 16cm, cuõng trong khoaûng thôøi gian nhö tröôùc noù thöïc hieän ñöôïc 10 dao ñoäng. Chieàu daøi cuûa con laéc ban ñaàu laø

 A. l = 25m.      B. l = 25cm.  C. l = 9m.       D. l = 9cm.

1.33. Taïi moät nôi coù hai con laéc ñôn ñang dao ñoäng vôùi caùc bieân ñoä nhoû. Trong cuøng moät khoaûng thôøi gian, ngöôøi ta thaáy con laéc thöù nhaát thöïc hieän ñöôïc 4 dao ñoäng, con laéc thöù hai thöïc hieän ñöôïc 5 dao ñoäng. Toång chieàu daøi cuûa hai con laéc laø 164cm. Chieàu daøi cuûa moãi con laéc laàn löôït laø.

 A. l1 = 100m, l2 = 6,4m.             B. l1 = 64cm, l2 = 100cm.        

 C. l1 = 1,00m, l2 = 64cm.        D. l1 = 6,4cm, l2 = 100cm.

1.34. Moät con laéc ñôn coù chu kì dao ñoäng T = 4s, thôøi gian ñeå con laéc ñi töø VTCB ñeán vò trí coù li ñoä cöïc ñai laø

 A. t = 0,5 s            B. t = 1,0 s C. t = 1,5 s D. t = 2,0 s

1.35. Moät con laéc ñôn coù chu kì dao ñoäng T = 3 s, thôøi gian ñeå con laéc ñi töø VTCB ñeán vò trí coù li ñoä

x = A/ 2 laø

 A. t = 0,250 s        B. t = 0,375 s C. t = 0,750 s D. t = 1,50 s

1.36. Moät con laéc ñôn coù chu kì dao ñoäng T = 3s, thôøi gian ñeå con laéc ñi töø vò trí coù li ñoä x = A/ 2 ñeán vò trí coù li ñoä cöïc ñaïi x = A laø

 A. t = 0,250 s B. t = 0,375   C. t = 0,500 s D. t = 0,750 s

1.37.Một con lắc lò xo có m = 0,1kg dđđh theo phương ngang có phương  trình x = 2 cos(20t + π/2) (cm). Cơ năng của con lắc là:

 A.80J                                   B.8J                            C.0,08J                             D.0,008J

1.38*.Con lắc đơn có l = 100cm, m = 1kg dao động với biên độ góc α0 = 0,1rad tại nơi có g = 10m/s2.Cơ năng toàn phần của con lắc là:

 A.0,5J                                   B.0,05J                         C.0,1J                               D.0,01J

1.39.Một con lắc lò xo có m = 0,2kg dao động điều hoà theo phương thẳng đứng. Biết: chiều dài tự nhiên của lò xo là l0 = 30cm; khi lò xo dài l = 28cm thì vận tốc vật bằng 0 và lúc đó lực đàn hồi của lò xo có độ lớn F = 2N. Lấy  g = 10m/s2. Năng lượng dao động của vật là:

 A.0,8J                                   B.0,08J                       C.8J                                D.80J

1

Mai Đặng Tím                                Trung Tâm Star


 

1.40.Một con lắc lò xo nằm ngang chiều dài tự nhiên của lò xo là l0 = 30cm, độ cứng k = 100N/m, đang dđđh với năng lượng E = 8.10-2J. Chiều dài cực đại của lò xo trong quá trình dao động là:

 A.34cm                              B.35cm                     C.38cm                        D.Một giá trị khác

1.41Con lắc lò xo gồm vật  m = 100g và k = 250N/m. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 4cm rồi truyền cho nó vận tốc v = 1,5m/s dọc theo trục lò xo thì vật dđđh với biên độ:

 A.3cm                                 B.4cm                         C.5cm                             D.10cm

1.42.Từ vị trí cân bằng vật khối lượng m = 100g treo ở đầu 1 lò xo độ cứng k = 40N/m, được nâng lên một đọan 6cm rồi truyền vận tốc 1,6m/s để thực hiện dđđh trên phương thẳng đứng. Lấy g = 10m/s2. Tính biên độ dao động và độ lớn của lực gây ra dao động khi qua vị trí lò xo không biến dạng

