Tuần: 2 - Tiết: 4

Ngày dạy :

MOÂ

1.  Muïc tieâu:

Hoạt động 1: Khái niệm mô:

1.1. Kiến thức:

- HS biết: Trình bày khái niệm mô

- HS hiểu: Tìm ví dụ về 1 số loại mô.

1.2. Kĩ năng:

- Thực hiện được: Trình bày ý kiến trước tập thể lớp.

- Thực hiện thành thạo: Phân tích thông tin, quan sát tranh tìm ra nội dung bài.

  1.3. Thái độ:

- Thói quen: Học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.

- Tính cách: Coù yù thöùc bảo vệ cơ thể.

Hoạt động 2: Các loại mô

2.1. Kiến thức:

- HS biết: Kể tên được 1 số loại mô

- HS hiểu: Phân biệt một số loại mô thường gặp.

2.2. Kĩ năng:

- Thực hiện được: Tự tin phát biểu kiến.

- Thực hiện thành thạo: Phân tích thông tin, quan sát tranh tìm ra nội dung bài.

  2.3. Thái độ:

- Thói quen: Học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.

- Tính cách: Coù yù thöùc bảo vệ cơ thể

2/ Nội dung học tập.

- Khái niệm mô và 1 số loại mô.

3.Chuẩn bị:

3.1/Gv:

- Bảng phụ bài tập.

 - Tranh caùc loaïi moâ.

3.2/ Hs:

- Học bài, trả lời các câu hỏi ở SGK.

- Đọc mục “ ECB”.

- Ôn lại mô thực vật.

- Tìm hiểu và soạn bài 4 (các yêu cầu có ở VBT)

4. Tiến trình:

4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện: Điểm danh (HS vắng, GV phân công HS cho mượn vở)

8A1: ........................................................

8A2: ........................................................

8A3: ........................................................

4.2/ Kiểm tra miệng: 4p

Câu 1.Chú thích cấu tạo tế bào trên hình vẽ? 8đ

3-1

Câu2.  Mô là gì? 2 đ

Đáp ánLà tập hợp các tế bào chuyên hóa, có cấu tạo giống nhau cùng đảm nhận một chức năng nhất định.

4.3/ Tiến trình bài học: 35p

Hoaït ñoäng cuûa GV vaø HS

 

Noäi dung

Giới thiệu bài: Xét về chức năng, người ta chia cơ thể người thành nhiều loại mô. Đây chính là nội dung của bài học.

ĐVĐ: Mô của cơ thể người có giống mô thực vật hay không?

Hoạt động 1: Khi niệm mô: 10p

HS: Tìm hiểu mục: ECB ở bài 3.

? Hình dạng khác nhau của tế bào?

@ Cầu, đĩa, nhiều cạnh, trụ, sợi…

? HGS: Vì sao tế bào có hình dạng khác nhau?

@ Tế bào có hình dạng, kích thước khác nhau do thực hiện các chức năng khác nhau.

? HSG: Mô là gì?

 

? Khi niệm mô thực vật và người có giống nhau không?

@ Có

GV lưu ý: Có nhiều loại mô, ngoài tế bào ra còn có yếu tố phi bào.

ĐVĐ: Cơ thể người có 75.000 tỉ tế bào, xếp vào 4 loại mô khác nhau.

Hoạt động 3: Các loại mô: 20p

 

GV: Treo tranh H4.1 và hướng dẫn:

1/ Cách sắp xếp của các tế bào.

2/ Vị trí, chức năng.

HS: Độc lập thực hiện các yêu cầu.

GV: Hoàn chỉnh:

 

GV mở rộng: Vị trí khác nhau mô biểu bì thực hiện các chức năng khác nhau.

 

 

GV: Treo tranh H4.2 và hướng dẫn HS quan sát.

? Có mấy loại mô liên kết?

@ 4 loại: Sợi, sụn, xương, mỡ.

GV mở rộng:

+ Mô sụn: Rắn, có tính đàn hồi.

+ Mô xương: Cứng, các tế bào xương xếp vòng, chứa day thần kinh và mạch máu. Chất nền có Ca làm xương vững chắc.

