KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NĂM HỌC 2020-2021
MÔN: CÔNG NGHỆ - LỚP 7 - CẤP THCS
Cả năm: 35 tuần (52 tiết )
Học kỳ I: 18 tuần (18 tiết)
mỗi tuần học 1 tiết
HỌC KÌ 2 : 17 tuần (34 tiết)
mỗi tuần học 2 tiết / tuần


Tiết theo
PP
CT
Chương
Tên các bài theo PPCT cũ
Tên Chủ đề/chuyên đề điều chỉnh
Hướng dẫn thực hiện
Nội dung liên môn, tích hợp giáo dục địa phương… (nếu có)
Thời lượng
(Tiết)
Yêu cầu cần đạt theo chuẩn KT- KN. Định hướng các năng lực cần phát triển





Cấu trúc nội dung bài học mới theo chủ đề/chuyên đề
Hình thức tổ chức dạy học




1





2




3






4
Phần I. Trồng trọt.
Chương I. Đại cương về kỹ thuật trồng trọt
Bài 1.Vai trò và nhiệm vụ của trồng trọt
Bài 2. Khái niệm về đất trồng và thành phần của đất trồng.
Bài 3. Một số tính chất của đất trồng
Bài 4. TH: Xác định thành phần cơ giới của đất trồng bằng phương pháp đơn giản.
Bài 6. Biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất.
“Đất trồng”
I. Vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt
II. Các biện pháp thực hiện nhiệm vụ của ngành trồng trọt.
III. Khái niệm đất trồng và vai trò của đất đối với cây trồng.
IV. Thành phần cơ giới của đất và phân loại đất.
V. Sử dụng hợp lí đất, các biện pháp cải tạo đất.
- Dạy học tích hợp
- Dạy học theo lớp
- Dạy học theo nhóm
- Dạy học trực quan, trải nghiệm
- Dạy học dựa trên giải quyết vấn đề
- Liên hệ với trồng trọt tại địa phương.
- Có ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường đất

4 tiết
- Kiến thức:
+ Biết được vai trò và nhiệm vụ của trồng trọt.
+ Biết được khái niệm, thành phần và một số tính chất của đất trồng.
+ Hiểu được ý nghĩa, tác dụng của của các biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất trồng.
- Kỹ năng:
+ Xác định được thành phần cơ giới của đất bằng phương pháp đơn giản.
- Các năng lực cần đạt:
+ Năng lực tự chủ và tự học.
+ Năng lực giải quyết vấn đề.
+ Năng lực sáng tạo.
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác.
+ Năng lực công nghệ.
- Các phẩm chất cần đạt: Yêu thương,nhân ái, trung thực, tự lập, kỷ luật và trách nhiệm

5
6








7
Chương I. Đại cương về kỹ thuật trồng trọt
Bài 7. Tác dụng của phân bón trong trồng trọt.
Bài 8. Thực hành: Nhận biết một số loại phân hóa học thông thường.
Bài 9. Cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông thường.
“Phân bón”
I. Khái niệm phân bón. Một số dạng phân thường dùng và cách phân loại.
II. Các cách bón phân và ưu nhược điểm.
III. Sử dụng và bảo quản phân bón.
- Dạy học tích hợp
- Dạy học theo lớp
- Dạy học theo nhóm
- Dạy học trực quan, trải nghiệm
- Dạy học dựa trên giải quyết vấn đề
- Liên hệ với việc sử dụng phân bón tại địa phương.
- Có ý thức tiết kiệm, tận dụng các loại phân bón và bảo vệ môi trường.

3 tiết
- Kiến thức:
+ Biết được một số loại phân bón và tác dụng của chúng đối với cây trồng và đất.
+ Biết được các cách bón phân và sử dụng, bảo quản một số loại phân bón thông thường.
- Kỹ năng: Nhận dạng được một số loại phân vô cơ thường dùng bằng phương pháp hoà tan trong nước và phương pháp đốt trên ngọn lửa đèn cồn.
- Các năng lực cần đạt:
+ Năng lực tự chủ và tự học.
+ Năng lực giải quyết vấn đề.
+ Năng lực sáng tạo.
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác.
+ Năng lực công nghệ.
- Các phẩm chất cần đạt: Yêu thương,nhân ái, trung thực, tự lập, kỷ luật và trách nhiệm

8





9
Chương I. Đại cương về kỹ thuật trồng trọt
Bài 10. Vai trò của giống và phương pháp chọn tạo giống cây trồng.
Bài 11.Sản xuất và bảo quản giống cây trồng.
nguon VI OLET