 A.A = 4cm, F = 0N               B.A = 5cm, F = 0,2N              

 C.A = 8cm, F = 0,5N              D.A = 10cm, F = 1N

1.43.Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm một quả cầu khối lượng m gắn vào lò xo có độ cứng k. Khi vật đứng yên, lò xo giãn 10cm. Tại vị trí cân bằng, người ta truyền cho quả cầu một vận tốc đầu

v0 = 60cm/s hướng xuống. Lấy g = 10m/s2. Biên độ của dao động có trị số bằng:

 A.6 cm B.0,05m           C.4cm                    D.0,03m

1.44.Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật m = 0,4 kg gắn vào lò xo có độ cứng k. Khi vật đứng yên, lò xo giãn 10cm. Tại vị trí cân bằng, người ta truyền cho vật một vận tốc v0 = 60 cm/s hướng xuống. Lấy g = 10m/s2. Tọa độ quả cầu khi động năng bằng thế năng là:

 A.± 2,44Cm B.± 4,24 cm                C.± 4,42Cm D.± 42,4cm

1.45.Một con lắc lò xo thựchiện được 5 dao động trong 10s, vận tốc vật nặng khi đi qua vị trí cân bằng có độ lớn là 8π cm/s. Vị trí vật có thế năng bằng 1/3 động năng cách vị trí cân bằng:

 A.6cm                                B.5cm                         C.±4cm                           D.Một giá trị khác

1.46.Con lắc lò xo gồm: m = 400g, k = 40N/m đang dđđh với A = 8cm. Vận tốc của vật khi thế năng bằng 3 lần động năng có độ lớn bằng:

 A.0,16m/s                            B.0,4 m/s                    C.1,6 m/s                         D.4m/s

1.47.Hai con lắc lò xo (1) và (2) cùng dao động điều hoà với các biên độ A1 và A2. Biết A2 = 5cm, độ cứng của lò xo k2 = 4k1, năng lượng dao động của hai con lắc là như nhau. Biên độ A1 của con lắc (1) là:

 A.15cm                                B.12,5cm                   C.10cm                            D.8cm

1.48.Một chất điểm khối lượng m = 1kg dao động điều hòa với chu kỳ T = π/5(s). Biết năng lượng dao động là E = 500mJ. Chọn t = 0 là lúc vật qua li độ x = 5cm và đang chuyển động ngược chiều dương. Biểu thức động năng của chất điểm theo thời gian có dạng:

 A.Eđ = 0,5sin2(10t + π/3) (J)     B.Eđ = 0,5 sin2(10t + π/6)    

 C.Eđ = 0,5cos2(10t + π/6) (J)       D.Eđ = 0,5 cos2(10t + π/3) (J)

 

TỔNG HỢP DAO ĐỘNG  - DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC – DAO ĐỘNG TẮT DẦN

1.49Hai dao động điểu hòa cùng tần số luôn ngược pha khi :

 A.Δφ = (2k+1)π với k = 0; ; ; …                             

 B.Δφ = kπ với k = 0; ; ; …  

 C.Hai vật qua vị trí cân bằng cùng chiều, cùng lúc            

 D.Một vật đạt x = xmax thì vật kia đạt x = 0

1.50Chọn câu trả lời sai:

 A.Độ lệch pha của các dđ đóng vai trò quyết định tới biên độ của dđ tổng hợp.

 B.Nếu hai dđ cùng pha: ∆φ = 2kπ thì  A = A1 + A2 .

 C.Nếu hai dđ ngược pha: ∆φ = (2k+1)π thì  A = A1 - A2 .

 D.Nếu hai dđ lệch pha nhau bất kì: | A1 - A2  | <  A <  A1 + A2 .

1.51.Phương trình tọa độ của 3 dđđh có dạng  x1 = 2cosωt (cm); x2 = 3cos(ωt - π/2)(cm) ; x3 = sinωt (cm). Nhận xét đúng?

