Tuần:33
Ngày dạy:17 /4 /2019
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI (TIẾT33)
MẶT TRĂNG VÀ CÁC VÌ SAO
I. MỤC TIÊU: - Khái quát hình dạng, đặc điểm của Mặt Trăng và các vì sao ban đêm.
- Nhận biết được lợi ích của Mặt Trăng
- Yêu khoa học, thích khám phá
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- TranhSGK trang 66, 67, dụng cụ thí nghiệm (quả địa cầu, đèn pin, gương), bảng phụ ghi BT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. Hoạt động khởi động - Ổn định tổ chức - KTBC: Mặt Trời và phương hướng
+ Hằng ngày Mặt Trời mọc vào lúc nào và lặn vào lúc nào?
+Mặt Trời mọc ở phương nào, lặn ở phương nào? -Nhận xét
2.Hoạt động hình thành kiến thức: a. Giới thiệu bài:Mặt Trăng và các vì sao b. Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
- Treo tranh 1 và hỏi: Em biết gì về Mặt Trăng?
- Gợi ý:
+Mặt Trăng hình gì?
+Mặt Trăng có lợi ích gì?
+Ánh sáng Mặt Trăngnhư thế nào?Có giống Mặt Trời không?
KL: Mặt Trăngtròn, giống như một “quả bóng lớn” ở xa Trái Đất. Mặt Trăng chiếu sáng trái đất vào ban đêm. Ánh sáng Mặt Trăng dịu mát không chói chang như Mặt Trời.
- Hỏi thêm:Mặt Trăng có tự phát ra ánh sáng được hay không?
- Cho HS thực hành thí nghiệm
- KL: Mặt Trăng không tự phát ra được ánh sáng, Mặt Trăng phản chiếu ánh sáng từ Mặt Trời xuống trái đất.
c. Thảo luận nhóm về hình ảnh của Mặt Trăng.
- Treo tranh 2 và HD HS quan sát, thảo luận nhóm theo câu hỏi:
+Vào đêm rằm Trung thu, em nhìn thấy Mặt Trăng như thế nào?
- Yêu cầu 1 nhóm HS trình bày.
- KL: Vào đêm rằm Trung thuMặt Trăng có hình tròn, những vệt đen mờ do sự lồi lõm của bề mặt Mặt Trăng
- Treo tranh và hỏi:
-Theo em Mặt Trăng và Mặt Trời có điểm gì giống nhau?
- Nhận xét
d. Quan sát - trả lời câu hỏi.
- Hỏi: Trên bầu trời về ban đêm, ngoài Mặt Trăng chúng ta còn nhìn thấy những gì?
- Treo tranh 3 và hỏi:
- Em biết gì về những ngôi sao trên bầu trời?
Gợi ý:
- Những ngôi sao lớn hay nhỏ?Chúng ở gần hay xa trái đất?
- Ánh sáng của chúng phát ra như thế nào?
- Nhìn lên bầu trời vào những đêm quang mây, em có thể thấy những gì?
KL: Những ngôi sao là những “quả bóng lửa” khổng lồ giống như mặt trời. Chúng ở rất xa, rất xa trái đất nên ta nhìn thấy chúng bé nhỏ trên bầu trời. 3. Hoạt động luyện tập:
- Treo bảng phụ BT, đọc yc:
Lựa chọn các từ trong ngoặc để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
(tròn, mặt trăng,các vì sao, quả bóng lửa khổng lồ, trái đất )
a. Nhìn lên bầu trời vào những đêm quang mây ta có thể thấy...và...
b. Vào đêm rằm Trung thu mặt trăng có hình...
c. Các ngôi sao trên bầu trời cũng giống như mặt trời. Đó là những.... Chúng ở rất xa, rất xa...
- NX, Gọi 1 HS đọc lại bài
4. Hoạt động tìm tòimở rộng:
- Thông tin thêm: cuộc du hành đầu tiên lên mặt trăng ngày 16/7/1969 -Nhận xét tiết học -Giao việc:Xem lại bài. Xem lại bài. Vẽ bức tranh bầu trời, trăng và các vì sao.
 -Ổn định
-2HS trả lời +Mặt Trời mọc vào buổi sáng và lặn vào buổi tối
+Mặt Trời mọc ở phương Đông và lặn ở phương Tây

-HS nêu tên bài
-Quan sát trả lời


+Hình tròn
+Chiếu sáng trái đất vàoban đêm
+ Ánh sáng dịu mát,không chói chang như Mặt Trời - Cả lớp lắng nghe




- Cá nhân phát biểu

- Thực hành theo hướng dẫn





- Quan sát và thảo luận;
- Đại diện1 nhóm trình bày
( +Mặt Trăngcó hình tròn, có những vệt đen mờ,……)




- 2 HS trả lời:
+ Đều tròn, cách xa trái đất và có tác dụng chiếu sáng cho trái đất


-1 HS trả lời:
+ Những ngôi sao
- Thảo luận + TL


- Những ngôi sao lớn. Chúng ở rất xa
nguon VI OLET