Trường THCS        Năm học: 2016-2017

 

Tuần:

4

Bài 4: THỰC HÀNH

SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐIỆN

Ngày soạn: 19/09/2016

Tiết:

4

 

I. MỤC TIÊU:

  1. Kiến thức:

Sau khi học xong học sinh biết được chức năng của một số đồng hồ đo điện

  - Biết cách sử dụng một số đồng hồ thông dụng.

- Đo được điện năng tiêu thụ của mạch điện

  1. Kỹ năng:

 - Làm việc cẩn thận, khoa học và an toàn.

  1. Thái độ, tình cảm:

- Thái độ học tập nghiêm túc, hợp tác xây dưng bài.

II. CHUẨN BỊ:

  * Cả lớp :

- Chuẩn bị: Ampe kế điện - từ (thang đo 1A) Vôn kế  điện - từ (thang đo 300V) , oát kế, ôm kế, đồng hồ vạn năng công tơ điện.

 - Kìm điện, tua vít, bút thử điện, dây dẫn.

 - Nguồn điện xoay chiều 220V.

   * Mỗi nhóm: (mỗi học sinh)

  - Đọc trước ở nhà để nắm kĩ nội dung và các bước thực hành.

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

  1. Ổn định lớp: (1 phút) Kiểm tra sĩ số HS

  2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

- Em hãy cho biết công dụng của các dụng cụ cơ khí trong bảng 3-4?

  3. Tổ chức hoạt động dạy và học: (38 phút)

 

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

NỘI DUNG GHI BẢNG

Hoạt động 1: Tìm hiểu đồng hồ đo điện. (30 phút)

GV: Giới thiệu từng loại đồng hồ đo điện

?Các em hãy quan sát, mô tả cấu tạo ngoài của các loại đồng hồ  đo điện .

 

 

 

 

GV cho HS cả lớp đọc và giải thích ý nghĩa- chức năng từng kí hiệu trên mặt đồng hồ đo

GV chốt lại ý nghĩa – chức năng của các kí hiệu.

Hoạt động theo nhóm:

- Các nhóm tiến hành thảo luận thống nhất rồi điền  vào phiếu thực hành (phụ lục 1)

-Mỗi nhóm trình bày một loại đồng hồ, các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung.

HS trả lời (phụ lục 2)

Bài 4: THỰC HÀNH

SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐIỆN

1. Tìm hiểu đồng hồ  đo điện

a) Cấu tạo ngoài của đồng hồ đo điện (phụ lục 1)

 

 

 

 

 

b) Ý nghĩa – chức năng (phụ lục 2)

Hoạt động 2: Củng cố. (8 phút)

- Giáo viên lưu ý HS về nguyên lí làm việc, đo điện xoay chiều hay một chiều, chức năng của các núm điều chỉnh của đồng hồ đo điện

 

 

 

HS nghe để ghi nhớ.

 

 

4. Hướng dẫn: (1’)

- Học bài và xem tiếp bài 4 “Thực hành: SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN (tt)

IV. RÚT KINH NGHIỆM:

............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

 

Các phụ lục: *Phụ lục 1:

STT

Tên gọi

Đại lượng đo

Kí hiệu

Cấu tạo ngoài

1

….

2

….

3

….

4

….

5

….

6

….

 

*Phụ lục 2:

Kí hiệu

Ý nghĩa- chức năng

Kí hiệu

Ý nghĩa- chức năng

Dụng cụ đo kiểu từ điện

~

Dụng cụ dùng với dòng điện xoay chiều

Dụng cụ đo kiểu điện từ

~

Dụng cụ dùng với dòng điện một chiều và xoay chiều

Dụng cụ đo kiểu điện động

Dụng cụ dùng với dòng điện 3 pha

Dụng cụ đo kiểu cảm ứng

 

hoặc

Dụng cụ đặt thẳng đứng

Dụng cụ có cơ cấu đo kiểu tĩnh điện

hoặc

Đặt dụng cụ nằm ngang

 

Dụng cụ dùng với dòng điện một chiều

2KVhoặc

Điện thế cách điện của dụng cụ là 2KV

< 600

Đặt dụng cụ nghiêng 600

0,5

Cấp chính xác là 0,5

 

 

 

 

 

 

 

 


Tuần:

5

Bài 4:  THỰC HÀNH

SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐIỆN (Tiếp theo)

Ngày soạn: 26/09/2016

Tiết:

5

 

I. MỤC TIÊU:

  1. Kiến thức:

Sau khi học xong học sinh biết được chức năng của một số đồng hồ đo điện

  - Biết cách sử dụng một số đồng hồ thông dụng.