 A.x1, x2 ngược pha.            B.x1, x3 ngược pha        

 C.x2, x3 ngược pha.            D.x2, x3 cùng pha.

1.52.Cho dđđh có phương trình: x = 3cost (cm). Vectơ Fresnel biểu diễn dao động trên có góc hợp với trục gốc Ox ở thời điểm ban đầu là:

 A.0 rad B.π/6 rad C.π/2rad D.-π/2rad

1

Mai Đặng Tím                                Trung Tâm Star


 

1.53.Trong phương pháp tổng hợp 2 dđđh cùng phương, cùng tần số bằng phương pháp giản đồ vectơ quay:

 A.Có thể xem dđđh là hình chiếu của 1 chuyển động thẳng đều xuống 1 trục nằm trong mặt phẳng quĩ đạo.

 B.Có thể xem dđđh là hình chiếu của 1 chuyển động tròn đều xuống 1 trục nằm trong mặt phẳng quĩ đạo.

 C.Biên độ dao động tổng hợp tính bằng : A2 = A12 + A22 – 2A1A2cosφ.

 D.Cả 3 câu đều sai.

1.54.Hai dđđh thành phần cùng phương, cùng tần số, cùng pha có biên độ là A1 và A2 với A2 = 3A1 thì dao động tổng hợp có biên độ A là:

 A.A1. B.2A1.                       C.3A1. D.4A1.

1.55.Phát biểu nào sau đây là sai: Biên độ dao động tổng hợp của hai dđđh cùng phương cùng tần số:

 A.phụ thuộc độ lệch pha của hai dao động thành phần          

 B.phụ thuộc tần số của hai dao động thành phần

 C.lớn nhất khi  hai dao động thành phần cùng pha                

 bé nhất khi  hai dao động thành phần ngược pha

1.56. Hai dao ñoäng ñieàu hoaø cuøng pha khi ñoä leäch pha giöõa chuùng laø

 A. (vôùi nZ).       B. (vôùi nZ).

 C. (vôùi nZ). D. (vôùi nZ).

1.57. Hai dao ñoäng ñieàu hoaø naøo sau ñaây ñöôïc goïi laø cuøng pha ?

 A. vaø .        

 B. vaø .

 C. vaø .     

 D. vaø .

1.58. Moät vaät thöïc hieän ñoàng thôøi hai dao ñoäng ñieàu hoaø cuøng phöông, cuøng taàn soá coù bieân ñoä laàn löôït laø 8 cm vaø 12 cm. Bieân ñoä dao ñoäng toång hôïp coù theå laø

 A. A = 2 cm.     B. A = 3 cm. C. A = 5 cm.   D. A = 21 cm.

1.59. Moät chaát ñieåm tham gia ñoàng thôøi hai dao ñoäng ñieàu hoaø cuøng phöông cuøng taàn soá x1 = cos2t (cm) vaø x2= 2,4cos2t (cm). Bieân ñoä cuûa dao ñoäng toång hôïp laø

 A. A = 1,84 cm.      B. A = 2,60 cm.     C. A = 3,40 cm.     D. A = 6,76 cm.

1.60. Moät vaät thöïc hieän ñoàng thôøi hai dao ñoäng ñieàu hoaø cuøng phöông, theo caùc phöông trình:

x1 = 4cos(cm vaø cm. Bieân ñoä dao ñoäng toång hôïp ñaït giaù trò lôùn nhaát khi

 A. . B. . C.               D.

1.61. Moät vaät thöïc hieän ñoàng thôøi hai dao ñoäng ñieàu hoaø cuøng phöông, theo caùc phöông trình:

x1 = 4cos(vaø x2 =4. Bieân ñoä dao ñoäng toång hôïp ñaït giaù trò nhoû nhaát khi

 A. .     B. .             C.    D.

1.62.Hai dđđh có phương trình: x1 = 3cos(ωt +φ1)(cm)  và x2 = 4cos(ωt +φ2)(cm). Biết φ1 = -2π/3 và x2 trễ pha hơn x1 góc 5π/6. Tìm φ2?