+ mô sợi: Tiết ra mạng sợi dày, đan kết nhau, nối liền da với cơ, liên kết các tổ chức cơ thể.

+ Mô mỡ: các tế bào mỡ

? Mô liên kết có yếu tố phi bào không?

@ Có (chất nền).

HS: Độc lập trả lời các câu hỏi: Sự sắp xếp của các tế bào thuộc mô liên kết? Chức năng của chúng?

HS: Báo cáo, nhận xét.

GV: Hoàn chỉnh

GV lưu ý: Mỗi loại mô thực hiện 1 chức năng nhất định.

? HSG: Máu thuộc loại mô gì? Vì sao?

@ Mô liên kết vì các tế bào máu nằm rãi rác trong chất nền.

 

GV: Treo tranh H4.3 và hướng dẫn HS quan sát: Số nhân, đường vân, hình dạng nhân.

H 4-3 Cac mo co

? Có mấy loại mô cơ?

@ 3: Vân trơn, tim.

GV: Dựa vào chức năng, vị trí mà phân chia các loại mô cơ.

? Cấu tạo và chức năng của mô cơ?

GV: Treo bảng phụ phân biệt 3 loại mô cơ & hướng dẫn.

HS: Thảo luận nhóm (3p). Báo cáo, nhận xét.

GV: Hoàn chỉnh:

 

 

 

 

 

I/ Khái niệm mô:

 

 

 

 

 

 

- Là tập hợp các tế bào chuyên hóa, có cấu tạo giống nhau cùng đảm nhận một chức năng nhất định.

VD: mơ biểu bì, mô liên kết...

 

 

 

 

 

II/ Caùc loaïi moâ:

  1/ Moâ bieåu bì:

 

 

- Caáu taïo: Goàm caùc teá baøo xeáp saùt nhau.

- Vò trí: Phuû ngoaøi da, loùt trong caùc cô quan roãng.

- Chöùc naêng: Baûo veä caùc boä phaän beân trong, haáp thuï vaø thaûi caùc chaát.

2/ Mô liên kết:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Cấu tạo: Gồm các tế bào nằm rãi rác trong chất nền.

- Chức năng: Tạo khung bảo vệ, vận chuyển các chất, neo giữ các cơ quan.

 

3/ Mô cơ:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Cấu tạo: Gồm các tế bào đều dài, có nhân.

- Chức năng: Co và dãn cơ thể.

Đặc điểm

Cơ vân

Cơ trơn

Cơ tim

Số nhân

Nhiều

1

Nhiều

Vân ngang

Không

Vị trí gắn vào cơ thể

xương

Thành nội quan

Thành tim

 

 

 

 

 

 

GV: Treo tranh H4.4 và hướng dẫn HS quan sát.

H 4-4 Mo than kinh

HS: Tìm hiểu TT.

? Cấu tạo mô thần kinh?

? Cấu tạo 1 tế bào thần kinh?

@ Thân, sợi trục, các sợi nhánh.

HS: Nhận dạng trên tranh các bộ phận.

? Chức năng của mô thàn kinh?

GV giáo dục: Hệ thần kinh có vai trò quan trọng trong cơ thể, cần được bảo vệ.

Nội dung ở bảng.

4/ Mô thần kinh:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Cấu tạo: Gồm các tế bào thần kinh và các tế bào thần kinh đệm.

- Chức năng: Tiếp nhận kích thích, xử lý thông tin và điều hòa hoạt động các cơ quan.

 

 

5/ ̉ng kết và hướng dẫn học tập:

5.1/ Tổng kết: 4p

Hoàn thành sơ đồ tư duy

THU111

5.2/  Hướng dẫn học tập: 3p

* Đối với bài học ở tiết này:

- Học bài, trả lời các câu hỏi ở SGK.

- Đọc mục “ ECB”.

- Hoàn thành nội dung bài học bằng sơ đồ.

* Đối với bài học ở tiết tiếp theo:

- Tìm hiểu và soan bài .

- GV hướng dẩn HS soạn bài 5.

6/ Phụ lục: Phần mềm Imindmap. Hình Sinh học 8.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

nguon VI OLET