- Đo được điện năng tiêu thụ của mạch điện

  1. Kỹ năng:

 - Làm việc cẩn thận, khoa học và an toàn.

  1. Thái độ, tình cảm:

- Thái độ học tập nghiêm túc, hợp tác xây dưng bài.

II. CHUẨN BỊ:

  * Cả lớp :

Một số tranh ảnh về nghề điện dân dụng.

   * Mỗi nhóm :

   Chuẩn bị một số bài hát, bài thơ ca ngợi về nghề điện dân dụng

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

  1. Ổn định lớp: (1 phút) Kiểm tra sĩ số HS

  2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

         HS1: -Hãy điền vào chỗ trống trong bảng phụ lục 1 ?

         HS2: -Hãy điền vào chỗ trống trong bảng phụ lục 2 ?

  3. Tổ chức hoạt động dạy và học: (38 phút)

Nêu vấn đề: Các dụng cụ đo lường điện được sử dụng rất rộng rãi trong sản xuất và trong sinh hoạt, nhằm mục đích xác định các đại lượng như điện áp, cường độ dòng điện … cũng nhờ các dụng cụ đo lường điện ta có thể phát hiện những hư hỏng, sự làm việc không bình thường của các thiết bị điện và mạch điện. Mỗi dụng cụ đo có đặc tính sử dụng riêng, vì thế để sử dụng đúng và tránh sai lầm đáng tiếc cần nắm vững chức năng, cách sử dụng từng loại đồng hồ đo điện  .Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về công tơ điện

 

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

NỘI DUNG GHI BẢNG

Hoạt động 1: Tìm hiểu các kí hiệu ghi trên mặt công tơ điện. (16 phút)

? Quan sát  những kí hiệu trên mặt công tơ điện và giải thích (tranh vẽ ).

 

 

* 1350 là số KWh còn 15 là số lẻ

*Số điện năng tiêu thụ được tính: k x 1350 = 1 x 1350 = 1350 KWh

*Kí hiệu 1KWh 400n là 1KWh đĩa nhôm quay 4000 vòng

* Mũi tên chỉ chiều quay của đĩa nhôm

*220V.5A : Điện áp và dòng điện định mức của công tơ

* 50Hz : Tần số định mức.

Bài 4:  THỰC HÀNH

SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐIỆN (tt)

2. Tìm hiểu các kí hiệu ghi trên mặt công tơ điện:

Hoạt động  2:  Nghiên cứu sơ đồ mạch điện. (15 phút)

GV cho HS quan sát hình 4.2

? Mạch điện có bao nhiêu phần tử? Kể tên những phần tử?

Giới thiệu  sơ lược cấu tạo:

?Các phần tử đó được nối với nhau như thế nào ?

GV hướng dẫn HS nối mạch điện theo sơ đồ mạch điện

 

-Quan sát hình vẽ

 

-Có ba phần tử: công tơ điện, ampe kế và phụ tải

 

 

 

 

 

 

 

 

- Các phần tử đó được nối nối tiếp với nhau

HS nối mạch điện theo hướng dẫn của GV.

3. Sơ đồ mạch điện:

Hoạt động 3: Củng cố. (7 phút)

- Giáo viên cho HS nêu  nguyên lí làm việc của công tơ thông qua sơ đồ

 

 

Y/C HS trả lời.

 

4. Hướng dẫn: (1’)

Học bài và xem trước § 4. “Thực hành: SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN (tt)

IV. RÚT KINH NGHIỆM:

............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

GV:                                                                1                             Giáo án Công Nghệ 9

 


Trường THCS                                                              Năm học: 2015- 2016

 

 

Tuần:

6

Bài 4:   THỰC HÀNH

SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐIỆN (tt)

Ngày soạn: 03/10/2016

Tiết:

6

 

I. MỤC TIÊU:

  1. Kiến thức:

Sau khi học xong học sinh biết được chức năng của một số đồng hồ đo điện

  - Biết cách sử dụng một số đồng hồ thông dụng.