 A.φ2 = -π/6                           B.φ2 = -3π/2             C.φ2π/6                    D.φ2 =  3π/2

1.63.Một vật thực hiện đồng thời hai dđđh với phương trình: x1 = 10cos(2πt - 2π/3)(cm), 

x2 = 10cos(2πt - π/3)(cm), phương trình dđth là:

 A.x = 10 cos(2πt - π/2)(cm)                    B.x = 10cos(2πt + π/2)(cm)

  C.x = 10cos(2πt - π/2)(cm).                   D.x = 10cos(4πt + 2π/3)(cm)

1

Mai Đặng Tím                                Trung Tâm Star


 

1.64.Một vật thực hiện đồng thời hai dđđh có phương trình  x1 = 8cos(πt – π/2)(cm) và x2 = 6sinπt(cm). Phương trình của dđ tổng hợp:

 A.x = 5cos(πt – π/4)(cm)      B.x = 5cos(πt –π/2)(cm)   

 C.x = 14cosπt  (cm)                      D.x = 14cos(πt - π/2)(cm)

1.65Cho hai dao động có phương trình là  x1 = 4sin2πt(cm) và x2 = 3cos 2πt (cm). Phương trình dao động tổng hợp là:

 A.x = 7cos2πt          B.x = cos2πt               

 C.x = 5cos (2πt+53π/180)(cm)             D.x = 5cos (2πt+37π/180)(cm)

1.66.Hai đđđh có phương trình : x1 = 6cos (πt - π/6) và x2 = 4cos (πt + 5π/6) Tìm A và φ của dao động tổng hợp:

 A.A = 2φ = + 5π/6      B.A = 10, φ  = - π/6 

 C.A = 2φ = - π/6                           D.A = 10, φ  = + 5π/6

1.67.Một vật có khối lượng m thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình x1 = 2cosωt (cm) và  x2 = 3cosωt (cm). Khi vật đi qua li độ x = 4cm thì vận tốc của vật là

v = 30cm/s. Tần số dao động tổng hợp của vật là:

 A.5rad/s                               B.7,5rad/s                 C.10rad/s                     D.12,5rad/s

1.68.Một vật có khối lượng m = 200g, thực hiện đồng thời hai dđđh cùng phương cùng tần số có phương trình: x1 = 6cos(5πt – π/2)(cm) và x2 = 6cos 5πt (cm). Lấy π2 = 10. Thế năng của vật tại thời điểm t = 1s

 A.90mJ                               B.180mJ                     C.900J                              D.180J

1.69.Một vật khối lượng m = 200g thực hiện đồng thời hai dao động thành phần sau: x1 = 5cos(2πt – π/3) (cm)  và x2 = 2cos(2πt – π/3) (cm). Lấy π2 = 10.  Gia tốc của vật ở thời điểm t = 0,25 (s) là:

 A.a = 1,94 m/s2                           B.a=-2,42 m/s2                     C.a = 1,98 m/s2                           D.a =  - 1,98 m/s2

1.70.Một vật có khối lượng m = 100g thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số f = 10 Hz, biên độ A1 = 8cm và pha ban đầu φ1 = π/3, A2 = 8cm, φ2 = - π/3. Lấy π2 = 10. Biểu thức thế năng của vật theo thời gian t là:

 A.Et = 1,28 sin2 20πt (J)          B.Et = 12800sin2 20πt (J)      

 C.Et = 1,28 cos2 20πt (J)              D.Et = 12800 cos2 20πt (J) 

1.71.Một vật có khối lượng m = 200g thực hiện đồng thời hai dđđh cùng phương, cùng tần số với phương trình: x1 = 4cos(10t + π/2 )(cm),  x2 = cos (10t + π/2)(cm). Năng lượng dao động của vật là:

 A.E = 25J                          B.E = 250mJ            C.E = 25mJ                   D.E = 250J

1.72.Một vật có khối lượng m = 500g thực hiện đồng thời hai dđđh cùng phương, cùng tần số có phương trình: x1 = 8cos(2πt + π/2)(cm) và x2 = 8cos2πt (cm). Lấy π2 = 10. Động năng của vật khi vật qua vị trí li độ x = A/2  là:

 A.32mJ                               B.320J                       C.96mJ                            D.960J

1.73Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số x1, x2. Biết phương trình của dao động thứ nhất là x1 = 2cos(πt + π/6)(cm) và phương trình của dao động tổng hợp

x = 8cos(πt + π/6 (cm). Phương trình của x2 là:

 A.x2 = 6cos(πt + π/6)(cm)          B.x2 =10cos(πt + π/6)(cm)    

 C.x2 = 6cos(πt + 7π/6)(cm)     D.x2 = 10cos(πt + 7π/6)(cm)

1.74.Một vật thực hiện đồng thời hai dđđh, biết rằng dao động 1 có phương trình: x1  = 3 cos ( 20t + π/3), dao động tổng hợp có biên độ A = 6, dao động 2 sớm pha hơn dđ 1 một góc π/2. Tìm phương trình x2.

 A.x2  = 3 cos (20t + 7π/6)    B.x2  = 3 cos ( 20t + 5π/6 )   

 C.x2  = 3 cos (20t + 7π/6)        D.x2  = 3 cos (20t + 5π/6)

1.75.Vật nhỏ có khối lượng m = 100g thực hiện 2 dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số góc

ω = 20rad/s. Biên độ của các dao động thành phần là A1 = 2cm, A2 = 3cm; hai dao động lệch pha với nhau góc π/3. Năng lượng dao động của vật là: 

 A.0,38J                            B.0,038J                  C.380J                        D.0,42J

1.76.Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống cho hợp nghĩa: Dao động … là dao động có tần số phụ thuộc vào đặc tính của hệ, không phụ thuộc vào điều kiện ngoài.

 A.điều hoà.                      B.tự do.                     C.tắt dần.                         D.cưỡng bức.

1

Mai Đặng Tím                                Trung Tâm Star


 

1.77.Dao động tự do là dao động: 

 A.dưới tác dụng của một ngoại lực biến thiên tuần hoàn.             

 B.có chu kì phụ thuộc vào cách kích thích dao động.

 C.có chu kì chỉ phụ thuộc vào các đặc tính riêng của hệ dao động.

 D.có chu kì phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài

1.78Một người đưa võng. Sau lần kích thích bằng cách đạp chân xuống đất đầu tiên thì người đó nằm yên để cho võng tự chuyển động. Chuyển động của võng trong trường hợp đó là:

 A.Dao động cưỡng bức.                            B.Tự dao động.                 

 C.Dao động tự do.                                       D.Dao động do tác dụng của ngoại lực

1.79Dao động tự do là một dao động:

 A.tuần hoàn.                      

 B.điều hoà.                        

 C.không chịu tác dụng của lực cản. 

    D.mà chu kì chỉ phụ thuộc vào các đặc tính riêng của hệ, không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài.

1.80.Chọn câu trả lời sai. Dao động tắt dần:

 A.Là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian. 

 B.Lực ma sát càng nhỏ thì sự tắt dần càng nhanh.

 C.Điều kiện duy trì dao động không bị tắt là tác dụng ngọai lực biến thiên tuần hòan lên hệ dao động.

    D.Nguyên nhân là do ma sát.

1.81.Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống cho hợp nghĩa: “Dao động … là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian. Nguyên nhân … là do ma sát. Ma sát càng lớn thì sự … càng nhanh”.

 A.điều hoà.                     B.tự do.                    C.tắt dần.                       D.cưỡng bức.

1.82.Chọn câu trả lời sai:

 A.Dao động tắt dần không phải là dao động điều hoà.

     B.Dao động tắt dần là trường hợp đặc biệt của dao động tuần hoàn.

    C.Cơ năng của hệ dđđh được bảo toàn trong trường hợp lực ma sát Fms = 0.

    D.Những chuyển động có trạng thái chuyển động lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau gọi là dao động tuần hoàn.

