Phòng GD & ĐT Thanh Sơn                               GIÁO ÁN DỰ THI

Trường THCS Văn Miếu                                         Môn: Hóa học

                                                                                 GV: Kiều Thúy Linh

 

Ngày soạn:……………………………..

Ngày giảng : 9A:.................       9B:...............        9C:..................9D………       

TIẾT 42 - BÀI 33:  THỰC HÀNH

TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA PHI KIM VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG

A- MỤC TIÊU:

- Khắc sâu kiến thức về phi kim,  tính chất hoá học đặc trưng của muối cacbonat, muối clorua.

- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng thực hành hoá học, giải bài tập thực nghiệm hoá học.

- Rèn luyện cho học sinh ý thức nghiêm túc, cẩn thận... trong học tập, thực hành hoá học

B - CHUẨN BỊ :

- Hoá chất: Than bột khô, bột CuO, dd Ca(OH)2, NaHCO3 rắn, NaCl bột, Na2CO3 bột, CaCO3 bột, dd HCl, nước.

- Dụng cụ:  Đèn cồn, giá thí nghiệm,  muôi thuỷ tinh, ống nghiệm, đũa thuỷ tinh, kẹp ống nghiệm, ống dẫn khí, nút cao su...

C - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1- Ổn định tổ chức: 9A:.................    9B:...............        9C:..................9D……

2- Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS ( Bản tường trình)

    Nêu tính chất hóa học của cacbon, muối cacbonat.

3- Bài mới :   

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Hoạt động 1:

Thí nghiệm 1

- Cho HS nêu cách tiến hành thí nghiệm

- Hướng dẫn HS cách làm khô than bột và bột CuO

- GV hướng dẫn HS cách trộn C, CuO theo tỷ lệ thích hợp ( 1 phần bột CuO và 2 -3 phần bột than).

- Hướng dẫn HS cách lắp dụng cụ thí nghiệm

- Lưu ý HS cách đun hỗn hợp trong ống nghiệm

 

- Cho HS thực hành theo nhóm

 

 

 

 

Thí nghiệm 2:

- Cho HS nêu cách tiến hành thí nghiệm

- Hướng dẫn HS cách lắp dụng cụ tiến hành thí nghiệm

- Hướng dẫn HS cách đun ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn

- Cho HS thực hành theo nhóm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Thí nghiệm 3:

- Cho HS nêu cách nhận biết 3 chất rắn ở dạng bột là NaCl; Na2CO3, CaCO3 bằng phương pháp hoá học( HS có thể nêu các cách nhận biết khác nhau, GV nhận xét và hướng dẫn các nhóm HS làm theo 1 cách ).

- Hướng dẫn HS cách lấy mẫu thử để nhận biết

- Cho HS thực hành theo nhóm

 

 

 

 

 

- Các nhóm báo cáo kết quả.

 

 

 

 

 

 

 

Hoạt động 2

Hs viết báo cáo thu hoạch

Gv kiểm tra, đánh giá kết quả các nhóm.

I) Tiến hành thí nghiệm:

1)Thí nghiệm 1: Cacbon khử CuO ở nhiệt độ cao

- Lấy bột CuO trộn với C (bột đã làm khô) cho vào ống nghiệm.

- Lắp đặt dụng cụ.

- Đun nóng đáy ống nghiệm.

- Quan sát, giải thích:

+ Sự thay đổi màu sắc của hỗn hợp: Hỗn hợp chất rắn trong ống nghiệm chuyển từ màu đen sang màu đỏ.

+ Hiện tượng xảy ra trong cốc nước vôi trong: Khí sục vào làm cho dung dịch Ca(OH)2 vẩn đục trắng.

+ PTHH:

C + 2CuO CO2 + 2Cu

CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O

* Rút ra kết luận về tính chất của cacbon: Cacbon có tính khử.

2)Thí nghiệm 2: Nhiệt phân muối NaHCO3

- Lấy một thìa nhỏ NaHCO3 vào ống nghiệm.

- Lắp dụng cụ.

- Đun nóng ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn.

* Quan sát hiện tượng, giải thích

- Quan sát trên thành ống nghiệm: Có các giọt nước bám vào.

- Quan sát sự thay đổi trong dd Ca(OH)2: Dung dịch Ca(OH)2 bị vẩn đục trắng.

- PTHH:

2NaHCO3 Na2CO3 + H2O + CO2

CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O

* Rút ra kết luận về tính chất của NaHCO3: NaHCO3 bị nhiệt phân hủy.

3)Thí nghiệm 3: Nhận biết muối cacbonat và muối clorua

- Lấy một ít bột mỗi chất vào ống nghiệm.

- Nhỏ nước vào từng ống nghiệm, lắc đều.

- Quan sát hiện tượng và kết luận:

+ ống nghiệm nào thấy bột bị tan ra đó là NaCl và Na2CO3, bột không tan trong nước là CaCO3.

- Lấy 2 mẫu thử là NaCl và Na2CO3, nhỏ vài giọt dd HCl vào

+ Mẫu thử nào có khí bay lên là Na2CO3.

