TiÕt 1:                                                  KHOA HỌC

Bài 30        Lµm thÕ nµo ®Ó biÕt cã kh«ng khÝ

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Làm thí nghiệm để nhận biết không khí xung quanh mọi vật,  không khí có ở khắp nơi kể cả những chỗ rỗng của các vật.

2. Kĩ năng: HS phát hiện không khí ở mọi nơi.

3. Thái độ: HS có ý thức học tập.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Giáo viên: Tranh Tr 62,63, đồ dùng thí nghiệm.

Học sinh: Túi ni lông to, dây chun, kim khâu, chai không, miếng bọt biển.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

TG

Nội dung

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

3 

 

 

 

 

30 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3 

A. Kiểm tra bài cũ

 

 

 

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài

 

 

2. Hoạt động 1: Thí nghiệm chứng minh không khí có ở xung quanh mọi vật.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3. Hoạt động 2: Thí nghiệm chúng minh không khí có trong những chỗ rỗng của mọi vật

 

 

 

 

 

 

 

C. Củng cố -  dặn dò

- Nêu những việc nên làm và những việc không nên làm để tiết kiệm nước?

- Tại sao chúng ta phải tiết kiệm nước?

 

Chúng ta thở và sống được là nhờ có không khí. Làm thế nào để biết có không khí chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay.

- Chia nhóm và đền nghị nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị.

- Yêu cầu đọc mục thực hành tr 62 để biết cách làm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Gọi các nhóm trả lời

 

- Chia nhóm và đề nghị nhóm trưởng báo cáo sự chuẩn bị

- Yêu cầu học sinh đọc mục thực hành

- Cho học sinh làm thí nghiệm

 

- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả và giải thích tại sao các bọt khí lại nổi lên trong cả 2 thí nghiệm kể tên.

KL: Xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí.

- Lớp không khí bao quanh trái đất được gọi là gì?

Hệ thống hoá kiến thức

- Nhận xét tiết học

- Dặn học sinh chuẩn bị bài 31

- 1 Học sinh trả lời

 

 

- 1 Học sinh trả lời

 

 

- Nghe

 

 

 

- Các nhóm báo cáo

 

- Làm thí nghiệm theo nhóm

1) 2 bạn trong nhóm chạy ra sân sao cho túi ni – lông căng phồng, quan sát hiện tượng rồi buộc chun lại.

2) Lấy kim đâm thủng túi ni – lông đang căng phồng. Quan sát hiện tượng xảy ra ở chỗ bị kim đâm và để tay lên đó xem có cảm giác gì?

- Cả nhóm rút ra kết luận

- Đại diện các nhóm trả lời

- Đại diện các nhóm trả lời

- Các nhóm báo cáo

 

- Đọc

 

- Học sinh làm thí nghiệm như gợi ý của SGK

- Đại diện các nhóm trả lời

 

 

- Nghe

 

-HS trả lời

-Nhận xét –bổ sung

 

 

Bổ sung:

...........................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

nguon VI OLET