1.83.Chọn câu trả lời sai:

 A.Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.

 B.Dao động cưỡng bức là dao động chịu tác dụng của một ngoại lực biến thiên tuần hoàn.

 C.Khi cộng hưởng dao động xảy ra, tần số dao động cưỡng bức của hệ bằng tần số riêng của hệ dao động đó.

 D.Tần số của dao động cưỡng bức luôn bằng tần số riêng của hệ dao động.

1.84.Chọn phát biểu đúng.

 A.Dao động tắt dần là dao động có tần số giảm dần theo thời gian.

 B.Dao động tự do là dao động có biên độ chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ, không phụ thuộc các yếu tố bên ngoài.

 C.Dao động cưỡng bức là dao động duy trì nhờ ngoại lực không đổi.

 D.Dao động tuần hoàn là dao động mà trạng thái dao động được lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau.

1.85.Bộ phận đóng, khép cửa ra vào tự động là ứng dụng của: 

 A.dao động cưỡng bức.      B.tự dao động.                         

 C.cộng hưởng dao động.         D.dao động tắt dần.

1.86.Chọn câu trả lời đúng: 

 A.Dao động của con lắc lò xo trong bể nước là dao động cưỡng bức. 

 B.Con lắc lò xo dao động trong dầu nhớt là dao động tắt dần.

 C.Dao động của con lắc đơn tại một địa điểm xác định là tự dao động.

 D.Cả A,B,C đúng.

1.87.Trong dao động tắt dần, lực gây ra sự tắt dần có bản chất là:

 A.Lực quán tính                B.Lực đàn hồi           C.Trọng lực                     D.Cả A,B,C  đều sai.

1.88.Sự dao động được duy trì dưới tác dụng của một ngoại lực tuần hoàn được gọi là:

 A.dao động tự do.              B.dao động cưỡng bức.             

 C.dao động riêng.              D.dao động tuần hoàn.

1

Mai Đặng Tím                                Trung Tâm Star


 

1.89.Chọn phát biểu sai, khi nói về dao động cưỡng bức:

 A.Là dao động của hệ dưới tác dụng của một ngọai lực biến thiên tuần hoàn

 B.Trong thời gian đầu (rất nhỏ), ngọai lực cưỡng bức hệ thực hiện dao động có tần số bằng tần số dao động riêng fo của hệ.

 C.Khi đã ổn định hệ thực hiện dao động có tần số bằng tần số f của ngọai lực

 D.Nếu ngọai lực duy trì lâu dài, dao động cưỡng bức cũng duy trì lâu dài với tần số f

1.90.Dao động cưỡng bức là dao động của hệ:

 A.Dưới tác dụng của lực đàn hồi                  

 B.Dưới tác dụng của ngọai lực biến thiên tuần hoàn theo thời gian

 C.Trong điều kiện không có ma sát             

 D.Dưới tác dụng của lực quán tính

1.91Đặc điểm của dao động cưỡng bức là:

 A.Hệ dao động có tần số bằng tần số f của ngọai lực.   

 B.Hệ dao động có tần số bằng tần số riêng fo của nó.

 C.Biên độ càng lớn khi tần số ngọai lực f >> fo của hệ

    D.Biên độ càng lớn khi tần số ngọai lực f << fo của hệ.

1.92.Chọn câu trả lời sai:

 A.Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.

 B.Dao động cưỡng bức là dao động dưới tác dụng của một ngoại lực biến thiên tuần hoàn.

 C.Khi cộng hưởng dao động: tần số dao động của hệ bằng tần số riêng của hệ dao động.

 D.Tần số của dao động cưỡng bức luôn bằng tần số riêng của hệ dao động.

1.93.Dao động cưỡng bức là dao động của hệ dưới tác dụng của:

 A.lực đàn hồi.                    B.lực ma sát.            

   C.lực quán tính.                    D.một ngoại lực biến thiên tuần hoàn theo thời gian.

1.94.Dao động cưỡng bức là dao động của hệ:

 A.dưới tác dụng của lực đàn hồi.            

