Tuần 7

ĐẠO ĐỨC

Bài 4:  GIA ĐÌNH EM (tiết 1).

I-Mục tiêu:

1.Kiến thức: Hs hiểu: Trẻ em có quyền có gia đình, có cha mẹ, được cha mẹ yêu thương chăm sóc, trẻ em có bổn phận phải lễ phép, vâng lời ông ba, cha mẹ, anh chị.

2.Kĩ năng  : Biết yêu quí gia đình của mình, yêu thương, kính trọng, lễ phép với ông

                      bà, cha mẹ, anh chị.

3.Thái độ     : Tỏ ra ngoan ngoãn, quí trọng gia đình của mình và học tập những tấm

             gương tốt về yêu thương, kính trọng, lễ phép với ông bà, cha mẹ, anh chị.

II-Đồ dùng dạy học:

.GV: - Điều 5,7,9,10,18,20,21,27 trong công ước Quốc tế về quyền trẻ em.

         - Đồ dùng hóa trang, Bộ tranh về quyền có gia đình.

- 1 số bài hát: Mẹ yêu không nào; Cả nhà thương nhau; Gia đình…

.HS : -Vở BT Đạo đức 1.

III-Hoạt động daỵ-học:

1.Khởi động: Hát tập thể.

2.Kiểm tra bài cũ: 5p

-Tiết trước em học bài đạo đứcnào?

- Em phải làm gì để giữ gìn đồ dùng học tập và sách vở cho đẹp? Vì sao?

  .Nhận xét bài cũ.

 3.Bài mới:

TG

              Hoạt đông của GV

     Hoạt đông của HS

7p

 

 

 

 

7p

 

 

 

 

 

10p

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

7p

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3p

3.1-Hoạt động 1: Giới thiệu bài.

      Ai sinh ra các em? Gia đình em gồm những ai? Em có yêu quí gia đình của mình không? Vì sao?

→Dẫn bài.

3.2-Hoạt động 2:

+Mục tiêu: Hướng dẫn Hs kể về gia đình mình.

+Cách tiến hành: Chia Hs thành từng nhóm & hướng dẫn cách kể: G/thiệu về cha mẹ, anh chị,…

→Gv sửa bài .

+Kết luận: chúng ta ai cũng có một gia đình.

3.3-Hoạt động 3:

+Mục tiêu: Hướng dẫn các em kể chuyện theo tranh.

+Cách tiến hành:

.Gv chia Hs thành từng nhóm nhỏ và giao nhiệm vụ.

.Cho Hs thảo luận theo nhóm về nội dung tranh.

.Gọi đại diện nhóm lên kể.

.Gọi Hs nhận xét bổ xung.

.Chốt nội dung.

.Cho Hs làm hội thoại theo câu hỏi.

+Kết luận: Các em thật hạnh phúc, sung sướng khi sống cùng gia đình, được gia đình yêu thương chăm sóc. Chúng ta cần phải cảm thông chia sẻ với các bạn thiệt thòi, không có gia đình và không ai chăm sóc.

  - Giải lao.

3.4-Hoạt động 4: Bài tập3

+Mục tiêu: Tổ chức Hs “đóng vai theo tình huống”.

+Cách tiến hành:

  Yêu cầu Hs đọc Y/c BT3→ hướng  dẫn Hs làm BT:

  . Chia Hs thành nhóm và giao nhiệm vụ.

  . Cho Hs đóng vai các nhân vật trong bài tập.

  . Gv quan sát, giúp đỡ các em hoàn thành tốt BT.

  . Gv nhận xét bài làm và dẫn dắt Hs đi đến kết luận.

→Kết luận về cách ứng xử phù hợp trong các tình

   huống.

+Kết luận: Các em phải có bổn phận kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà cha mẹ.

3.5-Hoạt động 5:

  +Củng cố:

  .Các em học được gì qua bài này?

  .Gv nhận xét & tổng kết tiết học.

  +Dặn dò: Hôm sau học tiếp bài này.

   Về nhà chuẩn bị đồ hóa trang để tiết sau đóng vai

   diễn lại các BT.

 

 

 

 

 

 

-Hs làm theo Y/c của Gv→G/thiệu về cha mẹ, anh chị,…

.

 

 

 

 

-Hs xem tranh BT2 và tập kể theo tranh.

-Đại diện nhóm lên kể theo tranh.

→Hs khác cho nhận xét & bổ xung.

 

 

 

 

 

 

 

 

- Hs đọc Y/c BT.

 

 

- Hs làm BT→đóng vai.

-Theo sự h/dẫn của Gv.

-Trả lời các câu hỏi dẫn dắt của Gv để đi đến kết luận bài.

 

 

→ Tổng kết các ý của phần kiến thức & các kết luận vừa học để trả lời cho câu hỏi này.