+ Mẫu thử nào không có hiện tượng gì là NaCl

- PTHH:

Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + H2O + CO2

- Kết luận: Lọ 1 đựng…

                   Lọ 2 đựng…

                   Lọ 3 đựng…

II)Tường trình:

HS hoàn thiện tường trình theo mẫu

 

Họ và tên:                                               Bài thực hành hóa học số:

Lớp:                                                        Tên bài :

Nhóm:                                                  

STT

Tên thí nghiệm

Dụng cụ - Hóa chất

Cách tiến hành

Hiện tượng

PTHH

Kết luận

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4) Củng cố:

- HS dọn vệ sinh phòng thực hành và ghi tường trình

- GV nhận xét ý thức giờ học

5) Hướng dẫn về nhà:

- Tìm hiểu về thành phần hoá học của hợp chất hữu cơ

 

 

    **********************************************

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Phòng GD & ĐT Thanh Sơn                               GIÁO ÁN DỰ THI

Trường THCS Văn Miếu                                         Môn: Hóa học

                                                                                 GV: Kiều Thúy Linh

 

 

Ngày soạn:………………………….

Ngày giảng: 9A:.................       9B:...............        9C:..................9D………. 

TIẾT 44

BÀI 35:  CẤU TẠO PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ

A- MỤC TIÊU:

  - HS hiểu trong các hợp chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hoá trị, cacbon hoá trị IV; oxi hoá trị II; hiđro hoá trị I.

- Hiểu được mỗi chất hữu cơ có một công thức cấu tạo ứng với một trật tự liên kết xác định, các nguyên tử cacbon có khả năng liên kết với nhau tạo thành mạch cacbon.

- Viết được công thức cấu tạo của một số chất đơn giản, phân biệt được các chất khác nhau qua công thức cấu tạo.

B - CHUẨN BỊ:

- Mô hình phân tử hợp chất hữu cơ dạng đặc và rỗng, một số sơ đồ cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ trên mặt phẳng giấy.

C - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1- Ổn định tổ chức: 9A:................. 9B:...............   9C:..................9D………

2- Kiểm tra: Hãy sắp xếp các chất: CH4, K2CO3, C2H6, KHCO3, CH3NO2, AlCl3, CH3Cl, C2H6O vào các cột trong bảng sau:

Hợp chất hữu cơ

Hợp chất vô cơ

Hidrocacbon

Dẫn xuất của Hidrocacbon

 

 

 

- Đáp án:

Hợp chất hữu cơ

Hợp chất vô cơ

Hidrocacbon

Dẫn xuất của Hidrocacbon

CH4

C2H6

CH3NO2

CH3Cl

C2H6O

K2CO3

KHCO3

AlCl3

3- Bài mới :

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Hoạt động 1:

1. Hoá trị và liên kết giữa các nguyên tử.

- Hãy nêu hoá trị của một số nguyên tố C, H, O, Cl?

- GV thông báo hoá trị của các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ, cách biểu diễn hoá trị và liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.

- GV lắp cho HS quan sát mô hình cấu tạo một số phân tử hợp chất hữu cơ dạng rỗng.

- HS thảo luận và rút ra kết luận về sự liên kết giữa các nguyên tử.

- GV kết luận chung

 

 

* Cách biểu diễn như trên gọi là công thức cấu tạo của hợp chất hữu cơ

? Biểu diễn liên kết trong các phân tử sau: CH2Cl2, CH4O.

 

 

 

 

 

 

Bài tập: Em hãy chỉ ra chỗ sai trong các CTHH sau và sửa lại cho đúng:

a,     H                     b,       H

H    C   O                    H   C   Cl   H 

    H   H

 

 

2. Mạch cacbon

- GV cho HS biểu diễn các liên kết  trong phân tử C2H6; C3H8

- Những nguyên tử cacbon có liên kết được với nhau không?

- Qua ví dụ trên em rút ra nhận xét gì?

 

 

GV giới thiệu cho HS 3 loại mạch cacbon, cách phân biệt 3 loại mạch đó và cách biểu diễn 3 loại mạch trên mặt phẳng giấy.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bài tập: Hãy phân biệt các loại mạch cacbon trong các chất sau:

1,   H    H

H   C    C   H

      H           H

       H   C    C    H

             H    H

 

2,  H  H   H  H

H  C  C   C   C   H

     H       H   H

    H  C  H

         H

 

3,  H   H   H   H

H  C   C   C   C  H

        C     H    H

     H   H

 

4, H   H   H   H  

H  C   C   C   C   H

          H   H

H  C  H     H  C   H

     H               H

 

 

 

3. Trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử

- GV: Với CTPT C2H6O có 2 chất khác nhau. Nhận xét sự khác nhau về trật tự liên kết của hai chất, đó là nguyên nhân dẫn đến sự khác nhau về tính chất của chúng

? Từ đó em có nhận xét gì về trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ?

 

 

Hoạt động 2:

GV đưa ra ví dụ và giới thiệu về CTCT.

? Từ đó muốn biết hợp chất hữu cơ là chất gì ta phải làm thế nào? Theo em hiểu cách biểu diễn như thế nào là công thức cấu tạo?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Em hãy rút ra kết luận chung về công thức cấu tạo?