 B.dưới tác dụng của một ngoại lực biến thiên tuần hoàn theo thời gian.

 C.trong điều kiện không có lực ma sát.        

 D.dưới tác dụng của lực quán tính.

1.95.Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc:

 A.Pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.               

 B.biên độ của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.

 C.tần số của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.                          

 D.hệ số lực cản (của ma sát nhớt) tác dụng lên vật.

1.96.Để xẩy ra hiện tượng cộng hưởng thì: 

 A.Chu kì của lực cưỡng bức phải lớn hơn chu kì riêng của hệ. 

 B.Tần số của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ dao động.

 C.Lực cưỡng bức phải lớn hơn hoặc bằng một giá trị F0 nào đó

 D.Tần số của lực cuỡng bức phải lớn hơn nhiều tần số riêng của hệ.

1.97.Chọn câu trả lời sai.

  A.Sự tự dao động là dao động dưới tác dụng của nội lực và có tần số nội lực bằng tần số riêng fo của hệ.

 B.Hệ tự dao động sẽ thực hiện dao động tắt dần theo thời gian.

 C.Đồng hồ quả lắc là một hệ tự dao động.

     D.Một hệ tự dao động có năng lượng dao động được bảo toàn.

1.98.Hai em bé đang chơi bập bênh. Mỗi khi đầu phía bên em bé nào đang ngồi xuống thấp thì em bé đó đạp chân xuống đất cho đầu đó đi lên. Dao động của chiếc bấp bênh trong trường hợp đó là:

 A.Dao động dưới tác dụng của nội lực biến thiên tuần hoàn.             

 B.Dao động cưỡng bức.

 C.Dao động dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên tuần hoàn.         

 D.Dao động tự do.

1.99.Chọn câu trả lời sai:  Dao động của quả lắc đồng hồ là:

 A.một hệ tự dao động.                                            B.dao động cưỡng bức.  

    C.dao động có tần số bằng tần số riêng của hệ.     D.Cả A,B,C đúng.

1

Mai Đặng Tím                                Trung Tâm Star


 

1.100.Một chiếc xe đẩy có khối lượng m được đặt trên bánh xe, mỗi bánh gắn một lò xo có cùng độ cứng k = 200N/m. Xe chạy trên đường lát bê tông cứ cách 6m gặp một rãnh nhỏ. Với vận tốc v =14,4km/h  thì xe rung mạnh nhất. Lấy π2 = 10. Khối lượng của xe:

 A.2,25kg                             B.22,5kg                  C.225kg                         D.Một giá trị khác

1.101.Một người đi xe đạp chở một thùng nước đi trên một vỉa hè lát bê tông cứ cách 4,5m có một rảnh nhỏ. Khi người đó chạy với vận tốc 10,8km/h thì nước trong thùng bị văng tung toé mạnh nhất ra ngoài. Tần số dao động riêng của nước trong thùng là:

 A.1,5Hz                          B.2/3 Hz                   C.2,4 Hz                        D.Một giá trị khác

1.102.Một chiếc xe đẩy có khối lượng  m = 6,4kg được đặt trên bốn bánh xe, mỗi xe gắn một lò xo có cùng độ cứng  k. Xe chạy trên đường lát bê tông, cứ cách 4m gặp một rãnh nhỏ. Vận tốc v = 9km/h thì xe bị rung mạnh nhất. Lấy π2 = 10. Giá trị của k bằng:

 A.25N/m                        B.50N/m                C.100N/m                  D.Một giá trị khác

1.103.Một con lắc đơn chiều dài l được treo ở trần một toa xe lửa, ở phía trên trục bánh xe. Chiều dài mỗi thanh ray là 12,5m. Khi xe lửa chuyển động với vận tốc 90km/h thì con lắc dao động mạnh nhất. Coi dao động của con lắc là dao động điều hòa và chuyển động của xe lửa là thẳng đều. Chu kì dao dộng riêng của con lắc là:

 A.0,5s                             B.1,2s                        C.1,5s                          D.Một giá trị khác

1

Mai Đặng Tím                                Trung Tâm Star

nguon VI OLET