- Đo được điện năng tiêu thụ của mạch điện

  1. Kỹ năng:

 - Làm việc cẩn thận, khoa học và an toàn.

  1. Thái độ, tình cảm:

- Thái độ học tập nghiêm túc, hợp tác xây dưng bài.

II. CHUẨN BỊ:

  * Cả lớp :

Một số tranh ảnh về nghề điện dân dụng.

   * Mỗi nhóm :

   Chuẩn bị một số bài hát, bài thơ ca ngợi về nghề điện dân dụng

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

  1. Ổn định lớp: ( 1 phút) Kiểm tra sĩ số HS

  2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)

 HS1: Trình bày sơ lược cấu tạo của công tơ điện?

 Đ/A: Cuộn dòng, cuộn thế, nam châm vĩnh cửu, đĩa nhôm quay trên một vít vô tận...

  1. Tổ chức hoạt động dạy và học: ( 38 phút)
  2. Nêu vấn đề: Mỗi dụng cụ đo có đặc tính sử dụng riêng, vì thế để sử dụng đúng và tránh sai lầm đáng tiếc cần nắm vững chức năng, cách sử dụng từng loại đồng hồ đo điện. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về đồng hồ vạn năng.
  3.  

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

NỘI DUNG GHI BẢNG

Hoạt động  1Tìm hiểu cách sử dụng đồng hồ vạn năng. ( 14 phút)

GV cho HS đọc nội dung trong  sách giáo khoa.

- Cách điều chỉnh hai núm để đo được điện trở.

- Quan sát kỹ thang đo.

 

-HS đọc nội dung trong SGK

- HS nghe giảng một lượt

 

 

Bài 4:  THỰC HÀNH

SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐIỆN (tt)

1. Tìm hiểu đồng hồ vạn năng.

 

Hoạt động  2:  Đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng. ( 20 phút)

GV cho HS hoạt động nhóm (chia học sinh làm4 nhóm ) :

Nhóm1: Thảo luận nội dung.

- GV hướng dẫn trình tự đo

  +/ Xác định đại lượng cần đo

  +/ Xác định thang đo

  +/ Hiệu chỉnh 0 của đồng hồ ômkế

  +/ Tiến hành đo

- GV đặt các câu hỏi giúp học sinh hiểu rõ hơn trong quá trình đo

? Tại sao phải xác định đại lượng đo

? Vì sao phải hiệu chỉnh mức 0 của đồng hồ Ôm kế

? Khi đo phải lưu ý gì

GV: Tiến hành đo mẫu cho học sinh quan sát

- Hướng dẫn theo nhóm

 

 

 

 

- Nghe, quan sát

HS hoạt động theo nhóm

- Các nhóm cử đại diện trình bày. Các nhóm còn lại nhận xét.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Quan sát và tiến hành đo sau khi một vài học sinh lên làm thử

- Viết báo cáo thực hành

2. Đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng.

B1: Đọc và giải thích những kí hiệu ghi trên mặt đồng hồ vạn năng .

 

 

B2: Hiệu chỉnh kim về 0.

B3: Đo điện trở của bóng đèn  100W, 75W.

Đo điện trở mẫu ( dồ dùng vật lý 9)

Hoạt động 3: Củng cố - Đánh giá kết quả. (4 phút)

Y/C HS đọc vài kết quả để nhắc nhở hiệu chỉnh kim về 0.

 

 

- GV:Yêu cầu hs đọc báo cáo (cử đại diện nhóm )

- GV: Thu bài báo cáo.

 

 

 

HS đọc vài kết quả.

Sửa chữa – Hiệu chỉnh kim về 0 – Đo lại cho chính xác.

 

Nộp báo cáo.

 

4. Hướng dẫn: (1’)

- Học bài và xem trước § 5. “Thực hành: NỐI DÂY DẪN ĐIỆN

- Chuẩn bị dây dẫn mỗi loại 1m dây dẫn loại lõi 1sợi và dây dẫn lõi nhiều sợi/ 1HS

IV. RÚT KINH NGHIỆM:

................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

 

GV:                                                                             Công Nghệ 8

 

nguon VI OLET