- GV chốt lại ý nghĩa của công thức cấu tạo.

 

 

Bài tập: Những CTCT nào sau đây biểu diễn cùng 1 chất:

1,                      H     H

                  H    C      C    O   H

                         H      H

 

2,     H         H

   H  C   O   C   H

       H         H

 

 

3,                       H     H

                  H    C      C    H

                     H O      H

 

4,                          H     H

                  H  O   C      C      H

                             H      H

5,     H        

   H  C   O      H

        H           C   H

                      H

I)Đặc diểm cấu tạo phân tử  hợp chất hữu

1. Hoá trị và liên kết giữa các nguyên tử.

- Trong các hợp chất hữu cơ, cacbon luôn có hoá trị IV, hiđro có hoá trị I, oxi có hoá trị II...

- Các nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ liên kết với nhau theo đúng hóa trị của chúng. Mỗi liên kết được biểu diễn bằng một nét gạch nối giữa hai nguyên tử

                           H

 

VD: CH4    H   -  C   -   H

 

                             H

                         H

  

CH4O :   H -      C   -     O  -    H

 

                          H

 

CH2Cl2:            H

                 H     C     Cl

                        Cl

 

- Đáp án:

a,   H

H    C    O   H

b,   H

H   C  Cl

      H

 

2. Mạch cacbon

 

- Những nguyên tử cacbon trong phân tử hợp chất hữu cơ có thể liên kết trực tiếp với nhau tạo thành mạch cacbon.

- Có 3 loại mạch cacbon:

+ Mạch thẳng ( Mạch không phân nhánh ):

           H        H       H          H

 

   H  -  C    -     C    -   C     -   C    -   H

 

            H         H       H          H

 

 

 

+ Mạch nhánh:

 

             H         H       H      

   

    H  -   C    -    C   -    C   -   H        

 

              H                   H

             H    -    C   -     H

 

                          H

+ Mạch vòng:

 

               H         H

 

     H       C         C       H

 

     H       C         C       H

 

               H         H

 

Đáp án:

1,  Mạch thẳng

      H    H

H   C    C   H

      H           H

       H   C    C    H

             H    H

 

2,  Mạch nhánh

     H  H   H  H

H  C  C   C   C   H

     H       H   H

    H  C  H

         H

3, Mạch vòng

     H   H   H   H

H  C   C   C   C  H

        C     H    H

     H   H

4,Mạch thẳng

     H   H   H   H  

H  C   C   C   C   H

          H   H

H  C  H     H  C   H

     H               H

 

 

3. Trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử

- Rượu etylic:   H     H

                  H    C      C    O   H

                         H      H

- Đimetyl ete:

     H         H

H  C   O   C   H

     H         H

- Mỗi hợp chất hữu cơ có một trật tự liên kết xác định giữa các nguyên tử trong phân tử

II)Công thức cấu tạo

- Công thức biểu diễn đầy đủ liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử gọi là công thức cấu tạo.

 

 

 

                               H

 

VD: CH4   :   H      C      H

 

                              H

 

 

                            H

 

CH3OH :     H      C      O      H

 

                            H

- ý nghĩa: Công thức cấu tạo cho biết thành phần của phân tử và trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.

- Đáp án:

1 – 3 – 4 biểu diễn cùng 1 chất.

2 – 5 biểu diễn cùng 1 chất.

 

4) Củng cố:

GV nhắc lại kiến thức trọng tâm của bài học.

5)Hướng dẫn về nhà:

Học bài - Làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5 ( SGK )

 

**************************************************

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

PHIẾU HỌC TẬP THÍ NGHIỆM 1 : Cacbon khử đồng (II) oxit ở nhiệt độ cao

Lớp :

Nhóm :

Các thành viên trong nhóm :

 

 

 

 

 

 

 

 

NỘI DUNG

-         Dụng cụ :

 

 

-         Hóa chất :

 

 

( Quan sát màu của CuO và dung dịch Ca(OH)2 trước khi làm thí nghiệm)

-         Hiện tượng :

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-         PTHH :

 

 

 

 

 

 

-         Kết luận :

 

 

 

 

 

   PHIẾU HỌC TẬP THÍ NGHIỆM 2 : Nhiệt phân muối NaHCO3

Lớp :

Nhóm :

Các thành viên trong nhóm :

 

 

 

 

 

 

 

 

NỘI DUNG

-         Dụng cụ :

 

 

-         Hóa chất :

 

 

-         Hiện tượng :

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-         PTHH :

 

 

 

 

 

 

-         Kết luận :

 

 

 

 

 

 

 

PHIẾU HỌC TẬP THÍ NGHIỆM 3 : Nhận biết muối NaCl, Na2CO3, CaCO3

Lớp :

Nhóm :

Các thành viên trong nhóm :

 

 

 

 

 

 

 

 

NỘI DUNG

-         Dụng cụ :

 

 

-         Hóa chất :

 

 

-         Cách tiến hành :

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-         Kết luận :

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

nguon VI OLET