BÀI 37. VẤN ĐỀ KHAI THÁC THẾ MẠNH Ở TÂY NGUYÊN

I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức
- Biết được điều kiện thuận lợi về tự nhiên và kinh tế xã hội đối với sự phát triển kinh tế xã hội ở Tây Nguyên.
- Hiểu được thuận lợi và khó khăn trong quá trình phát triển cây công nghiệp chung ở Tây Nguyên (cây công nghiệp lâu năm và cây công nghiệp chuyên canh).
- Phân tích được giá trị của rừng và thủy điện trong quá trình phát triển bền vững ở Tây Nguyên.
2. Kĩ năng
- Xác định trên bản đồ các điều kiện và khu vực chuyên canh cây công nghiệp.
- Phân tích sử dụng các hình ảnh, videoclip về điều kiện phát triển kinh tế ở Tây Nguyên.
- Xử lí số liệu thống kê trong minh họa và giải thích: diện tích, thủy điện.
3. Thái độ
- Có ý thức bảo vệ rừng và tài nguyên thiên nhiên trong qua trình phát triển kinh tế ở Tây Nguyên một cách bền vừng góp phần xây dựng cho Tây Nguyên và đất nước ngày càng phát triển
4. Năng lực
- Năng lực chung:
+ Năng lực tự học, tự rèn luyện.
+ Năng lực sáng tạo, hợp tác.
- Năng lực riêng:
+ Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ.
+ Năng lực sử dụng bản đồ, biểu đồ.
+ Năng lực sử dụng hình ảnh, tranh ảnh.
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Phương pháp đàm thoại
- Phương pháp thuyết trình
- Phương pháp thảo luận nhóm.
III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Bản đồ tự nhiên VN
- Bản đồ, lược đồ chung của Tây Nguyên
- Átlat địa lý Việt Nam
- Tranh ảnh (videoclip) có liên quan đến Tây Nguyên
- SGK
- Sơ đồ tư duy
- Phiếu học tập
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Khởi động (3 phút)
Cho HS quan sát 1 ly cà phê và hỏi các em đây là cái gì? Vậy theo các em đây là sản phẩm của vùng nào? Từ đó hãy cho Tây Nguyên có những thê mạnh nào?
Vào bài: Là một vùng có ý nghĩa chiến lược vềquốc phòng và xây dựng kinh tế, vùng đất ba dan với nhiều tiềm năng kinh tế, Tây Nguyênsẽcho chúng ta thấy những thếmạnh đó ....
2. Kết nối
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung


7 phút
HĐ1: Tìm hiểu khái quát chung về Tây Nguyên.
*Giáo viên cho học sinh quan sát Bản đồ địa lí tự nhiên, átlat và SGK điền vào sơ tư duy.
*Sơ đồ tư duy (1)
- Dựa vào sơ đồ tư duy các em hãy phân tích ý nghĩa vị trí địa lí của Tây Nguyên.

=> GV nhận xét, chuẩn kiến thức.



*Học sinh quan sát lắng nghe câu hỏi và điền vào sơ đồ tư duy.



1. Khái quát chung
- Tây Nguyên gồm 5 tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lăk, Đăk Nông và Lâm Đồng.
- Vị trí địa lí: Tiếp giáp với Duyên hải NTB, ĐNB, Campuchia và Lào. Đâyvlà vùng duy nhất ở nước ta không giáp biển.
- Phạm vi lãnh thổ:
+ Diện tích: 54,7 nghìn Km2 (chiếm 16,5%).

- Dân số:
+ 4,9 triệu người, chiếm 5,8% dân số cả nước năm 2006.
+ Và 5,6 triệu người, chiếm 6,1% dân số cả nước năm 2015.
- Ý nghĩa: Thuận lợi giao lưu liên hệ với các vùng. Là vùng có vị trí chiến lược về an ninh, quốc phòng và xây dựng kinh tế.





10 phút
Chuyển ý: Dựa vào sơ đồ tư duy đọc lên thế mạnh của tây nguyên trong quá trình phát triển kinh tế.
* HĐ2: Tìm hiểu về thế mạnh phát triển cây công nghiệp lâu năm.
*Dựa vào sơ đồ tư duy hãy cho biết những điều kiện nào phát triển cây công nghiệp ở Tây Nguyên?
(lợi thế so sánh vd: đất đỏ badan đối chiếu với các vùng phân bố cây công nghiêp ở Tây Nguyên).
*Dựa vào những điều kiện trên tìm hiểu hiện trạng sản xuất và phát triển một số loại cây công nghiệp sau đó điền vào phiếu học tập.

*Phiếu học Tập (2)

Loại cây
Tình hình SX
Sản lượng
Phân bố

Cà phê




Cao su




Chè





- Giáo viên cho học sinh lên chỉ bản đồ và các bạn còn lại điền thông
nguon VI OLET