 

 

 

 


Tuần 8

ĐẠO ĐỨC

Bài 4:  GIA ĐÌNH EM (tiết 2).

I-Mục tiêu:

1.Kiến thức: Hs hiểu: Trẻ em có quyền có gia đình, có cha mẹ, được cha mẹ yêu thương chăm c,trẻ em có bổn phận phải lễ phép,vâng lời ông bà,cha mẹ,anh chị.

2.Kĩ năng   : Biết yêu quí gia đình của mình, yêu thương, kính trọng, lễ phép với ông

                      bà, cha mẹ, anh chị.

3.Thái độ     : Tỏ ra ngoan ngoãn, quí trọng gia đình của mình và học tập những tấm

             gương tốt về yêu thương, kính trọng, lễ phép với ông bà, cha mẹ, anh chị.

II-Đồ dùng dạy học:

.GV: - Điều 5,7,9,10,18,20,21,27 trong công ước Quốc tế về quyền trẻ em.

         - Đồ dùng hố trang, Bộ tranh về quyền có gia đình.

- 1 số bài hát: Mẹ yêu không nào; Cả nhà thương nhau; Gia đình…

.HS : -Vở BT Đạo đức 1.

III-Hoạt động daỵ-học:

1.Khởi động: Hát tập thể.

2.Kiểm tra bài cũ: (5p) -Tiết trước em học bài đạo đức o? -Trẻ em có bổn phận gì ?

  .Nhận xét bài cũ.

 3.Bài mới:

TG

              Hoạt đông của GV

     Hoạt đông của HS

8p

 

 

 

 

 

 

 

 

 

7p

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

7p

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

7p

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5p

3.1-Hoạt động 1:

+Mục tiêu: Chơi trò chơi “Đổi nhà”

+Cách tiến hành: Cho Hs đứng thành vòng tròn, điểm danh 1,2,3. Hai em(số 1&3) đứng dơ tay cao chụm tay vào nhau để tạo thành nhà, em còn lại (số 2) đứng trong nhà (chính giữa 2 bạn), số em số 2 phải nhiều hơn số nhà. Khi nghe quản trò hô “đổi nhà”, lập tức em số 2 phải đổi sang nhà khác, nêu không tìm được nhà nào để vào thì coi như bị thua và không được tiếp tục chơi.

3.2-Hoạt động 2:

+Mục tiêu: Thảo luận.

+Cách tiến hành: Gv đặc câu hỏi cho Hs.

.Em có thích sống với gia đình mình không?

.Em cảm thấy ntn khi luôn có một mái nhà?

.Em cảm thấy ntn khi chúng ta không có một mái nhà?

+Kết luận:

  Gia đình là nơi em được cha mẹ và những người trong gia đình che chở, yêu thương, chăm sóc, nuôi dưỡng, dạy bảo.

  -Giải lao.

3.3-Hoạt động 3:

+Mục tiêu: Tổ chức Hs đóng vai theo tiểu phẩm “chuyện của bạn Long”

+Cách tiến hành:

- Cho Hs đóng vai các nhân vật trong tiểu phẩm.

- Sau đó cho Hs thảo luận về nội dung tiểu phẩm.

- Gv cho nhận xét và dẫn dắt Hs đi đến kết kuận:

  .Em có nhận xét gì về việc làm của bạn Long?

  .Điều gì đã xảy ra khi bạn Long không vâng lời cha mẹ?

+Kết luận: Các em phải biết vâng lời ông bà cha mẹ.

3.4-Hoạt động 4:

+Mục tiêu: Y/c Hs tự liên hệ.

+Cách tiến hành: Gv đặt câu hỏi cho Hs→cho Hs trả lời câu hỏi bằng thực tế của mình.

.Sống trong gia đình em được cha mẹ quan tâm ntn?

.Em đã làm gì để cha mẹ vui lòng?

→Gv khen những Hs lễ phép và biết vâng lời cha mẹ, nêu những tấm gương tốt để cả lớp noi theo.

3.5-Hoạt động 5:

+Củng cố:

  .Các em học được gì qua bài này?

  .Gv nhận xét & tổng kết tiết học.

+Dặn dò:   Về nhà thực hành ngay bài học.

   Xem trước bài: “Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ”

 

 

-Hs chơi theo hướng dẫn của Gv.

 

 

 

 

 

 

 

 

-Hs thảo luận theo sự dẫn dắt của Gv để đi đến kết luận cần chốt lại.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Hs đóng vai.

-Theo sự h/dẫn của Gv.

-Trả lời các câu hỏi dẫn dắt của Gv để đi đến kết luận bài.

 

 

 

 

 

 

-Hs trả lời câu hỏi.

 

 

 

 

 

 

 

-Trả lời câu hỏi của Gv.

 

 

 

 

nguon VI OLET